Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.55 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
-Nắm vững kiến thức cơ bản của chương I
<b>2. Kĩ năng: </b>
-Vận dụng kiến thức của chương để giải các bài toán.
-Vận dụng kiến thức giải các câu hỏi đề ra.
<b>3. Thái độ: </b>
-Làm bài nghiêm túc, cẩn thận.
<b>4.Trọng tâm:</b>
-Chương I,II
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
-Nội dung kiến thức của chương đề làm đề bài kiểm tra.
<b>2. Học sinh: Ơn lại:</b>
-Nắm vững kiến thức để giải bài tập
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>
1.On định lớp
3.Cho HS kiểm tra. GV theo dõi học sinh lên làm bài.
4.Tổng kết, đánh giá.
VI.MA TR N Ậ ĐỀ KI M TRA 1 TI T L P 11 :Ể Ế Ớ
<i><b> Mức </b></i>
<i><b>độ</b></i>
<i><b>Nội dung</b></i>
<b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng</b>
TN TL TN TL TN TL
<i><b>Định luật culơng</b></i>
<i><b>ĐLBT Điện tích</b></i>
Câu 6
0,5
Câu1
0,5
2
1
<i><b>Thuyết electron</b></i> Câu 2
0,5
1
0,5
<i><b>Điện trường_Cường </b></i>
<i><b>độ điện trường</b></i> Câu 3
0,5
Câu 4
0,5
2
1,0
<i><b>Điện thế - Hiệu điện </b></i>
<i><b>thế</b></i>
Câu 10
0,5
Câu 5
0,5
2
1,0
<i><b>Tụ Điện</b></i> Câu 1
2,0 2,0
<i><b>Dòng điện khơng đổi</b></i>
<i><b>Nguồn điện</b></i>
<i><b>Điện năng-Cơng suất </b></i>
<i><b>điện</b></i>
Câu
7,8
1,0
2
1,0
<b>Định luật Ơm đối với</b>
<b>toàn mạch</b>
<b>Ghép nguồn điện</b>
Câu 9
0,5 Câu 23,0 3 3,5
2,0 1 2,0 3 1,5 3 1,5 1 3,0 12 10
<b>V.ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>I. Trắc nghiệm (5 điểm)</b>
<b>Câu 1: Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F</b>0 khi đặt cách xa nhau 8cm. Khi đưa lại gần nhau chỉ
cịn cách nhau 2 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là:
<b>A. 16F</b>0 <b>B. 2F</b>0 <b>C. 4F</b>0 <b>D. </b> 0
2
<i>F</i>
<b>Câu 2: Một vật mang điện dương khi:</b>
<b>C. Hạt nhân của các nguyên tử tích điện dương.</b>
<b>D. Các electron của nguyên tử của vật tích điện dương.</b>
<b>Câu 3: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường ?</b>
<b>A. Vôn trên mét</b> <b>B. Niu tơn</b> <b>C. Vôn nhân mét</b> <b>D. Culông</b>
<b>Câu 4: Một điện tích điểm có độ lớn +5.10</b>-9<sub> C gây ra tại một điểm cách nó 10 cm trong khơng khí</sub>
một cường độ điện trường là :
<b>A. 4500V/m</b> <b>B. 450V/m</b> <b>C. 16200V/m</b> <b>D. 12800V/m</b>
<b>Câu 5: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N</b>
trong điện trường thì khơng phụ thuộc vào
<b>A. Hình dạng của đường đi MN</b>
<b>B. Vị trí của các điểm M và N</b>
<b>C. Độ lớn của điện tích q</b>
<b>D. Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi</b>
<b>Câu 6: Có hai điện tích điểm q</b>1 và q2 chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất.
<b>A. q1.q2 >0.</b> <b>B. q</b>1 > 0 và q2 < 0. <i><b>C. </b></i>q1 < 0 và q2 > 0 <b>D. q</b>1.q2 <0
<b>Câu 7: Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có chứa điện trở R, I là cường độ dịng điện</b>
chạy qua mạch đó. Nhiệt lượng Q tỏa ra ở đoạn mạch này trong thời gian t có thể tính bằng cơng
thức nào?
