Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

De tai Lam quen chu cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.03 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Trờng Đại học s phạm thái nguyên</b>
<b>Khoa ĐTGV mầm non</b>


<b>Mt số biện pháp sử dụng trị chơi ơn luyện </b>


<b>trong hot ng </b>



<b>cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái</b>



Bài tập nghiệp vụ


<b>Thái nguyên, năm 2010</b>


<b>Trờng Đại học s phạm thái nguyên</b>
<b>Khoa ĐTGV mầm non</b>


<b>Mt s bin phỏp sử dụng trị chơi ơn luyện</b>


<b>Trong hoạt động</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chuyên ngành: Phơng pháp</b>
Bài tập nghiệp vụ


Ngời hớng dẫn: Th.s Dơng Thị Thúy Vinh
<b> Học viên: Trơng Thị Thùy Dơng</b>


Lớp: ĐHTCMNK1A Uông Bí Quảng Ninh


<b>Thái nguyên - 2010</b>


<b>M u</b>
<b>1. Lý do chn tài</b>



Nh chúng ta đã biết, việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là một yêu cầu
cấp thiết của nớc ta trong giai đoạn cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc,
nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển Giáo dục Mầm non nh Nghị quyết
Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng Đảng Khóa VIII và văn kiện đại
hội Đảng lần thứ IX đã chỉ ra nhằm đóng góp vào sự nghiệp chăm sóc giáo dục
trẻ bậc học mầm non.


Trẻ mầm non là lứa tuổi đang trên đà phát triển và hoàn thiện về năm mặt:
Đức, trí, thể, mỹ và lao động, là mầm mống đầu tiên của con ngời mới Xã hội
chủ nghĩa. Và phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nội dung quan trọng trong
ch-ơng trình chăm sóc và giáo dục trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

U.SĩNXKY đã khẳng định:" Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển, là
vốn quý của mọi tri thức”. Ngơn ngữ có vai trị rất lớn trong việc mở rộng nhận
thức, giáo dục trí tuệ cho trẻ. Đú là phơng tiện để trẻ nhận thức thế giới xung
quanh. Bởi vì sự phát triển chỉ diễn ra khi trẻ lĩnh hội những tri thức về sự vật và
hiện tợng xung quanh, song sự lĩnh hội đó lại khơng thể thực hiện đợc khi khơng
có ngơn ngữ. Bởi vậy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ vô cùng quan
trọng và vô cùng cấp thiết.


Đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo lớn, khả năng phát âm đợc hoàn thiện dần,
vốn từ đa dạng và phong phú, khả năng nói những câu đúng ngữ pháp tăng lên.
Nh vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn cần đảm bảo thực hiện đầy
đủ các nhiệm vụ nh: Giáo dục chuẩn mực ngữ âm, hình thành và phát triển vốn
từ, dạy ngữ pháp tiếng Việt cho trẻ,... trong đó, cần chú ý nhiệm vụ chuẩn bị cho
trẻ học đọc, học viết vì đó là tiền đề để trẻ có thể học tốt ở trờng phổ thông.


Thực tế dạy học ở Trờng Mầm Non Thợng n Cơng - ng Bí - Quảng
Ninh, nơi tôi công tác, các giáo viên đã quan tâm đến nhiệm vụ chuẩn bị cho trẻ
học đọc, học viết, trong đó có việc cho trẻ làm quen với chữ cái nhng công việc


này thờng đợc tiến hành một cách đơn giản, ít sử dụng các trị chơi ơn luyện,
củng cố nên hiệu quả cha cao và cha tạo đợc hứng thú học tập ở trẻ. Hơn nữa,
phần lớn trẻ đều là con em của các gia đình mà bố mẹ thờng xuyên bận rộn với
công việc nên trẻ cha thực sự đợc gia đình quan tâm hớng dẫn làm quen với chữ
cái. Những điều này đã làm ảnh hởng đến việc chuẩn bị cho trẻ học đọc ở trờng
mầm non.


Là ngời giáo viên mầm non, chúng tôi ý thức đợc rằng, khi chăm sóc - giáo
dục trẻ, nếu thực hiện tốt việc phát triển ngơn ngữ thì ngời giáo viên sẽ giúp trẻ
phát triển toàn diện đợc các mặt nh là đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, lao động và thể
chất. Chính vì thế, việc nghiên cứu và tìm ra những phơng pháp, biện pháp mới
để phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách hiệu quả luôn đợc chúng tôi quan tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Từ các lý do trên, để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, chúng tôi đã mạnh
dạn chọn và nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp sử dụng trị chơi ơn luyện
<b>trong hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái".</b>


<b>2. Lịch sử vấn đề</b>


Từ lâu ngôn ngữ trẻ em trớc tuổi học đã trở thành đối tợng nghiên cứu của
nhiều nhà khoa học và s phạm (L.V.Vgôtxki, L.P.Phêđôrenkô, E.I.Tikhiêva,
Nguyễn Xuân Khoa, Đinh Hồng Thái, Lê Thị ánh Tuyết, Nguyễn Thị ánh
Tuyết, Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Minh Đức,…). Mối quan tâm chung trong các
cơng trình nghiên cứu về ngơn ngữ trẻ em của họ là: Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ
của trẻ để nhà giáo dục xác lập đợc các phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ
một cách phù hp, khoa hc nht.


Trong phần này, chúng tôi tập trung vào việc điểm lại tình hình nghiên cứu
về các loại trò chơi khi dạy trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái và phơng pháp,
biện pháp sử dụng các loại trò chơi của các tác giả theo trình tự thêi gian.



<i><b>2.1. Lịch sử nghiên cứu về hoạt động làm quen với chữ cái của tr</b><b>ẻ mẫu</b></i>


<i><b>giáo </b><b>lín</b></i>


<i><b>2.1.1. Quan ®iĨm của tác giả Nguyễn Xuân Khoa</b></i>


Tỏc gi Nguyn Xuõn Khoa đã đề cập đến 3 loại tiết học:
- Làm quen chữ cỏi.


- Tập tơ chữ cái.
- Trị chơi chữ cái.


<i><b>2.1.2. Quan điểm của tác giả Đinh Hồng Thái</b></i>


<i><b>- Theo quan điểm của tác giả Đinh Hồng Thái trong cuốn giáo trình </b></i>
<i><b>ph-ơng pháp phát triển lời nói trẻ em NXB ĐHSP 2005 đã đề cập đến ba </b><b>lo</b><b>ại tiết</b></i>


<i><b>học</b></i>


<i><b>Làm quen với chữ cái</b></i>
<i><b>Tập tơ chữ cái</b></i>


<i><b>Trị chơi với chữ cái</b></i>


<i><b>Tuy nhiờn cỏc loi tit ny cha sõu</b></i>


<i><b>2.2. Lịch sử nghiên cứu về các phơng pháp, biện pháp cho trẻ mẫu giáo</b></i>
<i><b>lớn làm quen với chữ cái </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biện pháp sử dụng trò chơi
- Biện pháp giảng giải


- Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan


<i><b>2.2.2. Trong cuèn "Hớng dẫn thực hiện chơng trình giáo dục mầm non</b></i>
<i><b>mẫu gi¸o lín"</b></i>.


Các tác giả đã đề cập đến việc tổ chức dạy trẻ làm quen với các chữ cái
nhng cha đi sâu vào phơng pháp.


<b>3. Mục đích nghiên cứu</b>


Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực trạng sử dụng các trị chơi ơn
luyện của giáo viên trong hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái,
chúng tôi bớc đầu đề xuất một số biện pháp sử dụng trị chơi ơn luyện, xây dựng
giáo án cho trẻ làm quen với chữ cái và đa ra một số ý kiến đề xuất nhằm nâng
cao chất lợng việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen vi ch cỏi.


<b>4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu</b>


- Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp sử dụng trị chơi ơn luyện trong
hoạt động cho trẻ mẫu giáo ln lm quen vi ch cỏi.


