Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

unit 2 skill 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.56 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009


<b> </b>

<i>Tiết1</i>

<i>:</i>

<i> </i>

Chào cờ



<b> </b>

<i>Tiết 2</i>

<i> :</i>

<i> </i>

<i>Đạo Đức</i>

<i> </i>

<i> </i>



<b> </b><i>Bài:</i><b> ĐI HỌC ĐỀU VAØ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
_ Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.


_ Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
_ Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.


<b>II.Chuẩn bị </b>:


Tranh minh hoạ theo nội dung bài.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi bài trước:


Hỏi học sinh về bài cũ.


1) Em hãy kể những việc cần làm để đi
học đúng giờ?


GV nhận xét KTBC.


2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.


Hoạt động 1 :


Sắm vai tình huống trong bài tập 4:
GV chia nhóm và phân cơng mỗi nhóm
đóng vai một tình huống trong BT 4.
GV đọc cho học sinh nghe lời nói trong
từng bức tranh.


Nhận xét đóng vai của các nhóm.


GV hỏi:Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
GV kết luận:Đi học đều và đúng giờ giúp
em được nghe giảng đầy đủ.


Hoạt động 2:


Hoïc sinh thảo luận nhóm (bài tập 5)
GV nêu yêu cầu thảo luận.


Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
GV kết luận:Trời mưa các bạn vẫn đội
mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học.
Hoạt động 3:


Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp.


HS nêu tên bài học.


GV gọi 4 học sinh để kiểm tra bài.
Học sinh nêu.



Vài HS nhắc lại.


Học sinh mỗi nhóm đóng vai một
tình huống.


Các nhóm thảo luận và đóng vai
trước lớp.


Đi học đều và đúng giờ giúp em được
nghe giảng đầy đủ.


Cho hoïc sinh thảo luận nhóm.


Học sinh trình bày trước lớp, học
sinh khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đi học đều có lợi gì?


Cần phải làm gì để đi học đều và đúng
giờ?


Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu
nghỉ học cần làm gì?


Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
Trò ngoan đến lớp đúng giờ,


Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì.



Giáo viên kết luận: Đi học đều và đúng
giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện
tốt quyền được học của mình.


3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương.


4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.


Cần thực hiện: Đi học đều đúng giờ,
không la cà dọc đường, nghỉ học phải
xin phép.


Vài em trình bày.


Học sinh lắng nghe vài em đọc lại.


Học sinh nêu tên bài học.
Học sinh nêu nội dung bài học.


Học sinh lắng nghe để thực hiện cho
tốt.


<i> Tieát3, 4</i><b>:</b><i> </i><b> </b>Học vần <b> </b>


<i>Baøi: </i>

<b>uôm </b>

<b>– </b>

<b>ươm</b>



<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>



 Học sinh đọc được : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và các câu ứng dụng.
 Viết được: uôm, ươm, cánh buồm , đàn bướm.


 Luyện nói từ 2_ 4 câu theo chủ đề: Ong bướm, chim, cá cảnh.


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


 Tranh, sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>

:


Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.


Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:


GV giới thiệu tranh rút ra vần m, ghi
bảng.


Gọi 1 HS phân tích vần uôm.
GV nhận xét.


So sánh vần ăm với m.


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 2 -> 3 em



N1 : thanh kiếm; N2 : âu yếm.
Học sinh nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HD đánh vần vần m.


Có uôm, muốn có tiếng buồm ta làm thế
nào?


GV nhận xét và ghi bảng tiếng buồm.
Gọi phân tích tiếng buồm.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng buồm.
Dùng tranh giới thiệu từ “cánh buồm”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học


Gọi đánh vần tiếng buồm, đọc trơn từ
cánh buồm.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


Vần 2 : vần ươm (dạy tương tự )
So sánh 2 vần


Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.


Hướng dẫn viết bảng con: uôm, cánh


buồm, ươm, đàn bướm.


GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.


Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật
thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể
giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi
bảng.


Ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy
đượm.


Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ :
Ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy
đượm.


Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ
trên.


Đọc sơ đồ 2.


Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1



<b> </b>

<i><b>Tieát 2</b></i>



Khác nhau : uôm bắt đầu bằng uô.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.


Thêm âm b đứng trước vần uôm,
thanh huyền trên đầu âm uô.


CN 1 em.


Bờ – uôm – buôm – huyền - buồm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng buồm.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em


Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : ươm bắt đầu bằng ươ.
3 em


1 em.


Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
Chuôm, nhuộm, ươm, đượm.


CN 2 em



CN 2 em, đồng thanh
Vần uôm, ươm.


CN 2 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?


Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu
ứng dụng:


4.Củng cố : Gọi đọc bài.


5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở
nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.


CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
Đàn bướm trong vườn hoa cải.


HS tìm tiếng mang vần mới học (có
gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần
các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng
4 em, đọc


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con
6 em.



Học sinh lắng nghe.
Tồn lớp.


<i>Tiết 5: </i>

Luyện tập


<b> Ôn: uôm _ ươm</b>


.



<b> Hoạt động dạy – học:</b>


HDLT:



-

GV nêu y/c tiết hoïc.



-

GV HD HS luyện đọc và HD HS làm



bài tập vở TV1.


Luyện đọc:



-

Y/c Hs đọc lại bài :


-

GV kèm Hs yếu.



Luyện viết :



-

Gv gọi HS nêu y/c làm bài VBT TV1


-

Gv nhắc nhở HS trước khi làm bài.


