Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Gián án KHBH lop 4B-Tuan 23-LL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.21 KB, 24 trang )

Tuần: 23 Thứ 2 ngày 25 tháng 01 năm 2010
tập đọc
hoa học trò
i. Mục tiêu:
Giúp học sinh
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và
niềm vui của tuổi học trò. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về cây phợng, hoa phợng.
iii. các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ: (3 phút)
- 2 HS học thuộc lòng bài thơ Chợ tết và trả lời câu hỏi liên quan đến bài.
B. Bài mới: (29 phút)
1. Giới thiệu bài : (1 phút)
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (28 phút)
a. Luyện đọc: (10 phút)
- 1 HS đọc toàn bài.
- Hớng dẫn chia đoạn: 3 đoạn.
- Từng nhóm 3 HS nối nhau đọc, mỗi em đọc 1 đoạn (3 lợt)
- GV kết hợp hớng dẫn HS xem tranh, ảnh hoa phợng
- Hớng dẫn đọc đúng các từ: đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phợng
- Đọc đúng câu hỏi thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò: Hoa nở lúc nào
mào bất ngờ vậy?
- GV giúp HS hiểu các từ mới và khó trong bài Phợng, phần tử, vô tâm, tin thắm.
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, suy t, nhấn giọng những từ ngữ đợc
dùng một cách ấn tợng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phợng, sự thay đổi bất ngờ của
màu hoa theo thời gian: Cả một loạtkêu vang, rực lên
b) Tìm hiểu bài: (10 phút)


+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phợng là Hoa học trò ?
(Vì phợng là loại cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò.
Thấy màu hoa phợng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè.
Hoa phợng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trờng.)
+ Vẻ đẹp của hoa phợng có gì đặc biệt?
(Hoa phợng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả
một góc trời; màu sắc nh cả ngàn con bớm thắm đậu khít nhau.
Hoa phợng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: buồn vì báo hiệu sắp kết thúc
năm học, sắp xa mái trờng; vui vì báo hiệu đợc nghỉ hè).
Hoa phợng nở nhanh đến bất ngờ, màu phợng mạnh mẽ làm khắp thành phố
rực lên nh đến tết nhà nhà dán câu đối đỏ).
+ Màu hoa phợng đổi nh thế nào theo thời gian?
(Lúc đầu, màu hoa phợng là màu đỏ còn non, có ma, hoa càng tơi dịu, dần
dần, số hoa tăng, màu cùng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu
phợng rực lên).
1
- GV yêu cầu HS nói cảm nhận của em khi học bài văn?
(Hoa phợng có vẻ đẹp rất độc đáo dới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả.
Hoa phợng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò.
Bài văn giúp em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phợng).
- Hớng dẫn rút ra nội dung : (nh mục tiêu)
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm. (8 phút)
- GV hớng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn.
- GV hớng dẫn HS, thi đọc diễn cảm một đoạn Phợng không phải là một đoá.
đậu khít nhau
- Cả lớp luyện đọc
C. Củng cố, dặn dò. (3 phút)
- 1 HS nhắc lại ND của bài.
- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS học thuộc lòng bài thơi Chợ tết để chuẩn bị viết lại theo trí nhớ 11 dòng
đầu của bài trong tiết Chợ tết.
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trờng hợp đơn giản.
- Làm đợc các BT 1 (câu a, c và d), 2, 3 VBT trang 32 ; BT 1 VBT trang 33.
- HSKG thêm bài 4 VBT trang 32 .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Hoạt động 1: (3 phút) Củng cố về so sánh hia phân số.
- 4 HS lên bảng chữa BT 1 SGK .
- Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
2. Hoạt động 2: (29 phút) Luyện tập, thực hành.
* Bài 1 VBT trang 32: (câu a, c và d)
- 1 HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- 1 HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- HS làm vào bảng con câu a.
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.
- Hớng dẫn HS so sánh hai phân số bằng cách vận dụng so sánh các phân số với 1.
(Câu c và d)
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.
* Bài 2 VBT trang 32:
a)
- Gọi 1 HS nêu ghi nhớ về so sánh hai phân số khác mẫu số nhng cùng tử số.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng:

11
8
;
7
8
;
5
8
b)
2
- Hớng dẫn HS phát hiện cách làm : Rút gọn phân số trớc khi xếp thứ tự.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng:
10
12
;
20
16
;
25
15
.
* Bài 3 VBT trang 32:
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
- Hớng dẫn HS tìm các số lẻ lớn hơn 6 và bé hơn 10 : 7, 9.
a) Phân số bé hơn 1:
9
7
b) Phân số bằng 1:
7