- Khách thể nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo lớn trờng mẫu giáo thơng yên công,
thị xà Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh


<b>5. Nhim v nghiờn cu </b>
Đề tài đặt ra các nhiệm vụ sau:



- Thứ nhất: Hệ thống hố cơ sở lý luận có liên quan đến việc cho trẻ mẫu
giáo lớn làm quen với chữ cái.


- Thứ 2: Điều tra thực trạng về việc sử dụng các trị chơi ơn luyện trong
hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái ở trờng mẫu giáo thợng n
cơng, thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh


- Thứ 3: Đề xuất một số biện pháp sử dụng trị chơi ơn luyện trong hoạt
động cho trẻ làm quen với chữ cái.


- Thø 4: X©y dùng gi¸o ¸n mÉu.


- Thứ 5: Đề xuất ý kiến để nâng cao chất lợng hoạt động cho trẻ mẫu giáo
lớn lm quen vi ch cỏi.


<b>6. Phạm vi nghiên cứu </b>


Vỡ điều kiện và thời gian nghiên cứu có hạn, trong đề tài này, chúng tơi chỉ
tập trung tìm hiểu các trị chơi ơn luyện đợc sử dụng trong hoạt động cho trẻ mẫu
giáo lớn làm quen với chữ cái và thiết kế giáo án mẫu cho trẻ làm quen với nhóm
chữ cái i,t,c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Để hồn thành nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, chúng tôi sử dụng một số phơng
pháp nghiên cứu sau :


<b>7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, nghiên cứu và hệ thống hoá</b>
một số tài liệu làm cơ sở lý luận cho ti.


<b>7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:</b>
<b>7.2.1 Phơng ph¸p quan s¸t. </b>



<b>7.2.2. Phơng pháp điều tra. </b>
<b>7.2.3. Phơng phỏp m thoi.</b>


<b>7.3. Phơng pháp thống kê toán học.</b>


V phục vụ cho q trình nghiên cứu, đề tài cịn sử dụng một số thủ
pháp nh: hệ thống, phân loại, phân tích, đối chiếu, so sánh, khái quát, tổng hợp.


<b>8. Bố cục đề tài </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, nội dung của
đề tài đợc triển khai thành 3 chơng:


<b>Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu </b>


<b>Chơng 2: Thực trạng s d ng ử ụ</b> <b>các trò chơi ôn luyện trong hoạt động</b>
<b>cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái ở trờng mẫu giáo thợng n cơng</b>
<b>thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh</b>


<b>Chơng 3: Một số biện pháp sử dụng trị chơi ơn luyện trong hoạt động cho</b>
<b>trẻ làm quen với chữ cái</b>


<b>Ch¬ng 1</b>


<b>Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu</b>
<b>1.1. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo lớn</b>


<i> 1.1.1. Đặc điểm sinh lý của trẻ mẫu giáo lớn</i>



c im nổi bật của giai đoạn này là hồn chỉnh hóa về hình thái cũng nh
chức năng của hệ thần kinh. Đồng thời phát triển với nó là phát triển của hệ cơ
nên hoạt động đi lại của trẻ đã làm thay đổi một số hoạt động sinh lý.


Đặc điểm ở lứa tuổi này là tốc độ tăng chiều cao và cân nặng giảm, chiều
cao tăng mỗi năm từ 5-8cm, cân nặng tăng 2kg/năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

không thể ngồi lâu ở một t thế đợc, kích thớc tim to, mạch máu phát triển mạnh,
thành mạch máu cũng dày hơn vì vậy huyết áp cũng tăng dần lên theo độ tuổi,
phổi phát triển mạnh làm cho nhịp thở sâu hơn, tần số hô hấp giảm, dung tích
sống tăng cụ thể ở trẻ 5 tuổi là :1100cm3 ở cuối độ tuổi này bắt đầu có sự thay
thế răng sữa bằng răng trởng thành.


<i> 1.1.2. Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo lớn</i>
1.1.2.1. Đặc ®iĨm ph¸t triĨn t duy


ở tuổi MG lớn, t duy trực quan hình tợng phát triển mạnh đã giúp trẻ giải
quyết một số bài toán thực tiễn. Nhng trong thực tế những thuộc tính bản chất
của sự vật và hiện tợng mà trẻ cần tìm hiểu lại bị che dấu khơng thể hình dung
đ-ợc bằng hình ảnh. Kiểu t duy này không đáp ứng đđ-ợc nhu cầu nhận thức đang
phát triển mạnh ở trẻ mẫu giáo lớn, cho nên bên cạnh việc phát triển t duy trực
quan -hình tợng vẫn mạnh mẽ nh trớc đây, còn cần phát triển thêm một kiểu t duy
trực quan -hình tợng mới để đáp ứng với khả năng và nhu cầu phát triển ở trẻ ở
cuối độ tuổi mẫu giáo .Đó là kiểu t duy trực quan - sơ đồ. Kiểu t duy này tạo ra
cho trẻ một khả năng phản ánh những mối liên hệ tồn tại khách quan, không bị
phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan của bản thân đứa trẻ. Sự phản
ánh những mối liên hệ khách quan là điều kiện cần thiết để lĩnh hội những tri
thức vợt ra ngồi khn khổ của việc tìm hiểu từng sự vật riêng lẻ với những
thuộc tính sinh động của chúng để đạt tới tri thức khái quát .T duy trực quan - sơ
đồ vẫn giữ tính chất hình tợng song bản thân hình tợng cũng trở nên khác trớc:


Hình tợng đã bị mất đi những chi tiết rờm rà mà chỉ còn lại những yếu tố giúp trẻ
phản ánh một cách khái quát về những sự vật chứ không phải là từng sự vật riêng
lẻ .Trẻ em ở cuối độ tuổi MG nhỡ và MG lớn có khả năng hiểu một cách dễ dàng
và nhanh chóng về cách biểu diễn sơ đồ và sử dụng có kết quả những sơ đồ đó để
tìm hiểu sự vật. Chẳng hạn trẻ có thể nhìn vào sơ đồ để tìm ra một địa chỉ nào đó
mà khơng lấy gì làm khó khăn.


Kỹ năng lập và sử dụng các hình tợng đợc sơ đồ hoá là một thành tựu lớn
trong sự phát triển t duy của trẻ em, nó cho phép trẻ đi sâu vào những mối liên hệ
phức tạp của sự vật và mở ra khả năng mặt bản chất của sự vật hiện tợng mà t duy
trực quan hình tợng khơng cho phép nhìn thấy đợc


1.1.2.2. Đặc điểm phát triển hoạt động nhận cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhất định,độ tinh của trẻ ở lứa tuổi càng cao thì độ tinh nhạy của mắt càng lớn.
Trẻ có thể phân biệt đợc bảy màu trong quang phổ. Tuy nhiên, với những màu sắc
gần giống nhau trẻ cịn khó phân biệt.


Sự phát triển cảm giác vận động và cảm giác da: ở tuổi mẫu giáo, cảm giác vận
động phát triển rất mạnh nhng cha đạt đến mức độ hoàn chỉnh cụ thể : Các vận
động lớn nh đi chạy nhảy trẻ thực hiện tơng đối tốt, còn các hoạt động nh viết,
khâu vá,vẽ …trẻ thực hiện tơng đối khó khăn. Cảm giác da ở lứa tuổi này cũng
phát triển. Độ nhạy cảm với sự va chạm nhẹ cũng đợc nâng cao. Vì thể các cháu
có thể xác định đợc vật liệu này làm bằng gì? Nhẵn, xù xì, hình dạng ra sao?
Sự phát triển tri giác: Cùng với cảm giác thì tri giác cũng phát triển mạnh.ở
lứa tuổi mẫu giáo, trẻ đã biết lựa chọn những đối tợng quan sát. Biết phân tích
các thuộc tính của sự vật hiện tợng và phản ánh sự vật hiện tợng một cách chính
xác hơn so với tuổi nhà trẻ. Đặc biệt tri giác nhìn rất phát triển thể hiện tính
chính xác trong việc phân biệt hình dáng và độ lớn của sự vật,tri giác sờ mò và tri
giác nghe rất phát triển. Tri giác không gian và tri giác thời gian cũng đợc tăng


c-ờng ở mức độ thấp, cha hoàn thiện


1.1.2.3. Đặc điểm phát triển trí nhớ


ở lứa tuổi mẫu giáo lớn thì chú ý có chủ định đã phát triển nhanh và biểu hiện
nh sau: trẻ mẫu giáo đã hình thành trí nhớ lơgíc từ ngữ. Tức là trong q trình ghi
nhớ trẻ nhớ lại đã tái hiện sự suy nghĩ về các tài liệu trong khi đó q trình ghi
nhớ của mẫu giáo nhỡ thì các cháu mẫu giáo lớn chú ý đến nhóm biểu tợng
chung của một nhóm các biểu tng chung.