-

HS làm bài (vbt ) (HS yếu làm bài 2



vaø baøi 3.)




-

Sửa bài – Nhận xét.



<b>2.</b>

Dặn dò

:



-

HS lắng nghe



-

Gv HD HS đọc các từ mới ở bài



taäp.



-

Cá nhân – Nhóm – Đồng thanh.


-

Từng HS yếu lên trả bài



-

Hs nêu :



Bài m_ ướm



Bài 1 : Nhìn hình nối với ơ chữ



thích hợp.



Bài 2: Điền uôm hay ươm ?


Bài 3: viết 2 dòng từ ứng dụng.



Nhuộm vải _ vườn ươm



-

V/n học bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> Tiết 6:</b></i>

Luyện đọc




<b>Ôn các vần trong tuần qua</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>

<b> :</b>



GV

HS


a/ Cho hoïc sinh ôn lại các vần



trong tuần vừa học .


- GV: nhận xét



b/ Cho học sinh ôn lại các từ ứng


dụng đã học trong tuần .



GV: nhaän xeùt



c/ Chohọc sinh viết bảng con các


tứ ứng dụng dã học .



Nhận xét .



d/ Cho học sinh ôn lại các câu ứng


dụng ứng đã học trong tuần .



GV :nhận xét .



e/CỦNG CỐ ,DẶN DÒ:


Nhận xét tiết học .



- Họcsinh đọc :cá nhân ,bàn ,nhóm


,dãy ,đồng thanh .




- Học sinh nhận xét.



-HS : cá nhân ,bàn ,dãy ,nhóm ,đồng


thanh .



-Nhận xét .



-HS :viết bản con .


- Nhận xét



HS : cá nhân ,bàn ,nhóm ,dãy ,đồng


thanh.



- HS nhận xét.



Tiết 7: Luyện Tốn


<b> </b>

<i>Ơn :</i>

<i><b> </b></i>

<i><b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9</b></i>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


H D Thực hành


 Bài 1 : Tính


 Bài 2 : Tính cột 1,2)


 Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 9 để


làm



 Bài 3 : Số ? (bảng 1 )


 Bảng 1: điền số thiếu vào sao cho tổng 2


số cộng lại bằng 9.


 Bài 4 : Viết phép tính


 Đọc đề tốn theo tranh, chọn phép tính


phù hợp


 Giáo viên thu vở chấm và nhận xét


Củng cố:
Dặn dò:


 Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9
 Chuẩn bị bài luyện tập


 Học sinh làm bài, sửa bảng lớp
 Học sinh sửa bảng lớp


 Học sinh làm bài, sửa ở bảng lớp


 Học sinh đọc và chọn phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b>



Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009



<i><b>Tieát 1,2</b></i>:<i><b> </b></i> <b>Học vần</b>


<i> Baøi: </i>

<b>Ôn tập</b>



I.Mục tiêu:


 Học sinh đọc được các vần có kết thúc bằng m; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bàì


60 đến 67.


 Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.


 Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện thao tranh truyện kể: Đi tìm bạn.


II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:


_ Bảng ôn trang 136 SGK_ Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng
_ Tranh minh họa cho truyện kể <b>Sói và Cừu</b>


III.Các hoạt động dạy học

<i> :</i>


Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.


Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.


2.Bài mới:


GV giới thiệu bảng ôn tập gọi học sinh
cho biết vần trong khung là vần gì?
Ngồi vần am trên hãy kể những vần
kết thúc bằng m đã được học?


GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu
học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã
đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng m
hay chưa.


Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ…
3.Ôn tập các vần vừa học:


a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc
các vần đã học.


GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các
vần GV đọc (đọc không theo thứ tự).
b) Ghép âm thành vần:


GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc
với các chữ ở các dòng ngang sao cho
thích hợp để được các vần tương ứng đã
học.


Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa


Học sinh nêu tên bài trước.


HS cá nhân 2 -> 3 em


N1 : ao chuôm ; N2 : cháy đượm.
Học sinh nhắc lại.


Am.


Học sinh kể, GV ghi baûng.


Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ
sung cho đầy đủ.


Học sinh chỉ và đọc 7 em.


Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 5
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ghép được.


c) Đọc từ ứng dụng.


Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong
bài: Lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa (GV
ghi bảng)


GV sửa phát âm cho học sinh.


GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải
thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu
cần)



Lưỡi liềm: GV đưa cho học sinh thấy cái
lưỡi liềm đã mang theo. Dụng cụ làm
bằng sắt dùng để cắt cỏ, lúa …


Nhóm lửa: làm cho cháy lên thành ngọn
lửa.


d) Tập viết từ ứng dụng:


GV hướng dẫn học sinh viết từ: xâu kim,
lưỡi liềm. Cần lưu ý các nét nối giữa các
chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng…
GV nhận xét và sửa sai.


Gọi đọc tồn bảng ơn.
4.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới ơn.
Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1


<b> </b>

<i><b>Tieát 2</b></i>



Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Trong vòm lá mới chồi non



Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
Quả ngon dành tận cuối mùa


Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.
Gọi học sinh đọc.


GV nhận xét và sửa sai.


+ Kể chuyện : Đi tìm bạn.


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp
học sinh kể được câu chuyện Đi tìm bạn
GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo
từng bức tranh. Học sinh lắng nghe GV
kể.


GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội
dung từng bức tranh.


