Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đề cương môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.55 KB, 25 trang )

Đề CƯƠNG
MÔN: CHủ NGHĩA XÃ HộI KHOA HọC
1.

Giai cấp công nhân là gì? Nêu nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công

nhân? Vì sao giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử đó? Liên hệ với giai cấp công nhân
Việt Nam.
Giai cấp công nhân là gì? Giai cấp cơng nhân là một tập đồn xã hội ổn định, được
hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền cơng nghiệp hiện đại, với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao và là
lực lượng lao động cơ bản trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái
sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; đại biểu cho lực lượng sản
xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại hiện nay”.
Nªu néi dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?Trong mi thời kỳ chuyển
biến cách mạng từ một hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác
cao hơn, ln có một giai cấp đứng ở vị trí trung tâm đóng vai trị thực hiện q trình
chuyển biến đó( Hay nói cách khác: SMLS của 1 giai cấp là toàn bộ những nhiệm vụ
lịch sử giao phó cho một giai cấp để nó thực hiện bước chuyển cách mạng từ một hình
thái kt-xh đã lõi thời sang một hình thái kt-xh cao hơn, tiến bộ hơn.) GC này có SMLS
thủ tiêu xh cũ xây dựng xh mới phù hợp với tiến trình khách quan cuả lịch sử=> đó
chính là nhiệm vụ lịch sử của một giai cấp.
Song để một giai cấp có thể đảm nhiệm được SMLS cần phải có nhũng điều kiện:
Đại diện cho phương thức sx tiến bộ; có lợi ích đại diện cho nhiều giai tầng xh; Có hệ
tư tưởng độc lập phản ánh quy luật lịch sử.
Nghiên cứu một cách toàn diện hệ thống tiến trình phát triển của lịch sử và tương
quan giữa các giai cấp trong tiến trình lịch sử đó, đặc biệt là sự chuyển biến từ hình thái
KT – XH TBCN lên hình thái KT – XH cao hơn (CSCN). Mác, Ănghen đã khẳng định
và khái quát SMLS của GCCN như sau: GCCN là giai cấp có đủ khả năng xóa bỏ chế
độ bóc lột TBCN, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng GCCN và nhân dân
1




lao động khỏi mọi sự áp bức bóc lột, nghèo nàn và lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản
văn minh.
Ph. Ăngghen viết: “ Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy- đó là sứ mệnh lịch
sử của giai cấp vơ sản hiện đại”
+ Xố bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xố bỏ chế độ người bóc lột người.
+ Giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi
sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu.
+ Lãnh đạo nhân dân xây dựng thành công CNXH và CNCS.
* Mac- Ăngghen khẳng định, gccn thực hiện SMLS của mình thơng qua hai bước(
hai giai đoạn) :
- B1 : Đấu tranh giành chính quyền về tay gccn và nhân dân lao động.
- B2 : Tiến hành cải tạo xh cũ, xây dựng xh mới để đi đến xóa bỏ mọi sự phân biệt
giai cấp và mọi đối kháng giai cấp. Đay là giai đoạn khó khăn phức tạp và lâu dài.
- ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, SMLS của gccn là làm cách mạng dân tộc, dân
chủ nhân dân thông qua đội tiền phong là ĐCS, thiết lập chuyên chính nhân dân, xây
dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân từ đó đi lên CNXH.
Vì sao giai cấp cơng nhân có SMLS như vậy?
SMLS của GCCN do chính những điều kiện kinh tế, chính trị,xh qui định ngay từ
khi nó mới hình thành phát triển trong CNTB. SMLS đó không xuất phát từ mong
muốn chủ quan của giai cấp cơng nhân mà mang tính quy luật khách quan trong sự phat
triển tât yếu khách quan của nhân loại.
a.
-

Xuất phát từ địa vị kinh tế - xã hội của GCCN.
GCCN trong nền kt TBCN, cụ thể là trong PTSXTBCN: Họ giữ vai trò quan trọng

trong SXVC, là con đẻ của nền sx ĐCN, là giai cấp gắn liền với LLSX tiên tiến.


Trong CNTB, sx công nghiệp phát triển với quy mô ngày càng mở rộng làm cho ‘’
Tất cả các giai cấp khác đều bị suy tàn’’ trái lại ‘ gcvs lại là sản phẩm của bản thân nề
đại công nghiệp’ và nó ‘ được tuyển mộ trong tất cả các giai cấp của dân cư ’.

2


-

GCCN là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất cấu thành nên lực lượng sản

xuất TBCN. Cho nên với tính cách như vậy, họ là lực lượng quyết định phá vỡ qhsx
TBCN. Vì dù họ giữ vai trị quan trọng trong nền kinh tế, là lực lượng sx tiên tiến
nhưng trong quan hệ sx họ lại ngược lại, không có quyền sở hữu TLSX, bị mất hết
TLSX TLSX. Nªn bị GCTS chiếm đoạt GTTD : trong Sx : GCCN bị phụ thuộc ; trong
phân phối GCCN là gc bị bóc lột. (chính vì vậy, họ còn đ-ợc gọi là giai cấp vô sản), nên
buộc phải bán sức lao động của mình cho t- bản công nghiệp để kiếm sống. Do đó, để
giải phóng mình, GCCN tất yếu phải đấu tranh và thủ tiêu GCTS, CNTB.
- GCCN đại diện cho PTSX dựa trên c.độ sở hữu xh: ko có bóc lột=> lợi ích của họ
căn bản phù hợp vớ lợi ích của đông đảo q.chúng l.động bị b.lột => do đó GCCN có khả
năng tập hợp, lÃnh đạo q.chúng làm CM, lËt ®ỉ c.®é b.lét=> xd xh ko cã ABBL.
=> Nh- vậy địa vị kt- xh của GCCN không chỉ quy định SMLS của GCCN mà còn
tạo điều kiện cho họ khả năng làm việc đó.
b.

Do nhng c im chớnh tr - xó hi ca GCCN.

Nền công nghiệp ngày càng hiện đại đà tạo ra một cách khách quan cho giai cấp
công nhân có những đặc điểm cơ bản mà không một giai tầng nào có đ-ợc

- GCCN là gc tiên tiến.Bởi GCCN là s.p của nền ĐCN với KT cao, CN cao, áp dụng
những t.tựu... Nền công nghiệp hiện đại vừa đòi hỏi giai cấp công nhân nâng cao trình độ,
vừa là điều kiện trực tiếp cung cấp tri thức, văn hoá, khoa học, công nghệ, chính trị - xà hội
cho giai cấp công nhân. Đây là yêu cầu khách quan đối với giai cấp công nhân trong quá
trình sản xuất, hoạt động xà hội và đấu tranh cách mạng. Đồng thời nền sản xuất hiện đại
cũng quy định một cách khách quan giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến, đại diện cho
ph-ơng thức sản xuất mới sứ mệnh lịch sử thay thế ph-ơng thức sản xuất lỗi thời.
- Là gc có tinh thần CM triệt để: Tính cách mạng :Là giai cấp bị bóc lột nặng nề
nhất, đời sống của họ ngày càng bị bần cùng hóa
Tuy nhiên khơng nên hiểu máy móc vì đói khổ quá sinh ra tính cách mạng ...
+ Trong cuộc đấu tranh này họ khơng mất gì có phải chăng mất đi là mất những
xiềng xích và trói buộc
3