1.1.2.4. Đặc điểm phát triển tởng tợng


Tởng tợng của trẻ mẫu giáo phong phú hơn sáng tạo hơn so với lứa tuổi trớc.
ở cuối độ tuổi, tởng tợng mở rộng ở phạm vi và phong phú về nội dung và có nét
sáng tạo cụ thể trong khi vui chơi trẻ nghĩ ra nhiều trò chơi, cách chơi và chủ đề
chơi đồng thời sự nhập vai cũng phong phú hơn. Điều đó chứng tỏ tởng tợng tái
tạo rất phát triển và tởng tợng sáng tạo ngày càng thêm phong phú. Tởng tợng
của trẻ mẫu giáo ít phụ thuộc và ít bị chi phối bởi các đối tợng đang tri giác. Quá
trình phát triển tởng tợng của trẻ cũng trải qua các giai đoạn:


Trẻ 3- 4 tuổi tởng tợng phụ thuộc vào đối tợng đang tri giác. Còn trẻ 5-6 tuổi
tởng tợng mang tính chất sáng tạo hơn. Đõy là thời kỳ sức tởng tợng phát triển
phong phú với nhịp độ khác thờng đặc biệt đối với trí tởng tợng hoang đờng rất
thích hợp với t duy của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1.2.1. Hệ thống chữ cái tiếng Việt


- Cú 17 phụ âm đơn: b, m, v, t, đ, n, x, d, gi, l, s, r, c, k, g, p, h
- Có 8 phụ âm đơi: ph, th, ch, nh, ng, kh, gh, tr.



- Cã một phụ âm 3: ngh.


- Có 11 nguyên âm đơn: i(y), ê, e, , ơ, a, ă, â, u, ô, o.
- Có 8 ngun âm đơi: iê, , ia, ya, ơ, a, uụ, ua


1.2.2. Chơng trình cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái


Gm 29 ch cỏi ting Việt đợc chia thành 12 nhóm: o ơ ơ; a ă â; e ê, u ; i t
c; b d đ; l m n; h k; g y; p q; s x; v r.


1.2.3. Cách tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái
Bớc 1: Làm quen với từng chữ cái


Bớc 2: So sánh 2 chữ c¸i
Bíc 3: Trò chơi ôn luyện
<b>1.3. Trò chơi ôn luyện</b>


1.3.1. Khái niệm trò chơi


V khỏi nim “trị chơi”, có rất nhiều quan điểm khác nhau. Các nhà
nghiên cứu Việt Nam sau khi tìam hiểu về trị chơi, xuất phát từ việc khảo sát trò
chơi cụ thể của các dân tộc ở trình độ khác nhau có thể c trú cách xa nhau, đã
thống nhất với định nghĩa trò chơi do nhà nghiên cứu Reger Gaillois đa ra.


* Trò chơi là một dạng hoạt động tự do, ngời tham gia không thể bị bắt
buộc, nếu làm ngợc lại thì trị chơi sẽ mất hết tính hấp dẫn của sự giải trí và tinh
thần hào hứng của trị chơi.


* Trị chơi là một hoạt động, nó diễn ra theo một giới hạn của không gian,
thời gian cụ thể đợc xác lập trớc. Không gian và thời gian đợc thay đổi theo từng


trị chơi, có thể rất rộng, mà cũng có thể rất hẹp.


* Trị chơi là một hoạt động mà khơng ai có thể xác định trớc diễn biến
của nó cũng nh kết quả cuối cùng của trị chơi. Chính tính chất này đã tạo nên
khơng khí hấp dẫn, hào hứng của trị chơi, vì nó ln ln có chỗ dành cho sự
sáng tạo và chủ động của những ngời tham gia.


* Trò chơi là hoạt động giả định, nằm ngồi cuộc sống bình thờng, nó tạo
cho trẻ sự nhận thức đối với thực tại. Tuy có thể bắt nguồn từ những hoạt động
th-ờng ngày của con ngời nhng trò chơi bao giờ cũng tạo ra một cuộc sống khác
hẳn, có những hành động trong trị chơi mô phỏng hành vi lao động của con ngời
trong hiện thực xã hội nhng vẫn diễn biến theo một cách riêng hoặc cách điệu
hoá, hoặc làm giản lợc, hoặc làm phức tạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trong cộng đồng. Chúng vừa giúp con ngời thoát li cuộc sống, vừa đáp ứng địi hỏi
rèn luyện thể chất của ngời tham dự.


1.3.2. Ph©n loại trò chơi


Trũ chi ca tr mu giỏo rt a dạng và phong phú về nội dung, tính chất
cũng nh cách thức tổ chức chơi, do đó, việc phân loại trị chơi một cách chính xác
gặp rất nhiều khó khăn. Có thể phân loại trị chơi theo những hớng sau: Phân loại
trò chơi theo chức năng giáo dục và phát triển, phân loại trị chơi theo chơng trình
giáo dục học Xô Viết cũ. Trong đề tài này, chúng tôi theo cách phân loại trò chơi
của các nhà giáo dục Liên Xơ cũ.


Hệ thống phân loại trị chơi của giáo dục học Xơ Viết cũ dựa vào các cơng
trình nghiên cứu của E.Uchikhiepva và N.K.Krupxkaia là coi hoạt động chơi của
trẻ nh một hoạt động đa dạng có hớng và mang tính sáng tạo, coi chơi là phơng
tiện giáo dục tồn diện và là hình thức tổ chức đời sống của trẻ ở trờng mẫu giáo.



Giáo dục học Xô Viết cũ chia trị chơi thành hai nhóm:
Nhóm 1: Nhóm trò chơi sáng tạo gồm các trò chơi sau:
- Trò chơi đóng vai theo chủ đề.


- Trị chơi lắp ghép - xây dựng.
- Trị chơi đóng kịch.


Nhãm 2: Nhãm trß chơi có luật bao gồm những trò chơi sau:
- Trò ch¬i häc tËp.


- Trị chơi vận động.


Cách phân chia này đã thừa nhận khả năng sáng tạo của trẻ trong khi chơi,
coi chơi là hoạt động tự lập của trẻ. Trẻ tự nghĩ ra ý định, chủ đề, nội dung, tự
thảo luận với nhau và tìm ra phơng tiện cần thiết để thực hiện trò chơi của chúng.
Nhng cách chia này mang tính ớc lệ, cha đợc chuẩn xác.


Cách chia này đợc áp dụng ở các nớc Liên Xô cũ, các nớc Đông Âu và
Việt Nam.


Tuỳ theo các nhà giáo dục ở nớc nào thì lấy hệ thống phân loại ở nớc đó.
Từ những năm 80 của thế kỷ XX trở lại đây, các Trờng mẫu giáo ở Việt Nam
th-ờng áp dụng hệ thống phân loại của Liên Xô cũ. Nhng cũng đang có nhiều tranh
luận trong cách phân loi trũ chi hin nay. [1, tr72].


1.3.3. Trò chơi học tËp
1.3.3.1. Kh¸i niƯm


Trị chơi học tập là một loại trị chơi có luật tiêu biểu và khi tham gia vào trò


chơi này, trẻ đã gián tiếp giải quyết các nhiệm vụ trí dục nh: Củng cố, chính xác
hố các biểu tợng đã học, hình thành những biểu tợng mới và phát triển ngơn
ngữ. Bản chất của nó là thơng qua trũ chi tr hc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trò chơi học tËp bao gåm 3 yÕu tè:


- Nội dung chơi: Chứa đựng nhiệm vụ học tập và đợc thực hiện bằng “một
bài tốn có vấn đề” mà địi hỏi trẻ phải vận dụng những điều trẻ đã biết để giải
quyết.


