Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bộ 5 đề thi HK2 môn Lịch Sử 6 năm 2021 có đáp án Trường THCS Lê Lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.21 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS LÊ LỢI</b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ 2 </b>
<b>MƠN LỊCH SỬ 6 </b>
<b>NĂM HỌC 2020-2021 </b>


<b>Thời gian 45 phút </b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm (3điểm) </b>


<b> Câu 1: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng ? </b>


<b>1. Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ nhằm </b>
<b>âm mưu? </b>


A. đồng hoá dân tộc ta.
B. tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới.
C. vơ vét, bóc lột của cải.


D. chiếm đất và cai trị nhân dân ta.


<b>2.Đến thế kỉ VII-IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa </b>
<b>của?Ư </b>


A. Lý Bí và Phùng Hưng. B. Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.
C. Mai Thúc Loan và Triệu Quang Phục. D. Phùng Hưng và Triệu Quang Phục.


<b>3. Nguồn sống chủ yếu của cư dân Cham Pa là? </b>


A. Trồng cây ăn quả. B. Làm gốm. C. Trồng lúa nước. D. Khai thác lâm thổ
sản.



<b>4. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa? </b>


A. Chứng tỏ chế độ phong kiến phương Bắc đã suy yếu.


B. Thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập dân tộc của nhân dân ta.


C. Chấm dứt 1000 năm thống trị phương Bắc, khẳng định quyền tự chủ của đất nước.


D. Chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập lâu dài.


<b>Câu 2: Hãy dùng từ hoặc cụm từ ( Giao chỉ, Vạn Xuân, Lâm Ấp, Cham Pa, Sin-ha-pu-ra) vào chỗ </b>
<b>trống (….)sao cho đúng với đoạn trích nói về q trình xây dựng nước ChamPa độc lập ? </b>


Năm 192-193, Khu Liên lãnh đạo nhân dân (1)……… nổi dậy giành quyền độc lập, đặt tên
nước là(2)………, sau đó đổi tên nước là (3)………, đóng đơ ở


(4)……….<b> </b>


<b>Câu 3: Hãy nối các sự kiện ở (cột A) với thời gian ở (cột B) sao cho đúng ? </b>


<b>Cột A (Thời gian) </b> <b>Nối </b> <b>Cột B (Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc, họ Dương) </b>


1. Năm 905 a→……. a. Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ
2. Năm 906 b→……. b Quân Hán sang xâm lược nước ta


3. Năm 930 c→……. c. Vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ
4. Năm 931 d→……. d. Dương Đình Nghệ đem quân đánh chiếm Tống Bình


e. Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại những gì? Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ
thành quả đó?


<b>Câu 2:(3điểm) </b>


Vì sao nói những việc làm của Khúc Thừa Dụ đã chấm dứt trên thực tế ách thống trị của phong kiến
phương Bắc?


<b>Câu 2:(2 điểm)</b>


Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938? Ngơ Quyền đã có cơng như thế nào trong cuộc
kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ 2?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm (3điểm) </b>


<b>ĐÁP ÁN</b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b>


<b>Câu 1 </b> A B C D


<b>Câu 2 </b> Tượng Lâm Lâm Ấp Cham Pa Sin-ha-pu-ra


<b>Câu 3: </b>


<b>Cột A (Thời gian) </b> <b>Nối </b> <b>Cột B (Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc, họ Dương) </b>


1. Năm 905 1→a a. Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ
2. Năm 906 2→c b Quân Hán sang xâm lược nước ta


3. Năm 930 3→b c. Vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ


4. Năm 931 4→d d. Dương Đình Nghệ đem quân đánh chiếm Tống Bình


e. Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ


<b>Phần II: Tự luận:(7 điểm) </b>
<b>Câu 1:(2 điểm)</b>


* Hơn 1.000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại:
- Lòng yêu nước. (0,25đ)


- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước. (0,25đ)
- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc. (0,5đ).
* Học sinh cần phải bảo vệ thành quả:


- Học thật tốt để biết được lịch sử dân tộc, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, bởi vì “Lịch
sử là thầy dạy của cuộc sống”, trở thành người có ích cho đất nước sau này. (0,5đ)


- Tuyên truyền bảo vệ và phát huy những giá trị văn hố mà ơng cha ta đã gầy cơng xây dựng(0,5đ)


<b>Câu 2:(3 điểm)</b> Những việc làm của Khúc Thừa Dụ đã chấm dứt trên thực tế ách thống trị của phong
kiến phương Bắc:


- Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ được 2 năm thì mất (907), con là Khúc Hạo lên thay đã tiến hành những
công việc sau: (0.5đ)


+ Đặt lại các khu vực hành chính. (0.25đ)


+ Cử người Việt vào bộ máy chính quyền. (0.25đ)


+Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc. (0.25đ)


+Lập lại sổ hộ khẩu. (0.25đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đất nước. (1,5đ)


<b>Câu 3:(2điểm)</b>


* Ý nghĩa lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta
, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ quốc.