Lợi ích cơ bản của GCCN mâu thuẫn trực tiếp với lợi ích cơ bản của giai cấp TS và
lợi ích đó chỉ đ-ợc thực sự bảo đảm khi xoá bỏ triệt để t- hữu TBCN và các hình thức thữu nhỏ khác.
Vì vậy GCCN triệt để trong quá trình xoá bỏ chế độ t- hữu t- nhân TBCN về TLSX
và mọi hình thức t- hữu khác làm nảy sinh chế độ bóc lột.
Triệt để trong tiến trình làm cách mạng không ngừng cho tới khi mọi giai cấp hữu
sản lớn nhỏ bị xoá bỏ khi CNCS thành công trên phạm vi thế giới..
Địa vị kinh tế của họ cũng tạo điều kiện cho tính triệt để CM Trong cuộc CM này
nếu có mất họ chỉ mất đi những xiỊng xÝch”.
- Lµ gc cã ý thøc tỉ chøc ky luËt cao: + Được rèn luyện trong môi trường sản xuất
công nghiệp hiện đại gắn với sự phân công chuyên mơn hóa và bản thân họ chỉ đảm
nhận một phần cơng việc, vì vậy vì vậy họ trở thành giai cấp có tinh thần đồn kết và
có ý thức kỷ luật .
+ Trong q trình phát triển do thùc tiƠn đấu tranh giai cấp tôi luyện GCVS ó có
khả năng đạt tới sự giác ngộ về địa vị giai cấp của mình. Có khả năng đoàn kết giai cấp
trong cuộc ®Êu tranh chèng TB trªn lËp tr-êng cđa chđ nghÜa quốc tế vô sản = > to cho

mỡnh nhng yu tố cần thiết để đưa cuộc ĐTGC đến thắng lợi
- Là giai cấp có bản chất quốc tế : do cc ®Êu tranh cđa giai cÊp CN cã tÝnh chÊt
qc tế ; do địa vị kinh tế xà hội có tính chất quốc tế - toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới
hiện nay cũng là một tác động rất quan trọng để liên kết giai cấp CN toàn thế giới; Kẻ
thù là giai cấp TS là một lực l-ợng quốc tế và đang liên minh quốc tế để chống lại
GCCN; Hoạt động của giai cấp CN trong xà hội TBCN vì hoà bình, dân chủ, tiến bộ xÃ
hội và độc lập dân tộc chính là quá trình thực hiện SMLS và làm gắn bó mục tiêu của
GCCN với lí t-ởng của nhân loại tiến bộ.
Khi nn cụng nghip ngy hiện đại thì một bộ phận trí thức càng gắn bó với GCCN
và gia nhập vào cơng nhân, làm cho công nhân ngày càng hiện đại.
Sự phát triển của CNTB tạo ra mâu thuẫn khách quan giữa LLSX ngày càng mang
tính XHH với QHSX dựa trên chế độ CHTN TBCN
4


Liên hệ với giai cấp công nhân Việt Nam.
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời vào những năm ®Çu cđa thÕ kû XX, cïng víi
sù ra ®êi cđa nền đại công nghiệp t- bản chủ nghĩa ở thuộc địa.
- Đại bộ phận giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân từ giai cấp nông dân, chịu ách
áp bức bóc lột nặng nề của thực dân, phong kiến.
- Giai cấp công nhân Việt Nam số l-ợng ít, trình độ tay nghề thấp, chịu ảnh h-ởng
nền sản xuất tiểu nông, tâm lý sản xuất nhỏ.
- Giai cấp công nhân Việt Nam sinh ra trong mét d©n téc cã trun thèng yêu n-ớc
nồng nàn, tinh thần đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm. D-ới ách đô hộ của thực dân,
phong kiến làm cho lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc kết hợp làm một; động cơ, nghị
lực và tính triệt để cách mạng của giai cấp công nhân đ-ợc nhân lên gấp bội.
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và tr-ởng thành trong không khí sôi sục của
hàng loạt phong trào yêu n-ớc, các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm l-ợc, bị
áp bức bóc lột nặng nề. Ra đời tr-ớc giai cấp t- sản dân tộc nên không bị ảnh h-ởng của
hệ t- t-ởng t- sản.

- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời khi phong trào thế giới phát triển mạnh, có tấm
g-ơng sáng của cách mạng tháng M-ời Nga cổ vũ. Chính vào lúc đó, nhà yêu n-ớc
Nguyễn ái Quốc đà tìm đến với Chủ nghĩa Mác Lênin, Ng-ời đà đề ra con đ-ờng
duy nhất đúng đắn cho cách mạng Việt Nam con đ-ờng cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân và chuyển lên cách mạng xà hội chủ nghĩa.
- Giai cấp công nhân Việt Nam, mà tuyệt đại bộ phận là xuất thân từ nông dân và
những tầng lớp lao động khác, nên có mối liên hệ tự nhiên với nhân dân lao động, rất
thuận lợi trong việc xây dựng khối liên minh công nông vững chắc và khối đại đoàn
kết toàn dân tộc rộng rÃi, bảo đảm cho sự lÃnh đạo của giai cấp công nhân trong suốt
quá trình cách mạng.
* Thực tiễn lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam đà chứng minh vai trò
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
- Ngay từ khi ch-a có Đảng, giai cấp công nhân Việt Nam đà tổ chức một cách tự
phát nhiều cuộc đấu tranh chống bọn t- bản thực dân và đ-ợc nhân dân ủng hộ.
5


- Đảng ra đời (bộ tham m-u của giai cấp công nhân Việt Nam), đà lÃnh đạo cách
mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
* Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.
- Giai cấp công nhân Việt Nam có sứ mệnh lịch sử lÃnh đạo nhân dân Việt Nam thực
hiện thắng lợi hai cuộc cách mạng : cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng
xà hội chủ nghĩa.
- Hiện nay, đang lÃnh đạo nhân dân thực hiện công cuộc đổi mới,đẩy mạnh sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, thực hiện mục tiêu ''Dân giàu, n-ớc
mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh''.
Tại sao nói: Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong
trào công nhân.? Liên hệ với sự ra đời của ĐCS Việt Nam. Vì sao ĐCS là nhân tố quyết
định tr-ớc tiên trong việc thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do những điều kiện khách quan qui định và
có tính qui luật: nh-ng, nó là qui luật xà hội vì vậy phải thông qua nhân tố chủ quan mới
phát huy tác dụng. Trong đó ĐCS được xem là nhân tố chủ quan giữ vai trị quyết định
để đảm bảo cho GCCN hồn thành SMLS của mình.
Đảng Cộng sản là đội tiên phong có tổ chức và là tổ chức cao nhất của GCCN, Đảng
đại diện cho lợi ích của GCCN và NDLĐ, Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động, Đảng thực hiện sinh hoạt theo
nguyên tắc tập trung dân chủ, lấy phê và tự phê bình làm quy luật phát triển. Đảng gắn
bó mật thiết với quần chúng nhân dân
ĐCS ra đời là một tất yếu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu địi hỏi cần thiết của
phong trào cơng nhân:
+ Khi mới ra đời GCCN đã phải đấu tranh chống lại GCTS. Ở giai đoạn đầu của
cuộc đấu tranh ấy chỉ mang tính chất tự phát và ln thất bại do chưa có lý luận tiên
phong soi đường và chưa có chính đảng lãnh đạo. Muốn thành cơng trong cách mạng
GCCN phải có 2 điều kiện:
6


Một là: GCCN phải giác ngộ được vai trò lịch sử của mình và phải có lý luận tiên
phong soi đường.
Hai là: GCCN phải được tổ chức lại, tập hợp lại thành một khối đoàn kết thống nhất,
chặt chẽ dưới sự lãnh đạo của một chính đảng cách mạng.
+ Thực tiễn của phong trào đấu tranh của GCCN đòi hỏi phải có lý luận tiên phong
soi đường và phải có chính đảng đứng ra lãnh đạo: tổ chức tuyên truyền, giáo dục lý
luận, tập hợp, đoàn kết, vạch ra mục tiêu, đường lối, phương pháp cách mạng dẫn dặt
phong tròa đấu tranh của GCCN đi đến thắng lợi cuối cùng.
- Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào cơng nhân dẫn đến sự hình thành
chính đảng của giai cấp công nhân. (thời kỳ Mác, CNTB phát triển đồng đều trên TG.)
-V.I. Lênin chỉ ra rằng, đảng là sự kết hợp phong trào công nhân với chủ nghĩa xã
hội khoa học. Nhưng trong mỗi nước, sự kết hợp ấy là sản phẩm của lịch sử lại được

