Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ XuyÕn
THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Ai ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau
Câu 2: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
đã
Chỉ quan hệ thời gian
Chỉ sự cầu khiến
đã
Chỉ sự phủ định
* Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ
chính?
* Xác định phó từ trong các câu sau. Các phó từ ấy bổ sung ý nghĩa gì
cho các động từ, tính từ?
đừng
chưa
Chỉ quan hệ thời
gian
chưa
đã
? Em học văn bản nào ở
phần văn học dân gian có
sự so sánh hài hước?
THẦY
BÓI
XEM
VOI!
a. Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. ( Hồ chí Minh)
b. {…} trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai
dãy trường thành vô tận. ( Đoàn Giỏi)
I. So sánh là gì?
Tiết 78:
1.Kh¶o s¸t, ph©n tÝch ng÷ liÖu: SGK/24
Trong mỗi phép so sánh trên những sự
vật sự việc nào được so sánh với
nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy?
Vµ so s¸nh ®Ó lµm g×?
* Cơ sở: Các sự vật có điểm giống nhau (nét tương đồng):
- Trẻ em – búp trên cành: Sự vật đang ở giai đoạn đầu tiên của
quá trình phát triển (non nớt, tươi trẻ, tràn trề sức sống)
* Mục đích: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Trẻ em như búp trên cành
Cơ sở: Các sự vật có điểm giống nhau (nét tương đồng):
- Rừng đước – dãy tường thành vô tận: Cao ngất
Mục đích: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.