- Hành động chơi: Là những thao tác, hoạt động mà trẻ phải thực hiện
trong quá trình chơi để giải quyết nhiệm vụ học tập. Qua các thao tác này, trẻ
nhận ra và hiểu đợc đối tợng học tập.


- Luật chơi: Là những quy định, quy ớc về việc thực hiện các hoạt động,
thao tác trong quá trình chơi nh: Cách tiến hành chơi, phơng pháp hoạt động,
trình tự các bớc, thao tác. Luật chơi là tiêu chuẩn đánh giá kết quả học tập của
trẻ: Trẻ đoán đúng hay sai, nghiêm tỳc hay gian ln


1.3.3.3. ý nghĩa của trò chơi học tËp


Trò chơi học tập là phơng tiện, là con đờng cơ bản để phát triển trí tuệ cho
trẻ mẫu giáo vì:


- Trị chơi học tập phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ mẫu giáo.
Những trò chơi này có tác dụng giáo dục và rèn luyện cho trẻ sự nhạy bén của
các giác quan, rèn luyện sự khéo léo, linh hoạt trong hoạt động, phát triển óc quan
sát, phát triển khả năng định hớng trong không gian và thời gian.


- Trò chơi học tập là phơng tiện, là con đờng để cung cấp cho trẻ những


biểu tợng, tri thức mới, củng cố những biểu tợng đã có, qua đó phát triển ở trẻ
những năng lực hoạt động trí tuệ nh: Tính chủ động, độc lập, trí tởng tợng, óc t
duy, khả năng phát triển ngơn ngữ …


- Trò chơi học tập là phơng tiện để giáo dục cho trẻ những phẩm chất đạo
đức cần thiết: tính thật thà, tự lập, tích cực, đồn kết, trung thực…


- Trị chơi học tập là hình thức dạy học cơ bản cho trẻ mẫu giáo và nếu
thực hiện tốt thì tiết học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, phát huy đợc tính tích cực
tự giác của trẻ và tránh đợc sự phổ thơng hố đối với trẻ.


1.3.3.4. C¸ch thøc tổ chức
* Yêu cầu chung:


- Trũ chi hc tp phi hấp dẫn để kích thích tính tích cực và sáng tạo của
trẻ.


- Giáo viên phải lựa chọn nội dung, hình thức chơi phù hợp với đặc điểm
của trẻ và mục tiêu giáo dục.


- Trị chơi phải có luật phù hợp với đặc trng của nó.
- Khi tổ chức, cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi.
* Trò chơi học tập đợc tổ chức theo 3 bớc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Bớc 2: Tổ chức cho trẻ chơi:


i vi trị chơi mới, cơ có thể làm mẫu và tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm,
cơ theo dõi trị chơi. Đối với trị chơi phức tạp, cơ có thể chơi với trẻ 1 đến 2 lần
đầu để gây hứng thú cho trẻ. Nếu là trị chơi quen thuộc, cơ phân nhóm cho trẻ
chơi và theo dõi xem trẻ chơi có đúng luật không, theo dõi thái độ chơi của trẻ để


động viên, khuyến khích và giúp đỡ kịp thời.


- Bíc 3: NhËn xÐt sau khi ch¬i:


Giáo viên căn cứ vào luật chơi để đánh giá khả năng chơi của trẻ. Tuỳ
theo từng độ tuổi mà nhận xét cho phù hợp với nội dung và hình thức. Giáo viên
cũng có thể hớng dẫn trẻ biết nhận xét và tự nhận xét. Đối với trẻ mẫu giáo bé,
trò chơi phải đơn giản, đồ chơi phải hấp dẫn, cơ giáo có thể chơi với trẻ 1 hoặc 2
lần đầu để gây hứng thú và hớng dẫn trẻ chơi.


1.3.4. Trị chơi ơn luyện trong hoạt động cho trẻ mẫu giỏo ln lm quen
vi ch cỏi


1.3.4.1. Vai trò của các trò chơi ôn luyện trong việc dạy trẻ mẫu giáo lớn
làm quen với chữ cái


Mt trong nhng mi quan tõm lớn của các nhà giáo dục hiện nay là phát
triển những phơng pháp giúp trẻ nhỏ học tập mà hiệu quả thơng qua các trị chơi
hấp dẫn. Những phơng pháp này mang đến cho trẻ cảm giác ngạc nhiên, sửng sốt
trớc các hiện tợng mới lạ và ham thích tìm tòi. Mặt khác việc học qua trò chơi sẽ
giúp trẻ phát triển các năng lực cần thiết nh: khả năng quan sát, t duy, ngôn ngữ...
Dựa vào đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo lớn
nói riêng là trẻ thích đợc vui chơi và vui chơi đóng vai trị chủ đạo, qua vui chơi
trẻ đợc củng cố, ôn luyện các kiến thức đã học, tạo sự hứng thú, khả năng hoạt
động tích cực của trẻ khi tham gia giờ học. Chính vì vậy tơi đã lựa chọn, tổ chức
các trò chơi trong hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái.


1.3.4.2. Phân loại trò chơi :L m quen và ới chữ cỏi
+ Trò chơi động: - Trò chơi về đúng nhà



- Trò chơi ghép từ giống mẫu


- Trò chơi gạch chân chữ cái trong đoạn thơ, câu hát
- Trò chơi ghép tranh


- Trò chơi thi ai nhanh
+ Trò chơi tĩnh: - Trò chơi xếp hột hạt


- Trò chơi nhặt chữ cái theo yêu cầu của cô
- Trò chơi ghép các nét rời thành chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chơng 2</b>


<b>Thực trạng sử dụng các trị chơi ơn luyện </b>
<b>trong hot ng</b>


<b>cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái </b>


<b>ở trờngmẫu giáo thợng yên công, thị xà uông bí, tỉnh</b>
<b>quảng ninh</b>


<b>2.1 Vài nét về trờng mẫu giáo thợng yên công, thị xà Uông Bí, tỉnh</b>
<b>Quảng Ninh </b>


2.1.1 Môi trờng xà hội


Trờng mÃu giáo thợng yên công, thị xà Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh là một
trờng nằm ở trung tâm xà thợng yên công, thị xà Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.


Trờng có diện tích là 5674m



Thng yờn cụng cú số dân là 1001 ngời trong đó:75% làm nơng nghiệp,
5% là lao động tự do, 10% là công nhân viên chức,10% là lao động kinh doanh.


Do sự phân bố nh vậy nên thu nhập của ngời dân không đồng đều, còn
nhiều hạn chế, 100% trẻ 5 tuổi đợc đến trng .


2.1.2 Đặc điểm của Trờng Mẫu Giáo Thợng Yên Công, Thị XÃ Uông Bí,
tỉnh Quảng Ninh.


<i><b>* Về giáo viên</b></i>: Hiện tại trờng có 19 giáo viên, nhân viên trong đó: Ban giám
hiệu có 3 cơ (1 hiệu trởng, 2 hiệu phó) giáo viên dinh dỡng có 2 cơ, nhân viên kế
tốn có 1, nhân viên y tế có 1 và 12 giáo viên đứng lớp.. Các cơ đều nhiệt tình
trong cơng việc, u nghề mến trẻ, đồn kết trong nội bộ, khơng ngừng học hỏi
để nâng cao trình độ, năng lực chun mơn của mình.


*Về số cháu: Năm học 2009-2010 trờng có 267 cháu chia thành 7 nhóm lớp.
- Lớp nhà trẻ có 1 lớp 24 - 36 th¸ng: Cã 30 ch¸u.