thực hiện bằng những con đường đặc biệt, tuỳ theo điều kiện không gian và thời gian. (
thời kỳ Lênin CNTB phát triển không đồng đều->CNĐQ) đã đưa ra nguyên lý thành lập
Đảng kiểu mới: ĐCS=CN Mác + PTCN.
- Ở nhiều nước thuộc địa, nửa thuộc địa, chủ nghĩa Mác thường kết hợp với phong
trào công nhân và phong trào yêu nước thành lp ra ng cng sn.
Liên hệ với sự ra đời cđa §CS ViƯt Nam
- Từ thực tiễn lịch sử ở nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Chủ nghĩa Mác Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành
lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930. HCM vận dụng chủ nghĩa Mac,
Leenin vào tình hình cụ thể ở VN và đi đến khẳng định: ĐCSVN= CNM + PTCN + PT
u nước
- LÞch sư ViƯt Nam chøng minh rằng, giai cấp công nhân Việt Nam ra đời ch-a đ-ợc
bao lâu, ngay cả khi ch-a có Đảng nh-ng ®· tỉ chøc tù ph¸t nhiỊu cc ®Êu tranh chèng
bän t- bản thực dân và đ-ợc nhân dân rất ủng hộ.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp chủ nghĩa Mác - lênin với phong trào
công nhân và phong trào yêu n-ớc Việt Nam. Đảng đà đem yếu tố tự giác vào phong
7


trào công nhân, làm cho phong trào cách mạng n-ớc ta có b-ớc phát triển nhảy vọt về
chất.
+ Chủ nghĩa Mác - Lê nin đ-ợc truyền bá vào Việt Nam.
+ Phong trào công nhân đầu thế kỷ XX phát triển rầm rộ.
+ Phong trào yêu n-ớc phát triển mạnh mẽ đ-ợc biểu hiện thông qua hàng loạt cuộc
đấu tranh của nhân dân chống thực dân Pháp.
- Giai cấp công nhân Việt Nam lÃnh đạo thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng
sản. Đảng ra đời luôn có đ-ờng lối chiến l-ợc, sách l-ợc, c-ơng lĩnh hành động đúng
cho cách mạng Việt Nam. Nói đến giai cấp công nhân lÃnh đạo, là nói đến toàn bộ giai
cấp nh- một chỉnh thể chứ không phải từng nhóm, từng ng-ời.
D-ới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh
đà đ-a cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

''Sự lÃnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách
mạng việt Nam''.
Vì sao ĐCS là nhân tố quyết định tr-ớc tiên trong việc thực hiện thắng lợi sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân?
Thực tế lịch sử đà chứng minh rằng ch-a có một giai cấp nào giành và giữ đ-ợc địa
vị thống trị nếu nh- không tạo ra đ-ợc trong hàng ngũ của mình những lÃnh tụ chính trị,
những lực l-ợng tiên phong để lÃnh đạo toàn bộ cuộc đấu tranh. Đó là đảng chính trị.
Đảng chính trị mang bản chất giai cấp.
Trong cuộc đấu tranh chống giai cấp t- sản, chỉ khi nào giai cấp công nhân tự tổ
chức ra chính đảng của mình là ĐCS để đảm trách vai trò lÃnh đạo cuộc đấu tranh mới
có thể đảm bảo giành thắng lợi trọn vẹn.
Sự lÃnh đạo của ĐCS là nhân tố quyết định đầu tiên đảm bảo cho giai cấp công nhân
hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. Vì:
- ĐCS mang bản chất giai cấp công nhân.
+ ĐCS là tổ chức bao gồm những phần tử tiên tiến, -u tú của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động.
+ ĐCS Đại biểu một cách triệt để và trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân
dân lao ®éng.
8


+ ĐCS lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng t- t-ởng và kim chỉ nam cho mọi
hoạt động của Đảng.
- Vai trò lÃnh đạo của ĐCS đ-ợc thể hiƯn qua viƯc thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ:
Chđ nghÜa M¸c- Lênin đà chỉ rõ mọi quy luật trong lĩnh vực xà hội muốn biến thành
hiện thực đều phải thông qua hoạt động tự giác của con ngời. Sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân cũng không nằm ngoài quy luật chung đó. Đảng cộng sản có vai trò
quyết định thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
-Vai trò quyết định thắng lợi sứ mệnh lịch sử của Đảng cộng sản đợc thể hiện trên
mấy vấn đề sau.

+Đảng cộng sản là đội tiền phong chính trị của giai cấp công nhân. Đảng là một tổ
chức thống nhất, chặt chẽ bao gồm những ngời u tú nhất trong giai cấp công nhân và các
tầng lớp nhân dân lao động. Đảng cộng sản là một bộ phận của giai cấp công nhân
không đứng trên, đứng ngoài mà nằm trong giai cấp công nhân; Đảng cộng sản lấy chủ
nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng.
ĐCS vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, phân tích đúng đắn tình hình cụ thể đề
ra c-ơng lĩnh chính trị, đ-ờng lối chiến l-ợc, xác định mục tiêu, ph-ơng h-ớng, nhiệm
vụ của quá trình cách mạng cũng nh- của từng giai đoạn cách mạng (giành chính quyền,
xây dựng CNXH ) trong từng n-ớc cũng nh- trên toàn thế giới.
Đảng cộng sản có khả năng nhận thức đợc những quy luật vận động của xà hội, của
dân tộc từ đó dìu dắt giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc đi đến thắng lợi
cuối cùng của cuộc cách mạng XHCN là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải
phóng con ngời.
+Đảng cộng sản còn là lÃnh tụ chính trị, bộ tham mu chiến đấu của giai cấp công
nhân. Vai trò đó đợc thể hiện ở chỗ Đảng lÃnh đạo và tổ chức giai cấp công nhân và
nhân dân lao động đấu tranh từng bớc giành thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trớc khi
có Đảng cộng sản ra đời, giai cấp công nhân chỉ đấu tranh tự phát, nhằm đạt đợc những
mục tiêu trớc mắt. Từ khi Đảng cộng sản ra đời, Đảng lÃnh đạo, tổ chức, giác ngộ giai
cấp công nhân, đề ra đờng lối, chiến lợc, sách lợc đúng đắn, đoàn kết toàn dân đấu tranh
nhằm lật đổ giai cấp t sản, xây dựng xà hội mới- xà hội XHCN và CSCN. Đó là cuéc
9


đấu tranh lâu dài, gian khổ của giai cấp công nhân nhng mang tính tự giác cao.ĐCS
tuyên truyền đ-ờng lối, giáo dục, thuyết phục giai cấp công nhân và quần chúng nhân
dân lao động thực hiện thắng lợi đ-ờng lối đà đề ra.
+ ĐCS tổ chức, chỉ huy toàn bộ quá trình cách mạng cũng nh- từng giai đoạn cách
mạng: tập hợp lực l-ợng, bố trí cán bộ, kiểm tra, giám sát, điều chỉnh
+ Mọi cán bộ, đảng viên của ĐCS g-ơng mẫu thực hiện và thực hiện xuất sắc đ-ờng
lối đà đề ra.

3.

Phân tích luận điểm: Quá độ lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN là

một tất yếu lịch sử.?
4.

Dân chủ là gì? Nêu thực chất của vấn đề dân chủ.Làm rõ sự khác biệt về bản

chất giữa chế độ dân chủ XHCN với chế độ dân chủ t- sản.
Dân chủ là quyền lực của nhân dân, là tự do bình đẳng của nhân dân trong đời sống
xà hội và quan hệ xà hội.
Dân chủ là sự bình đẳng về quyền lực của những cá nhân và cộng đồng. Sự bình đẳng
về quyền lực này thể hiện trong các lĩnh vực của đời sống xà hội, kinh tế, chính trị, văn
hoá, xà hội.
Dân chủ là một quan hệ xà hội phản ánh khát vọng, nhu cầu và là thành quả đấu
tranh của loài ngời trong lịch sử trải qua các thời đại. Dân chủ là một thớc đo, một tiêu
chí đánh giá trình độ văn minh của xà hội, trình độ giải phóng xà hội, giải phóng con
ngời, phản ánh năng lực làm chủ xà hội của con ngời.
Dân chủ là một phạm trù lịch sử. Trong các thời đại lịch sử khác nhau, các chế độ xÃ
hội khác nhau, bản chất dân chủ, trình độ phát triển của dân chủ cũng có những biến
đổi khác nhau. Sự biến đổi và phát triển của dân chủ chịu sự chi phối qui định của phơng
thức sản xuất xà hội, chế độ xà hội, giai cấp cầm quyền, trình độ phát triển của kinh tếxà hội, của dân trí và các nhân tố xà hội khác. ..
Dân chđ mang tÝnh giai cÊp. C¸c giai cÊp kh¸c nhau có quan niệm khác nhau về dân
chủ cũng nh mục tiêu, phơng thức thực thi dân chủ. Dân chủ còn mang tính dân tộc sâu
sắc, phản ánh đặc điểm dân tộc, truyền thống lịch sử, bản sắc văn hoá dân tộc. Đồng
thời, dân chủ còn mang tính nhân loại- tính chung của loài ngời. Các thuộc tính đó của
10



