Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>TRƯỜNG THPT AN PHƯỚC </b>
<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2021 </b>
<b>MÔN LỊCH SỬ 12 </b>
<b>THỜI GIAN 45 PHÚT </b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>
<b>Câu 1: “Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam </b>
Viêt Nam từ 1961-1973 là
<b>A. Việt Nam hóa chiến tranh. </b> <b>B. Đơng Dương hóa chiến tranh. </b>
<b>C. chiến tranh Cục bộ. </b> <b>D. chiến tranh đặc biệt. </b>
<b>Câu 2: Điểm khác biệt trong đấu tranh ngoại giao của ta trong giai đoạn 1969 – 1973 so với giai đoạn 1965 </b>
– 1968?
<b>A. Từng bước đàm phán và buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari. </b>
<b>B. Từng bước đàm phán và buộc Mĩ ngừng ném bom phá hoại miền Bắc. </b>
<b>C. Từng bước đàm phán và rút hết quân về nước. </b>
<b>D. Từng bước đàm phán và phá bỏ các căn cứ quân sự. </b>
<b>Câu 3: Nguyên nhân chủ quan cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước là </b>
<b>A. truyền thống u nước, đồn kết của nhân nhân ta. </b>
<b>B. có hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh. </b>
<b>C. tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân hai miền Nam – Bắc. </b>
<b>D. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. </b>
<b>Câu 4: Quyết định cơ bản của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 15 (1-1959) là gì? </b>
<b>A. Giành chính quyền bằng con đường đấu tranh hịa bình. </b>
<b>B. Nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ - Diệm. </b>
<b>C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước ngoài để đánh Mĩ - Diệm. </b>
<b>D. Dùng đấu tranh ngoại giao để đánh đổ ách thông trị Mĩ - Diệm. </b>
<b>Câu 5: Sự kiện nào buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam? </b>
<b>A. Cuộc tiến công chiến lược 1972. </b>
<b>B. Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968. </b>
<b>C. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. </b>
<b>D. Chiến thắng trong cuộc phản công chiến lược 1966 – 1967. </b>
<b>Câu 6: Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960) có vai trị nào dưới đây trong cuộc </b>
kháng chiến chống Mĩ?
<b>A. Đoàn kết toàn dân chống đế quốc và chính quyền tay sai. </b>
<b>B. Xây dựng lực lượng cách mạng miền Nam. </b>
<b>C. Giữ gìn lực lượng cách mạng chuẩn bị phản cơng. </b>
<b>D. Lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh. </b>
<b>Câu 7: Vì sao Đảng chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy </b>
Xuân năm 1975 ?
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
<b>B. Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng nhưng bố phòng </b>
kiên cố.
<b>C. Tây Nguyên là địa bàn xa chiến trường chính, lực lượng địch ở đây mỏng và bố phòng sơ hở. </b>
<b>D. Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, địch chốt giữ ở đây một lực lượng mạnh nhưng bố phòng </b>
sơ hở.
<b>Câu 8: Cuối 1974 đầu 1975 ta mở hoạt động quân sự ở Nam Bộ với trọng tâm là ở </b>
<b>A. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. </b>
<b>B. Xuân Lộc và Long Khánh. </b>
<b>C. Tây Ninh và Đồng bằng sông Cửu Long. </b>
<b>D. Phan Rang và Ninh Thuận. </b>
<b>Câu 9: Ý nào không phản ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược“ Chiến tranh cục bộ” ở </b>
miền Nam là
<b>A. nhanh chóng tạo ra ưu thế mới về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược </b>
quân sự mới “ tìm diệt”.
<b>B. cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta </b>
phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới.
<b>C. mở những cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ của Qn giải phóng, các cuộc hành qn“tìm diệt” và </b>
“bình định” vào vùng “đất thánh Việt cộng”.
<b>D. dồn dân lập “ ấp chiến lược” coi đây là “xương sống” của chiến lược. </b>
<b>Câu 10: Lực lượng nào giữ vai trị quan trong và khơng ngừng tăng nhanh về số lượng trong chiến lược </b>
Chiến tranh cục bộ (1965-1968)?
<b>A. Quân Mĩ. </b> <b>B. Cố vấn Mĩ. </b>
<b>C. Đồng minh Mĩ. </b> <b>D. Quân đội tay sai Sài Gòn. </b>
<b>Câu 11: Quyết định của Hội Nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 15(1-1959) tác động như thế nào </b>
với cách mạng miền Nam Việt Nam?
<b>A. Phong trào nổ ra ở nhiều nơi. </b>
<b>B. Phong trào chỉ nổ ra ở Bến Tre. </b>
<b>C. Phong trào nổ ra lẻ tẻ từng địa phương. </b>
<b>D. Phong trào cách mạng miền Nam Việt Nam lan rộng trở thành cao trào. </b>
<b>Câu 12: Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21 (7 – 1973) đã nêu rõ nhiệm vụ cơ bản </b>
của cách mạng miền Nam là
<b>A. xây dựng và củng cố vùng giải phóng. </b>
<b>B. địi Mĩ và chính quyền Sài Gịn thi hành Hiệp định Pari. </b>
<b>C. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. </b>
<b>D. thực hiện triệt để “ người cày có ruộng”. </b>
<b>Câu 13: Từ năm 1965 đến năm 1968 , nhân dân miền Bắc phải thực hiện những nhiệm vụ gì? </b>
<b>A. Vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương, chi viện cho miền Nam. </b>
<b>B. Nhận viện trợ từ bên ngoài để chi viện cho chiến trường miền Nam. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
<b>D. Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ. </b>
<b>Câu 14: Chiến dịch nào có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ? </b>
<b>A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. </b> <b>B. Chiến dịch Đường 14 – Phước Long. </b>
<b>C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. </b> <b>D. Chiến dịch Tây Nguyên. </b>
<b>Câu 15: Ngày 7-2-1965 gắn với sự kiện lịch sử nào dưới đây? </b>
<b>A. Quân giải phóng miền Nam tấn công doanh trại Mĩ ở Playcu. </b>
<b>B. Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến phá hoại miền Bắc lần thứ nhất. </b>
<b>C. Mĩ dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc bộ“, bắn phá một số nơi ở miền Bắc. </b>
<b>D. Mĩ triển khai chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam. </b>
<b>Câu 16: Thắng lợi đó “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một </b>
<i>biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch </i>
<i>sử thế giới như một chiến công vĩ đại ở thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính </i>
<i>thời đại sâu sắc”. Đó là thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam ? </i>
<b>A. Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975). </b>
<b>B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954). </b>
<b>C. Thắng lợi trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954. </b>
<b>D. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 và khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. </b>
<b>Câu 17: Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của quân Mĩ và qn Sài Gịn nhằm vào </b>
hai hướng chính là
<b>A. Đông Nam bộ và Tây Nam bộ. </b> <b>B. Đông Nam bộ và Nam Trung bộ. </b>
<b>C. Đông Nam Bộ và Liên Khu V. </b> <b>D. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. </b>
<b>Câu 18: Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18-8-1968, chứng tỏ điều gì? </b>
<b>A. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đánh bại quân viễn chinh Mĩ. </b>
<b>B. Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. </b>
<b>C. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã trường thành nhanh chóng. </b>
<b>D. Quân viễn chinh Mĩ đã mất khá năng chiến đấu. </b>
<b>Câu 19: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến dịch Huế - Đà Nẵng là </b>
<b>A. phá tan âm mưu co cụm chiến lược của quân đội Sài Gòn. </b>
<b>B. tạo thời cơ chiến lược cho ta mở chiến dịch giải phóng Sài Gịn trước mùa mưa. </b>
<b>C. làm sụp đổ hệ thống phịng ngự chiến lược của chính quyền Sài Gòn ở miền Trung. </b>
<b>D. đẩy quân đội Sài Gòn vào thế tuyệt vọng. </b>
<b>Câu 20: Thắng lợi nào dưới đây khơng góp phần làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” </b>
của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
<b>A. An Lão. </b> <b>B. Đồng Xoài. </b> <b>C. Vạn Tường. </b> <b>D. Ba Gia. </b>
<b>Câu 21: Thắng lợi nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến </b>
tranh đặc biệt” của Mĩ ?