- Líp mÉu gi¸o bÐ cã 1 líp: Cã 25 ch¸u
- Líp mÉu gi¸o nhì cã 1 líp: Cã 37 ch¸u


- Líp mÉu gi¸o lín cã 4 líp:
Mét líp cã 35 ch¸u


Mét líp cã 27 ch¸u
Mét líp cã 21 ch¸u
Một lớp có 19 cháu


<i><b>* Về công tác chuyên môn</b></i>: Về chăm sóc nuôi dỡng: Với mức thu của trẻ tiền


ăn là:6 000đ/1cháu/ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- 3 tuổi: 100g(1trẻ/ngày)


Tr đợc ăn theo thực đơn tơng đối: một bữa chính, một bữa phụ gồm có:
cơm, canh, thức ăn mặn, sữa đậu nành, mì…Các cháu ăn ngủ tại trờng 100%.
Trong nhiều năm qua nhà trờng đã làm tốt công tác chăm sóc ni dỡng vệ sinh
an tồn thực phẩm, khám sức khoẻ định kỳ,cân đo chiều cao, cân nặng một năm
có ba đợt, luôn giảm tỷ lệ suy dinh dỡng hàng năm so với đầu vào từ 3- 4%.


<i><b>* VỊ c«ng t¸c gi¸o dơc</b></i>:


Nhà trờng đã thực hiện theo chơng trình giáo dục mầm non mới, nhà trờng
luôn thực hiện qui chế chuyên môn, tổ chức các hoạt động s phạm theo chế độ
sinh hoạt trong một ngày của bé theo thời khoá biểu, theo sự chỉ đạo của Phòng
Giáo dục và đào tạo thị xã ng Bí. 100% giáo viên có trình độ trung cấp trở lên,
giáo viên có đầy đủ hồ sơ sổ sách, bài soạn, kế hoạch năm, tháng, tuần, ngày theo
chủ đề, chủ điểm. Tổ chức thăm lớp dự giờ thanh kiểm tra thờng xuyên. Qua các
kỳ thi giáo viên giỏi cấp cơ sở, cấp tỉnh giáo viên đều đạt 100%.


Về cơ sở vật chất, Trờng Mẫu Giáo Thợng Yên Công, thị xã ng Bí, tỉnh
Quảng Ninh đã đạt trờng chuẩn Quốc gia giai đoạn I, có 7 phịng học, một nhà
hội đồng, phịng hiệu trởng, phó hiệu trởng, phịng sinh hoạt chun mơn, phịng
kế tốn, phịng hoạt động âm nhạc, phòng y tế, kho chứa đựng thức phẩm, bếp
một chiều, tờng rào bao quanh. Có các đồ chơi ngồi trời: Đu quay, cầu trợt, bập
bênh... Phơng tiện chế biến, nuôi dỡng đầy đủ vệ sinh, có cơng trình phụ khép
kín.


<i><b>* Về công tác bồi dỡng</b><b>cán bộ giáo viên</b></i>:



Nhà trờng đã tạo điều kiện cho giáo viên đi dự giờ thăm lớp rút kinh nghiệm,
học chuyên đề mới. Hiện nay tỷ lệ giáo viên học cao đẳng, đại học (trên chuẩn)
chiếm 60%(đến hết 2010). Bên cạnh đó nhà trờng cịn tạo điều kiện cho giáo viên
phấn đấu thi giáo viên giỏi các cấp.


<i><b>* VÒ công tác xà hội hoá giáo dục</b></i>:


Ban giỏm hiu nh trờng đã tham mu với lãnh đạo địa phơng, các cơ sở, hội
phụ huynh đóng góp ủng hộ nhà trờng về cơ sở vật chất nh : trang thiết bị sinh
hoạt, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các cháu nhằm nâng cao chất lợng chăm sóc
giáo dục. Trong nhiều năm qua Trờng Mẫu Giáo Thợng Yên Công là trờng tiên
tiên tiến của thị xã ng Bí - tỉnh Quảng Ninh.


Những điều kiện trên đã ảnh hởng, tác động một cách tích cực tới việc sử
dụng trị chơi ơn luyện trong hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ
cái ở Trờng Mẫu Giáo Thợng n Cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

TrỴ mÉu giáo lớn 5 tuổi Tập Đoàn Trờng Mẫu Giáo Thợng Yên Công, thị xÃ
Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh gồm 21 trẻ.


Tình hình chung về sức khỏe trẻ: Trẻ khỏe mạnh, phát triển tốt.
Trẻ cân nặng bình thờng:20/21


TrỴ suy dinh dìng võa :1/21
ChiÒu cao b×nh thêng: 20/21


Trẻ thp cũi 1: 1/21


Khả năng nhận thức: Đa số trẻ nhận thức tốt, hiểu và tham gia các trò chơi
với chữ cái do cô giáo đa ra một cách tÝch cùc vµ høng thó.



<b>2.2 Điều tra thực trạng </b>
2.2.1 Mục đích điều tra


Tìm hiểu hiệu quả của việc sử dụng các trị chơi ơn luyện trong hoạt động
cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái.


2.2.2. Néi dung ®iỊu tra


Thực trạng sử dụng các trị chơi ôn luyện của giáo viên trong hoạt động cho
trẻ mu giỏo ln lm quen vi ch cỏi.


2.2.3. Phơng pháp điều tra


Chúng tôi tiến hành điều tra dựa trên những phơng pháp sau:


- Phng phỏp quan sỏt: Tin hnh quan sát giáo viên và trẻ trong hoạt động
cho trẻ làm quen với chữ cái.


- Phơng pháp điều tra: Sử dụng phiếu an két để lấy ý kiến của các giáo viên
trực tiếp giảng dạy ở lớp mẫu giáo lớn trờng mu giỏo thng yờn cụng


2.2.4. Cách thức điều tra


Để có đợc kết quả sát với thực tế, chúng tôi tiến hành điều tra nh sau:


- Trao đổi với giáo viên về nội dung điều tra trong phiếu ankét. Sau đó lấy ý
kiến của họ thơng qua phiếu.


- Quan sát và ghi chép tiến trình một tiết học của giáo viên và trẻ.


2.3. Phân tích kết quả điều tra


2.3.1. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc sử dụng các trị
chơi ơn luyện trong hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Để giúp cho đề tài có những kết luận khách quan chúng tơi đã tìm hiểu 6
giáo viên đứng lớp mẫu giáo lớn của trờng ( Bằng phiếu điều tra an két - xem
mẫu trong phụ lục) về các vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu và chúng tôi đã
nhận đợc sự hồi đáp từ phía những ngời đợc hỏi nh sau:


<b> </b>


<b>PhiÕu ®iỊu tra an kÐt (phiÕu 1)</b>


1. Theo chị các trị chơi có vai trị nh thế nào trong hoạt động cho trẻ Làm quen
với chữ cái?


a. Cđng cè, «n lun


b. Rèn khả năng ghi nhớ mặt chữ cái


c. Luyn phỏt âm và nhận biết các cái đã học
d. Tất cả các phơng án trên: 5/5 = 100%


2. Chị có thờng xun sử dụng trị chơi trong hoạt động Làm quen với chữ cái
hay khơng?


a. Thêng xuyªn: 5/5 = 100%
b. Không thờng xuyên



3. Trong hot ng Lm quen vi ch cái chị thờng sử dụng mấy trò chơi?
a. 2


b. 3


c. 4: 4/6 = 65%
d. 5: 2/6 = 35%


4. Chị thờng sử dụng những trò chơi nào trong hoạt động Làm quen với chữ cái?
a. Trò chơi ghép từ giống mẫu: 5/5 = 100%


b. Trò chơi tìm chữ c¸i xung quanh líp: 4/5 = 80%
c. Trò chơi xếp hột hạt: 5/5 = 100%


d. Trò chơi gạch chân chữ cái trong đoạn thơ, câu hát: 5/5 = 100%
e. Trß ch¬i ghÐp tranh: 3/5 = 60%


i. Trò chơi đọc vè câu đố: 3/5 = 60%
k. Trò chơi tìm chữ: 5/5 = 100%


5. Chị tự đánh giá hiệu quả của những trò chơi mà chị sử dụng
a. Đạt hiệu quả tốt: 4/5 = 80%


b. Kh¸: 1/5 = 20%
c. B×nh thêng: 0
d. KÐm: 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Qua kết quả điều tra ở phiếu an két, tôi thấy giáo viên nhận thức đúng tầm quan
trọng của việc sử dụng các trị chơi ơn luyện cho trẻ, thấy đợc vai trò của việc dạy trẻ
mẫu giáo lớn sử dụng các trò chơi. Giáo viên cũng đã nhận thức và biết những biện


pháp sử dụng các trị chơi ơn luyện trong hoạt động làm quen vi ch cỏi.