dân chủ có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ, trong đó tính giai cấp của dân chủ là thuộc
tính cơ bản nhất, thẩm thấu và chi phối sâu sắc tới các thuộc tính khác của dân chủ.
Sự hiện diện của dân chủ trong đời sống xà hội của con ngời trong lịch sử loài ngời
gắn liền với lịch sử phát triển xà hội. Cuộc đấu tranh cho dân chủ gắn liền với đấu
tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, dân chủ là một mục tiêu đấu tranh giai cấp, đấu
tranh dân tộc. Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, dân chủ từng bớc đợc thực hiện, từ chỗ
các giai cấp thống trị chà đạp các quyền dân chủ của nhân dân đến chỗ phải thừa nhận
các quyền dân chủ về mặt pháp luật. Chỉ dới CNXH, dân chủ míi trë thµnh quan hƯ
x· héi hiƯn thùc trong cc sống của nhân dân. Dới chế độ XHCN, dân chủ ngày càng
đợc mở rộng đầy đủ và trở nên hoàn bị và triệt để dới xà hội CSCN.
Chế độ dân chủ là toàn bộ những thể chế, thiết chế, cơ chế chính trị của nhà nớc, của
chế độ xà hội thể hiện và bảo đảm các quyền dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân
trong các lĩnh vực đời sống xà hội, quan hệ xà hội, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân
dân. Chế độ dân chủ là một hình thức nhà nớc, một trong những hình thái nhà nớc.
Không phải chế độ nhà nớc nào cũng là chế độ dân chủ. Chế độ dân chủ là chế độ nhà
nớc thể hiện và bảo đảm các quyền dân chủ của nhân dân, quyền lực thuộc về nhân dân.
Trong chế độ dân chủ, nhân dân là chủ thể quyền lực. Quyền lực của nhân dân đợc thể
hiện trong việc xác định chính thể nhà nớc, đó là cộng hoà dân chủ, trong tổ chức cơ cấu
bộ máy nhà nớc, chế độ bầu cử, ứng cử và hệ thống pháp luật, quyền của nhân dân
trong việc quản lý nhà nớc, trong giám sát, kiểm soát các hoạt động của bộ máy và công
chức nhà nớc. ..
Là một hình thái nhà nớc, chế độ dân chủ bảo đảm và thể hiện các quyền tự do, bình
đẳng của nhân dân trong xác định cơ cấu nhà nớc và quản lý nhà nớc, thực hành dân chủ
với nhân dân; đồng thời mặt khác thực hành chuyên chính với lực lợng đối lập với quyền
lực đó. Do đó, chế độ dân chủ mang tính chính trị, tính giai cấp sâu sắc của giai cấp
thiết lập chế độ dân chủ, dân chủ đi đôi với chuyên chính, dân chủ gắn liền với pháp
luật, kỷ luật.
Chế độ dân chủ gắn liền với chế độ xà hội, hoặc là chế độ dân chủ XHCN hoặc là
chế độ dân chủ t sản, không có chế độ dân chủ chung chung, chế độ dân chủ không tính
11



từ. Là một hình thái nhà nớc, nhà nớc tiêu vong thì chế độ dân chủ cũng tiêu vong,
không có chế độ dân chủ tồn tại vĩnh hằng. Chế độ dân chủ t sản bị tiêu vong cùng với
sự sụp đổ của nhà nớc t sản; chế độ dân chủ XHCN ngày càng mở rộng và hoàn thiện
trong quá trình x©y dùng CNXH. Tíi x· héi CSCN, d©n chđ trë nên hoàn bị triệt để, chế
độ dân chủ tự tiêu vong gắn liền với nhà nớc tự tiêu vong.
Khi so sánh dân chủ vô sản (dân chủ XHCN) với dân chủ t sản, V.I Lênin khẳng
định dân chủ vô sản là nền dân chủ gấp triệu lần hơn dân chủ t sản. Lời khẳng định đó
của Lênin xuất phát từ sự so sánh toàn diện 2 nền dân chủ đó.
Xét về bản chất, dân chủ XHCN là quyền làm chủ trên thực tế trên mọi lĩnh vực của
nhân dân lao động, dới sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản, thông qua sự quản lý của Nhà nớc XHCN. Cơ sở khách quan quy định bản chất của dân chủ XHCN là chế độ công hữu
về t liệu sản xuất, phù hợp với trình độ phát triển hết sức cao của lực lợng sản xuất. Cơ
sở kinh tế của dân chủ XHCN cho phép tạo ra cho sự bình đẳng thật sự về quyền lực của
đại đa số nhân dân. Cơ sở chính trị- xà hội của dân chủ XHCN là bản chất chính trị- xÃ
hội của giai cấp công nhân và khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân, tầng lới trí thức và các tầng lớp lao động khác. Cơ sở chính trị- xà hội của dân chủ
XHCN tạo ra một nền dân chủ mà đại đa số nhân dân là chủ thể quyền lực và ngày càng
phát triển hoàn thiện, triệt để.
Chủ thể của chế độ dân chủ XHCN là đại đa số nhân dân lao động. Khác với chế độ
dân chủ TS , chủ thể quyền lực là thiểu số hoặc chỉ của riêng giai cấp bóc lột, trong chế
độ dân chủ XHCN, nhân dân là chủ thể quyền lực. Bởi lẽ, dới chế độ dân chủ XHCN, thì
với những nhu cầu và lợi ích của họ là mục tiêu hoạt động của Đảng cộng sản và nhà nớc XHCN; các cơ chế, thiết chế dân chủ đều nhằm thực hiện quyền và phục vụ lợi ích
của nhân dân. Nhân dân có quyền lực tối cao trong xác định cơ cấu nhà nớc, quản lý xÃ
hội , kiểm tra giám sát các hoạt động của bộ máy và công chức hệ thống chính trị.
Trong chế độ dân chủ XHCN, bao nhiêu quyền lực đều của dân, bao nhiêu lợi ích đều
vì dân.
- Dân chủ XHCN hớng tới mục tiêu giải phóng xà hội, giải phóng con ngời, nâng cao
năng lực làm chủ của con ngời, phù hợp với nhu cầu nguyện vọng lợi ích của đại đa số
12