Cá nhân học sinh đọc, nhóm.


Nghỉ giữa tiết.
Tồn lớp viết.


2 em.


Vài học sinh đọc lại bài ơn trên
bảng.



HS tìm tiếng mang vần kết thúc
bằng m trong câu, 4 em đánh vần,
đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn
câu 7 em, đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ GV kết luận : Câu chuyện nói lên tình


bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dù
mỗi người có một hồn cảnh sống khác
nhau.


Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.


GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
5.Củng cố dặn dị:
Gọi đọc bài.


Nhận xét tiết học: Tuyên dương.


Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm
từ mang vần vừa học.


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con
6 em.



Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp


CN 1 em


<i> Tiết 3: Tốn</i>


<i>Bài: LUYỆN TẬP</i>


<i>I) Mục tiêu:</i>


Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
<i>II) Chuẩn bị:</i>


 Đồ dùng học toán
<i>III)</i> <i>Các hoạt dộng dạy và học:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1) Bài cũ :


 Đọc bảng phép cộng trừ trong phạm vi 9
 Nêu kết quả các phép tính


9 – 1 = ; 9 – 5 = ; 9 – 7 =
2) Dạy và học bài mới:


a) Giới thiệu: Luyện tập


b) Hoạt động : Hướng dẫn học sinh lần lượt làm
bài



 Bài 1 : Tính ( cột 1,2 )


 Nêu u cầu đề bài


 Nêu nhận xét quan hệ giữa 2 phép cộng


 Bài 2: Điền số thích hợp vào ơ trống ( cột 1)


 Học sinh đọc
 Học sinh thực hiện


 Học sinh tính nhẩm
 Cả lớp làm bài
 2 em kiểm tra chấm


 áp dụng các bảng tính để làm


bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Giáo viên cho học sinh sửa bài miệng


 Bài 3 : Điền dấu thích hợp ( cột 1, 3 )


 Nêu cách làm bài


 Giáo viên ghi bài lên bảng


 Bài 4: Viết phép tính thích hợp



 Mơ tả lại bức tranh
 Đặt đề toán


 Giáo viên cho học sinh sửa bài ở bảng


3) Củng cố :
4) Dặn dò:


 Học thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi


đã học


 Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 10


miệng


 Thực hiện các phép tính trước,


sau đó mới lấy kết quả so sánh với
số còn lại để điền dấu


 Học sinh xung phong sửa bài
 Tranh vẽ 9 con gà con, 6 con


ngoài lồng, 3 con trong lồng


 Học sinh đọc đề tốn
 Học sinh viết phép tính
 Học sinh: có 5 hình



 Học sinh lên chỉ 5 hình đó


<i>Tiết 4,5:<b> </b></i><b>Luyện Viết</b>


<i><b>Ơn</b></i>

<i><b>: nhuộm vải, vườn ươm, nhóm lửa, hương thơm…</b></i>



<b>Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


a)Hoạt động 1: Viết bảng con


 Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết


 Nhuộm vải:


 Nhuộm vải : viết nh lia bút viết uôm ,


tiếng nhuộm và tiếng vải cách 1 con chữ
o viết bài


 Vườn ươm:


 Giáo viên theo dõi sửa sai


b)Hoạt động 2 : Viết vở


 Cho học sinh viết từng dịng theo hướng


 Học sinh quan sát


 Học sinh viết bảng con


 Học sinh viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

dẫn


 Nhuộm vải
 Vườn ươm
 Nhóm lửa


2. Củng cố:
3. Dặn dò:


 Về nhà tập viết lại vào vở nhà


 Học sinh nộp vở


<b>……….………</b>



Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009


<b> </b><i><b>Tiết 1,2: </b></i><b>Học vần</b>


<i>Baøi: </i>

<b>ot </b>

<b>– at</b>



<i>I.Mục tiêu:</i>


 Học sinh đọc được : ot, at, tiếng hót, ca hát; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát .


 Luyện nói từ 2_ 4 câu theo chủ đề: gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.


<i>II.Chuẩn bị:</i>


 Tranh, sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.


Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:


GV giới thiệu vần ot, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ot.
GV nhận xét.


So sánh vần ot với oi.
HD đánh vần vần ot.


Coù ot, muốn có tiếng hót ta làm thế
nào?


GV nhận xét và ghi bảng tiếng hót.
Gọi phân tích tiếng hót.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng hót.
Dùng tranh giới thiệu từ “tiếng hót”.



Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 2 - 3 em


N1 : lưỡi liềm; N2 : nhóm lửa.
Học sinh nhắc lại.


HS phân tích, cá nhân 1 em
Giống nhau : Bắt đầu bằng o.
Khác nhau : ot kết thúc bằng t.
o – tờ – ot.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.


Thêm âm h đứng trước vần ot và
thanh sắc trên âm o.


CN 1 em.


Hờ – ot – hot – sắc - hót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần
mới học.


Gọi đánh vần tiếng hót, đọc trơn từ
tiếng hót.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần at (dạy tương tự )
So sánh 2 vần



Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.


Hướng dẫn viết bảng con: ot, tiếng hót,
at, ca hát.


GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.


Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật
thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể
giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi
bảng.


Bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ :
Bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ
trên.


Đọc sơ đồ 2


Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1



<b> </b>

<i><b>Tieát 2</b></i>



Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn:


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?


Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu
ứng dụng:


Ai trồng cây


Người đó có tiếng hát
Trên vịm cây


Chim hót lời mê say.
Gọi học sinh đọc.


