UBND HUYỆN PHÙ MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
PHỊNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Mơn: Vật lí - Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: 25/12/2010
I- TRẮC NGHIỆM : ( 5.0 điểm)
Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Hai điện trở R
1
và R
2
được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U
AB
. Em hãy
chọn công thức nào không phù hợp đối với đoạn mạch nối tiếp .
A. R
tđ
= R
1
+ R
2
B. I
= I
1
= I
2
C. U
AB
= U
1
= U
2
D.
=
1 1
2 2
U R
U R
Câu 2: Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vónh cửu khi được đặt vào trong lòng một
ống dây có dòng điện chạy qua? Chọn câu đúng
A. Thanh sắt non. B. Thanh đồng.
C. Thanh thép. D. Thanh nhôm.
Câu 3: Công thức nào sau đây là đúng để biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn (R)
vào chiều dài dây dẫn (l), tiết diện dây dẫn (S), điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn(
ρ
)?
A. R =
l
S
ρ
. B. R =
ρ
S
l
. C. R = S
2
l
ρ
. D. R =
2
S
l
ρ
.
Câu 4: Hệ thức nào sau đây biểu thò đònh luật Ôm là đúng ?
A. I =
U
R
B. I =
R
U
C.
I
U
R
=
D. R =
U
I
Câu 5. Theo qui tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều nào dưới đây là đúng?
A. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm.
C. Chiều cực Nam đến cực Bắc của nam châm.
D. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Câu 6 : Một bếp điện có ghi 220 V–1000 W hoạt động liên tục trong 2 giờ với hiệu điện thế
220V. Hỏi điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong thời gian đó bao nhiêu là đúng:
A. A = 1000Wh B. A = 220 KWh
C. A = 440 KWh D. A = 2 KWh
Câu 7: Hai dây dẫn đồng chất cùng chiều dài có điện trở là R
1
và R
2
. Câu trả lời nào dưới đây
là đúng khi so sánh R
1
và R
2
. Biết tiết diện dây thứ nhất gấp 5 lần tiết diện dây thứ hai?
A. R
1
= 5 R
2
B.
R
2
= 5 R
1
C. R
1
= R
2
D. Không so sánh được
Câu 8: Khi dòng điện có cường độ là I = 3A chạy qua một vật dẫn trong thời gian t =10 phút
thì toả ra một nhiệt lượng là Q = 540 000J. Hỏi điện trở nhận giá trò nào sau đây là đúng?
A. R
=
6
Ω
B. R
=
100
Ω
Đề chính thức
C. R
=
600Ω
D. R là một giá trò khác
Câu 9: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở
1
R
=3
Ω
và
2
12R = Ω
mắc song
song bao nhiêu là đúng ?
A. R
tđ
=
2,4Ω
B. R
tđ
=
15Ω
C. R
tđ
=
4Ω
D. R
tđ
=
36Ω
Câu 10: Trên bóng đèn có ghi 6V- 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn
có cường độ bao nhiêu là đúng ?
A. I = 0,5A. B. I = 1,5A. C. I = 2,0A. D. I = 18,0A.
II. TỰ LUẬN: ( 5.0 điểm )
Câu 1 : (1.0 điểm)
Phát biểu đònh luật Jun – Lenxơ và viết hệ thức của đònh luật Jun – Lenxơ ?
Câu 2 : (4.0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ
Biết đèn Đ ( 6V – 3W ) ; R
0
= 8
Ω
MN là một biến trở, con chạy C của nó ở vò trí
mà điện trở của đoạn MC bằng R
MC
= 5
Ω
Hiệu điện thế giữa hai đầu A,B của mạch bằng
U
AB
= 10V
a. Tính điện trở của đèn Đ?
b. Tính điện trở toàn mạch?
c. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và chạy qua các mạch rẽ?
d. Nếu di chuyển con chạy C đến vò trí M thì điện trở toàn mạch bằng bao nhiêu? Lúc đó
có hiện tượng gì xảy ra? Tại sao? Biết điện trở của các dây nối không đáng kể.
C
R
0
Đ
+
–
U
M
N
A
B
UBND HUYỆN PHÙ MỸ HƯỚNG DẪN CHẤM
PHỊNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011
Mơn : Vật lí - Lớp 9
I. TRẮC NGHIỆM : ( 5,0 điểm)
Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm.
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án
C C A A D D B B A A
II. TỰ LUẬN: ( 5,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm)
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương
cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. (0,5 điểm)
* Hệ thức của đònh luật Jun-Lenxơ: Q = I
2
.R.t (0,5 điểm)
Câu 2: (4,0 điểm)
a. Điện trở của đèn là:
R
Đ
=
2
đm Đ
đm Đ
U
P
=
2
6
3
= 12
Ω
( 0,5 điểm)
b. Điện trở tương đương R
0,Đ
là:
R
0,Đ
= R
0
+ R
Đ
= 8 + 12 = 20
Ω
( 0,5 điểm)
Điện trở tương đương toàn mạch là :
R
AB
=
+
0,Đ MC
0,Đ MC
R .R
R R
=
+
20.5
20 5
= 4
Ω
( 0,5 điểm)
c. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :
I
AB
=
AB
AB
U
R
=
10
Ø
4
= 2,5 A ( 0,5 điểm)
Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là :
I
MC
=
AB
MC
U
R
=
10
Ø
5
= 2,0 A ( 0,5 điểm)
Cường độ dòng điện chạy qua R
0
và đèn là:
I
Đ
= I
0
= I
AB
– I
MC
= 2,5 – 2 = 0,5 A ( 0,5 điểm)
d. Khi di chuyển con chạy C về đến vò trí M thì : R
MC
= 0
Khi đó điện trở toàn mạch là: R
AB
=
+
0,Đ MC
0,Đ MC
R .R
R R
=
+
20.0
20 0
= 0
Ω
( 0,5 điểm)
Lúc đó có hiện tượng đoản mạch xảy ra, dòng điện hầu như không đi qua mạch rẽ có chứa
đèn, nên hầu như đèn không sáng, còn dòng điện qua mạch chính tăng rất lớn có thể làm cháy
các dây dẫn. ( 0,5 điểm)
*(Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng, lập luận chính xác vẫn cho điểm tối đa cho câu đó )