nhân dân, vừa là mục tiêu và động lực của cách mạng XHCN. Dới chế độ XHCN, mọi
quyền của công dân đợc thể hiện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá xà hội và
đợc bảo đảm bằng pháp luật. Do đó, dân chủ XHCN là nền dân chủ thực sự.
Dới chế độ dân chủ XHCN thì quyền lợi và nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm,
cống hiến và hởng thụ gắn bó chặt chẽ với nhau. Dân chủ với đại đa số nhân dân đi đôi
với chuyên chính với những lực lợng xâm phạm quyền dân chủ cđa nh©n d©n, qun lùc
cđa nh©n d©n ; d©n chđ gắn liền với pháp luật và kỷ luật, kỷ cơng xà hội. Trong chế độ
dân chủ XHCN, các quyền dân chủ của nhân dân đợc thực hiện trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống xà hội: kinh tế, chính trị, văn hoá, xà hội. .. và đợc bảo đảm bằng pháp
luật, đợc thực hiện thông qua hoạt động tích cực của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng
CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
- Trái lại, dân chủ t sản là nền dân chủ của thiểu số, phục vụ lợi ích và quyền lực
thống trị của giai cấp t sản. Cơ sở kinh tế của dân chủ t sản là chế độ chiếm hữu t nhân
TBCN về t liệu sản xuất, cơ sở chính trị- xà hội của dân chủ t sản là bản chất giai cấp t
sản. Vì thế, nền dân chủ t sản là dân chủ chật hẹp, bị hạn chế; là thiên đờng của giai cấp
t sản thống trị, là cắt xén, giả hiệu, giả dối đối với đại đa số nhân dân. Mục tiêu của nền
dân chủ t sản là bảo vệ quyền t hữu TBCN và quyền thống trị xà hội của giai cấp t sản.
Do đó, dù điều chỉnh, mở rộng đến đâu, dân chủ t sản cũng không thể vợt qua giới
hạn lợi ích kinh tế và quyền lực chính trị của giai cấp t sản. Dới xà hội TBCN, không thể
có bình đẳng thực sự giữa ngời giàu với ngời nghèo, giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị
trị.
- Thực tế lịch sử đà chứng minh tính u việt của dân chủ XHCN so với dân chủ t sản.
Trong nền dân chủ XHCN, các quyền làm chủ, dân chủ của nhân dân ngày càng đợc mở
rộng và thực hiện trên thực tế, các thể chế, cơ chế dân chủ không ngừng đợc hoàn thiện.
Trong nền dân chủ t sản, bằng các thủ đoạn chính trị xảo quyệt, giai cấp t sản trên danh
nghĩa thừa nhận các quyền dân chủ của công dân, song lại tìm mọi cách đa ra những qui
định để hạn chế nhân dân tham gia quản lý xà hội, quản lý nhà nớc, gạt nhân dân lao
động ra khỏi cơ cấu quyền lực, không đợc tham gia vào chế độ dân chủ.


13


- Xét về trình độ, dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn dân chủ t sản. CNXH là chế
độ xà hội ra đời từ CNTB thông qua cuộc cách mạng XHCN. Dân chủ XHCN là sự kế
thừa những giá trị của nền dân chủ t sản. Do đó, dân chủ XHCN không chỉ là dân chủ
rộng rÃi, hoàn thiện, triệt để hơn dân chủ t sản mà còn là sự phủ định biện chứng dân
chủ t sản; các thiết chế, cơ chế dân chủ XHCN có trình độ khoa học, công nghệ cao hơn,
hoàn thiện hơn dân chủ t sản. Nh vậy, xét về lôgíc- lịch sử, dân chủ XHCN là thiết chế
chính trị của một hình thaí kinh tế xà hội, phơng thức sản xuất xà hội cao hơn CNTB,
dân chủ t sản.
Thực tế lịch sử cho thấy, dân chủ XHCN đợc ra đời từ các nớc vốn là các nớc t bản
phát triển trung bình, hoặc cha qua giai đoạn phát triển TBCN nên các thể chế, cơ chế
dân chủ phải xây dựng từ đầu, hoặc cha đầy đủ, cha hoàn thiện, trình độ dân chủ, văn
hoá dân chủ, văn hoá pháp luật của nhân dân còn hạn chế, các tàn d t tởng phong kiến,
tâm lý sản xuất nhỏ còn khá nặng nề, các quan niệm dân chủ cha đúng đắn còn ảnh hởng không nhỏ, cũng nh năng lực tổ chức, quản lý xà hội, quản lý nhà nớc của chủ thể
dân chủ XHCN còn những bất cập, phần nào đà làm hạn chế, thậm chí làm biến dạng
bản chất dân chủ XHCN; các thế lực thù địch lợi dụng, xuyên tạc, phủ nhận dân chủ
XHCN. Với mục tiêu cách mạng rõ ràng, với những định hớng chính trị đúng đắn của
Đảng cộng sản và phát huy tính tích cực chính trị của nhân dân, bằng những nỗ lực đổi
mới xà hội và phát huy dân chủ, các nớc XHCN sẽ xây dựng nền dân chủ XHCN ngày
càng thể hiện đầy đủ bản chất d©n chđ XHCN, tÝnh u viƯt d©n chđ XHCN so với dân chủ
t sản.
5.

Dân tộc là gì? Trình bày hai xu h-ớng của phong trào dân tộc. Phân tích

quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp và vấn đề
dân tộc.

Xuât phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, căn cứ vào các tiêu chí để xác
định cộng đồng téc ngêi, chóng ta cã thĨ hiĨu kh¸i niƯm vỊ cộng đồng dân tộc nh sau.
Dân tộc là một cộng đồng ngời ổn định đợc hình thành trong lịch sử, trên cơ sở cộng
đồng về lÃnh thổ, kinh tế, ngôn ngữ, văn hoá có chung ý thức về dân tộc và tên tự gọi
của dân tộc mình.
14


Nh vậy, khi nói đến dân tộc là nói đến tính ổn định cộng đồng, sự cấu kết bền vững
của cộng đồng ngời. Tính ổn định đó đợc xác định trên cơ sở:
- Cùng chung một lÃnh thổ.
-Sự thống nhất về kinh tế, cả về chế độ, hình thức và trình độ phát triển.
- Có ngôn ngữ chung (ngôn ngữ phổ thông) làm công cụ giao tiếp trong cộng đồng,
cũng nh trong đối ngoại
- Có đời sống tâm lý chung biểu hiện trong cộng đồng văn hoá dân tộc, đợc thể hiện
tập trung ở truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc.
- Có ý thức dân tộc, có trách nhiệm ®èi víi céng ®ång, trong ®ã tÝnh tù gi¸c, tù
ngun ®èi víi céng ®ång lµ hÕt søc quan träng.
Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc và mối quan hệ giữa các
dân tộc
Kế thừa và phát triển lý luận Mác trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc, Lênin nghiên
cứu vấn đề dân tộc và phong trào giải phóng dân tộc, người đã phát hiện ra hai xu
hướng khách quan:
+ Xu hướng 1: (Xu hướng Ly tâm): Do sự thức tỉnh, sự trưởng thành ý thức DT mà
cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành lập quốc gia DT độc lập, trong đó họ có quyền tự
lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của DT mình.
Trong thực tế, xu thế này biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc, đi
tới thành lập quốc gia dân tộc độc lập. Xu hướng này phát huy tác động nổi bật trong giai
đoạn đầu của CNTB.
+ Xu hướng 2: (xu hướng hướng tâm): Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí

các dân tộc ở nhiều quốc gia khác nhau muốn liên hiệp lại trên cơ sở bình đẳng và tự
nguyện, phù hợp với trình độ xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đáp ứng nhu cầu mở
rộng, giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc. Chính sự phát triển của lực lượng sản
xuất và văn hóa trong xã hội tư bản làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách
giữa các dân tộc, tạo nên mối liên hệ quốc gia, quốc tế
- Sự biểu hiện hai xu hướng nói trên trong thời đại hiện nay:
15


+ Xét trong phạm vi các nước xã hội chủ nghĩa có nhiều dân tộc:
Xu hướng thứ nhất biểu hiện trong sự nỗ lực của từng dân tộc để đi tới sự tự chủ và
phồn vinh của dân tộc mình, đó là cơ sở cho sự hợp tác chặt chẽ hơn với các dân tộc
anh em.
Xu hướng thứ 2 tạo nên sức thúc đẩy mạnh mẽ để các dân tộc trong cộng đồng xích
lại gần nhau, hịa hợp với nhau trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng tạo điều kiện cho mỗi
dân tộc đi nhanh tới sự tự chủ và phồn vinh.
+ Xét trên phạm vi toàn thế giới:
Xu hướng độc lập dân tộc biểu hiện trong phong trào giải phóng dân tộc, chống chủ
nghĩa đế quốc và chính sách thực dân mới dưới mọi hình thức. Độc lập, tự chủ của mỗi
dân tộc là xu hướng khách quan, là chân lý thời đại.
Xu hướng ngược lai, các dân tộc muốn xích lại gần nhau hợp nhất thành một khối
thống nhất
Mối qhệ giữa vấn đề DT với vấn đề giai cấp
- Vấn đề dân tộc phụ thuộc vào vấn đề giai cấp:DT là một phạm trù lịch sử, xuất
hiện trong những điềukiện KT- XH nhất định, sự xuất hiện của các quốc gia DT ln
ln gắn với sự hình thành và phát triển của giai cấp cầm quyền.
Trong lịch sử, khi giai cấp đang lên, đại biểu cho sự phát triển của LLSX, cho sự
tiến hóa của xã hội thì nó cũng là giai cấp đại biểu cho lợi ích chân chính của DT. Giai
cấp đó có khả năng nắm ngọn cờ DT để tập hợp lực lượng, chống giai cấp thống trị
phản động và chống bọn áp bức thuộc các DT khác. Khi giai cấp thống trị đã trở nên lỗi