Tiếng hót.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em


Giống nhau : kết thúc bằng t


Khác nhau : at bắt đầu bằng a, ot bắt
đầu bằng o.



3 em
1 em.


Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết


Học sinh quan sát và giải nghĩa từ
cùng GV.


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài
em.


Ngọt, nhót, cát, lạt.
CN 2 em


CN 2 em, đồng thanh
Vần ot, at.


CN 2 em


Đại diện 2 nhóm


CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Con cị lộn cổ xuống ao.


Hai bạn nhỏ đang trồng và chăm sóc
cây, trên cành chim đang hót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV nhận xét và sửa sai.



Luyện nói: Chủ đề: “Gà gáy, chim hót,
chúng em ca hát”.


GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống
câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ
đề.


GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.


GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.


4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Thi hát:


GV hướng dẫn 2 đội mỗi đội 5 người.
Lần lượt từng đội sẽ hát hoặc đọc câu
hát, câu thơ, câu văn có chứa vần ot
hoặc at. Đến lượt đội mình mà các bạn
trong đội khơng hát, đọc được thì đếm 5
tiếng và sẽ mất lượt hát, đọc đó. Cuối
cùng đội nào được nhiều lượt đọc hoặc
hát sẽ thắng


GV nhận xét trò chơi.



5.Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem bài ở
nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.


thanh.


Học sinh luyện nói theo hướng dẫn
của GV.


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con
6 em.


Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.


CN 1 em


Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học
sinh lên chơi trò chơi.


Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các
bạn trong nhóm chơi.


Học sinh khác nhận xét.


<i> Tiết 3:</i><b> </b><i>TỐN</i>


<i>Bài:</i>

<b> PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10</b>



<b>I . Mục tiêu:</b>



Làm được phép tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với
hình vẽ.


<b>II . Chuẩn bị :</b>


ĐDDH : mô hình ,vật thật


<b>III . Các hoạt động :</b>


Bài cũ :


GV u cầu hs đọc phép trừ trong phạm vi 9
Sửa bài 3: điền dấu :< , > ,=


6 + 3 ……..9 3 + 6………….5 + 3 4 + 5 ………….5 + 4
Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 : thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong </b>
<b>phạm vi 10 (10’)</b>


PP: đàm thoại , trực quan
GV gắn vật mẫu :


 Có 9 bông hoa thêm 1 bông hoa là mấy bông


hoa ?


 9 thêm 1 bằng maáy ?


 9 + 1 = maáy ?


GV ghi: 9 + 1 = 10


GV yêu cầu hs thực hiện trên que tính : các em hãy
tách 10 que tính làm 2 phần và nêu cho cơ phép tính
tương ứng với số que tính em vừa thực hiện .


Hs neâu GV ghi :


8 + 2 = 10 2 + 8 = 10
7 + 3 = 10 3 + 7 = 10
6 + 4 = 10 4 + 6 = 10
5 + 5 = 10


GV xóa bảng từ từ – HS học thuộc


<b>Hoạt động 2 : Thực hành </b>


PP: luyện tập , thực hành
Bài 1 : Tính


GV hướng dẫn hs : viết kết quả phép tính thẳng cột.
Bài 2: số


Bài 3: Viết phép tính thích hợp.


<b>củng cố </b>


GV cho thi đua lên bảng làm tìm số



GV nhận xét tuyên dương


Có 9 bông hoa thêm 1 bông
hoa là 10 bông hoa


9 thêm 1 bằng 10
9 + 1 = 10


hs nhắc lại


hs thực hiện trên que tính và nêu
phép tính


hs nhắc lại


Nêu yêu cầu
Hs nhắc lại
Nêu yêu cầu


Học sinh làm bài rồi sửa bài.
Học sinh nêu bài toán rồi làm
bàivà sửa bài.


hs tham gia thi đua
nhận xét


<b>5. Tổng kết – dặn dò : </b>


Học bảng cộng trong phạm vi 10
Nhận xét tiết học .


<b>……….</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

_ Kể được các thành viên của lờp học và các đồ dùng có trong lớp học.
_ Nói được tên lớp, thầy chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.


_ Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau của lớp học trong hình vẽ SGK.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Các hình bài 15 phóng to, bài hát lớp chúng ta đoàn kết.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS
12.KTBC : Hỏi tên bài cũ :


+ Kể tên một số vật nhọn dễ gây đứt


tay chảy máu?


+ Ở nhà chúng ta phải phòng tránh


những đồ vật gì dễ gây nguy hiểm?
GV nhận xét cho điểm.


Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:


Cho học sinh hát bài hát: Lớp chúng ta


đồn kết. Từ đó vào đề giới thiệu bài ghi
tựa.


Hoạt động 1 :


Quan sát tranh và thảo luận nhóm:
Bước 1:


GV cho học sinh quan sát tranh trang
32 và 33 SGK và trả lời các câu hỏi sau:


+ Lớp học có những ai và có những đồ


dùng gì?


+ Lớp học bạn giống lớp học nào trong


các hình đó?


+ Bạn thích lớp học nào? Tại sao?


Cho học sinh làm việc theo nhóm 4 em
nói cho nhau nghe mình thích lớp học
nào, tại sao thích lớp học đó.