7
;
9
9
.
c) Phân số lớn hơn 1:
7
9
* Bài 1 VBT trang 33.
- Hớng dẫn HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- HS vận dụng làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.
* Bài 4 VBT trang 32 (HSKG)
a) Hớng dẫn HS rút gọn bằng cách gạch các thừa số giống nhau giữa tử số và mẫu số.
b) Hớng dẫn HS phân tích tử số : 42
ì
32 = 14
ì
3
ì
16
ì
2 = 6
ì
14
ì
16 và
mẫu số: 12
ì

14
ì
16 = 6
ì
2
ì
14
ì
16. Sau đó tiến hành nh câu a).
3. Hoạt động nối tiếp : (3 phút)
- Chốt kiến thức bài học.
- BTVN: Ôn tập các kiến thức đã học. Làm các BT 1, 2 SGK đầu trang 123 và bài
1 cuối trang 123.
Lịch sử
Văn học và khoa học thời hậu lê
I. Mục tiêu:
Giúp HS
- Biết đợc sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu
biểu thời Hậu Lê: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sỹ Liên,)
- HSKG: Biết một số tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi
tập, D địa chí, Lam Sơn thực lục.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập:
phiếu học tập
Nhóm : ....
Các tả giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê
Tác giả Tác phẩm Nội dung

Các tả giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê
Tác giả Tác phẩm Nội dung


- GV và HS su tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà thơ, nhà
khoa học thời Hậu Lê (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lơng Thế Vinh ).
3
II . Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hoạt động khởi động: (3 phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
+ Nội dung học tập, thi cử dới thời Hậu Lê là gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới: Văn học và khoa học thời Hậu Lê
1. Hoạt động 1: (15 phút) Văn học thời Hậu Lê
- GV phát phiếu học tập cho 5 nhóm.
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm 5 và hoàn thành các nội dung phiếu yêu cầu:
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.
+ Các tác phẩm văn học thời kì này đợc viết bằng gì?
(Các tác phẩm văn học thời kì này đợc viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm).
- GV giới thiệu đôi nét về chữ Hán và chữ Nôm.
+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kì này?
+ Nội dung của các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì?
- GV tiểu kết và chuyển hoạt động.
2. Hoạt động 2: (12 phút) Khoa học thời Hậu Lê
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm nh hoạt động 1.
+ Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả, tác phẩm khoa học
tiêu biểu thời Hậu Lê.
- HS làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.
+ Kể tên các lĩnh vực khoa học đã đợc các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời kì

Hậu Lê ?
(Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu về lịch sử, địa lý, toán học, y học).
+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm về lĩnh vực khoa học của nớc ta trong thời kì này?
- GV hỏi qua nội dung tìm hiểu, em thấy những tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho
thời kì này?
- HS trao đổi với nhau và thống thất Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là hai tác gải tiêu
biểu cho thời kỳ này.
C. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- GV tổ chức cho HS giới thiệu các tác giả, tác phẩm lớn thời Hậu Lê (Nguyễn Trãi,
Lơng Thế Vinh,) mà các em đã su tầm đợc.
- Cá nhân (hoặc nhóm HS) giới thiệu trớc lớp.
- GV khen ngợi các HS có phần su tầm tiếp và giới thiệu các em có thể tìm hiểu về
các tác giả, tác phẩm thời kì này và các thời kì khác qua một số sách nh: Danh nhân
đất Việt NxB Thanh niên
Kể chuyên
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
4
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại đợc câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã
đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và
cái ác.
- Hiểu đợc câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về đề tài của bài KC
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ: (3 phút)
+ 1 HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện : Bác đánh cá và gã hung thần.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (29 phút)

1. Giới thiệu : (1 phút) Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện : (10 phút)
- Gọi 2 HS đọc đề bài, gợi ý.
a.Tìm hiểu đề bài
+ Nêu YC của đề bài?
- GV gạch chân các từ: đợc nghe, đợc đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh, đẹp
xấu thiện ác.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ở SGK
- GV hớng dẫn: Truyện ca ngợi cái đẹp, ở đây có thể là cái đẹp của tự nhiên, của con
ngời hay một quan niệm về cái đẹp của con ngời.
- Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp ?
(HS tiếp nối nhau trả lời: Cô bé lọ lem, nàng bạch tuyết và bảy chú lùn)
+ Em biết những câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái
thiện với cái ác?
(Cây kế, Thạch Sanh, Tấm Cám).
+ Hãy giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe.
- GV lu ý khi kể biết kết hợp lời kể với điệu bộ, động tác .
3. Học sinh kể chuyện: (18 phút)
a. Kể trong nhóm :
- Từng cặp học sinh kể, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện
b. Cho học sinh thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu truyện..
- GV nhắc lại các tiêu chuẩn đánh giá bài văn kể chuyện. Đại diện các nhóm lên thi
kể và nói về ý nghĩa câu chuyện
- Hớng dẫn nhận xét tuyên dơng học sinh chọn chuyện hay, kể hay.
- HS đặt câu hỏi trao đổi với nhau về nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
C. Cũng cố dặc dò
:
(3 phút)
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau
.