thời thì lợi ích giai cấp của nó mâu thuẫn gay gắt với lợi ích DT. Nó sẵn sàng vứt bỏ lợi
ích DT để bảo vệ lợi ích giai cấp ích kỷ của nó. Do vậy, nó kìm hãm sự phát triển của
DT. Bởi vậy, lúc này, vì lợi ích DT, phải đánh đổ giai cấp thống trị phản động, phá bỏ
QHSX lỗi thời, xác lập QHSX mới tiến bộ hơn thúc đẩy sự phát triển của DT. Bên cạnh
đó thực tiễn phát triển của XHcũng chứng minh sự tiến bộ của phong trào DT phải
được xét ở mục tiêu giải phóng con người, mà trước hết là ngi lao ng, tức là phong
trào đó do giai cấp nào lÃnh đạo, thành quả của cuộc cách mạng đó phôc vô ai
16


Lập trường giai cấp quy định sự phát triển của dân tộc và mối quan hệ giữa các dân
tộc. Phong trào giải phóng dân tộc thường gắn với cuộc đấu tranh giai cấp và chịu sự
quy định của đấu tranh giai cấpSự bóc lột, nơ dịch giai cấp nhất định sẽ dẫn tới sự bóc
lột và nơ dịch dân tộc. Khi sự bóc lột, áp bức giai cấp khơng cịn thì sự áp bức, bóc lột
dân tộc cũng sẽ bị th tiờu.Quan hệ giữa vấn đề giai cấp và vấn đề DT không phải là
quan hệ một chiều mà dây là mối quan hệ biện chứng có sự tác động qua lại. Do đó
không đ-ợc tuyệt đối hoá vấn đề gia cấp và xem nhẹ hạ thấp vấn đề DT
+ Vấn đề DT có tầm quan trọng đặc biệt, giải quyết đúng đắn vấn đề DTsẽ góp phần to lớn
vào thắng lợi của cuộc §TGC.Sự hình thành DT ngồi tác động của điều kiện kinh tế - xã
hội cịn có sự phát triển ngày càng rõ nét của các yếu tố tộc người (tâm lý, văn hóa,
phong tục tập quán). Nghĩa là ý thức tâm lý dân tộc cũng tác động trở lại KT- XH bằng
thúc đẩy hoặc kìm hãm.
Mác- Ăng ghen: Vấn đề giai cấp đóng vai trị quan trọng nhưng khơng được tuyệt
đối hóa vấn đề giai cấp mà xem nhẹ vấn đề dân tộc, tránh thái độ "hư vô DT ". và giai
cấp vô sản mỗi dân tộc trước tiên phải "trở thành DT..." nghĩa là phải giải quyết những
vấn đề trước hết của DT mình.
Lê nin: "Vô sản tất cả các nước và các DT bị áp bức đồn kết lại".
HCM: CNĐQ là con đỉa có 2 vòi. giải quyết đồng thời 2 nhiệm vụ giai cấp và DT
như 2 cánh của con chim cùng đập.
Khi giải quyết mối quan hệ giai cấp DT, phải kết hợp hài hịa lợi ích giai cấp với lợi

ích DT. Khơng nên tuyệt đối hóa vấn đề giai cấp mà hạ thấp hay coi nhẹ vấn đề DT mà
phải xem xét trong từng hoàn cảnh và từng điều kiện cụ thể. Kiên định mục tiêu độc lập
DT gắn liền với CNXH. Tránh quan đIểm DTcực đoan, DT hẹp hòi, DT lớn, phân
biệt kỳ thị DT
6.Phân tích nội dung C-ơng lĩnh dân tộc của Lênin. Nêu những ph-ơng h-ớng
củng cố, tăng c-ờng khối đại đoàn kết dân tộc ở n-ớc ta hiện nay.
Cơng lĩnh dân tộc của Lênin gồm 3 nội dung cơ bản sau:
-Quyền bình đẳng dân tộc
17


Các dân tộc dù lớn hay nhỏ, dù có chế độ chính trị khác nhau đều có quyền bình
đẳng ngang nhau trong mối quan hệ quốc tế. Đây là vấn đề trở thành nguyên tắc cơ bản
trong chính sách dân tộc của Đảng cộng sản.
Các dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc đều đợc hởng quyền bình đẳng về mọi
mặt không bị phân biệt đối xử. ..
Quyền bình đẳng dân tộc đợc thể hiện trong mối quan hệ qc tÕ cịng nh ngay trong
néi bé cđa tõng qc gia dân tộc.
- Quyền dân tộc tự quyết: các dân tộc có quyền tự quyết định vận mệnh của dân tộc
mình, phù hợp với lợi ích của dân tộc. Đây cũng là một nguyên tắc quan trọng trong
giải quyết vấn đề dân tộc.
Quyền quyết định vận mệnh dân tộc phải phù hợp với lợi ích của dân tộc, của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động, phù hợp với tiến bộ xà hội.
Các dân tộc không đợc can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Các dân tộc có quyền tự do liên hiệp trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, có quyền độc
lập, tách khỏi chế độ thuộc địa, chống lại áp đặt, nô dịch của chủ nghĩa đế quốc. Tự lựa
chọn con đờng phát triển của dân tộc mình.
- Thực hiện đoàn kết giai cấp công nhân các nớc
Thực chất đó là sự thống nhất giữa phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và
phong trào giải phóng dân tộc. Đây vừa là vấn đề nội dung, vừa là vấn đề t tởng xuyên

suốt trong Cơng lĩnh dân tộc của Lênin.
Mục tiêu đấu tranh của giai cấp công nhân là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,
giải phóng nhân loại. Kẻ thù của giai cấp công nhân là giai cấp t sản- CNTB thế giới. Do
vậy, giai cấp công nhân quốc tế phải đoàn kết đấu tranh để chống kẻ thù chung. Phong
trào đấu tranh của giai cấp công nhân phải gắn và nắm đợc phong trào giải phóng dân
tộc; độc lập dân tộc phải g¾n víi CNXH.

18


- Những phương hướng cơ bản nhằm củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết
dân tộc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
Ở nước ta đã có nhiều cuộc tranh luận về sự hình thành dân tộc Việt Nam. Trong các
cuộc hội thảo đó có nhiều ý kiến khác nhau. Có ý kiến cho rằng dân tộc Việt Nam hình
thành vào thời đại Hùng Vương; ý kiến khác cho rằng, dân tộc Việt Nam hình thành
vào thế kỷ XVIII cùng với Tây Sơn thống nhất quốc gia. Cũng có ý kiến gắn việc hình
thành dân tộc với quá trình dựng nước từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XV. Tuy vậy, đa số ý
kiến cho rằng: nước ta có q trình hình thành dân tộc sớm, gắn liền với hồn cảnh đặc
thù của ta. Q trình dựng nước và giữ nước cũng là quá trình hình thành dân tộc Việt
Nam.
- Phương hướng:
+ Quán triệt trong toàn Đảng, toàn dân nhận thức đầy đủ và sâu sắc về vấn đề dân
tộc và đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn
đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
+ Thực hiện bình đẳng, địan kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau
phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, kiên
quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc.
+ Phát triển tồn diện chính trị, kinh tế, văn hóa và an ninh quốc phịng trên địa bàn
vùng dân tộc và miền núi, gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội,
quan tâm phát triển nguồn nhân lực, chăm lo đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số, giữ gìn và

phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số.
+ Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi, trước hết
tập trung vào phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo, khai thác có
hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái,
phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường của đồng bào các dân tộc, đồng thời tăng
cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương và sự giúp đỡ của các địa phương trong cả
nước.
19


Một số giải pháp chủ yếu nhằm củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta trong
giai đoạn hiện nay:
+ Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của hệ thống chính trị, các cấp, các ngành và
tồn thể xã hội về vị trí, nhiệm vụ của cơng tác dân tộc trong tình hình mới.