* Công lao của Ngơ Quyền: Huy động được sức mạnh tồn dân, tận dụng được vị trí và địa thế của sông
Bạch Đằng, chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo, bố trí trận địa cọc để làm nên chiến
thắng vĩ đại của dân tộc.


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>
<b>Câu 1: (3điểm) </b>


Dưới ách đô hộ nhà Đường nước ta có gì thay đổi? Tại sao nhà Đường lại chú trọng tu sửa và làm mới
các tuyến đường giao thông?


<b>Câu 2 (3điểm) </b>


Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ và họ Khúc đã xây dựng quyền tự chủ như thế nào?


<b>Câu 3( 4điểm) </b>


Nêu diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938? Tại sao khẳng định chiến Thắng Bạch Đằng là sự
chỉ huy sáng suốt của Ngô Quyền và bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>



Câu Nội dung


Câu 1:
3điểm


<b>Dưới ách đơ hộ nhà Đường nước ta có gì thay đổi? Tại sao nhà Đương lại chú trọng tu </b>
<b>sửa và làm mới các tuyến đường giao thông? </b>


<b> *Dưới ách đơ hộ nhà Đường nước ta có gì thay đổi: </b>


-Năm 679 nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, phủ đô hộ đặt ở Tống Bình,
các châu, huyện do người Tống cai quản,………..


- Nhà Đường tiến hành sửa sang đường bộ từ TQ đến Tống Bình và từ Tống Bình đến các
quận huyện ……..


- Ngoài thuế ruộng đất nhà Đường còn đặt thêm nhiều thứ thuế mới như thuế Muối, sắt, đay
…….


<b>*tại sao nhà Đương lại chú trọng tu sửa và làm mới các tuyến đường giao thông: </b>


Sau khi cai trị An Nam đô hộ phủ nhà Đường chú trọng tu sửa và làm mới các tuyến đường
giao thơng là vì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 2:
3điểm


<b>Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ và họ Khúc xây dựng quyền tự chủ như thế nào ? </b>
<b>*Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ: </b>



-Từ cuối TK IX nhà Đường suy yếu bởi các cuộc khởi nghĩa của nông dân liên tiếp nổ ra
-Giữa năm 905 Tiết độ sử An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức lợi dụng cơ hội đó được sự
ủng hộ của nhân dân Khúc Thừa Dụ nổi dậy đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là tiết độ sứ
xây dựng chính quyền tự chủ mới


- Khúc thừa Dụ làm tiết độ sứ được hai năm thì mất (907) con trai là Khúc Hạo lên thay


<b>Họ Khúc đã xây dựng đất nước tự chủ: </b>


<b>- </b>Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã, xem xét và định


lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc, lập lại sổ hộ khẩu.


- Những việc làm của họ Khúc chứng tỏ người Việt Nam tự cai quản và tự quyết định tương
lai của mình, chấm dứt trên thực tế ách đơ hộ của phong kiến Trung Quốc.


Câu3:
4điểm


<b>Nêu diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Bach Đằng năm 938? tại sao khẳng định chiến </b>
<b>Thắng Bạch Đằng là sự chỉ huy sáng suốt của Ngô Quyền và bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa? </b>
<b>* Nêu diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Bach Đằng năm 938 </b>


- Cuối năm 938 đoàn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào nước ta. Lúc
này nước thủy triều đang dâng cao quân ta ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng quân
giặc kéo qua trận bãi cọc ngầm mà không biết.


- Khi nước thủy triều bắt đầu rút quân ta dốc toàn lực tấn công. Quân Nam Hán phải rút chạy
thuyền xô vào cọc nhọn .... Hoằng Tháo bị giết tại trận. Trận bạch Đằng của Ngơ Quyền kết thúc
hồn toàn thắng lợi.



- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một nhgìn năm của
phong kiến phương Bắc khẳng định nền độc lập lâu dài của dân tộc.


<b> * Tại sao khẳng định chiến Thắng Bạch Đằng là sự chỉ huy sáng suốt của Ngô Quyền và bộ </b>
<b>chỉ huy cuộc khởi nghĩa: </b>


- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) giết Kiều Cơng Tiễn.


- Lựa sơng Bạch Đằng là sơng có địa hình hiểm trở để tiêu diêt quân Nam Hán.
- Đóng cọc đầu bịt sắt nhọn dưới lịng sơng Bạch Đằng ,dựa vào thủy triều của sông.


