Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tài liệu tiet 104- các TP biệt lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.15 KB, 17 trang )


TiÕt 104
C¸c thµnh phÇn biÖt lËp

(tiÕp theo)
Gi¸o viªn: Cao TuyÕt Dung- THCS Hång
Phong


Thế nào là thành phần biệt lập.
Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào việc diễn
đạt nghĩa của câu và không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu.
Thế nào là thành phần tình thái.
Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người
nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Thế nào là thành phần cảm thán.
Thành phần cảm thán được dùng trong câu để bộc lộ tâm lí của
người nói (vui, buồn, mừng, giận ....)

Câu nào sau đây có sử dụng thành phần tình thái ?
A
Trời ơi, chỉ còn năm phút.
B
Ồ, sao mà độ ấy vui thế!
C
Ôi ! Những cánh đồng quê chảy máu.
D
C ó lẽ văn nghệ rất kị “ trí thức hoá” nữa
D
C ó lẽ văn nghệ rất kị “ trí thức hoá” nữa.


Câu nào sau đây có sử dụng thành phần cảm thán ?
A
Tôi không rõ, hình như họ là hai mẹ con.
B
Chao ôi, bông hoa đẹp quá!
C
Có lẽ ngày mai mình sẽ đi píc- níc
D
Bạn An là học sinh giỏi
B
Chao ôi, bông hoa đẹp quá!

Các thành phần biệt lập (tip theo)
I.Thành phần gọi-đáp
1.Ví dụ:
2. Nhận xét:
a) Ny, bỏc cú bit my hụm nay sỳng nú
bn õu m nghe rỏt th khụng ?
b) Cỏc ụng, cỏc b õu ta lờn y a. ?
ễng Hai t bỏt nc xung chừng hi. Mt
ngi n b mau ming tr li:
- Tha ụng, chỳng chỏu Gia Lõm lờn y
.
Này:
Dùng để gọi
Thiết lập cuộc gọi
Thưa ông:
Dùng để đáp
Duy trì cuộc trò chuyện
đang diễn ra

3. Ghi nhớ: Th nh phần gọi đáp đư
ợc dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao
tiếp.
=> Dùng để gọi người khác hay đáp lời gọi
của người khác không nằm trong sự việc đư
ợc diễn đạt
=> Thành phần gọi- đáp

Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
I.Thành phần gọi-đáp
1.Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ
Bài tập nhanh
Hóy xỏc nh cỏc thnh phn gi- ỏp trong cỏc vớ d sau ?
a. Bác ơi, cho cháu hỏi trường THCS Hồng Phong ở đâu?
b. Vâng, em cũng nghĩ như cô.
c. Này, cậu đang làm gì đấy?
d. Bạn đấy à, mình đang học bài.
a. Bác ơi, cho cháu hỏi trường THCS Hồng Phong ở đâu?
c. Này, cậu đang làm gì đấy?
d. Bạn đấy à, mình đang học bài.
b. Vâng, em cũng nghĩ như cô.

×