Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

MAT CAN VA MAT NAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Vật lý 9</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên hoặc
dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng l ới rõ nét. Điểm cực cận là điểm
gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ đ ợc vật, điểm cực viễn là điểm xa mắt
nhất mà ta có thể nhìn rõ đ ợc vật khi không điều tiết.


<i><b>- Hai bộ phận quan trọng nhất là </b></i><b>thể thủy tinh</b> và <b>màng l ới </b>(cịn gọi là
võng mạc). Thể thủy tinh đóng vai trị nh vật kính, cịn màng l ới đóng
vai trị nh phim trong maý ảnh.


Câu 1: Em hãy cho biết các bộ phận quan trọng nhất của mắt. Các bộ
phận đó đóng vai trị nh thế nào so vơí máy ảnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C<sub>V</sub></b> <b><sub>Cc</sub></b>


Phim

màng


l ới


Vật kính và thể
thủy tinh


Minh hoạ câu 1


Minh hoạ câu 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 55 </b>

<b> Bài 49</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 55 mắt cận và mắt lÃo</b>



<b>C1. </b> <b>HÃy </b> <b>khoanh </b>
<b>tròn vaò dâú cộng </b>
<b>(+) những biểu hiện </b>
<b>mà em</b> <b>cho r»ng </b>
<b>triƯu chøng cđa tËt </b>
<b>cËn thÞ.</b>


+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình
th ờng.


+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình
th ờng.


+ Ngåi d ới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy
mờ.


+ Ngôì trong lớp, không nhìn rõ những vật
ngoài sân.


<b>I. mắt cận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 55 mắt cận và mắt lÃo</b>



<b>C2. Mắt cận thị </b>
<b>không </b> <b>nhìn </b> <b>rõ </b>
<b>những vật ở xa hay ở </b>
<b>gần mắt? Điểm C<sub>V </sub></b>
<b>của mắt ở xa hay </b>


<b>gần mắt hơn bình th </b>
<b>ờng. </b>


+ Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt.
+ Điểm CV của mắt ở gần mắt hơn bình th
ờng.


C<sub>V </sub>mắt cận
C<sub>V </sub>mắt bình th ờng


<b>I. mắt cận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 55 mắt cận và mắt lÃo</b>



<b>C3 Nu cú một kính </b>
<b>cận làm thế nào để </b>
<b>biết đó là thu kớnh </b>
<b>phõn k? </b>


<b>I. mắt cận</b>


<b>1. Những biểu hiện của tật cận thị</b>
<b>2. Cách khắc phục mắt cËn thÞ</b>


Để kiểm tra xem thấu kính đó có phải là
thấu kính phân kỳ hay khơng ta có thể xem
kính đó có cho ảnh aỏ nhỏ hơn vật hay
không.


<b>C4 Giải thích tác dụng của kính cận.</b>



B


F,C<sub>V</sub>
A


TLC4.1: + Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 55 mắt cận và mắt lÃo</b>



B
A


TLC4.2: + Khi ®eo kÝnh, muèn nh×n râ ¶nh A’B’ cđa AB th× A’B’ ph¶i


hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cc vin ca mt, tc l


gần mắt hơn so víi ®iĨm cùc viƠn C<sub>V</sub>.


A’
F,C<sub>V</sub>


B’


<b>Kết luận: Kính cận là thấu kính phân kỳ. Ng ời cận thì phải đeo kính </b>
<b>để có thể nhìn các vật ở xa mắt.Kính cận thích hợp có tiêu điểm F </b>
<b>trùng với điểm cực viễn C<sub>V </sub>của mắt.</b>


<b>C4 Giải thích tác dụng của kính cận.</b>



C<sub>C</sub>
<b>I. mắt cận</b>


<b>1. Những biểu hiện của tật cận thị</b>
<b>2. Cách khắc phục mắt cận thị</b>


TLC4.1: + Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 55 mắt cận và mắt lÃo</b>



<b>I. m¾t cËn</b>


Mắt lão là mắt của ng ời già. Lúc đó cơ vịng đỡ thể thuỷ tinh đã yếu, nên
khả năng điều tiét kém hẳn đi. Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nh ng
khơng nhìn rõ những vật ở gần nh hồi lúc còn trẻ. Điểm cực cận của mắt
lão xa hơn so với mắt bình th ờng.


<b>II. mắt lÃo</b>


<b>1. Nhng c im ca mt lóo</b>


<b>C<sub>C</sub></b>


<b>C<sub>C</sub></b>


Điểm <b>C<sub>C </sub>của </b>mắt bình th ờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 55 mắt cận và mắt lÃo</b>



C5 Nu cú mt kớnh


lóo làm thế nào để
biết đó là thâu kính
hội tụ?


TLC5: Muốn thử xem kính lão có phải là TKHT
hay khơng ta có Thể xem kính đó có khả năng
cho ảnh ảo lớn hơn vật hoặc cho ảnh thật hay
khụng.


ảnh ảo lớn hơn vật ảnh thật nhỏ hơn vật


<b>I. m¾t cËn</b>
<b>II. m¾t l·o</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>b</b>
<b>A</b>


<b>TiÕt 55 m¾t cận và mắt lÃo</b>



C6 Giải thích tác dụng của mắt lÃo.


Khi không đeo kính, mắt lÃo mắt lÃo không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần
mắt hơn ®iĨm cùc cËn <b>C<sub>C </sub></b>cđa m¾t.


<b>B</b>


<b>F</b>
<b>C<sub>C</sub></b>


<b>A</b>



Khi ®eo kÝnh, ảnh AB của vật AB hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận <b>C<sub>C </sub></b>của
mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này. Víi kÝnh l·o nãi trªn thì yêu cầu này hoàn
toàn thoả mÃn.


<b>C<sub>C</sub></b> <b>F</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


<b>I. mắt cận</b>
<b>II. mắt lÃo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 55 mắt cận và mắt lÃo</b>



Vy, kớnh lóo là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ các
vật ở gần mắt nh bình th ờng.


C<sub>c</sub>


<b>I. m¾t cËn</b>
<b>II. m¾t l·o</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TiÕt 55 mắt cận và mắt lÃo</b>



<b>I. mắt cận</b>
<b>II. mắt lÃo</b>
<b>III. Vận dụng</b>


C7 HÃy tìm cách kiểm tra


xem kính của bạn em và
kính cđa ng êi giµ lµ thÊu
kÝnh héi tơ hay ph©n kú.


TLC7: Để kiểm tra xem thấu kính của bạn em có
phải là thấu kính phân kỳ hay khơng ta có thể xem
kính đó có cho ảnh aỏ nhỏ hơn vật hay khơng. Kính
của ng ời già thì ng ợc li.


C8 HÃy tìm cách so sánh
khoảng cách cực cận của
mắt em với khoảng cách
cực cận của mắt một bạn
em bị cận thị và khoảng
cách cực cận của một ng ời
già, rồi rót ra kÕt ln cÇn
thiÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ghi nhí</b>



• Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nh ng khơng


nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính


phân kỳ. Mắt cận phải đeo kính phân kỳ để


nhìn rõ các vật ở xa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Dặn dò



ã Học kỹ bài.



ã Đọc có thể em ch a biết.




ã

<b><sub>Làm bài tập 49 SBT </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY.</b>



<b>BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY.</b>



<b>CÁM ƠN CÁC EM!</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×