+ Tiếp

tục thực hiện tốt các chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi; rà
soát, điều chỉnh, bổ sung để hồn chỉnh những chính sách đã có và nghiên cứu ban hành
những chính sách mới, để đáp ứng yêu cầu phát triển các vùng dân tộc và nhiệm vụ
công tác dân tộc trong giai đoạn mới.
+ Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là người dân
tộc thiểu số cho từng vùng, từng dân tộc.
+ Tăng cường công tác vận động quần chúng trong việc bảo đảm thực hiện tốt chính
sách dân tộc trong giai đoạn cách mạng hiện nay. "Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học
dân, có trách nhiệm với dân".
7.Tr×nh bày nguồn gốc, bản chất và tính chất của tôn giáo. Nêu những nguyên
nhân tồn tại của tôn giáo trong CNXH và quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin
đối với việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong CNXH.
Nguồn gốc của tôn giáo

Nguồn gốc kinh tế - xà hội
Sự yếu kém của trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất, sự bần cùng về kinh tế, áp
bức về chính trị, thất vọng, bất lực tr-ớc các bất công của xà hội là nguồn gốc sâu xa
của tôn giáo.
+ Trong xà hội nguyên thủy, do trình độ lực l-ợng sản xuất thấp kém con ng-ời cảm
thấy yếu đuối và bất lực tr-ớc sức mạnh của tự nhiên, từ đó con ng-ời sợ hÃi tự nhiên,
thần bí hoá tự nhiên, hình thành nên các biểu t-ợng tôn giáo đầu tiên làm cho tôn giáo
ra đời.
+ Khi xà hội bắt đầu có sự phân chia giai cấp và áp bức bóc lột, con ng-ời lại cảm
thấy bất lực tr-ớc những sức mạnh tự phát của xà hội. Không cắt nghĩa đ-ợc nguyên
nhân và bản chất của các hiện t-ợng xà hội, nh-: giàu nghèo, ốm đau bệnh tật, chiến
tranh, may rủi... con ng-êi cho r»ng cịng gièng nh- trong tù nhiªn, có một lực l-ợng xÃ
hội thần bí nào đó chi phối đời sống hàng ngày của họ và hình thành nên các biểu t-ợng
tôn giáo.
20


Nguồn gốc nhận thức
Trình độ nhận thức quá thấp kém hoặc quá khái quát, trừu t-ợng hoá dẫn đến thần bí
hoá đối t-ợng nhận thức cũng đ-a đến hình thành tôn giáo.
+ ở những giai đoạn lịch sử nhất định nhËn thøc cđa con ng-êi vỊ tù nhiªn, x· héi là
có giới hạn. Do trình độ nhận thức thấp kém, con ng-ời không nhận thức và giải thích
đ-ợc bản chất của các hiện t-ợng xẩy ra trong tự nhiên và xà hội, từ đó họ thần bí hoá
và gán cho tự nhiên, xà hội những lực l-ợng thần bí hình thành nên các biểu t-ợng tôn
giáo.
+ Do nhận thức của con ng-ời ngày càng phát triển, sự khái quát hoá, trừu t-ợng hoá
tự nhiên và xà hội ngày càng cao độ càng có khả năng xa rời hiện thực, phản ánh sai
lệch hiện thực dễ rơi vào ảo t-ởng, thần thánh hoá đối t-ợng nhận thức.
Nguồn gốc tâm lý
Tâm lý sợ hÃi tr-ớc sức mạnh của tự nhiên và xà hội, những tình cảm về lòng kính

trọng, sự biết ơnđà làm hình thành những ý thức, tình cảm tôn giáo đ-a đến sự ra đời
của tín ng-ỡng, tôn giáo.
+ Sự sợ hÃi tr-ớc các thế lực mù quáng của t- bản, sự phá sản đột ngột, bất ngờ,
ngẫu nhiên của con ng-ời trong làm ăn, kinh doanh là một nguồn gốc sâu xa của tôn
giáo.
V.I. Lênin: Sự sợ hÃi đẻ ra thần linh.
+ Tâm lý tin t-ởng, ng-ỡng mộ, thờ phụng để tỏ lòng biết ơn những ng-ời có công
(ông, bà, cha mẹ, thành hoàng, ông tổ nghề) đ-a đến sự thần thánh hoá cũng là một
nguyên nhân làm cho tôn giáo ra đời.
Nh- vậy, chính con ng-ời đà sinh ra tôn giáo chứ không phải tôn giáo có tr-ớc con
ng-ời và sinh ra con ng-ời.
- Bản chất của tôn giáo:
Tôn giáo là một hình thái ý thức xà hội gồm các quan niệm phản ánh một cách h ảo,
sai lạc thế giới tự nhiên vào đầu óc con ngời; đó là sự phản ánh mà thế giới tự nhiên đÃ
trở thành lực lợng siêu tự nhiên, chi phối, quyết định số phận con ngời; con ngời phải
phục tùng và tôn thờ lực lợng siêu tự nhiên đó.
Tôn giáo đợc vật chất hoá thành một quan hệ xà hội, một lực lợng xà hội, với những
yếu tố: có ngời sáng lËp, cã gi¸o thut (gi¸o lÝ, gi¸o lt), cã tỉ chức giáo hội và những
ngời hoạt động chuyên nghiệp; có tín đồ và nơi thờ tự.

21


- Tôn giáo là một hình thái ý thức xà hội phản ánh một cách hoang đờng, h ảo hiện
thực khách quan. Qua hình thức phản ánh của tôn giáo những hiện tợng tự nhiên trở
thành siêu nhiên. Đúng nh Ăngghen đà chỉ rõ: "Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua là sự
phản ảnh h ảo vào trong đầu óc của con ngời - của những lực lợng bên ngoài chi phèi
cc sèng hµng ngµy cđa hä; chØ lµ sù phản ánh trong đó những lực lợng trần thế đÃ
mang hình thức những lực lợng siêu trần thế"
Tôn giáo là một hiện tợng xà hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con ngời trớc tự

nhiên và xà hội. Về phơng diện thế giới quan thì thế giới quan duy vật và thế giới quan
tôn giáo là đối lập nhau. Mục tiêu cộng sản chủ nghĩa hớng tới xây dựng một xà hội
hiện thực mà trong đó không có sự khác biệt giai cấp, không còn chế độ t hữu, không
còn chế độ áp bức, bóc lột và bất bình đẳng giữa ngời với ngời. Còn xà hội mà quần
chúng tín đồ cầu mong cũng là một xà hội tốt đẹp. Có điều là "thiên đờng" mà tôn giáo
hớng tới không phải là hiện thực xà hội mà là ở "thế giới bên kia", cõi "niết bàn", "chốn
Tây phơng cực lạc", trên "thợng giới"... và con đờng, biện pháp để đi tới xà hội đó là cầu
xin sự ban phát của Đức Phật, Chúa trời; còn những ngời cộng sản chủ trơng và hớng
con ngời vào cuộc đấu tranh cách mạng để xoá bỏ áp bức và xây dựng một xà hội văn
minh, hạnh phúc ngay ở thế giới hiện thực, do mọi ngời xây dựng và vì mọi ngời.
Tuy vậy, trong thực tiễn, Đảng cộng sản và Nhà níc x· héi chđ nghÜa lu«n t«n träng
qun tù do tín ngỡng tôn giáo và không tín ngỡng tôn giáo của nhân dân.
Tính chất của tôn giáo:
Tính lịch sử: Tôn giáo là một phạm trù có tính lịch sử, nghĩa là nó có sự hình thành,
có quá trình tồn tại và phát triển trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Tuy tôn giáo còn
tồn tại lâu dài, nhng không phải là hiện tợng xà hội vĩnh hằng, bất biến mà sẽ mất đi khi
điều kiện sinh hoạt vật chất đà phát triển ở trình độ nhất định, khi mà con ngời không
chỉ làm chủ mu sự mà làm chủ cả thành sự.
Tính quần chúng: Tôn giáo thâm nhập vào quần chúng nhân dân và lôi kéo một bộ
phận không nhỏ nhân dân vào các tôn giáo, biến tôn giáo thành đức tin, lối sống và lẽ
sống của một bộ phận dân c, trở thành nhu cầu sinh hoạt văn hãa, tinh thÇn cđa mét bé
22