Bước 2:


Thu kết qủa thảo luận của học sinh.
GV treo tất cả các tranh ở trang 32 và
33 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của


nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào
tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


GV nói thêm: Trong lớp học nào cũng có
thầy cơ giáo và học sinh. Lớp học có đồ
dùng phục vụ học tập, có nhiều hay ít đồ
dùng, cũ hay mới, đẹp hay xấu tuỳ vào
điều kiện của từng trường.


Hoïc sinh nêu tên bài.
Một vài học sinh kể.


Học sinh nhắc tựa.


Học sinh quan sát và thảo luận theo
nhóm 4 em nói cho nhau nghe về nội
dung từng câu hỏi.


Học sinh nêu lại nội dung đã thảo
luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ
vào tranh..


Nhóm khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động 2:


Kể về lớp học của mình
Bước 1:



GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học
của mình và kể về lớp học của mình với
các bạn.


Bước 2:


GV cho các em lên trình bày ý kiến của
mình. Các em khác nhận xét.


Học sinh phải kể được tên lớp cô giáo,
chủ nhiệm và các thành viên trong lớp.
Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên
hằng ngày với các thầy cơ và bạn bè.
4.Củng cố :


Hỏi tên bài:


5.Dăn dị: Học bài, xem bài mới.


Học sinh làm việc theo nhóm hai em
để quan sát và kể về lớp học của
mình cho nhau nghe.


Học sinh trình bày ý kiến trước lớp.


Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu tên bài.


Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009




<i>Tieát 1,2: Học vần</i>


<b> </b>

<i>Bài:</i>

<b>ăt _ ât</b>



<b>I) Mục tiêu:</b>


<b>1.</b> Học sinh đọc được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng.


<b>2.</b> Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.


<b>3.</b> Luyện nói từ 2 _ 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.


<b>II) Chuẩn bị:</b>


 SGK, bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt
<b>III) Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


1. Baøi cũ: vần ot – at


 Cho học sinh viết bảng con: bánh ngọt, bãi cát,


trái nhót, chẻ lạt


 Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng
 Nhận xét


2. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

a) Giới thiệu :



 Trong tiếng việt có âm nào khơng thể đứng 1


mình với âm khác ?


 Hôm nay chúng ta học vần có âm ă, â đi kèm


âm t đó là vần ăt và ât  giáo viên ghi bảng


b) Hoạt động1 : Dạy vần ăt


 Nhaän diện vần:


 Giáo viên viết chữ ăt
 Phân tích cho cô vần ăt
 So sánh vần ăt từ bộ chữ


 Phát âm và đánh vần


 Giáo viên đánh vần: ă – tờ – ăt
 Giáo viên đọc trơn ăt


 Thêm âm m và dấu nặng thì ghép được tiếng gì?
 Giáo viên viết bảng: mặt


 Phân tích tiếng mặt
 Đánh vần tiếng mặt


 Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh



 Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
 Tranh vẽ gì ?


 Ta có từ: rửa mặt


 Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh


 Hướng dẫn viết:


 Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết.


 Viết vần ăt:
 Rửa mặt


 Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh


c) Hoạt động 2 : Dạy vần ât


 Quy trình tương tự như vần ăt


d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng


 Bài này có những từ ứng dụng nào? Giáo viên


ghi baûng


 Đọc lại các từ trên
 Đọc tiếng có vần ăt, ât
 Giáo viên giải nghĩa



 Aâm ă và âm â


 Học sinh nhắc lại tựa bài


 Học sinh quan sát
 Vần ăt do ă, t tạo nên…
 Học sinh nêu


 Học sinh đánh vần
 Học sinh đọc
 Được tiếng mặt
 Học sinh quan sát
 Học sinh nêu
 Học sinh đọc
 Học sinh quan sát
 Bạn nhỏ đang rửa mặt
 Học sinh đọc


 Học sinh quan sát


 Học sinh viết bảng con
 Học sinh viết bảng con


 Học sinh nêu


 Học sinh đọc cá nhân,


nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 Đôi mắt



 Bắt tay: bắt tay nhau để thể hiện tình cảm
 Mật ong( có thể đưa lọ mật)


 Thật thà: không nói dối, không giả dối, giả tạo.


Một trong các đức tính trong 5 điều Bác dạy


 Giáo viên đọc mẫu lại từ
 Đọc toàn bảng lớp


 Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh


 Giáo viên nhận xét tiết học
 Hát múa chuyển tiết 2


nhau


 Hai học sinh thực hiện


động tác


 Hoïc sinh nếm, nêu mùi vị


 3 học sinh đọc lại


<b>Tiết 2</b>



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>



1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:


a) Hoạt động 1: Luyện đọc


 Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở sách


giaùo khoa


 Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa cho


học sinh nhận xét


 Để xem chú gà con đẹp như thế nào, thầy đọc


đoạn thơ dưới.


 Giáo viên đọc mẫu câu thơ


 Giáo viên chỉnh sửa lỗi của học sinh


b) Hoạt động 2: Luyện viết


 Giáo viên nêu nội dung bài viết


 Cho học sinh nêu yêu cầu khi ngồi viết


 Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn viết các nét nối


giữa vần, vị trí dấu trong các tiếng



c) Hoạt động 3: Luyên nói


 Đọc tên bài luyện nói


 Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa


 Tranh vẽ gì?


 Con thường đi thăm vườn thú hay cơng viên vào


dịp nào?


 Ngày chủ nhật con thường đi đâu, đi với ai ?
 Nơi con đến có gì đẹp ?