2.3.2. Điều tra kết quả tiết dạy làm quen với chữ cái i,t,c.


2.3.2 Tỡnh hỡnh s dng các trị chơi ơn luyện của giáo viên trong hoạt ng cho
tr lm quen vi ch cỏi


<b>giáo án làm quen với chữ cái</b>


<i><b>Ch : th gii thc vt</b></i>


<i><b>Tên bài: Làm quen với chữ cái i ,t,c.</b></i>
<i><b>Đối tợng: 5- 6 tuổi</b></i>


<i><b>Thời gian: 25- 30 phút</b></i>
<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Ngày dạy:</b></i>


<i><b>Ngời soạn: Phạmtthị Dung</b></i>
<i><b>Ngời d¹y: </b></i>


<b>I. Mục đích - u cầu:</b>
1. <i><b>Kiến thức</b></i>:


- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái i ,t, c.
- Tr chi tt trũ chi


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



- Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Phát triển vốn từ cho trẻ


<i><b>3. Giáo dục:</b></i>


- Trẻ thích học chữ cái và biết yêu thế giới thực vật
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bộ chữ cái cho cô và cháu.
- Chữ i ,t ,c in thờng, viết thêng
- Tranh ’’ c¸i b¸t’’ cã kÌm tõ


- 3 ngôi nhà có gắn chữ cái i , t , c .
III, TIÕN HµNH<b>:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>1.Hoạt động 1: ổn định tổ chức, trũ chuyn ch </b></i>
<i><b>: ngh nghip</b></i>


- Cô cho trẻ hát bài: cháu yêu cô chú công nhân
- Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì?


- Bài hát nói về nghề gì?


Ngoài nghề xây dựng và nghề thợ may còn có


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nghề gì ?


Giáo dục trẻ phải biết yêu quý những ngời làm


các nghề.


<i><b> 2. Hoạt động 2: Cho trẻ làm quen vi ch cỏi </b></i>
<i><b>i,t,c.</b></i>


<i><b>* Làm quen chữ i</b></i>


* Cô treo tranh có từ cái bát rồi chỉ vào tranh
hái trỴ:


- Tranh vẽ gì?
- Cái bát để làm gỡ?


- Cô giới thiệu chữ i trong từ cái bát


- Cô cầm thẻ chữ i giơ lên cho trẻ xem và giới
thiệu đây là chữ i


+ Cô phát âm mẫu
+ Cả lớp phát âm i


+ Từng tổ, nhóm, cá nhân phát âm i .


- Cô hớng dẫn trẻ quan sát chữ i: Chữ có cấu tạo
nh thế nào?


Cô giới thiệu cấu tạo chữ i gồm một nét thẳng
- Cô giới thiệu chữ i in thờng, viết thờng và cho
trẻ phát âm



<i><b>* Làm quen chữ t</b></i>
<i><b> - Cô giơ thẻ chữ t</b></i>


-- Cô phát âm mẫu.


- Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm t .
- Cô hớng dẫn trẻ quan sát chữ t: chữ t có cấu tạo
nh thế nào?


Cô giới thiệu: Chữ t có một nét thẳng và một nét
ngang


- Cô giới thiệu chữ t in thờng, viết thờng và cho
trẻ phát âm


*Làm quen chữ c


Cô đa ra thẻ chữ c và giới thiệu chữ c
- Cô phát âm mẫu


- Cho trẻ phát âm


- Giới thiệu cấu tạo chữ c gồm một nét cong tròn
không khép kín


- Trẻ trả lời


- Trẻ phát âm


- Trẻ trả lời



- Trẻ phát âm


- Trẻ trả lời


- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời


- Trẻ phát âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cô giới thiệu chữ c viết thờng và in thờng
* Trò chơi: Thi xem ai nhanh


+ Khi cô nói cấu tạo hay cách phát âm của chữ
cái nào, trẻ sẽ giơ thẻ chữ cái tơng ứng lên sau hiệu
lệnh của cô.


+ Cho trẻ chơi( Cô quan sát và sửa sai cho trẻ).
* Trò chơi xếp hét h¹t:


Cơ cho trẻ xếp hột hạt theo chữ cái Những trẻ
cha biết xếp, cơ có thể vẽ hình chữ cái i,t,c để trẻ
xếp theo.


* Trị chơi: Về đúng nhà


+ Cách chơi: trẻ cầm trên tay thẻ chữ i , t , c , vừa
đi vừa hát, khi có hiệu lệnh về đúng nhà phải chạy
nhanh về đúng nhà có chứa chữ cái mình vừa cầm
+ Luật chơi: Bạn nào về nhầm nhà phải nhảy lũ




- Tổ chức cho trẻ chơi


- Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi


<i><b>4. Củng cố</b></i>:


- Cỏc con va đợc làm quen với nhóm chữ cái
nào?


- NhËn xÐt, tuyên dơng trẻ.


- Trẻ phát âm


- Trẻ lắng nghe và nhặt
chữ cái


- Trẻ chơi
- Trẻ xếp


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi


a. Tiến hành khảo sát


Sau khi dự giờ, chúng tôi phát phiếu điều tra cho các giáo viên dự giờ, lấy ý
kiến của họ thông qua phiếu



b. Kết quả khảo sát


Chúng tôi đã làm khảo sát kết quả tiết dạy làm quen với chữ i , t , c của một
giáo viên trong trờng với 5 giáo viên đến dự bằng phiếu điều tra an két (phiếu 2)


<b>PhiÕu ®iỊu tra an kÐt (phiÕu 2)</b>


1. Trong tiết học trị chơi đợc sử dụng vào những thời điểm nào?
a. Sau khi nhận biết chữ i.


b. Sau khi nhËn biÕt ch÷ t.
c. Sau khi nhËn biÕt ch÷ c.


d. Sau khi phân biệt cả 3 chữ i,t,c: 5/5 = 100%
e. Trò chơi cuèi cïng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

a. 2


b. 3: 5/5 = 100%
c. 4


d. 5


3. Theo chị số lợng nh vậy ít hay nhiều?
a. Ýt: 4/5 = 80%


b. NhiÒu


c. Võa ph¶i: 1/5 = 20%



4. Theo chị những trò chơi vừa sử dụng đạt hiệu quả nh thế nào?
a. Tốt


b. Kh¸: 1/4 = 25%


c. B×nh thêng: 3/4 = 25%
d. KÐm


5. Chị thấy hứng thú của trẻ khi tham gia trò chơi nh thế nào?
a. RÊt høng thó


b. B×nh thêng: 3/4 = 75%
c. Kh«ng høng thó: 1/4 = 25%


* NhËn xÐt:


Qua kết quả điều tra ở phiếu an két 2, ta thấy ý kiến các giáo viên đa
ra về việc sử dụng số lợng các trò chơi trong tiết dạy còn ít và sự hứng thú trong
tiết học của trẻ cha cao.


Sau khi lấy ý kiến của các giáo viên thông qua phiếu, chúng tôi có kết quả
khảo sát nh sau.


Câu 1: Lựa chọn phơng án d (Trò chơi cuối cùng): 5/5 = 100%
Câu 2: Lựa chọn phơng án b (3 trò chơi) : 5/5 = 100%


Câu 3: Lựa chọn phơng án a (ít trò chơi): 4/5 = 80%
Lựa chọn phơng án c (vừa phải): 1/5 = 20%


Câu 4: Lựa chọn phơng án c (Sử dụng trò chơi bình thờng): 1/5 = 20%


Lựa chọn phơng án d (Sử dụng trò chơi kém): 4/5 = 80%
Câu 5: Lựa chọn phơng án b (Trẻ hứng thú bình thờng): 1/5 = 20%
Lựa chọn phơng án c (Trẻ không hứng thú): 4/5 = 80%
c. Phân tích kết quả khảo sát:


Qua các ý kiến của giáo viên, ta thấy phần lớn các giáo viên đều lựa
chọn các phơng án: Giáo viên đã sử dụng trị chơi trong giờ dạy cịn ít, hiệu quả
sử dụng trò chơi của giáo viên còn hạn chế, sự hứng thú tham gia trò chơi của trẻ
cha cao, bởi do các trị chơi cha có tính sáng tạo, khơng lơi cuốn đợc trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Nguyªn nhân khách quan:


- Do iu kin c s vt chất cịn hạn chế, cha có sự đầu t đúng mức, cha
đ-ợc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong tiết dạy nên không gây đđ-ợc hứng thú
cho trẻ.