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
<b>Câu 22: Sự kiện nào của quân và dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) đánh dấu </b>
cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng.
<b>A. chiến thắng Ấp Bắc. </b> <b>B. phong trào Đồng khởi. </b>
<b>C. chiến thắng Bình Giã. </b> <b>D. chiến thắng Vạn Tường. </b>
<b>Câu 23: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất dẫn đến phong trào “Đồng khởi” 1959 – 1960 là </b>
<b>A. Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”. </b>
<b>B. Mỹ Diệm phá hoại hiệp định, thực hiện chiến dịch tố cộng diệt cộng, thi hành luật 10-59. </b>
<b>C. Có nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Đảng về đường lối CM miền Nam. </b>
<b>D. Do chính sách cai trị của Mĩ - Diệm làm cho CM miền Nam bị tổn thất nặng. </b>
<b>Câu 24: Thắng lợi nào của quân và dân ta đã hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”? </b>
<b>A. Chiến dịch Hồ Chí Minh 30/4/1975. </b>
<b>B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. </b>
<b>C. Hiệp định Pari 1973. </b>
<b>D. Thắng lợi của “chiến dịch Điện Biên Phủ trên không” 1972 </b>
<b>Câu 25: Trong chiến lược chiến tranh cục bộ Mĩ đề ra chiến lược qn sự mới “Tìm diệt” nhằm mục đích </b>
gì?
<b>A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. </b> <b>B. Giành lại thế chủ động trên chiến trường. </b>
<b>C. Ngăn chặn tiếp viện từ Bắc vào Nam. </b> <b>D. Tạo thuận lợi trên bàn ngoại giao. </b>
<b>Câu 26: Thắng lợi quân sự có ý nghĩa chiến lược trong hoạt động quân sự ở Nam Bộ cuối 1974 đầu 1975 </b>
của ta là
<b>A. giải phóng các đảo thuộc quần đảo Trường Sa. </b>
<b>B. giải phóng đường số 14, thị xã và tồn tỉnh Phước Long. </b>
<b>D. giải phóng tồn tỉnh Bến Tre. </b>
<b>Câu 27: Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam là </b>
gì?
<b>A. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. </b> <b>B. Tiêu diệt lực lượng của ta. </b>
<b>C. Kết thúc chiến tranh. </b> <b>D. Dùng người Việt đánh người Việt. </b>
<b>Câu 28: Điều khoản nào trong Hiệp định Pari có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng </b>
miền Nam Việt Nam?
<b>A. Hoa kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt Nam. </b>
<b>B. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền. </b>
<b>C. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ. </b>
<b>D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và qn các nước đơng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự. </b>
<b>Câu 29: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng(9-1960) diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào? </b>
<b>A. Cách mạng miền Nam Việt Nam đang đứng trước những khó khăn. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
<b>Câu 30: Ý nghĩa lớn nhất của thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên là </b>
<b>A. từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên, phát triển thành Tổng tiến cơng chiến lược trên tồn miền Nam. </b>
<b>B. giải phóng được Tây Nguyên rộng lớn, phát triển thành Tổng tiến cơng chiến lược trên tồn miền Nam. </b>
<b>C. đẩy qn đội Sài Gòn vào thế tuyệt vọng, phát triển thành Tổng tiến cơng chiến lược trên tồn miền </b>
Nam.
<b>D. từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên, ta mở chiến dịch Hồ Chí Minh. </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>
<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>
<b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>A </b>
<b>11 12 13 </b> <b>14 15 16 </b> <b>17 18 </b> <b>19 20 </b>
<b>D </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b>
<b>21 22 23 </b> <b>24 25 26 </b> <b>27 28 </b> <b>29 30 </b>
<b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>A </b>
<b>ĐỀ SỐ 2 </b>
<b>Câu 1: Thắng lợi quân sự nào được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ? </b>
<b>A. Vạn Tường. </b> <b>B. Đồng Xồi. </b> <b>C. Núi Thành. </b> <b>D. Bình Giã. </b>
<b>Câu 2: Nguyên nhân quyết định làm nên thắng lợi của công cuộc đổi mới ở nước ta là </b>
<b>A. sự lãnh đạo sang suốt của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo. </b>
<b>B. tình đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân ba nước Đơng Dương </b>
<b>C. hồn cảnh quốc tế thuận lợi, sự giúp đỡ to lớn của bạn bè thế giới. </b>
<b>D. tinh thần đoàn kết, lao động cần cù của nhân dân Việt Nam. </b>
<b>Câu 3: “</b><i><b>Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mĩ nhất </b></i>
<i><b>định phải cút khỏi nước ta</b></i><b>”. Nội dung trên được trích dẫn từ tư liệu nào dưới đây? </b>
<b>A. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng. </b>
<b>B. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng. </b>
<b>C. Thư Chúc tết năm 1968 của Chủ tịch Hồ Chí Minh. </b>
<b>D. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. </b>
<b>Câu 4: Điều khoản nào trong Hiệp định Giơrievơ 1954 khi quân Pháp rút khỏi nước ta, đã chưa thực </b>
<b>hiện? </b>
<b>A. Phá hoại các cơ sở kinh tế của ta. </b>
<b>B. Để lại quân đội ở miền Nam. </b>
<b>C. Để lại cố vấn quân sự khoác áo dân sự. </b>
<b>D. Chưa thực hiện cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam - Bắc. </b>
<b>Câu 5: Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh thế giới như thế nào? </b>
<b>A. Tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước có nhiều thay đổi, Liên Xơ và các nước XHCN lâm vào </b>
khủng hoảng toàn diện, trầm trọng.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
<b>D. Hịa bình thế giới được củng cố, nhưng xung đột, khủng bố vẫn diễn ra ở một số khu vực. </b>
<b>Câu 6: Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế nước ta trước và sau thời điểm đổi mới là gì? </b>
<b>A. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường. </b>
<b>B. Chuyển từ nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp. </b>
<b>C. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp hình thành nền kinh tế mới. </b>
<b>Câu 7: Cho các dữ liệu sau: </b>
1. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước.
2. Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội.
3. Hội nghị lần thứ 24 của Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự thời gian thể hiện quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
<b>A. 2,3,1. </b> <b>B. 3,2,1. </b> <b>C. 2,1,3. </b> <b>D. 3,1,2. </b>
<b>Câu 8: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước có ý nghĩa lớn nhất đối với dân tộc ta là </b>
<b>A. chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc. </b>
<b>B. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước. </b>
<b>C. mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập thống nhất, đi lên CNXH. </b>
<b>D. kết thúc 30 năm chiến tranh GPDT, bảo vệ tổ quốc. </b>
<b>Câu 9: Ý nghĩa lớn nhất của thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên là </b>
<b>A. từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên, ta mở chiến dịch Hồ Chí Minh. </b>
<b>B. giải phóng được Tây Nguyên rộng lớn, phát triển thành Tổng tiến cơng chiến lược trên tồn miền Nam. </b>
<b>C. đẩy quân đội Sài Gòn vào thế tuyệt vọng, phát triển thành Tổng tiến cơng chiến lược trên tồn miền </b>
Nam.