<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) </b>


<b>Câu 1: Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất: </b>(1,0 điểm):


<b>1. Từ năm 179 TCN cho đến đầu thế kỉ X, nước ta hầu như liên tục bị các triều đại phương Bắc đô </b>
<b>hộ, đó là : </b>


A. Triệu, Hán, Ngơ, Lương, Tùy, Đường.
B. Tần, Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tùy, Đường
C. Tần, Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tùy.


D. Triệu, Tần, Hán, Ngô, Lương, Đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Nông dân và thợ thủ công.
B. Nô tì và nơng dân lệ thuộc.



C. Nơng dân cơng xã và nơng dân lệ thuộc.
D. Nơ tì và thợ thủ cơng.


<b>3</b>.<b> Qúa trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở: </b>


A. Hợp tác kinh tế giữa các bộ lạc.
B. Các hoạt động quân sự.


C. Hợp tác để cùng chống ngoại xâm.
D. Giao lưu văn hóa giữa các bộ lạc.


<b>4. Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta : </b>


A. Lòng yêu nước.


B. Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.
C. Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.
D. Cả 3 ý đều đúng.


<b>Câu 2: Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho thích hợp </b>


(1,0 điểm):


<b>Cột A </b> <b>Cột B </b>


1. Năm 40 A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
2. Năm 248 B. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
3. Năm 542 C. Khởi nghĩa Lý Bí.


4. Năm 722 D. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.


5. Năm 776 E. Khởi nghĩa Bà Triệu.


<b>Câu 3: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống </b>(1,0 điểm):


Sơng Bạch Đằng có tên nơm là………(1)…..…,vì hai bờ sơng, nhất là phía tả ngạn, tồn là rừng rậm, hải
lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của……(2)………lên, xuống rất mạnh. Mực nước sông
lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau đến.……(3)……… Khi triều lên, lịng sơng rộng mênh mơng
đến……….(4)………., sâu hơn chục mét.


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) </b>
<b>Câu 1</b>: (2,0 điểm)


<b>Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của </b>
<b>Trung Quốc với những tên gọi khác nhau. Hãy lập bảng thống kê theo mẫu sau: </b>


<b>Thời gian </b> <b>Tên nước </b> <b>Đơn vị hành chính </b>


<b>Năm 179 TCN </b>
<b>Năm 111 TCN </b>
<b>Đầu thế kỉ III </b>
<b>Đầu thế kỉ VI </b>
<b>679 – thế kỉ X </b>
<b>Câu 2</b>: (3,0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>người Chăm có điểm gì giống và khác nhau? </b>
<b>Câu 3: </b>(2,0 điểm)


<b>Trình bày diễn biến trận chiến trên sơng Bạch Đằng (năm 938). </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 </b>
<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM </b>



<b> Câu 1: </b>


1 2 3 4
A C B D


<b> Câu 2: </b>


1 2 3 4 5
D E C A B


<b>Câu 3: </b>


(1) (2) (3) (4)


Sông Rừng Thủy triều 3m Hàng nghìn mét


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b>


<b>1 </b> <b>Lập bảng thống kê: </b>


<b>Thời gian </b> <b>Tên nước </b> <b>Đơn vị hành chính </b>


Năm 179 TCN Tên Âu Lạc
bị mất


Hai quận: Giao Chỉ, Cửu Chân
Năm 111 TCN Châu Giao Ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân,



Nhật Nam


Đầu thế kỉ III Giao Châu 2 châu: Quảng Châu (thuộc Trung
Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ).
Đầu thế kỉ VI Giao Châu 6 châu: Giao Châu, Ái Châu, Đức


Châu, Lợi Châu, Minh Châu,
Hoàng Châu.


679- Thế kỉ X An Nam đô
hộ phủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2 </b> <b>So sánh thành tựu kinh tế, văn hóa của người Việt và người Chăm: </b>
<b>* Những điểm giống nhau: </b>


- Về kinh tế: Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, trồng lúa một
năm 2 vụ. Biết trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản, đánh
cá...Biết sử dụng công cụ sắt và sức kéo của trâu, bò. Biết dệt vải, làm đồ gốm.
Biết bn bán, trao đổi hàng hóa với các nước.


- Về văn hóa: có tập quán ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau, theo đạo Phật, có
đời sống văn hóa phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.


* <b>Những điểm khác nhau: </b>


<b>- </b>Về kinh tế: Người Chăm làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, sáng tạo ra xe guồng
nước đưa nước vào tưới ruộng.


- Về văn hóa: Người Chăm có tục hỏa táng người chết, theo đạo Bà La Mơn, có


chữ viết riêng – chữ Phạn, sáng tạo ra một nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như
tháp Chăm, đền, tượng.


<b> 3 </b> <b>Trình bày diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng: </b>


<b>- </b>Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo
vào cửa biển nước ta.