- Do trình độ nhận thức của trẻ cịn hạn chế.
+ Nguyờn nhõn ch quan


- Vì thời gian có hạn nên giáo viên không dám đa nhiều trò chơi vào trong
tiết d¹y


- Do giáo viên cha biết cách sắp xếp các hoạt động một cách phù hợp


- Do giáo viên cha mạnh dạn trong việc thiết kế các trị chơi có tính sáng tạo
để dạy trẻ


<b>Ch¬ng 3</b>


<b>Một số biện pháp sử dụng trị chơi ơn luyện trong</b>


<b>hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái</b>
<b>3.1. Các căn cứ để đề xuất biện pháp sử dụng trị chơi ơn luyện trong</b>
<b>hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái</b>


- Căn cứ vào nội dung các chủ đề, chủ điểm ở trờng mầm non: Chơng trình
chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn đợc thực hiện trong 9 chủ điểm cho cả năm
học. Với hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái cũng vậy, ở mỗi chủ điểm trẻ
đều đợc làm quen với một nhóm chữ cái mới và tập tơ nhóm chữ cái đó . Song,
do thời gian có hạn, tơi chỉ tìm hiểu nhóm chữ cái i,t,c.trong chủ điểm Thế giới
động vật để nghiên cứu trong đề tài này.


- Căn cứ vào khả năng nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ: Để đạt
đ-ợc mục đích và nâng cao hiệu quả của đề tài, điều tôi rất quan tâm là khả năng
nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để từ đó biết rõ khả năng của từng trẻ
về các mặt mạnh, mặt yếu và đa ra phơng pháp áp dụng phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

điều tra thực trạng nhận thức của giáo viên về việc sử dụng trị chơi ơn luyện
trong khi dạy trẻ làm quen với chữ cái và ghi chép các tiết học để tìm hiểu việc
sử dụng các trò chơi của giáo viên và việc thực hiện của trẻ.


<b>3.2. Một số biện pháp sử dụng trò chơi ôn luyện trong hoạt động cho</b>
<b>trẻ làm quen với chữ cái</b>


3.2.1 Sử dụng trị chơi ơn luyện linh hoạt trong các thời điểm hoạt động
Giáo viên lồng ghép các trò chơi động tĩnh xen kẽ một cách linh hoạt,
khéo léo trong các phần của tiết học giúp trẻ hứng thú, tích cực giúp trẻ đợc "học
mà chơi, chơi mà học".


VÝ dô:tiÕt häc làm quen với cữ cái i,t,c,tôi cho xen kẽ các trò cho nh sau
Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh.



Trũ chơi 2: Xếp hột hạt.
Trò chơi 3: Về đúng nhà.


3.2.2 Chuẩn bị đồ dùng trực quan phong phú, tạo điều kiện cho tất cả các
trẻ đợc hoạt động


Ví dụ: Khu vực chơi, đồ dùng cho cô , đồ dùng cho trẻ tranh ,ảnh hột hạt...
Đối với đặc điểm của trẻ mẫu giáo là thích tìm tịi khám phá a màu sắc,
cho nên đồ dùng trực quan đa ra cho trẻ phải có màu sắc đẹp rõ nét, phong phú
về chủng loại và đặc biệt với những hình ảnh động, có âm thanh, sắc nét, tự
nhiên. Đặc biệt hơn nữa là giáo viên phải biết cách tổ chức hợp lý và tạo điều
kiện cho tất cả trẻ trong nhóm lớp đều đợc tham gia hoạt động.


3.2.3 ứng dụng công nghệ thơng tin vào các trị chơi để gây hứng thú cho
trẻ, tăng hiệu quả giờ học.


Qua một số tiết học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào một số trị chơi
với những hình ảnh sấc nét, có âm thanh sống động tự nhiên, ngộ ngĩnh nên đã
rất hấp dẫn trẻ, trẻ hứng thú say mê, giúp trẻ ôn luyện khắc sâu, ghi nhớ các chữ
cái vừa đợc làm quen.


Ví dụ: Trong hoạt động làm quen với chữ cái i,t,c.đã sử dụng công nghệ
thông tin trong hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái mới và trong trò chơi.


3.2.4 Thiết kế các trò chơi mới lạ, sáng tạo để phát huy tính tích cực, chủ
động của trẻ.


Mỗi tiết học phải có sự thay đổi về các trị chơi khác nhau, mới lạ khơng
lặp đi lặp lại nhiều lần để trẻ không nhàm chán kết hợp với những lời giới thiệu


bằng các thủ thuật, lời nói nhẹ nhàng, trầm bổng tạo sự lơi cuốn hấp dẫn trẻ.


<b>3.3. Gi¸o ¸n mÉu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nội dung các chủ đề, chủ điểm ở trờng mầm non.
- Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.


- Các biện pháp đã đề xuất.
3.3.2. Giáo án mẫu


<b>kÕt luËn </b>–<b> KiÕn nghÞ</b>
<b>1. KT LUN</b>


Xõy dng hệ thống các trò chơi ôn luyện để dạy trẻ mẫu giáo lớn trong hoạt
động cho trẻ lm quen vi chữ cái úng vai trũ ht sức quan trọng trong việc
giúp trẻ phát triển về mọi mặt ở trẻ 5 tuổi.


Trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc vấn đề lý luận của đề tài như đặc điểm tõm lý,
sinh lý của trẻ, đặc điểm ngụn ngữ của trẻ, chỳng tụi đó tiến hành điều tra thực
trạng 21 trẻ ở lớp mẫu giỏo 5 tuổi Trường Mẫu Giáo Thợng Yên Công, thị xã
ng Bí, tỉnh Quảng Ninh. Kết quả cho thấy, giỏo viờn sử dụng trò chơi chưa
phong phỳ và trẻ chơi cha hứng thú. Đú là một trong những căn cứ để chỳng tụi
xõy dựng các trị chơi ơn luyện trong hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái để
giúp trẻ mẫu giỏo lớn tích cực, hứng thú tham gia trị chơi qua đó củng cố lại kiến
thức cho trẻ


Ngồi ra, chúng tơi cịn căn cứ vào mục tiêu phát triển ngơn ngữ cho trẻ, yêu cầu
của việc đổi mới phương pháp dạy hc v h thng các trò chơi va xõy dng để
thiết kế các giáo án mẫu phù hợp với độ tuổi của trẻ, giúp trẻ hứng thú học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

thực tiễn, đề tài sẽ là những gợi ý tt giỏo viờn Trờng Mẫu Giáo Thợng Yên
Công núi riêng và giáo viên các trường Mầm non khác nói chung quan tõm hn
na n vic sử dụng các trò chơi ôn luyện v cỏc giỏo ỏn mu mà đề tài xây
dựng.


<b>2. KIÕN NGHỊ</b>


Để nâng cao hiu qu cụng vic dy v hc chữ cái theo hướng tích cực hố hoạt
động cho trẻ mẫu giáo lín, chúng tơi có một số kiến nghị sau:


<b>* Về phía nhà trường</b>


- Cần tạo một bầu khơng khí ấm cúng, vui tươi đối với trẻ tạo một không gian
vui vỴ, thoải mái và một mơi trường học tập lành mạnh giúp trẻ hứng thú tích
cực đến trường.


- Tạo điều kiện khuyến khích giáo viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ
như: Bố trí thời gian cho giáo viên đi học các lớp nâng cao, các lớp bồi dưỡng
chun mơn do Phịng giáo dục và Sở giáo dục tổ chức. Như vậy mới nhanh
chóng thực hiện tốt việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên.