 Con thấy những gì ở đó ?


 Học sinh luyện đọc cá nhân
 Học sinh quan sát và nêu


nhận xét


 Học sinh đọc
 3 học sinh đọc lại


 Học sinh nêu
 Học sinh quan sát
 Học sinh viết vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Con thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ


nhật? Vì sao ?
3. Củng cố:


 Đọc lại tồn bài vừa học
 Nhận xét


4. Dặn dò:


 Về nhà xem lại các vần đã học
 Chuẩn bị bài vần ôt – ơt


 Học sinh đọc


<i> Tiết 3: Toán</i>
Bài: LUYỆN TẬP
<i>I) Mục tiêu:</i>


Thực hiện được phép tinh cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
<i>II) Chuẩn bị:</i>


 Bộ đồ dùng học toán
<i>III)</i> <i>Các hoạt dộng dạy và học:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1) Bài cũ : Phép cộng trong phạm vi 10


 Đọc bảng phép cộng trong phạm vi 10


 Làm bảng con


1 + 9 = ; 8 + 2 = ; 6 + 4 =


 Giáo viên nhận xét


2) Dạy và học bài mới:
a) Giới thiệu: Luyện tập


b) Hoạt động : Hướng dẫn học sinh lần lượt làm
bài


 Bài 1 : Tính


 Quan sát phép tính ở từng cột


 Khi thay đổi vị trí các số trong 1 tổng thì


tổng đó khơng thay đổi


 Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu


 Khi viết các số phải viết thẳng cột


 Bài 4: Tính


 Bài 5: Đặt đề tốn


 Giáo viên cho học sinh nhìn tranh đặt đề



7 + 3 = 10


 Giáo viên thu vở chấm và nhận xét


 Học sinh đọc


 Hoïc sinh làm bảng con


 Học sinh làm bài
 Học sinh sửa bài miệng
 Học sinh nhận xét


 Thực hiện phép tính theo cột


dọc


 Học sinh làm bài


 Học sinh sửa bài miệng
 Học sinh làm bài


 Sửa bải miệng


 Học sinh nêu đề tốn


 Học sinh ghi phép tính theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3) Củng cố :
4) Dặn dò:



 Học thuộc lại bảng cộng


 Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 10


 Sửa bài ở bảng lớp


<i>Tiết 4: </i>

Luyện tập


Ôn bài

<b> : ăt _ât</b>


.



<b> </b>

<i><b>Hoạt động dạy – học</b></i>

<b> :</b>

<b> </b>


<b>HDLT: </b>



-

GV neâu y/c tiết học.



-

GV HD HS luyện đọc và HD HS làm



bài tập vở TV1.


<b>Luyện đọc:</b>



-

Y/c Hs đọc lại bài :


-

GV kèm Hs yếu.



<b>Luyện viết :</b>



-

G gọi HS nêu y/c làm bài VBT TV1


-

Gv nhắc nhở HS trước khi làm bài.


-

HS làm bài (vbt ) (HS yếu làm bài 2 và




baøi 3.)



-

Sửa bài – Nhận xét.



<b>Dặn dò:</b>



-

HS lắng nghe



-

Gv HD HS đọc các từ mới ở



bài tập.



-

Cá nhân – Nhóm – Đồng



thanh.



-

Từng HS yếu lên trả bài


-

Hs nêu :



Bài: ăt _ aât



Bài 1 : Nối ô chữ cột bên trái


bên phải thành từ câu có



nghóa.



Bài: Điền ăt hay ât.


Bài 3: viết 2 dòng từ ứng



dụng.




Bắt tay _ thật thà.



<i><b> </b></i>

<i>Tiết 5:</i>

Luyện đọc



<b>Ôn các vần trong tuần qua</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>

<b> :</b>



GV

HS


a/ Cho học sinh ôn lại các vần trong tuần



vừa học .



- GV: nhận xét



b/ Cho học sinh ôn lại các từ ứng dụng đã



- Họcsinh đọc :cá nhân ,bàn


,nhóm ,dãy ,đồng thanh .


- Học sinh nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

học trong tuần .


GV: nhận xét



c/ Chohọc sinh viết bảng con các tứ ứng


dụng dã học .



Nhận xét .



d/ Cho học sinh ôn lại các câu ứng dụng



ứng đã học trong tuần .



GV :nhận xét .



e/CỦNG CỐ ,DẶN DÒ:


Nhận xét tiết học .



,đồng thanh .


-Nhận xét .



-HS :viết bản con .


- Nhận xét



HS : cá nhân ,bàn ,nhóm ,dãy


,đồng thanh.



- HS nhận xét.



<i>Tiết 6 : </i><b>Luyện Tốn</b>


<i><b> Ôn</b></i>

: LUYỆN TẬP



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Hướng dẫn học sinh lần lượt làm bài


 Bài 1 : Tính


 Quan sát phép tính ở từng cột



 Khi thay đổi vị trí các số trong 1 tổng thì


tổng đó khơng thay đổi


 Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu


 Khi viết các số phải viết thẳng cột


 Bài 4: Tính


 Bài 5: Đặt đề tốn


 Giáo viên cho học sinh nhìn tranh đặt đề


7 + 3 = 10


 Giáo viên thu vở chấm và nhận xét


 Học sinh làm bài
 Học sinh sửa bài miệng
 Học sinh nhận xét


 Thực hiện phép tính theo cột


dọc


 Học sinh laøm baøi


 Học sinh sửa bài miệng
 Học sinh làm bài



 Sửa bải miệng


 Học sinh nêu đề tốn


 Học sinh ghi phép tính theo


đề bài nêu


 Sửa bài ở bảng lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Tieát 1,2: Học vần</i>


<b> </b>

<i>Bài:</i>

ôt

<b> - ơt</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1.</b> Học sinh đọc được : ơt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và đoạn thơ ứng dụng.