<b>D. từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên, phát triển thành Tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam. </b>
<b>Câu 10: Cuối 1974 đầu 1975 ta mở hoạt động quân sự ở Nam Bộ với trọng tâm là ở </b>
<b>A. Xuân Lộc và Long Khánh. </b>
<b>B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. </b>
<b>C. Tây Ninh và Đồng bằng sông Cửu Long. </b>
<b>D. Phan Rang và Ninh Thuận. </b>
<b>Câu 11: Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 </b>
<b>và 1976? </b>
<b>A. Được sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân loại trên thế giới. </b>
<b>B. Được tiến hành ngay sau những thắng lợi to lớn của kháng chiến chống ngoại xâm. </b>
<b>C. Tình hình đất nước có những điều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội. </b>
<b>D. Đối mặt với những nguy cơ đe dọa của thù trong, giặc ngoài. </b>
<b>Câu 12: Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là </b>
<b>A. cuộc tiến cơng của lực lượng vũ trang. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
<b>Câu 13: Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21 (7 – 1973) đã nhận định kẻ thù </b>
<b>của cách mạng miền Nam là </b>
<b>A. đồng minh của Mĩ và chính quyền Sài Gịn. </b>
<b>B. đế quốc Mĩ và tập đồn Nguyễn Văn Thiệu </b>
<b>C. chính quyền Sài Gịn. </b>
<b>D. Mĩ và đồng minh của Mĩ. </b>
<b>Câu 14: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì? </b>
<b>A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc – Nam. </b>
<b>B. Hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. </b>
<b>C. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước. </b>
<b>D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. </b>
<b>Câu 15: Sự kiện nào buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam? </b>
<b>A. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. </b>
<b>B. Cuộc tiến công chiến lược 1972. </b>
<b>C. Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968. </b>
<b>D. Chiến thắng trong cuộc phản công chiến lược 1966 – 1967. </b>
<b>Câu 16: Những cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của Mĩ để lại hậu quả gì đối với </b>
<b>miền Bắc? </b>
<b>A. Nền kinh tế phát triển mất cân đối. </b>
<b>B. Làm chậm quá trình tiến lên sản xuất lớn. </b>
<b>C. Tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài đối với miền Bắc. </b>
<b>D. Cản trở công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. </b>
<b>Câu 17: Âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gịn sau Hiệp định Pari năm 1973 là </b>
<b>A. phá hoại miền bắc. </b>
<b>B. chuẩn bị đánh chiếm vùng giải phóng. </b>
<b>Câu 18: Thắng lợi quân sự có ý nghĩa chiến lược trong hoạt động quân sự ở Nam Bộ cuối 1974 đầu </b>
<b>1975 của ta là </b>
<b>A. giải phóng tồn tỉnh Bến Tre. </b>
<b>B. giải phóng Xn Lộc và tồn tỉnh Phước Long. </b>
<b>C. giải phóng các đảo thuộc quần đảo Trường Sa. </b>
<b>D. giải phóng đường số 14, thị xã và toàn tỉnh Phước Long. </b>
<b>Câu 19: Khó khăn cơ bản nhất của đất nước sau 1975 là gì? </b>
<b>A. Nền kinh tế nơng nghiệp vẫn còn lạc hậu. </b>
<b>B. Bọn phản động trong nước vẫn còn. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
<b>Câu 20: Thắng lợi nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến </b>
<b>tranh đặc biệt” của Mĩ? </b>
<b>A. Chiến thắng Ấp Bắc. </b> <b>B. Chiến thắng Vạn Tường. </b>
<b>C. Chiến thắng Bình Giã. </b> <b>D. Chiến thắng Đồng Xoài. </b>
<b>Câu 21: Sau thắng lợi nào của ta Mĩ chấp nhận đến đàm phán ở Pari để bàn về việc chấm dứt chiến </b>
<b>tranh ở Việt Nam? </b>
<b>A. Vạn Tường (Quảng Ngãi). </b>
<b>B. Ấp Bắc (Mĩ Tho). </b>
<b>C. Hai mùa khô (1965 – 1966) và (1966 – 1967). </b>
<b>D. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968. </b>
<b>Câu 22: Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh đất nước như thế nào? </b>
<b>A. Lực lượng sản xuất còn nhỏ bé, cơ sở vật chất – kĩ thuật lạc hậu, năng suất lao động thấp. </b>
<b>B. Năng suất lao động và hiệu quả kinh tế chưa cao, chưa có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế. </b>
<b>C. Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát ở mức cao, lao động thiếu việc làm. </b>
<b>D. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế-xã hội. </b>
<b>Câu 23: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) là gì? </b>
<b>A. Chiến thắng Vạn Tườngđược coi là “Ấp Bắc” đới với quân Mĩ. </b>
<b>B. Nâng cao uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. </b>
<b>C. Khẳng định khả năng có thể đánh thắng Mĩ đã trở thành hiện thực. </b>
<b>D. Cổ vũ quân dân cả nước quyết tâm đánh thắng Mĩ. </b>
<b>Câu 24: Tại sao trong giai đoạn đầu của thời kì đổi mới (1986-1990), Đảng ta chủ trương thực hiện Ba </b>
<b>chương trình kinh tế lớn: lương thực-thực phẩm-hàng tiêu dùng và xuất khẩu? </b>
<b>A. Để giải quyết nhu cầu về lương thực-thực phẩm-hàng tiêu dùng cho nhân dân. </b>
<b>B. Để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lương thực- thực phẩm-hàng tiêu dùng. </b>
<b>C. Để giải quyết nhu cầu về thu nhập và việc làm cho người lao động. </b>
<b>D. Để tận dụng lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và khu vực. </b>
<b>Câu 25: Hoàn cảnh lịch sử tạo nên sự thay đổi căn bản trong so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng </b>
<b>miền Nam kể từ đầu năm 1973 là </b>
<b>A. Mĩ kí Hiệp định Viêng Chăn lập lại hịa bình ở Lào </b>
<b>B. Mĩ tuyên bố ngừng ném bom đánh phá hoàn toàn miền bắc. </b>
<b>C. vùng giải phóng của ta được mở rộng và lớn mạnh. </b>
<b>D. Mĩ kí Hiệp định Pari và rút quân đội ra khỏi nước ta. </b>
<b>Câu 26: Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước có ý nghĩa quan trọng gì? </b>
<b>A. Tạo điều kiện thống nhất các lĩnh vực kinh tế - xã hội. </b>
<b>B. Đưa miền Nam đi lên chủ nghĩa xã hội. </b>
<b>C. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước. </b>
<b>D. Là cơ sở để Việt Nam mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9
<b>A. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta. </b>
<b>B. Cứu nguy cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam. </b>
<b>C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. </b>
<b>D. Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. </b>
<b>Câu 28: Vì sao trong đường lối đổi mới (1986), Đảng chọn đổi mới kinh tế là trọng tâm? </b>
<b>A. Do đất nước đang khủng hoảng kinh tế trầm trọng. </b>
<b>B. Do đất nước đang thiếu lương thực trầm trọng. </b>
<b>C. Do hàng hóa trên thị trường khan hiếm. </b>
<b>D. Do yêu cầu giải quyết việc làm cho nhân dân. </b>
<b>Câu 29: Nhiệm vụ của Cách mạng miền Nam Việt Nam sau 1954 là </b>
<b>B. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất nước nhà. </b>
<b>C. chống lại sự bắn phá và ném bom ác liệt của chính quyền Mĩ-Diệm </b>
<b>D. tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mỹ, Diệm. </b>
<b>Câu 30: Xây dựng nền dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân được thể hiện trong </b>
<b>lĩnh vực nào của đường lối đổi mới? </b>
<b>A. Kinh tế. </b> <b>B. Chính trị. </b> <b>C. Văn hóa. </b> <b>D. Xã hội. </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>
1 A 11 B 21 D
2 A 12 C 22 D
3 D 13 B 23 C
4 D 14 D 24 A
5 A 15 B 25 D
6 A 16 C 26 C
7 D 17 C 27 B
8 C 18 D 28 A
9 D 19 C 29 B
10 B 20 A 30 B
<b>ĐỀ SỐ 3 </b>
<b>Câu 1: Thắng lợi nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh </b>
đặc biệt” của Mĩ ?