<b>A. </b><i><sub>Q I Rt</sub></i>2
<b>B. </b><i>Q IR t</i> 2 <b>C. </b><i>Q U Rt</i> 2 <b>D. </b>
2
2
<i>U</i>
<i>Q</i> <i>t</i>
<i>R</i>
<b>A. </b><sub>P</sub> <sub>E</sub> <i>I</i> <b>B. </b><sub>P</sub> <i>UIt</i> <b>C. </b><sub>P</sub> <sub>E</sub> <i>It</i> <b>D. </b><sub>P</sub> <i>UI</i>
<b>Câu 9: Bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động 9V và điện trở</b>
trong 0,6. Khi đó suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
<b>A. </b>E<i>b</i> 27 ,<i>V rb</i> 1,8 <b>B. </b>E<i>b</i> 9 ,<i>V rb</i> 0,6
<b>C. </b>E<i>b</i> 9 ,<i>V rb</i> 0, 2 <b>D. </b>E<i>b</i> 27 ,<i>V rb</i> 0,6
<b>Câu 10: Biểu thức liên hệ giữa cường độ điện và hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường đó</b>
là:
<b>A. </b><i>E</i> <i>U</i>
<i>d</i>
<b>B. </b><i>U</i> <i>E</i>
<i>d</i>
<b>C. </b><i>E Ud</i> <b>D. </b><i>d</i> <i>E</i>
<i>U</i>
<b>II. Tự luận (5 điểm)</b>
<b>Câu 1: Định nghĩa điện dung của tụ điện? Viết công thức và ghi chú tên gọi và đơn vị của các đại</b>
lượng trong công thức? (2 điểm)
<b>Câu 2: Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn có suất điện</b>
động E = 6V và điện trở trong r = 0,5 , các điện trở R1 = 4 , R2 = 6,
R3 = 12 .
a) Tính điện trở RN của mạch ngồi.(1điểm)
b) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1. (1 điểm)
c) Tháo bỏ điện trở R3. Tính cơng suất tiêu thụ điện của mạch ngoài.
(1điểm)
<b>VI.ĐÁP ÁN:</b>
<b>A.TRẮC NGHIỆM:</b>
<b> 1. A 2. A</b> <b>3. A</b> <b>4. A 5. A 6. A 7.A </b> <b>8. A. 9. A 10. A</b>
<b>B.PHẦN TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1:- Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện. </b><i><b>(1,0 điểm)</b></i>
-Viết được công thức và nêu tên gọi, đơn vị các đại lượng trong công thức <i><b>( 1,0 điểm)</b></i>
<b>Câu 2: Tóm tắt ( </b><i><b>0,25 điểm</b></i>)
E = 6V,r = 0,5 a. R = ?
R1 = 4 , R2 =6, R3 = 5 . B. <i>U1 </i>= ?
c. P= ?
Giải :
<i>a) Điện trở mạch ngoài</i>
2 3
23
2 3
6.12
4
6 12
<i>R R</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <i>R</i>
<i><b>( 0,5 điểm)</b></i>
RN = R1 + R23 = 4 + 4 = 8 <i><b>( 0,5 điểm)</b></i>
<i>b) Cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện (chạy trong mạch chính)</i>
I = <sub>8 2</sub>6 0, 6
<i>N</i>
<i>A</i>
<i>R</i> <i>r</i>
E
<i><b>(0,25 điểm)</b></i>
Mà <i>I</i>1 <i>I</i>23 <i>I</i> 0, 6<i>A<b>(0,25 điểm)</b></i>
<i>Hiệu điện thế giữa hai đầu R1</i>
U1 = IR1 = 0,6.4 = 2,4(V) <i><b>( 0,5 điểm)</b></i>
c) Khi tháo R3 thì R1 nối tiếp R2:
RN = R1 + R2 = 4 + 6 = 10 <i><b>( 0,25 điểm)</b></i>
<i>Cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện (chạy trong mạch chính)</i>
I = <sub>10 2</sub>6 0,5
<i>N</i>
<i>A</i>
<i>R</i> <i>r</i>
E
<i><b>(0,25 điểm)</b></i>
Cơng suất tiêu thụ mạch ngồi:
2 <sub>10.0,5</sub>2 <sub>2,5</sub>
<i>N</i>
<i>R I</i> <i>W</i>
P = <b>(0,5 điểm)</b>
Thống kê kết quả
<b>STT</b> <b>Lớp</b> <b>SS</b> <b>Số bài</b> <sub>Điểm <=3</sub><b>Điểm dưới Tb</b><sub>Điểm <5</sub> <sub>Điểm >5</sub><b>Điểm trên Tb</b><sub>Điểm 8-10</sub>
1 11A4
2 11A7
3 11A9