- Ngơ Quyền đã cho đồn thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch tiếp cận vào bãi
cọc ngầm lúc triều đang lên.


- Khi nước triều rút, Ngơ Quyền dốc tồn lực đánh quật trở lại.
Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.


- Đúng lúc nước triều rút, bãi cọc ngầm nhô lên đâm thủng thuyền giặc, quân ta
dốc tồn lực lượng tấn cơng. Lưu Hoằng Tháo bị giết tại trận.


<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>Câu 1</b> : Giải thích vì sao, giai đoạn từ năm 179 đến thế kỷ X , trong lịch sử nước ta được gọi là thời kỳ
bắc thuộc.? ( 3 Điểm)


<b>Câu 2</b> : Trong thời kỳ Bắc thuộc, phong kiến phương Bắc đã cai trị nhân dân ta như thế nào? Chính sách
thâm độc nhất của chúng là gì? ( 2 Điểm)


<b>Câu 3</b>: Trong thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta đã nhiều lần nổi dậy đấu tranh giành độc lập . Tiêu biểu là
cuộc khởi nghĩa nào? ( 1,5 Điểm)


<b>Câu 2</b> : Em hãy trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí (542-544)



<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 </b>


Câu Đáp án


Câu 1 , giai đoạn từ năm 179 đến thế kỷ X , trong lịch sử nước ta được gọi là thời kỳ bắc
thuộc vì nước ta liên tục bị các triều đại pk Trung Quốc đô hộ cho đến khi Ngô
Quyền đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng (938) mới kết thúc, tất cả tổng
cộng hơn 1000 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 3 Trong thời kỳ Băc thuộc, nhân dân ta đã nhiều lần nổi dậy đấu tranh giành độc lập.
Tiêu biểu nhất là các cuộc khởi nghĩa: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Khởi nghĩa Bà
Triệu, Khởi nghĩa Lý Bí, Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Khởi nghĩa Phùng Hưn.
Câu 4 Diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí (542-544)


Lí Bí (Lí Bơn) do căm ghét bọn đơ hộ, ơng đã từ quan về quê chuẩn bị cuộc khởi
nghĩa.


Năm 542, khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. Hỉ chưa
đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết cấc quận, huyện Tiêu Tư bỏ chạy về Trung
Quốc.


Tháng 4/ 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đem quân sang đàn áp, quân ta chủ
động tiến đánh địch và giành thắng lợi.


Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngơi hồngđế (Lý Nam Đế) đặt tên nước là Vạn Xuân,
xây dựng kinh đổ của sông Tô Lịch ( Hà Nội) lập triều đình với hai ban văn, võ.
Kết quả: Khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngơi hoàng đế, lập nước riêng.


Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước , ý chí dành độc lập tự chủ của ta.



<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1</b>. Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà hán đối với nhân dân ta là
<b>A. </b>Đàn áp khủng bố nhân dân ta.


<b>B. </b>Thuế khóa nặng nề.
<b>C. </b>Cống nạp sản vật quý.
<b>D. </b>Đồng hóa nhân dân ta.


<b>Câu 2.</b> Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi,
trông rất oai phong lẫm liệt”. Bà là:


<b>A. </b>Trưng Trắc.
<b>B. </b>Trưng Nhị.


<b>C. </b>Triệu Thị Trinh.
<b>D. </b>Bùi Thị Xuân.


<b>Câu 3.</b> Nối cột (A) nhân vật lịch sử với cột (B) sự kiện lịch sử cho phù hợp về các cuộc đấu tranh giành
độc lập của nhân dân ta.


<b>Nhân vật lịch sử (A)</b> <b>Sự kiện lịch sử (B)</b>


1. Khúc Thừa Dụ A. Kháng chiến chống quân Nam Hán
(930-931)


2. Khúc Hạo B. Mở đầu cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ
(905)



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4. Ngô Quyền D. Tiếp tục đấu tranh giành quyền tự chủ
(907)


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1</b>. Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên để lại cho chúng ta những gì?


<b>Câu 2.</b> Tại sao nói, trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 </b>
<b>Câu 1-D </b>


<b>Câu 2-C </b>
<b>Câu 3.</b>


1 - B; 2 - D; 3 - A; 4 - C


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1.Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên để lại cho chúng ta:</b>


- Lòng yêu nước.


- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.
- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.


<b>Câu 2.</b> Trận chiến trên sơng Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc vì:
- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.



- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam Hán đem quân sang xâm lược
nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem
quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành



cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Bộ 5 đề thi HK2 môn Lịch Sử 9 năm 2021 có đáp án Trường THCS Lê Văn Việt
  • 9
  • 10
  • 0
  • ×