<b>A. Chiến thắng Ấp Bắc. </b> <b>B. Chiến thắng Đồng Xoài. </b>
<b>C. Chiến thắng Bình Giã. </b> <b>D. Chiến thắng Vạn Tường. </b>
<b>Câu 2: Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của quân Mĩ và quân Sài Gịn nhằm vào hai </b>
hướng chính là
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10
<b>Câu 3: Sự kiện nào của quân và dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) đánh dấu </b>
cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
<b>A. chiến thắng Ấp Bắc. </b> <b>B. chiến thắng Vạn Tường. </b>
<b>C. chiến thắng Bình Giã. </b> <b>D. phong trào Đồng khởi. </b>
<b>Câu 4: “Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam </b>
Viêt Nam từ 1961-1973 là
<b>A. Đơng Dương hóa chiến tranh. </b> <b>B. chiến tranh đặc biệt. </b>
<b>C. chiến tranh Cục bộ. </b> <b>D. Việt Nam hóa chiến tranh. </b>
<b>Câu 5: Thắng lợi nào của quân và dân ta đã hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”? </b>
<b>A. Chiến dịch Hồ Chí Minh 30/4/1975. </b>
<b>B. Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân 1975. </b>
<b>C. Hiệp định Pari 1973. </b>
<b>D. Thắng lợi của “chiến dịch Điện Biên Phủ trên không” 1972 </b>
<b>Câu 6: Ý nghĩa lớn nhất của thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên là </b>
<b>A. từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên, ta mở chiến dịch Hồ Chí Minh. </b>
<b>B. đẩy qn đội Sài Gịn vào thế tuyệt vọng, phát triển thành Tổng tiến công chiến lược trên tồn miền </b>
Nam.
<b>C. giải phóng được Tây Nguyên rộng lớn, phát triển thành Tổng tiến công chiến lược trên tồn miền Nam. </b>
<b>D. từ tiến cơng chiến lược ở Tây Nguyên, phát triển thành Tổng tiến cơng chiến lược trên tồn miền Nam. </b>
<b>Câu 7: Lực lượng nào giữ vai trò quan trong và không ngừng tăng nhanh về số lượng trong chiến lược </b>
Chiến tranh cục bộ (1965-1968)?
<b>A. Quân Mĩ. </b> <b>B. Cố vấn Mĩ. </b>
<b>C. Đồng minh Mĩ. </b> <b>D. Quân đội tay sai Sài Gòn. </b>
<b>Câu 8: Thắng lợi đó “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một </b>
<i>biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch </i>
<i>sử thế giới như một chiến công vĩ đại ở thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính </i>
<i>thời đại sâu sắc”. Đó là thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam ? </i>
<b>A. Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975). </b>
<b>B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954). </b>
<b>C. Thắng lợi trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954. </b>
<b>D. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 và khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. </b>
<b>Câu 9: Điểm khác biệt trong đấu tranh ngoại giao của ta trong giai đoạn 1969 – 1973 so với giai đoạn 1965 </b>
– 1968?
<b>A. Từng bước đàm phán và buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari. </b>
<b>B. Từng bước đàm phán và buộc Mĩ ngừng ném bom phá hoại miền Bắc. </b>
<b>C. Từng bước đàm phán và phá bỏ các căn cứ quân sự. </b>
<b>D. Từng bước đàm phán và rút hết quân về nước. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 11
<b>B. Nhờ sự giúp đỡ của các nước ngoài để đánh Mĩ - Diệm. </b>
<b>C. Nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ - Diệm. </b>
<b>D. Giành chính quyền bằng con đường đấu tranh hịa bình. </b>
<b>Câu 11: Ngày 7-2-1965 gắn với sự kiện lịch sử nào dưới đây? </b>
<b>A. Quân giải phóng miền Nam tấn cơng doanh trại Mĩ ở Playcu. </b>
<b>B. Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến phá hoại miền Bắc lần thứ nhất. </b>
<b>C. Mĩ dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc bộ“, bắn phá một số nơi ở miền Bắc. </b>
<b>D. Mĩ triển khai chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam. </b>
<b>Câu 12: Từ năm 1965 đến năm 1968 , nhân dân miền Bắc phải thực hiện những nhiệm vụ gì? </b>
<b>A. Vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương, chi viện cho miền Nam. </b>
<b>B. Nhận viện trợ từ bên ngoài để chi viện cho chiến trường miền Nam. </b>
<b>C. Vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại , vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương. </b>
<b>D. Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ. </b>
<b>Câu 13: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng(9-1960) diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào? </b>
<b>A. Cách mạng miền Nam Việt Nam đang đứng trước những khó khăn. </b>
<b>B. Cách mạng ở Miền Bắc đang chống lại sự phá hoại nặng nề của Mĩ. </b>
<b>C. Cách mạng hai miền Nam-Bắc có những bước tiến quan trong. </b>
<b>D. Cách mạng miền Nam gặp khó, cách mạng miền Bắc thành cơng </b>
<b>Câu 14: Trong chiến lược chiến tranh cục bộ Mĩ đề ra chiến lược qn sự mới “Tìm diệt” nhằm mục đích </b>
gì?
<b>A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. </b> <b>B. Giành lại thế chủ động trên chiến trường. </b>
<b>C. Ngăn chặn tiếp viện từ Bắc vào Nam. </b> <b>D. Tạo thuận lợi trên bàn ngoại giao. </b>
<b>Câu 15: Cuối 1974 đầu 1975 ta mở hoạt động quân sự ở Nam Bộ với trọng tâm là ở </b>
<b>A. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. </b>
<b>B. Xuân Lộc và Long Khánh. </b>
<b>C. Tây Ninh và Đồng bằng sông Cửu Long. </b>
<b>D. Phan Rang và Ninh Thuận. </b>
<b>Câu 16: Thắng lợi nào dưới đây khơng góp phần làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” </b>
của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
<b>A. Ba Gia. </b> <b>B. Đồng Xoài. </b> <b>C. Vạn Tường. </b> <b>D. An Lão. </b>
<b>Câu 17: Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18-8-1968, chứng tỏ điều gì? </b>
<b>A. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đánh bại quân viễn chinh Mĩ. </b>
<b>B. Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. </b>
<b>C. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã trường thành nhanh chóng. </b>
<b>D. Quân viễn chinh Mĩ đã mất khá năng chiến đấu. </b>
<b>Câu 18: Quyết định của Hội Nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 15(1-1959) tác động như thế nào </b>
với cách mạng miền Nam Việt Nam?