....
5
Thứ 3 ngày 26 tháng 01 năm 2010
Khoa học
ánh sáng
I. Mục tiêu:
Giúp HS
- Nêu đợc ví dụ về các vật đợc phát sáng và các vật đợc chiếu sáng:
+ Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,
+ Vật đợc chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế,
- Nêu đợc một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng
truyền qua.
- Nhận biết đợc ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II. Đồ dùng đạy học:
- C
huẩn bị theo nhóm: Đèn pin, 1 tấm bìa, 1 miếng kính, thớc nhựa trong
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hoạt động khởi động: (3 phút)
- 2 HS trả lời các câu hỏi:
+ Tiếng ồn có tác hại gì đối với con ngời?
+ Hãy nêu những biên pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới: ánh sáng.
1. Hoạt động 1: (7 phút) Vật tự phát sáng và vật đợc chiếu sáng
- HS đọc SGK, quan sất H1,2 SGK, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi :
+ Nêu những vật tự phát sáng ?
+ Nêu những vật đợc phát sáng ?
- Gọi HS trình bày.
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng:
+Ban ngày: Vật tự phát sáng: Mặt trời.

Vật đợc chiếu sáng: Gơng, bàn, ghế,
+ Ban đêm: Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua), ngọn
nến đang cháy, ..
Vật đợc chiếu sáng: Mặt Trăng, cái gơng, bàn ghế,
- GV giải thích cho HS hiểu vì sao Mặt Trăng và các đồ vật khác phát sáng đợc.
2. Hoạt động 2: (10 phút) Đờng truyền của ánh sáng.
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 1 (nh SGK)
+ 4 HS đứng ở 4 vị trí khác nhau trong lớp.
+ GV hớng đèn pin cha bật về phía 1 trong 4 HS.
+ Lớp dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu?
+ GV bật đèn. HS so sánh với kết quả dự đoán và đa ra tiểu kết: ánh sáng của đèn
pin đi thẳng đến chỗ đèn pin hớng tới.
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 2 (nh SGK) theo nhóm.
+ Yêu cầu HS quan sát Hình 3 dự đoán đờng truyền của ánh sáng qua khe hở.
+ Bật đèn và so sánh với kết quả dự đoán.
- Hớng dẫn rút ra nhận xét: ánh sáng truyền theo đờng thẳng.
- GV ghi kết luận và gọi 3 HS đọc lại.
3. Hoạt động 3: (8 phút) Sự truyền ánh sáng qua các vật.
- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh SGK trang 91 theo nhóm.
6
- Lần lợt đặt ở khoảng giữa đèn và mắt 1 tấm bìa, 1 tấm thuỷ tinh, 1 quyển vở, 1 thớc
mê ka, chiếc hộp sắt, . . . sau đó bật đèn pin.
+ Hãy cho biết với những đồ vật nào ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét kết qủa thí nghiệm của HS
+ ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua và những vật không cho
ánh sáng truyền qua ngời ta đã dùng làm gì? (Dùng kính, mê ca làm cửa, làm bể
cá, )
4. Hoạt động 4: (5 phút) Mắt nhìn thấy vật khi nào?
- Gọi 1 HS đọc thí nghiệm 3 Tr 91 yêu cầu HS suy nghĩ và dự đoán kết quả của thí

nghiệm.
- Gọi 1 HS lên bảng làm thí nghiệm .
- GV trực tiếp bật đèn và tắt đèn
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? (Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt).
- Hớng dẫn rút ra bài học: (mục Bạn cần biết SGK)
* Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- Chốt kiến thức bài học.
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: Làm các BT trong VBT (nếu có), học thuộc các kiến thức đã học.
Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang.
- Nhận biết và nêu đợc tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn, viết đợc đoạn văn
có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phấn chú thích.
ii. đồ dùng dạy học
:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập1(nhận xét), BT1 (luyện tập)
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ: (3 phút)
- Chữa BT2, 3, tiết LTVC trớc.
B. Dạy bài mới: (29 phút)
1 Giới thiệu bài: Dấu gạch ngang.
2. Hớng dẫn HS nhận xét và rút ra ghi nhớ: (14 phút)
* Bài tập 1: Tìm câu văn chứa dấu gạch ngang.
(GV treo bảng phụ đã chuẩn bị).
* Bài tập 2: Theo em, trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
+ Đoạn a) Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
+ Đoạn b) Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn.
+ Đoạn c) Dấu gạch ngang liệt kê các bộ phận cần thiết để bảo quản quạt lâu bền.