- Cú sự định hướng chỉ đạo giỏo viờn cỏc lớp trẻ mẫu giỏo lớn thực hiện tốt việc
dạy đọc, dạy viết cho trẻ để làm nền tảng cho cỏc lớp sau này.


- Huy động sự đóng góp hỗ trợ về cơ sở vật chất của các cấp, các ngành, hội cha
mẹ học sinh.


- Tạo khơng khí thi đua trong tập thể giáo viên, giúp giáo viên không ngừng
nâng cao phẩm chất đạo đức, tạo mọi ®iều kiện thuận lợi để giáo viên hồn thành
tốt nhiệm vụ của mình.



- Thiết lập các kênh thơng tin về chăm sóc giáo dục trẻ để giáo viên trong nhà
trường cập nhật nhanh nhất những tri thức, khoa học hiện đại về q trình ni
dạy trẻ, vận dụng có hiệu quả những tri thức đó phục vụ cho việc dạy trẻ nhớ tên
các tác phẩm truyện nhằm phát huy tính tích cực của trẻ và n©ng cao chất lượng
giờ dạy của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> - Giáo viên phải thực sự tâm huyết với nghề, say sa học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu</b>
tài liệu để nắm chắc mục đích yêu cầu, nội dung nhiệm vụ của bộ mơn.


- Chuẩn bị chu đáo giáo trình giảng dạy trớc khi lên lớp.


- Có tâm thế tốt trớc khi lên lớp để tạo giờ học vui vẻ, thoải mái, xử lý tình
huống kịp thời.


- Cần chuẩn bị đồ dùng trực quan phong phú, hấp dẫn để đảm bảo tất cả các tr
u c hot ng vi trũ chi.


- Giáo viên cần sử dụng các trò chơi linh hoạt, hợp lý tạo bÊt ngê, høng thó cho
trỴ.


- Lùa chän, ứng dụng các trò chơi hay, phù hợp, hấp dẫn vào tiết học tạo hứng
thú, phát huy trí thông minh cho trỴ.


- Tạo mơi trờng chữ viết phong phú, đa dạng để kích thích trẻ làm quen với chữ
cái say mê.


- Không ngừng bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ để học hỏi, trao dồi kinh
nghiệm với các bạn đồng nghiệp để đa ra những hình thức tổ chức mới, sáng tạo
áp dụng trong cơng tác chăm sóc và giảng dạy đợc tốt.



- Thường xuyên đánh giá hoạt động dựa trên các mục tiêu yêu cầu đề ra trong
từng ch khi dy chữ cái cho tr mu giỏo lín.


- Tiếp cận các kênh thơng tin, các phương tiện kỹ thuật hiện đại làm tăng thêm
hiệu quả cho giờ dy chữ cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tài liệu tham khảo</b>


1. o Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thì Hồ, Đinh văn Vang, <i>Giáo dục</i>
<i>học mầm non</i>, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2004


2.Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng việt tập 2.NXB Giáo dục năm 2003.
3. Phạm Mai Chi, Lê Thu Hương, Trần Thị Thanh, <i>Đổi mới hình thức tổ</i>
<i>chức các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích cực chủ đề, </i>NXB
Giáo dục, 2006.


4. Hà Nguyễn Kim Giang, Các phương pháp cơ bản cho trẻ mẫu giáo tiếp
xúc với táp phẩm văn học, thông bào khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội,
1994.


5. Nguyễn Xuân Khoa, <i>phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu</i>
<i>giáo </i>NXB Đại học Sư phạm, 2003<i>.</i>


6. Nguyễn Trọng Luân, Nguyễn Thanh Hùng, <i>phương pháp dạy học văn</i>
<i>tập 1, </i>NXB Giáo dục Hà Nội, 1998.


7. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt, <i>phương pháp cho trẻ làm</i>
<i>quen với tác phảm văn học</i>, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2003.



8. Nguyến Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa, <i>Tâm lý</i>
<i>học trẻ em lứa tuổi mầm non ( Từ lọt lòng đến 6 tuổi )</i>NXB Đại học Sư phạm
2005.


10. Đinh Hång Thái, G<i>iáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em,</i>


NXBĐHSP, 2005.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>phơ lơc</b>


<b>PhiÕu ®iỊu tra anket</b>
<b>PhiÕu 1</b>


<b>Tầm quan trong của việc sử dụng các trị chơi ơn luyện trong hoạt động cho</b>
<b>trẻ làm quen với chữ cái</b>


Xin chị hãy vui lòng đọc kĩ các câu hỏi dới đây và đánh dấu X vào ô trống mà
chị cho là hợp lý nhất. Tơi xin chân thành cảm ơn.


1. Theo chị các trị chơi có vai trị nh thế nào trong hoạt động cho trẻ Làm quen
với chữ cái?


a. Cđng cè, «n lun


b. Rèn khả năng ghi nhớ mặt chữ c¸i


c. Luyện phát âm và nhận biết các cái đã học
d. Tất cả các phơng án trên


2. Chị có thờng xun sử dụng trị chơi trong hoạt động Làm quen với chữ cái


hay không?


a. Thêng xuyªn


b. Không thờng xuyên


3. Trong hot ng Lm quen với chữ cái chị thờng sử dụng mấy trò chơi?
a. 2


b. 3
c. 4
d. 5


4. Chị thờng sử dụng những trò chơi nào trong hoạt động Làm quen với chữ cái?
...
...
5. Chị tự đánh giá hiệu quả của những trò chơi mà chị sử dụng


a. Đạt hiệu quả tốt
b. Khá


c. Bình thờng
d. KÐm


<b> PhiÕu ®iỊu tra anket</b>
<b>PhiÕu 1</b>


Xin chị hãy vui lịng đọc kĩ các câu hỏi dới đây và đánh dấu X vào ô trống mà
chị cho là hợp lý nhất. Tơi xin chân thành cảm ơn.



1. Trong tiết học trị chơi đợc sử dụng vào những thời điểm nào?
a. Sau khi nhận biết chữ u


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

c. Sau khi phân biệt cả 2 chữ u,
d. Trò chơi cuối cùng


2. Trong tiết dạy đó giáo viên sử dụng mấy trị chơi?
a. 2


b. 3
c. 4
d. 5


3. Theo chị số lợng nh vậy ít hay nhiều?
a. Ýt


b. NhiÒu
c. Võa ph¶i


4. Theo chị những trị chơi vừa sử dụng đạt hiệu quả nh thế nào?
a. Tốt


b. Khá


c. Bình thờng
d. KÐm


5. ChÞ thÊy hứng thú của trẻ khi tham gia trò chơi nh thÕ nµo?
a. RÊt høng thó



b. B×nh thêng
c. Kh«ng høng thó


<b>Danh s¸ch líp mÉu gi¸o lín 5 ti khu trung tâm</b>


<b>Stt</b> <b>Họ và tên</b> <b>Ngày sinh</b> <b>Nam/nữ</b> <b>Dân tộc</b>


1


LÃ Thành An 28 /8/2004 N÷ Dao


2 Bïi DiƯu Anh 3/2/2004 Nam dAO


3 Nịnh Tuấn Anh 4/12/2004 Nam dao


4 Phạm Thị Dung 18/5/2004 Nam NùNG


5 Lý Thị Hà 9/ 12 /2004 Nữ nùng


6 Lý Thị Mai Hơng 28/5/2004 Nữ dao


7 Vũ Trung Kiên 10/10/2004 Nam dao


8 Lý Ngọc Lan 3/12/2004 Nữ dao


9 Lăng Thị Lệ 20/5/2004 Nữ nùng


10 Lý Thị Lệ 3/12/2004 Nữ dao


11 Lý Lâm Linh 25/5/2004 Nữ kinh



12 Đặng khánh Ly 3/2/2004 Nữ dao


13 Lý Đức Mạnh 10/10/2004 Nam dao


14 Vũ Hồng Phơng 5/11/2004 nam kinh


15 Vũ Văn Quý 25/11/2004 Nữ Tày


16 Lăng Thị Quyên 5/10/2004 Nữ dao


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×