<b>A. Phong trào chỉ nổ ra ở Bến Tre. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 12
<b>C. Phong trào nổ ra ở nhiều nơi. </b>
<b>D. Phong trào nổ ra lẻ tẻ từng địa phương. </b>
<b>Câu 19: Vì sao Đảng chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy </b>
Xuân năm 1975 ?
<b>A. Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, địch chốt giữ ở đây một lực lượng mạnh nhưng bố phòng </b>
sơ hở.
<b>B. Tây Nguyên là địa bàn xa chiến trường chính, lực lượng địch ở đây mỏng và bố phòng sơ hở. </b>
<b>C. Tây Nguyên là địa bàn quan trọng, lực lượng địch quá mỏng, lực lượng ta mạnh. </b>
<b>D. Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng nhưng bố phòng </b>
kiên cố.
<b>Câu 20: Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21 (7 – 1973) đã nêu rõ nhiệm vụ cơ bản </b>
của cách mạng miền Nam là
<b>A. xây dựng và củng cố vùng giải phóng. </b>
<b>B. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. </b>
<b>C. địi Mĩ và chính quyền Sài Gòn thi hành Hiệp định Pari. </b>
<b>D. thực hiện triệt để “ người cày có ruộng”. </b>
<b>Câu 21: Nguyên nhân chủ quan cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước </b>
là
<b>A. có hậu phương miền Bắc khơng ngừng lớn mạnh. </b>
<b>B. tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân hai miền Nam – Bắc. </b>
<b>C. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. </b>
<b>D. truyền thống yêu nước, đoàn kết của nhân nhân ta. </b>
<b>Câu 22: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất dẫn đến phong trào “Đồng khởi” 1959 – 1960 là </b>
<b>A. Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”. </b>
<b>B. Do chính sách cai trị của Mĩ - Diệm làm cho CM miền Nam bị tổn thất nặng. </b>
<b>C. Có nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Đảng về đường lối CM miền Nam. </b>
<b>D. Mỹ Diệm phá hoại hiệp định, thực hiện chiến dịch tố cộng diệt cộng, thi hành luật 10-59. </b>
<b>Câu 23: Sự kiện nào buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam? </b>
<b>A. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. </b>
<b>B. Cuộc tiến công chiến lược 1972. </b>
<b>C. Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968. </b>
<b>D. Chiến thắng trong cuộc phản công chiến lược 1966 – 1967. </b>
<b>Câu 24: Chiến dịch nào có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ? </b>
<b>A. Chiến dịch Đường 14 – Phước Long. </b>
<b>B. Chiến dịch Hồ Chí Minh. </b>
<b>C. Chiến dịch Tây Nguyên. </b>
<b>D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 13
<b>A. giải phóng các đảo thuộc quần đảo Trường Sa. </b>
<b>B. giải phóng Xuân Lộc và tồn tỉnh Phước Long. </b>
<b>C. giải phóng đường số 14, thị xã và toàn tỉnh Phước Long. </b>
<b>D. giải phóng tồn tỉnh Bến Tre. </b>
<b>Câu 26: Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960) có vai trị nào dưới đây trong cuộc </b>
kháng chiến chống Mĩ?
<b>A. Xây dựng lực lượng cách mạng miền Nam. </b>
<b>B. Lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh. </b>
<b>C. Giữ gìn lực lượng cách mạng chuẩn bị phản cơng. </b>
<b>D. Đồn kết tồn dân chống đế quốc và chính quyền tay sai. </b>
<b>Câu 27: Ý nào không phản ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược“ Chiến tranh cục bộ” ở </b>
miền Nam là
<b>A. dồn dân lập “ ấp chiến lược” coi đây là “xương sống” của chiến lược. </b>
<b>B. mở những cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ của Qn giải phóng, các cuộc hành qn“tìm diệt” và </b>
“bình định” vào vùng “đất thánh Việt cộng”.
<b>C. nhanh chóng tạo ra ưu thế mới về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược </b>
quân sự mới “ tìm diệt”.
<b>D. cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta </b>
phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới.
<b>Câu 28: Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam là </b>
gì?
<b>A. Kết thúc chiến tranh. </b> <b>B. Dùng người Việt đánh người Việt. </b>
<b>C. Tiêu diệt lực lượng của ta. </b> <b>D. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. </b>
<b>Câu 29: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến dịch Huế - Đà Nẵng là </b>
<b>A. phá tan âm mưu co cụm chiến lược của quân đội Sài Gòn. </b>
<b>B. đẩy quân đội Sài Gòn vào thế tuyệt vọng. </b>
<b>C. làm sụp đổ hệ thống phịng ngự chiến lược của chính quyền Sài Gịn ở miền Trung. </b>
<b>D. tạo thời cơ chiến lược cho ta mở chiến dịch giải phóng Sài Gịn trước mùa mưa. </b>
<b>Câu 30: Điều khoản nào trong Hiệp định Pari có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng </b>
miền Nam Việt Nam?
<b>A. Hoa kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt Nam. </b>
<b>B. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền. </b>
<b>C. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ. </b>
<b>D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đông minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 </b>
<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>
<b>A </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>C </b>
<b>11 </b> <b>12 </b> <b>13 </b> <b>14 </b> <b>15 </b> <b>16 </b> <b>17 </b> <b>18 </b> <b>19 </b> <b>20 </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 14
<b>21 </b> <b>22 </b> <b>23 </b> <b>24 </b> <b>25 </b> <b>26 </b> <b>27 </b> <b>28 </b> <b>29 </b> <b>30 </b>
<b>C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b>
<b>ĐỀ SỐ 4 </b>
<b>Câu 1: Cho các dữ liệu sau: </b>
1. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước.
2. Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội.
3. Hội nghị lần thứ 24 của Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự thời gian thể hiện quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
<b>A. 2,1,3. </b> <b>B. 3,2,1. </b> <b>C. 3,1,2. </b> <b>D. 2,3,1. </b>
<b>Câu 2: Sự kiện nào buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam? </b>
<b>B. Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968. </b>
<b>C. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. </b>
<b>D. Cuộc tiến công chiến lược 1972. </b>
<b>Câu 3: Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh thế giới như thế nào? </b>
<b>A. Tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước có nhiều thay đổi, Liên Xô và các nước XHCN lâm vào </b>
khủng hoảng toàn diện, trầm trọng.
<b>B. Hệ thống XHCN thế giới sụp đổ, Liên Xô tan rã, phong trào cách mạng thế giới thối trào. </b>
<b>C. Hịa bình thế giới được củng cố, nhưng xung đột, khủng bố vẫn diễn ra ở một số khu vực. </b>
<b>D. Chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại. </b>
<b>Câu 4: Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21 (7 – 1973) đã nhận định kẻ thù của </b>
<b>cách mạng miền Nam là </b>
<b>A. đồng minh của Mĩ và chính quyền Sài Gịn. </b>
<b>B. Mĩ và đồng minh của Mĩ. </b>
<b>C. đế quốc Mĩ và tập đồn Nguyễn Văn Thiệu </b>
<b>D. chính quyền Sài Gòn. </b>
<b>Câu 5: Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh đất nước như thế nào? </b>
<b>A. Lực lượng sản xuất còn nhỏ bé, cơ sở vật chất – kĩ thuật lạc hậu, năng suất lao động thấp. </b>
<b>B. Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát ở mức cao, lao động thiếu việc làm. </b>
<b>C. Năng suất lao động và hiệu quả kinh tế chưa cao, chưa có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế. </b>
Câu 6: Ý nào dưới đây không phải là âm mưu của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất?