Hớng dẫn rút ra Ghi nhớ (SGK).
- 4 HS đọc nội dung ghi nhớ.
3.Hớng dẫn HS làm luyện tập.
* BT1:
+ Hớng dẫn : Tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha.
7
+ Nêu tác dụng của mỗi dấu.
+ Tác dụng: Đánh dấu phần chú thích
* BT2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Viết đoạn văn cần sử dụng dấu gạch ngang với hai tác dụng:
- Đánh dấu các câu đối thoại.
- Đánh dấu phần chú thích xét đánh giá .
C. Củng cố dặn dò. (3 phút)
- Chốt kiến thức bài học.
- Nhận xét tiết học.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết tính chất chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
- Làm đợc các bài tập 2, 3, 4 VBT trang 33 ; Phần 1 VBT trang 34.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động 1: (3 phút) Củng cố về so sánh phân số.
- 6 HS lên bảng chữa BT1 SGK đầu trang 123.
- Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
2. Hoạt động 2: (29 phút) Luyện tập, thực hành.
* Bài 2-VBT trang 33:
- 2 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và làm bài.

- Gọi 3 HS đọc kết quả bài làm.
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng:
Tổng số gà trong đàn gà là 86 con.
a) Phân số chỉ số gà trống trong cả đàn gà là :
86
35
b) Phân số chỉ số gà mái trong cả đàn gà là :
86
51
- Chốt kiến thức về ý nghĩa của tử số và mẫu số trong phân số.
* Bài 3-VBT trang 33:
- Hớng dẫn HS rút gọn các phân số rồi đa ra kết luận.
- Đáp án đúng: khoanh vào phân số
18
14

45
35
- Chốt kiến thức về phân số bằng nhau.
* Bài 4-VBT trang 33:
- Hớng dẫn HS
+ Bớc 1: So sánh
63
35

58
35
(
63
35

<
58
35
vì tử số bằng nhau, mẫu số 63 > 58)
+ Bớc 2: So sánh
63
35

54
24
bằng cách rút gọn phân số
63
35
=
7:63
7:35
=
9
5
;
54
24
=
6:54
6:24
=
9
4

9

5
>
9
4
nên
63
35
>
54
24
8
+ Bớc 3: Các phân số đợc viết theo thứ tự từ lớn đến bé là:
58
35
;
63
35
;
54
24
- Chốt kiến thức về xếp thứ tự các phân số.
* Phần 1-VBT trang 34:
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và tự làm bài.
- GV thu và chấm 5 bài.
- Đáp án đúng: Câu 1: B ; Câu 2: D ; Câu 3: C ; Câu 4: D.
3. Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
- Chốt kiến thức bài học.
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: Toàn bộ 3 bài trong SGK trang 124, 125.
Chính tả

Tuần: 23
i. Mục tiêu:
Giúp học sinh
:
- Nhớ - viết chính xác, đoạn văn từ: Dải mây trắng Ngộ nghĩnh đuổi theo
sau trong bài Chợ tết.
- Làm đúng BT chính tả phân biệt s/x.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ: (3 phút)
- 1 HS lên chữa BT 1.a, 2.a tiết trớc, lớp viết bảng con
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (29 phút)
1. Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hớng dẫn viết chính tả: (24 phút)
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn :
- HS đọc đoạn thơ
+ Mọi ngời đi chợ tết trong khung cảnh nh thế nào? (rất đẹp: mây trắng đỏ dần theo
ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi, sơng cha tan hết).
b. Hớng dẫn viết từ khó:
- GV đọc các từ : sơng hồng lam, nhà gianh, lon xon, yếm thắm, ngộ nghĩnh. 1 HS viết
bảng lớn, các em khác viết bảng con
c. Viết chính tả.
- GV nhắc nhở HS cách TBày đoạn thơ HS nhớ- viết bài vào vở
d. Soát lỗi và chấm bài:
- Nhận xét bài viết của HS. HS đổi vở cho nhau để soát bài
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả: (5 phút)
* Bài 1: Điền các tiếng thích hợp có chứa phụ âm đầu là s/x hoặc chứa tiếng có vần -
c/tvào ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện Một ngày và một năm.
+ Truyện đáng cời ở điểm nào?
- HS làm bài vào vở bài tập

- 1 HS lên bảng chữa.
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng :
Đáp án: hoạ sĩ, nớc Đức, sung sớng, không hiểu sao, bức tranh.
C. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
9

×