phận nhân loại, phản ánh khát vọng của quần chúng bị áp bức về một xà hội tự do, bình
đẳng, bác ái (dù đó là h ảo).
Tính chính trị: Trong thời kì công xà nguyên thuỷ, tôn giáo chỉ phản ánh nhận thức
ngây thơ, hồn nhiên của con ngời về thế giới xung quan và về bản thân mình. Trong xÃ
hội có giai cấp đối kháng, một mặt, tôn giáo là sự phản kháng tiêu cực của quần chúng
bị áp bức bóc lột; mặt khác, tôn giáo bị các giai cấp thống trị lợi dụng, chúng biến tôn

giáo thành công cụ thống trị áp bức bóc lột và mê hoặc quần chúng. Những cuộc chiến
tranh tôn giáo đà và đang xảy ra, thực chất vẫn là xuất phát từ những lợi ích vật chất của
những lực lợng xà hội khác nhau.
Bởi thế, một mặt cần nhận rõ rằng, đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm
thoả mÃn nhu cầu tinh thần. Mặt khác, trên thực tế, tôn giáo đà và đang bị các giai cấp
bóc lột sử dụng cho mục đích giai cấp của mình nằm ngoài tôn giáo.
Ngoài ra, là một hình thái ý thức phản ánh sai lạc, xuyên tạc hiện thực khách quan,
lại là hình thái ý thức xà hội cách xa đời sống vật chất hơn cả, nên ý thức tôn giáo là một
hình thái ý thức có tính phản khoa học và mang tính lạc hậu.
Nguyên nhân tồn tại tôn giáo trong xà hội xà hội chủ nghĩa
Có nhiều nguyên nhân cắt nghĩa sự tồn tại của tôn giáo trong TKQĐ lên
CNXH và ngay cả trong CNXH, nh-ng chủ yếu có mấy nguyên nhân cơ bản sau:
Nguyên nhân nhận thức.
Trong CNXH lực l-ợng sản xuất phát triển ch-a cao, con ng-ời trong một
chừng mực nhất định còn bị tự nhiên chi phối.
Nguyên nhân tâm lý.
Tôn giáo đà tồn tại lâu đời trong lịch sử loài ng-ời, ăn sâu vào trong tiềm thức,
tâm lý của nhiều ng-ời dân.
Nguyên nhân chính trị - xà hội.
Đó là sự tự biến đổi của tôn giáo để thích nghi với CNXH. Ngoài ra các thế lực
phản động trong và ngoài n-ớc ch-a từ bỏ âm m-u lợi dụng tôn giáo để chống
CNXH nên chúng ra sức duy trì và dung d-ỡng tôn giáo.
Nguyên nhân kinh tế.

23


Trong CNXH, nhất là trong TKQĐ con ng-ời vẫn còn chịu sự tác động mạnh
mẽ của những yếu tố ngẫu nhiên làm cho một bộ phận nhân dân vẫn có tâm lý cầu
mong sự che chở, cứu vớt của những đấng siêu nhiên.

Nguyên nhân văn hoá.
Tôn giáo có những giá trị văn hoá nhất định, do đó sinh hoạt tôn giáo đáp ứng
một phần nhu cầu đời sống tinh thần của một bộ phận nhân dân. Mặt khác, tín
ng-ỡng, tôn giáo có liên quan đến tình cảm, t- t-ởng của một bộ phận dân c- nên nó
tồn tại nh- là một hiện t-ợng xà hội khách quan.
Những quan điểm chỉ đạo giải quyết tôn giáo trong chủ nghĩa xà hội
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì giải quyết vấn đề tôn giáo
mang ý nghĩa giải phóng con ng-ời vì tôn giáo là hạnh phúc h- ảo của con ng-ời,
giải quyết tôn giáo là vì hạnh phúc thực sự của con ng-ời.
Tín ng-ỡng, tôn giáo là một vấn đề nhạy cảm và phức tạp, vì vậy giải quyết
vấn đề tôn giáo trong CHXH cần phải hết sức thận trọng, tỉ mỉ và chuẩn xác, phải có
những quan điểm chỉ đạo đúng đắn. Đó là:
Khắc phục những ảnh h-ởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xà hội phải gắn
liền với quá trình cải tạo xà hội cũ, xây dựng xà hội mới là yêu cầu khách quan
của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội
- Giữa chủ nghĩa duy vật Mác xít và hệ t- t-ởng tôn giáo có sự khác nhau cơ bản về
thế giới quan, nhân sinh quan và con đ-ờng m-u cầu hạnh phúc cho nhân dân lao
động. Do đó, tôn giáo cần phải đ-ợc xoá bỏ, tr-ớc hết
là xoá bỏ mặt tiêu cực,
phản động của tôn giáo. Đó là lập tr-ờng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, điều cơ bản để giải phóng quần chúng
lao động khỏi ảnh h-ởng của tôn giáo là đấu tranh xo¸ bá ngn gèc kinh tÕ - x· héi
cđa tôn giáo, phải làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin thật sự trở thành thế giới quan,
nhân sinh quan và con đ-ờng m-u cầu hạnh phúc của nhân dân lao động là nhu cầu
khách quan của sự nghiệp xây dựng CNXH.
- Đấu tranh giải quyết vấn đề tôn giáo không tách rời cuộc đấu tranh cách mạng của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đấu tranh cho CNXH thông qua quá trình
cải tạo xà hội cũ và xây dựng xà hội mới.
Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ng-ỡng và không tín ng-ỡng của công dân
- Vì : tôn giáo còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân lao

động.
Đó cũng là thể hiện bản chất của nền dân chủ XHCN.
- Nội dung:
Các tôn giáo đều bình đẳng tr-ớc pháp luật.
24


Phát huy những giá trị tích cực của tôn giáo, đặc biệt là những giá trị đạo đức
truyền thống, chủ nghĩa nhân đạo và tinh thần yêu n-ớc, phấn đấu sống "tốt đời, đẹp
đạo" phù hợp với lợi ích dân tộc.
Mọi công dân có hoặc không có tín ng-ỡng đều bình đẳng về quyền lợi và
nghĩa vụ, không có phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo, không xâm phạm đến tình cảm
tôn giáo của công dân.
Đoàn kết giữa những ng-ời theo hoặc không theo tôn giáo, đoàn kết giữa những
ng-ời theo các tôn giáo khác nhau, đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và bảo vệ
tổ quốc
- Đoàn kết mọi công dân để phấn đấu nâng cao đời sống về kinh tế, văn hoá, xà hội,
tạo điều kiện để những ng-ời có tôn giáo đến với CNXH.
- Cấm kỳ thi, miệt thị, chia rẽ vì lý do tôn giáo.
- Chống mê tín dị đoan, chống việc lợi dụng tôn giáo để phá hoại sự nghiệp cách
mạng của nhân dân, của dân tộc.
Cần phân biệt hai mặt chính trị và t- t-ởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
- Phân biệt hai mặt chính trị và t- t-ởng chính là phân biệt hai loại mâu thuẫn khác
nhau tồn tại trong bản thân tôn giáo để có biện pháp giải quyết đúng đắn.
+ Mặt t- t-ởng là biểu hiện mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân thuần tuý về tt-ởng.
Mặt t- t-ởng của tôn giáo đ-ợc giải quyết lâu dài thông qua quá trình cải tạo
và xây dựng CNXH.
+ Mặt chính trị phản ánh mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa
các giai cấp và những thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng và lợi
ích của nhân dân.

Giải quyết mặt chính trị đòi hỏi dựa vào pháp luật, kiên quyết và kịp thời trừng
trị những kẻ lợi dụng tôn giáo, nh-ng cũng tránh nôn nóng, vội vàng.
Phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo
ở những thời điểm lịch sử khác nhau vai trò, tác động của từng tôn giáo là
khác nhau, quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ không giống nhau. Vì vậy,
cần có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử với tôn giáo và
những vấn đề có liên quan đến tôn giáo.

25


×