<b>A. Cứu nguy cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam. </b>
<b>B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. </b>
<b>C. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 15
<b>B. Khẳng định khả năng có thể đánh thắng Mĩ đã trở thành hiện thực. </b>
<b>C. Nâng cao uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. </b>
<b>D. Chiến thắng Vạn Tườngđược coi là “Ấp Bắc” đới với quân Mĩ. </b>
<b>Câu 8: Cuối 1974 đầu 1975 ta mở hoạt động quân sự ở Nam Bộ với trọng tâm là ở </b>
<b>A. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. </b>
<b>B. Xuân Lộc và Long Khánh. </b>
<b>C. Tây Ninh và Đồng bằng sông Cửu Long. </b>
<b>D. Phan Rang và Ninh Thuận. </b>
<b>Câu 9: Điều khoản nào trong Hiệp định Giơrievơ 1954 khi quân Pháp rút khỏi nước ta, đã chưa thực </b>
<b>hiện? </b>
<b>A. Chưa thực hiện cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam - Bắc. </b>
<b>B. Để lại quân đội ở miền Nam. </b>
<b>C. Để lại cố vấn quân sự khoác áo dân sự. </b>
<b>D. Phá hoại các cơ sở kinh tế của ta. </b>
<b>Câu 10: Thắng lợi quân sự nào được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ ? </b>
<b>A. Vạn Tường. </b> <b>B. Núi Thành. </b> <b>C. Đồng Xồi. </b> <b>D. Bình Giã. </b>
<b>Câu 11: Âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gịn sau Hiệp định Pari năm 1973 là </b>
<b>A. phá hoại miền bắc. </b>
<b>B. chuẩn bị đánh chiếm vùng giải phóng. </b>
<b>C. phá hoại Hiệp định Pari, tiếp tục chiến tranh. </b>
<b>D. biến miền Nam thành quốc gia tự trị. </b>
<b>Câu 12: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì? </b>
<b>A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc – Nam. </b>
<b>B. Hồn thành cơng cuộc khơi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. </b>
<b>C. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước. </b>
<b>D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. </b>
<b>Câu 13: Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 </b>
<b>và 1976? </b>
<b>A. Tình hình đất nước có những điều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội. </b>
<b>B. Được tiến hành ngay sau những thắng lợi to lớn của kháng chiến chống ngoại xâm. </b>
<b>C. Được sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân loại trên thế giới. </b>
<b>D. Đối mặt với những nguy cơ đe dọa của thù trong, giặc ngoài. </b>
<b>Câu 14: Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là </b>
<b>B. cuộc tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng . </b>
<b>C. cuộc tiến công của lực lượng vũ trang. </b>
<b>D. những thắng lợi có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 16
<b>A. Nền kinh tế phát triển mất cân đối. </b>
<b>B. Tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài đối với miền Bắc. </b>
<b>C. Làm chậm quá trình tiến lên sản xuất lớn. </b>
<b>D. Cản trở công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. </b>
<b>Câu 16: Nguyên nhân quyết định làm nên thắng lợi của công cuộc đổi mới ở nước ta là </b>
<b>A. hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, sự giúp đỡ to lớn của bạn bè thế giới. </b>
<b>B. tinh thần đoàn kết, lao động cần cù của nhân dân Việt Nam. </b>
<b>C. sự lãnh đạo sang suốt của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo. </b>
<b>D. tình đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân ba nước Đông Dương </b>
<b>Câu 17: Thắng lợi quân sự có ý nghĩa chiến lược trong hoạt động quân sự ở Nam Bộ cuối 1974 đầu </b>
<b>1975 của ta là </b>
<b>A. giải phóng tồn tỉnh Bến Tre. </b>
<b>B. giải phóng Xn Lộc và tồn tỉnh Phước Long. </b>
<b>C. giải phóng các đảo thuộc quần đảo Trường Sa. </b>
<b>D. giải phóng đường số 14, thị xã và tồn tỉnh Phước Long. </b>
<b>Câu 18: Thắng lợi nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến </b>
<b>tranh đặc biệt” của Mĩ? </b>
<b>A. Chiến thắng Đồng Xồi. </b> <b>B. Chiến thắng Bình Giã. </b>
<b>C. Chiến thắng Ấp Bắc. </b> <b>D. Chiến thắng Vạn Tường. </b>
<b>Câu 19: Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế nước ta trước và sau thời điểm đổi mới là gì? </b>
<b>A. Xóa bỏ nền kinh tế thị trường hình thành nền kinh tế mới. </b>
<b>B. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường. </b>
<b>C. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp hình thành nền kinh tế mới. </b>
<b>D. Chuyển từ nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp. </b>
<b>Câu 20: Sau thắng lợi nào của ta Mĩ chấp nhận đến đàm phán ở Pari để bàn về việc chấm dứt chiến </b>
<b>tranh ở Việt Nam? </b>
<b>A. Vạn Tường (Quảng Ngãi). </b>
<b>B. Ấp Bắc (Mĩ Tho). </b>
<b>C. Hai mùa khô (1965 – 1966) và (1966 – 1967). </b>
<b>D. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968. </b>
<b>Câu 21: “</b><i><b>Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mĩ </b></i>
<i><b>nhất định phải cút khỏi nước ta</b></i><b>”. Nội dung trên được trích dẫn từ tư liệu nào dưới đây? </b>
<b>A. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. </b>
<b>B. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng. </b>
<b>C. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng. </b>
<b>D. Thư Chúc tết năm 1968 của Chủ tịch Hồ Chí Minh. </b>
<b>Câu 22: Khó khăn cơ bản nhất của đất nước sau 1975 là gì? </b>
<b>A. Nền kinh tế nơng nghiệp vẫn cịn lạc hậu. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 17
<b>C. Hậu quả của chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mới Mĩ để lại rất nặng nề. </b>
<b>D. Bọn phản động trong nước vẫn còn. </b>
<b>Câu 23: Tại sao trong giai đoạn đầu của thời kì đổi mới (1986-1990), Đảng ta chủ trương thực hiện Ba </b>
<b>chương trình kinh tế lớn: lương thực-thực phẩm-hàng tiêu dùng và xuất khẩu? </b>
<b>A. Để giải quyết nhu cầu về lương thực-thực phẩm-hàng tiêu dùng cho nhân dân. </b>
<b>B. Để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lương thực- thực phẩm-hàng tiêu dùng. </b>
<b>C. Để giải quyết nhu cầu về thu nhập và việc làm cho người lao động. </b>
<b>D. Để tận dụng lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và khu vực. </b>
<b>Câu 24: Hoàn cảnh lịch sử tạo nên sự thay đổi căn bản trong so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng </b>
<b>miền Nam kể từ đầu năm 1973 là </b>
<b>A. Mĩ kí Hiệp định Viêng Chăn lập lại hịa bình ở Lào </b>
<b>B. Mĩ tuyên bố ngừng ném bom đánh phá hồn tồn miền bắc. </b>
<b>C. vùng giải phóng của ta được mở rộng và lớn mạnh. </b>
<b>D. Mĩ kí Hiệp định Pari và rút quân đội ra khỏi nước ta. </b>
<b>Câu 25: Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước có ý nghĩa quan trọng gì? </b>
<b>A. Tạo điều kiện thống nhất các lĩnh vực kinh tế - xã hội. </b>
<b>B. Đưa miền Nam đi lên chủ nghĩa xã hội. </b>
<b>C. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước. </b>
<b>D. Là cơ sở để Việt Nam mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới. </b>
<b>Câu 26: Ý nghĩa lớn nhất của thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên là </b>
<b>A. giải phóng được Tây Nguyên rộng lớn, phát triển thành Tổng tiến công chiến lược trên tồn miền Nam. </b>
<b>B. từ tiến cơng chiến lược ở Tây Nguyên, phát triển thành Tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam. </b>
<b>C. đẩy quân đội Sài Gòn vào thế tuyệt vọng, phát triển thành Tổng tiến cơng chiến lược trên tồn miền </b>
Nam.