<b>2.</b> Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.


<b>3.</b> Luyện nói từ 2 _ 4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


 SGK, bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt


III.Hoạt động dạy và học:


Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.



Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:


GV giới thiệu vần ơt, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ôt.
GV nhận xét


So sánh vần ôt với ôi.
HD đánh vần vần ơt.


Có ôt, muốn có tiếng cột ta làm thế nào?
GV nhận xét và ghi bảng tiếng cột.
Gọi phân tích tiếng cột.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng cột.
Dùng tranh giới thiệu từ “cột cờ”.


Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học


Gọi đánh vần tiếng cột, đọc trơn từ cột
cờ.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ơt (dạy tương tự )
So sánh 2 vần



Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.


HD viết bảng con : ôt, cột cờ, ơt, cái vợt.
GV nhận xét và sửa sai.


Đọc từ ứng dụng.


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 2 -> 3 em
N1 : bắt tay; N2 : thật thà.
Học sinh nhắc lại.


HS phân tích, cá nhân 1 em
Giống nhau: Bắt đầu bằng ô.
Khác nhau: ôt kết thúc bằng t.
Oâ – tờ – ơt.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.


Thêm âm c đứng trước vần ôt và
thanh nặng dưới âm ô.


CN 1 em.


Cờ – ôt – côt – nặng – cột.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng cột.



CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em


Giống nhau : Kết thúc bằng t.
Khác nhau : ơt bắt đầu bằng ơ.
3 em


1 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật
thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể
giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi
bảng.


Cơn sốt: Những lúc bị sốt nhiệt độ cơ
thể đột ngột tăng lên thì người ta bảo là
lên cơn sốt.


Ngớt mưa: Khi đang mưa to, mưa dày
hạt mà đang tạnh dần thì gọi là ngớt
mưa.


Cơn sốt , xay bột, quả ớt, ngớt mưa.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong các
từ: Cơn sốt , xay bột, quả ớt, ngớt mưa.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2.


Gọi đọc toàn bảng.


3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.


<b> </b>

<i><b>Tieát 2</b></i>



Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Hỏi cây bao nhiêu tuổi.


Cây khơng nhớ tháng năm.
Cây chỉ dang tay lá.


Che trịn một bóng râm.
Gọi học sinh đọc.


GV nhận xét và sửa sai.


Luyện nói : Chủ đề: “Người bạn tốt.”.
GV treo tanh gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:


+ Trang vẽ gì?



+ Các bạn trong tanh đang làm gì?
+ Con nghĩ họ có phải là mhững người


bạn tốt không?


+ Con có nhiều bạn tốt khoâng?


+ Hãy giới thiệu tên người bạn con
thích nhất?


+ Vì sao con thích bạn đó nhất?
+ Người bạn tốt phải như thế nào?


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em
Sốt, bột, ớt, ngớt.


CN 2 em


CN 2 em, đồng thanh
Vần ùot, ơt.


CN 2 em


Đại diện 2 nhóm


CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh


HS tìm tiếng mang vần mới học (có
gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần
các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng


4 em, đọc trơn tồn câu 7 em, đồng
thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Con có muốn trở thành bạn tốt của


mọi người khơng?


+ Con có thích có nhiều bạn tốt không?


GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.


GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết
4.Củng cố: Gọi đọc bài.


5.Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem bài ở
nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng 6
em.


Học sinh lắng nghe.
Tồn lớp


CN 1 em



<i>Tiết 3</i><b>: </b>m nhạc


<b>ƠN TẬP 2 BÀI HÁT: ĐAØN GAØ CON - SẮP ĐẾN TẾT RỒI</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoa đơn giảnï.


-Tập đọc lời ca theo tiết tấu.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ, thanh phách …


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ


Gọi HS hát trước lớp.
Gọi HS nhận xét.


GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới :


GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :


Ôn bài hát: Đàn gà con.



+ Tập hát thuộc lời ca.


+ Vỗ tay (gõ phách) theo tiết tấu.
+ Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.


+ Tập biểu diễn cá nhân, từng nhóm.
+ Tập hát đối đáp.


HS neâu.


4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài HS nhắc lại


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của


Trơng kìa đàn gà con lơng vàng.
x x x x x x x
học sinh Hát kết hợp vận động.
Học sinh hát và biểu diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV chú ý để sửa sai.
Hoạt động 2 :


Ôn bài hát: Sắp đến tết rồi.


+ Vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
+ Hát kết hợp vận động phụ hoạ.



+ Tập biểu diễn cá nhân hoặc từng
nhóm.


4.Củng cố :
Hỏi tên bài hát.
HS biểu diễn bài hát.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:


Nhóm 2: Đi theo mẹ tìm ăn trong
vườn.


Nhóm 3: Cùng tìm mồi ăn ngon ngon.
Nhóm 4: Đàn gà con đi lon ton.


Hát xoay vòng đối đáp.
Học sinh hát theo nhóm.


Lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Học sinh biểu diễn trước lớp.


Học sinh nêu.


Học sinh 2 em một hát song ca và
biểu diễn động tác phụ hoạ.


Lớp hát đồng thanh.


Tiết 4: TOÁN



Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10


<b>I . Mục tiêu: </b>



Làm được tính trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.


<b>II . Chuẩn bị :</b>



Mẫu vật có số lượng là 10 , tranh minh hoạ


<b>III . Các hoạt động :</b>



Bài cũ :



Sửa bài 2: điền số vào chỗ chấm :


5 + …= 10 6 - …= 4


<b> 8 - … = 1 9 - … = 8 </b>


<b> 0 + …= 10 4 + …= 7</b>


GV nhận xét



Yêu cầu HS đọc phép cộng trong phạm vi 10


Bài mới:



Tiết này các em học phép trừ trong phạm vi 10- Ghi tựa



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 : thành lập và ghi nhớ bảng trừ </b>



trong phaïm vi 10



PP: đàm thoại , trực quan


GV gắn vật mẫu :




Có 10 bơng hoa bớt 1 bơng hoa cịn lại mấy


bơng hoa ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

10 bớt 1 cịn mấy ?



10 trừ 1 bằng mấy ?- ghi 10 – 1= 9



tương tự GV giới thiệu các phép trừ với các


mẫu vật. Các em tự thành lập phép tính .


GV ghi : 10 – 2 = 8 10 – 6 = 4



10 – 3 = 7 10 – 7 = 3


10 – 4 = 6 10 – 8 = 2


10 – 5 = 5 10 – 1 = 9



GV xóa bảng từ từ , khuyến khích hs học


thuộc tại lớp



<b>Hoạt động 2 : thực hành </b>


PP: luyện tập , thực hành


Bài 1: em hãy nêu yêu cầu .



Yêu cầu hs đọc phép trừ trong phạm vi 10


Nhắc lại cách đặt tính dọc.



Cả lớp làm bài vào vở



<b>Bài 4. Yêu cầu HS đặt đề tóan, phép tính.</b>


Nhận xét.




10 bớt 1 cịn 9. 10 – 1 = 9


hs nhắc lại cá nhân, đồng


thanh.



HS đọc thuộc tại lớp



Tính



Viết kết quả thẳng cột


Hs làm bài vào vở


5 hs lên bảng sửa .


4-5hs đặt đề tóan


Phép tính : 10 – 4= 6


Tổng kết – dặn dị :



Ơn tập lại bảng cộng trừ trong phạm vi 10


Nhận xét tiết học .


<b>……… </b>


<b> </b><i>Tieát 5</i><b>: </b>Tập viết


<i>Bài:</i><b> ĐỎ THẮM – MẦM NON – CHƠM CHÔM </b>
<b>TRẺ EM – GHẾ ĐỆM – MŨM MĨM</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


<b>- </b>Viết đúng các chữ: đỏ tắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em…
Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:



-Mẫu viết bài 14, vở viết, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


Gọi 6 HS lên bảng viết.


1HS nêu tên bài viết tuần trước.
4 học sinh lên bảng viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới :


Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa
bài.


GV hướng dẫn học sinh quan sát bài
viết.


GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.


Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở
bài viết.



HS viết bảng con.


GV nhận xét và sửa sai cho học sinh
trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hồn thành
bài viết của mình tại lớp.


3.Thực hành :


Cho HS viết bài vào tập.


GV theo dõi nhắc nhở động viên một số
em viết chậm, giúp các em hồn thành
bài viết


4.Củng cố :


Hỏi lại tên bài viết.


Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.


Nhận xét tuyên dương.


Chấm bài tổ 4.
HS nêu tựa bài.


HS theo dõi ở bảng lớp.


Đỏ thắm, mầm non, chôm chơm, trẻ


em, ghế đệm, mũm mĩm.


HS tự phân tích.


Học sinh nêu : các con chữ được viết
cao 5 dòng kẽ là: h. Các con chữ được
viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ
được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con
chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g,
còn lại các nguyên âm viết cao 2
dòng kẽ.


Khoảng cách giữa các chữ bằng 1
vịng trịn khép kín.


Học sinh viết 1 số từ khó.


HS thực hành bài viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.


<i> Tieát 6: </i>

Luyện viết



<i><b> </b>Ôn bái: </i> ĐỎ THẮM – MẦM NON – CHÔM CHÔM
TRẺ EM – GHẾ ĐỆM – MŨM MĨM


Hoạt động GV Hoạt động HS
3Thực hành :


Cho HS viết bài vào tập.



GV theo dõi nhắc nhở động viên một số
em viết chậm, giúp các em hồn thành
bài viết


4.Củng cố :


Hỏi lại tên bài viết.


Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.


Nhận xét tuyên dương.


5.Dặn dị : Viết bài ở nhà, xem bài mới.


HS thực hành bài viết


HS nêu: Đỏ thắm, mầm non, chôm
chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.


<i><b>Tiết 7: </b></i>

<i><b>SINH HOẠT LỚP</b></i>



<b>I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. </b>


 <i><b>Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. </b></i>
 Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3.


 Giáo viên nhận xét chung lớp.
 Về nề nếp:



 Về học tập:
 Về vệ sinh:


<b> II/ Biện pháp khắc phục: </b>


 Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.


 Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh cịn yếu hai mơn Tốn và Tiếng Việt,


có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.


______________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×