Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de kiem tra 1 tiet lan 2 lop 11GDTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b><sub>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </sub></b>
<b>MƠN HĨA HỌC 11</b>
<i>Thời gian làm bài: phút; </i>


<i>(16 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 357</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...
<b>Câu 1:</b> Chỉ ra nội dung <b>sai</b> :


<b>A. </b>Ở nhiệt độ thường, nitơ hoạt động hoá học và tác dụng được với nhiều chất.


<b>B. </b>Nguyên tử nitơ là phi kim hoạt động.


<b>C. </b>Tính oxi hố là tính chất đặc trưng của nitơ.


<b>D. </b>Phân tử nitơ rất bền.


<b>Câu 2:</b> Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh?


<b>A. </b>NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH- <b>B. </b>NH3 + HCl  NH4Cl


<b>C. </b>2NH3 + 3CuO


<i>o</i>


<i>t</i>


  N2 + 3Cu + 3H2O <b>D. </b>2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4


<b>Câu 3:</b> Tính chất hóa học của amoniac là:


<b>A. </b>Tính oxi hóa và axit <b>B. </b>Tính bazơ yếu


<b>C. </b>Tính khử và oxi hóa <b>D. </b>Tính bazo và khử


<b>Câu 4:</b> Để làm khơ khí NH3 bị lẫn hơi nước, ta có thể dùng


<b>A. </b>H2SO4 đặc. <b>B. </b>CaO khan. <b>C. </b>P2O5. <b>D. </b>Ba(OH)2 đặc.


<b>Câu 5:</b> Cho 0,2(mol) axit H3PO4 tác dụng đủ với 0,5(mol) NaOH. Muối nào được tạo thành.
<b>A. </b>Na3PO4 <b>B. </b>Na2HPO4, Na3PO4


<b>C. </b>Na2HPO4, NaH2PO4 <b>D. </b>NaH2PO4


<b>Câu 6:</b> Cho vào bình kín 1(l) N2 và 4(l)H2 với xúc tác, nhiệt độ thích hợp. Sau phản ứng thấy tạo


1,5(l) NH3(Thể tích các khí đo ở đktc). Hiệu suất phản ứng là:


<b>A. </b>70% <b>B. </b>50% <b>C. </b>56,25% <b>D. </b>75%


<b>Câu 7:</b> Bột nở để làm cho bánh trở nên xốp chứa muối


<b>A. </b>NH4HCO3 <b>B. </b>NaHCO3 <b>C. </b>(NH4)2CO3 <b>D. </b>Na2CO3


<b>Câu 8:</b> Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của


<b>A. </b>K+ <b><sub>B. </sub></b><sub>K</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>KCl</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>K</sub>


2O


<b>Câu 9:</b> Có thể chứa HNO3 đặc nguội tại chỗ trong bình làm bằng vật liệu nào sau đây:


<b>A. </b>Ag <b>B. </b>Zn <b>C. </b>Fe <b>D. </b>Cu


<b>Câu 10:</b> Thuốc thử để phân biệt các dung dịch :NH4Cl, NH4NO3, Na3PO4 là:


<b>A. </b>Quỳ tím <b>B. </b>AgNO3 <b>C. </b>NaCl <b>D. </b>NaOH


<b>Câu 11:</b> Để điều chế N2O ở trong phịng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối :


<b>A. </b>(NH4)2SO4 <b>B. </b>(NH4)2CO3 <b>C. </b>NH4NO3 <b>D. </b>NH4NO2
<b>Câu 12:</b> Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất


<b>A. </b>KNO2 và O2. <b>B. </b>KNO2, N2 và O2. <b>C. </b>KNO2, N2 và CO2. <b>D. </b>KNO2 và NO2.
<b>Câu 13:</b> Dãy nào sau gồm các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử


<b>A. </b>N2, P, S <b>B. </b>SO2, HNO3, Na <b>C. </b>H2S, O3, P <b>D. </b>N2, NH3, P


<b>Câu 14:</b> Cơng thức hố học của supephotphat kép là


<b>A. </b>CaHPO4. <b>B. </b>Ca3(PO4)2.


<b>C. </b>Ca(H2PO4)2. <b>D. </b>Ca(H2PO4)2 và CaSO4.


<b>Câu 15:</b> Dãy số oxi hóa của phot pho trong hợp chất là:


<b>A. </b>0, +3, +5 <b>B. </b>-3, 0, +5 <b>C. </b>-3, +2, +5 <b>D. </b>-3, +3, +5


<b>Câu 16:</b> Dung dịch nào sau đây khơng hồ tan được đồng kim loại (Cu)?



<b>A. </b>Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl. <b>B. </b>Dung dịch HCl.


<b>C. </b>Dung dịch axit HNO3. <b>D. </b>Dung dịch FeCl3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II-TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1:</b><i>(3,0 điểm)</i>


Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau: <i>(ghi rõ điều kiện nếu có)</i>


NH4Cl ()1 NH3 ()2 N2()3 NO2()4 HNO3 ()5 Cu(NO3)2()6 Cu(OH)2
<b>Câu 2:</b><i>(3,0 điểm)</i>


Hòa tan 30,0 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Cu, CuO bằng 1,50 lít dung dịch HNO3 thu được 6,72


lít NO2 (ở đktc).


a) Xác định thành phần % về khối lượng CuO có trong hôn hợp X.
b) Tính nồng độ mol của HNO3 tham gia phản ứng.


- HẾT


</div>

<!--links-->

×