<b>D. từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên, ta mở chiến dịch Hồ Chí Minh. </b>
<b>Câu 27: Vì sao trong đường lối đổi mới (1986), Đảng chọn đổi mới kinh tế là trọng tâm? </b>
<b>A. Do đất nước đang khủng hoảng kinh tế trầm trọng. </b>
<b>B. Do đất nước đang thiếu lương thực trầm trọng. </b>
<b>C. Do hàng hóa trên thị trường khan hiếm. </b>
<b>D. Do yêu cầu giải quyết việc làm cho nhân dân. </b>
<b>Câu 28: Xây dựng nền dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân được thể hiện trong </b>
<b>lĩnh vực nào của đường lối đổi mới? </b>
<b>A. Kinh tế. </b> <b>B. Chính trị. </b> <b>C. Văn hóa. </b> <b>D. Xã hội. </b>
<b>Câu 29: Nhiệm vụ của Cách mạng miền Nam Việt Nam sau 1954 là </b>
<b>A. hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế. </b>
<b>B. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất nước nhà. </b>
<b>C. chống lại sự bắn phá và ném bom ác liệt của chính quyền Mĩ-Diệm </b>
<b>D. tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mỹ, Diệm. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 18
<b>A. chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc. </b>
<b>B. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước. </b>
<b>C. mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập thống nhất, đi lên CNXH. </b>
<b>D. kết thúc 30 năm chiến tranh GPDT, bảo vệ tổ quốc. </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 </b>
1 C 11 C 21 A
2 D 12 D 22 C
3 A 13 B 23 A
4 C 14 D 24 D
5 D 15 B 25 C
6 A 16 C 26 B
7 B 17 D 27 A
8 A 18 C 28 B
9 A 19 B 29 B
10 A 20 D 30 C
<b>ĐỀ SỐ 5 </b>
<b>Câu 1: Lực lượng nào giữ vai trò quan trong và không ngừng tăng nhanh về số lượng trong chiến lược </b>
Chiến tranh cục bộ (1965-1968)?
<b>A. Quân Mĩ. </b> <b>B. Cố vấn Mĩ. </b>
<b>C. Đồng minh Mĩ. </b> <b>D. Quân đội tay sai Sài Gòn. </b>
<b>Câu 2: Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18-8-1968, chứng tỏ điều gì? </b>
<b>A. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đánh bại quân viễn chinh Mĩ. </b>
<b>B. Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. </b>
<b>C. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã trường thành nhanh chóng. </b>
<b>D. Quân viễn chinh Mĩ đã mất khá năng chiến đấu. </b>
<b>Câu 3: Thắng lợi nào dưới đây khơng góp phần làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” </b>
của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
<b>A. Vạn Tường. </b> <b>B. Đồng Xoài. </b> <b>C. Ba Gia. </b> <b>D. An Lão. </b>
<b>Câu 4: Ý nghĩa lớn nhất của thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên là </b>
<b>A. giải phóng được Tây Nguyên rộng lớn, phát triển thành Tổng tiến cơng chiến lược trên tồn miền Nam. </b>
<b>B. đẩy quân đội Sài Gòn vào thế tuyệt vọng, phát triển thành Tổng tiến cơng chiến lược trên tồn miền </b>
Nam.
<b>C. từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên, ta mở chiến dịch Hồ Chí Minh. </b>
<b>D. từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên, phát triển thành Tổng tiến cơng chiến lược trên tồn miền Nam. </b>
<b>Câu 5: Trong chiến lược chiến tranh cục bộ Mĩ đề ra chiến lược quân sự mới “Tìm diệt” nhằm mục đích </b>
gì?
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 19
<b>C. Ngăn chặn tiếp viện từ Bắc vào Nam. </b>
<b>D. Tạo thuận lợi trên bàn ngoại giao. </b>
<b>Câu 6: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng(9-1960) diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào? </b>
<b>A. Cách mạng ở Miền Bắc đang chống lại sự phá hoại nặng nề của Mĩ. </b>
<b>B. Cách mạng miền Nam Việt Nam đang đứng trước những khó khăn. </b>
<b>C. Cách mạng miền Nam gặp khó, cách mạng miền Bắc thành công </b>
<b>D. Cách mạng hai miền Nam-Bắc có những bước tiến quan trong. </b>
<b>Câu 7: “Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam </b>
Viêt Nam từ 1961-1973 là
<b>A. Việt Nam hóa chiến tranh. </b>
<b>B. chiến tranh đặc biệt. </b>
<b>D. Đơng Dương hóa chiến tranh. </b>
<b>Câu 8: Ý nào không phản ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược“ Chiến tranh cục bộ” ở </b>
miền Nam là
<b>A. mở những cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ của Quân giải phóng, các cuộc hành quân“tìm diệt” và </b>
“bình định” vào vùng “đất thánh Việt cộng”.
<b>B. nhanh chóng tạo ra ưu thế mới về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược </b>
quân sự mới “ tìm diệt”.
<b>C. dồn dân lập “ ấp chiến lược” coi đây là “xương sống” của chiến lược. </b>
<b>D. cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta </b>
phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới.
