Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

toan6tiet25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:... </i>
<i>Ngày dạy: ...</i>


<b>Tiết 25: số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


-Kin thức: HS nắm đợc định nghĩa số nguyên tố, hợp số.


- Kĩ năng: + HS biết nhận ra một số là số mguyên tố hay hợp số trong
các trờng hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng
số nguyên tố.


+ HS biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết để nhận
biết một hợp số.


- Thỏi : Rèn tính cẩn thận, kiên trì.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: SGK, b¶ng phơ.


HS: Học bài cũ, đọc trớc bài mới.
<b>C. Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở</b>


<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>
I. ổn định(1’):


II. KiĨm tra bµi cị(6’):


- ThÕ nµo lµ íc, là bội của một số? Nêu cách tìm ớc, tìm bội của một
số?



- Tìm các ớc của a trong bảng sau:


Sè a 2 3 4 5 6


C¸c íc cđa a


- HS: Lên bảng trình bày.


- GV: Gi nhn xột sau đó đánh giá cho điểm.
III. Bài mới:


<b>1. Đặt vấn đề(2 ):</b>’ Dựa vào phần kiểm tra bài cũ GV hỏi: Mỗi số 2;
3; 5 có bao nhiêu ớc? Mỗi số 4, 6 có bao nhiêu ớc? Từ đó GV giới thiệu số 2,
3, 5 gọi là số nguyên tố, số 4, 6 gọi là hợp số. Vậy thể nào là số ngun tố?
Hợp sơ?


<b>2. TriĨn khai:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là số nguyên tố? Hợp số?</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


GV y/c HS dùa vµo bảng trên trả lời: thế
nào là số nguyên tố? Hợp sè?


HS: Tr¶ lêi.


GV: Chốt lại và y/c HS làm ?1.
HS: Vận dụng định nghĩa làm ?1.



GV?: Sè 0 vµ số 1 có phải là số nguyên
tố? Có phải là hợp số không?


HS: Trả lời.


GV: Giới thiệu phần chú ý nh SGK.
GV?: Em hÃy liệt kê các số nguyên tố
nhỏ hơn 10.


HS: liệt kê: 2, 3, 5, 7.
GV tổng hợp lại:


<b>1. Số nguyên tố, hợp số:</b>
Xét bảng sau:


Số a 2 3 4 5 6


C¸c
-íc cđa


a 1;2 1;3 1;2;4 1;5 1,2,3,6


Các số 2,3, 5 là số nguyên tố. Các
số 4, 6 là hợp số.


<i>* Định nghĩa: (SGK)</i>


?1 Số 7 là số nguyên tố, 8, 9 là hợp số.
<i>* Chú ý: </i>



a) Số 0 và 1 không là số nguyên tố
và cũng không là hợp số gọi là hai số đặc
biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

9
8
7
6
5
4
3
2
1
0


GV: y/c HS làm bài tập 115: Các số sau
là số nguyên tố hay hợp số? Vì sao?
312; 213; 435; 417; 3311; 67.


HS: Vận dụng ĐN trả lời.


b) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
2, 3, 5, 7.


Sè nguyªn tè 67.


Hợp số: 312; 213; 435; 417; 3311.
Hoạt động 2: Lập bảng số nguyên tố không vợt qua 100 (11’).


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>



GV treo bảng các số tự nhiên từ 2
n 100.


? Tại sao trong bảng không có số 0
và 1?


? Trong bảng có những số nguyên tố
nào?


HS: Tr¶ lêi.


GV: Giới thiệu đây là bảng các số
nguyên tố và hợp số từ 2 đến 100. Ta
sẽ đi loại các hợp số và giữ lại cỏc s
nguyờn t.


? Trong dòng đầu có các số nguyên
tố nào? Cách làm?


HS: Trả lời.


GV: Hớng dẫn cách làm.


HS: m bảng đã chuẩn bị ở nhà ra và
tiến hành loại b.


GV: kiểm tra vài HS rồi chốt lại.
? Trong bảng này em có nhận xét gì
về các số nguyên tố?



? Các số nguyên tố lớn hơn 5 có tận
cùng bởi các chữ số nào?


? Tỡm hai số nguyên tố hơn kém
nhau 2 đơn vị? Một đơn v?


HS: Trả lời.


GV giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ
hơn 1000 ở cuối sách.


<b>2. Lập bảng các số nguyên tố</b>
<b>không vợt quá 100: (SGK)</b>


Có 25 sè nguyªn tè không vợt
quá 100.


S nguyờn t nh nhất là số 2,
đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.


<b>IV. Cñng cè (10 ):</b>’


- GV cho HS lµm BT 116, 117, 118 trang 47 SGK.
- Cho HS nhắc lại thế nào là số nguyên tố? Hợp số?
<b>V. Dặn dò (2 ):</b>


- Học bài.


- Làm bài tập 119, 120 SGK, 148, 149, 153 SBT.


- Chn bÞ tiÕt lun tËp.


E. Rót kinh nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×