<b>Câu 9: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến dịch Huế - Đà Nẵng là </b>
<b>A. phá tan âm mưu co cụm chiến lược của quân đội Sài Gòn. </b>
<b>B. đẩy quân đội Sài Gòn vào thế tuyệt vọng. </b>
<b>C. làm sụp đổ hệ thống phòng ngự chiến lược của chính quyền Sài Gịn ở miền Trung. </b>
<b>D. tạo thời cơ chiến lược cho ta mở chiến dịch giải phóng Sài Gịn trước mùa mưa. </b>
<b>Câu 10: Từ năm 1965 đến năm 1968 , nhân dân miền Bắc phải thực hiện những nhiệm vụ gì? </b>
<b>A. Vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương, chi viện cho miền Nam. </b>
<b>B. Vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại , vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương. </b>
<b>C. Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ. </b>
<b>D. Nhận viện trợ từ bên ngoài để chi viện cho chiến trường miền Nam. </b>
<b>Câu 11: Quyết định cơ bản của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 15 (1-1959) là gì? </b>
<b>A. Giành chính quyền bằng con đường đấu tranh hịa bình. </b>
<b>B. Dùng đấu tranh ngoại giao để đánh đổ ách thông trị Mĩ - Diệm. </b>
<b>C. Nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ - Diệm. </b>
<b>D. Nhờ sự giúp đỡ của các nước ngoài để đánh Mĩ - Diệm. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 20
<b>B. Mĩ dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc bộ“, bắn phá một số nơi ở miền Bắc. </b>
<b>C. Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến phá hoại miền Bắc lần thứ nhất. </b>
<b>D. Mĩ triển khai chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam. </b>
<b>Câu 13: Thắng lợi đó “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một </b>
<i>biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch </i>
<i>sử thế giới như một chiến công vĩ đại ở thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính </i>
<i>thời đại sâu sắc”. Đó là thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam ? </i>
<b>A. Thắng lợi trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954. </b>
<b>B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954). </b>
<b>C. Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975). </b>
<b>D. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 và khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. </b>
<b>Câu 14: Thắng lợi nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến </b>
<b>A. Chiến thắng Ấp Bắc. </b>
<b>B. Chiến thắng Đồng Xoài. </b>
<b>C. Chiến thắng Vạn Tường. </b>
<b>D. Chiến thắng Bình Giã. </b>
<b>Câu 15: Sự kiện nào của quân và dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) đánh dấu </b>
cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
<b>A. phong trào Đồng khởi. </b>
<b>B. chiến thắng Bình Giã. </b>
<b>C. chiến thắng Ấp Bắc. </b>
<b>D. chiến thắng Vạn Tường. </b>
<b>Câu 16: Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của quân Mĩ và qn Sài Gịn nhằm vào </b>
hai hướng chính là
<b>A. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. </b> <b>B. Đông Nam Bộ và Liên Khu V. </b>
<b>C. Đông Nam bộ và Tây Nam bộ. </b> <b>D. Đông Nam bộ và Nam Trung bộ. </b>
<b>Câu 17: Quyết định của Hội Nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 15(1-1959) tác động như thế nào </b>
với cách mạng miền Nam Việt Nam?
<b>A. Phong trào chỉ nổ ra ở Bến Tre. </b>
<b>B. Phong trào cách mạng miền Nam Việt Nam lan rộng trở thành cao trào. </b>
<b>C. Phong trào nổ ra ở nhiều nơi. </b>
<b>D. Phong trào nổ ra lẻ tẻ từng địa phương. </b>
<b>Câu 18: Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960) có vai trị nào dưới đây trong cuộc </b>
kháng chiến chống Mĩ?
<b>A. Xây dựng lực lượng cách mạng miền Nam. </b>
<b>B. Lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 21
<b>Câu 19: Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21 (7 – 1973) đã nêu rõ nhiệm vụ cơ bản </b>
của cách mạng miền Nam là
<b>A. xây dựng và củng cố vùng giải phóng. </b>
<b>B. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. </b>
<b>C. địi Mĩ và chính quyền Sài Gòn thi hành Hiệp định Pari. </b>
<b>D. thực hiện triệt để “ người cày có ruộng”. </b>
<b>Câu 20: Nguyên nhân chủ quan cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước </b>
là
<b>A. có hậu phương miền Bắc khơng ngừng lớn mạnh. </b>
<b>B. tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân hai miền Nam – Bắc. </b>
<b>C. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. </b>
<b>D. truyền thống u nước, đồn kết của nhân nhân ta. </b>
<b>Câu 21: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất dẫn đến phong trào “Đồng khởi” 1959 – 1960 là </b>
<b>A. Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”. </b>
<b>B. Do chính sách cai trị của Mĩ - Diệm làm cho CM miền Nam bị tổn thất nặng. </b>
<b>C. Có nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Đảng về đường lối CM miền Nam. </b>
<b>D. Mỹ Diệm phá hoại hiệp định, thực hiện chiến dịch tố cộng diệt cộng, thi hành luật 10-59. </b>
<b>Câu 22: Điểm khác biệt trong đấu tranh ngoại giao của ta trong giai đoạn 1969 – 1973 so với giai đoạn </b>
1965 – 1968?
<b>A. Từng bước đàm phán và buộc Mĩ ngừng ném bom phá hoại miền Bắc. </b>
<b>B. Từng bước đàm phán và phá bỏ các căn cứ quân sự. </b>
<b>C. Từng bước đàm phán và rút hết quân về nước. </b>
<b>D. Từng bước đàm phán và buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari. </b>
<b>Câu 23: Sự kiện nào buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam? </b>
<b>A. Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968. </b>
<b>B. Chiến thắng trong cuộc phản công chiến lược 1966 – 1967. </b>
<b>C. Cuộc tiến công chiến lược 1972. </b>
<b>D. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. </b>
<b>Câu 24: Thắng lợi quân sự có ý nghĩa chiến lược trong hoạt động quân sự ở Nam Bộ cuối 1974 đầu 1975 </b>
của ta là
<b>A. giải phóng các đảo thuộc quần đảo Trường Sa. </b>
<b>B. giải phóng Xn Lộc và tồn tỉnh Phước Long. </b>
<b>C. giải phóng đường số 14, thị xã và tồn tỉnh Phước Long. </b>
<b>Câu 25: Thắng lợi nào của quân và dân ta đã hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”? </b>
<b>A. Hiệp định Pari 1973. </b>
<b>B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. </b>
<b>C. Chiến dịch Hồ Chí Minh 30/4/1975. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 22
<b>Câu 26: Cuối 1974 đầu 1975 ta mở hoạt động quân sự ở Nam Bộ với trọng tâm là ở </b>
<b>A. Phan Rang và Ninh Thuận. </b>
<b>B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. </b>
<b>C. Tây Ninh và Đồng bằng sông Cửu Long. </b>
<b>D. Xuân Lộc và Long Khánh. </b>
<b>Câu 27: Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam là </b>
gì?
<b>A. Kết thúc chiến tranh. </b> <b>B. Dùng người Việt đánh người Việt. </b>
<b>C. Tiêu diệt lực lượng của ta. </b> <b>D. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. </b>
<b>Câu 28: Điều khoản nào trong Hiệp định Pari có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng </b>
miền Nam Việt Nam?
<b>A. Hoa kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt Nam. </b>
<b>B. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền. </b>
<b>C. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ. </b>
<b>D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đông minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự. </b>
<b>Câu 29: Vì sao Đảng chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy </b>
Xuân năm 1975 ?
<b>A. Tây Nguyên là địa bàn xa chiến trường chính, lực lượng địch ở đây mỏng và bố phòng sơ hở. </b>
<b>B. Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, địch chốt giữ ở đây một lực lượng mạnh nhưng bố phòng </b>
sơ hở.
<b>C. Tây Nguyên là địa bàn quan trọng, lực lượng địch quá mỏng, lực lượng ta mạnh. </b>
<b>D. Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng nhưng bố phòng </b>
kiên cố.
<b>Câu 30: Chiến dịch nào có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ? </b>
<b>A. Chiến dịch Hồ Chí Minh. </b> <b>B. Chiến dịch Tây Nguyên. </b>
<b>C. Chiến dịch Đường 14 – Phước Long. </b> <b>D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 </b>
<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>
<b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b>
<b>11 </b> <b>12 </b> <b>13 </b> <b>14 </b> <b>15 </b> <b>16 </b> <b>17 </b> <b>18 </b> <b>19 </b> <b>20 </b>
<b>C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b>
<b>21 </b> <b>22 </b> <b>23 </b> <b>24 </b> <b>25 </b> <b>26 </b> <b>27 </b> <b>28 </b> <b>29 </b> <b>30 </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 23
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung
bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến
thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.
I.Luyện Thi Online
-Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
-Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác
cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.
II.Khoá Học Nâng Cao và HSG
-Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở
các kỳ thi HSG.
-Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV
đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
III.Kênh học tập miễn phí
-HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn
học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo
phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.
<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>
<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>