Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bộ 5 đề thi HK2 môn Lịch Sử 7 năm 2021 có đáp án Trường THCS Nguyễn Trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.7 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI </b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2021 </b>
<b>MÔN LỊCH SỬ 7 </b>
<b>THỜI GIAN 45 PHÚT </b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>1. (3,0đ). Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước Đại Việt? </b>
<b>2. (3,0đ). Tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung? </b>


<b>3. (4,0đ). Lập biểu bảng về chính sách kinh tế, chính sách đối ngoại thời Nguyễn có những mặt tích cực, </b>
mặt hạn chế nào?


<b>Chính sách </b> <b>Mặt tích cực </b> <b>Mặt hạn chế </b>


Nông nghiệp:
– Khai hoang
– Chế độ quân điền
– Thuỷ lợi


Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
Khai thác mỏ


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>1.</b>Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước Đại Việt?
Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước Đại Việt:


– Trong những năm khởi nghĩa Lam Sơn với tư cách là người chỉ huy chiến lược, người cố vấn cho Lê


Lợi, người đề ra những biện pháp, chủ trương vừa thu phục lòng dân, đưa nhân dân về với cuộc khởi
nghĩa, vừa vạch rõ tính phi nghĩa của cuộc xâm lược, làm tan rã hàng ngũ giặc để tạo điều kiện cho cuộc
khởi nghĩa đạt đến thắng lợi cuối cùng, giải phóng đất nước.


– Sau ngày thắng lợi, ơng đã đem hết sức mình ra giúp nhà Lê nhanh chóng khơi phục đất nước, ổn định
đời sống nhân dân.


– Ông đã để lại cho đời sau hàng loạt tác phẩm thơ văn thể hiện lịng u nước sâu sắc, niềm tự hào chân
chính, lịng nhân nghĩa, thương dân… tiêu biểu là <i>Bình Ngơ đại cáo</i>, vừa góp phần quan trọng làm trong
sáng tiếng nói dân tộc.


<b>2. Tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung? </b>


– Mùa xuân 1771: Nguyễn Huệ cùng anh em lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ
Nguyễn.


– Năm 1774: Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Huệ đem đại quân đánh úp Phú Yên. Đây là chiến thắng đầu tiên
của Nguyễn Huệ lúc ông mới 23 tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
– Cuối năm 1786 đến giữa 1788: Nguyễn Huệ 3 lần tiến quân ra Bắc, thu phục Bắc Hà; lật đổ các tập đoàn
phong kiến Lê – Trịnh.


– Năm 1788: Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế.


– Năm 1789: Quang Trung đại phá quân Thanh, đánh tan 29 vạn quân Thanh.


– Năm 1789 – 1792: Quang Trung đã đề ra những chính sách để khơi phục, xây dựng đất nước.


<b>3.</b><i><b>. </b></i>Lập biểu bảng về chính sách kinh tế, chính sách đối ngoại thời Nguyễn có những mặt tích cực, mặt hạn



chế nào?


<b>Chính sách </b> <b>Mặt tích cực </b> <b>Mặt hạn chế </b>


Nơng
nghiệp:
– Khai
hoang
– Chế độ
quân điền
– Thuỷ lợi


– Tăng diện tích canh tác.


– Nơng dân có ruộng để sản xuất.
– Sửa đắp đê.


– Ruộng đất cịn bỏ hoang nhiều.
– Vì qn điền mất tác dụng nên
ruộng đất bị bỏ hoang.


– Sửa đắp đê không được chú trọng
nên lụt lội, hạn hán.


Thủ công
nghiệp


– Lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng,
đóng tàu, làng thủ cơng.



– Chủ yếu tập trung sản xuất ở Kinh
đô và thành thị, thợ thủ công nộp thuế
nặng nề.


Thương
nghiệp


– Buôn bán ở các thành thị, tứ thị sầm
uất, buôn bán với Trung Quốc,
Xin-ga-po, Phi-lip-pin.


– Không cho người phương Tây mở
cửa hàng buôn bán.


Khai thác
mỏ


Hàng trăm mỏ được khai thác. Cách khai thác lạc hậu, các mỏ hoạt
động thất thường.


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>Cầu 1 (2,0đ). Nêu những đóng góp của Nguyễn Trãi qua nhận xét sau đây của vua Lê Thánh Tông: </b>
” Ức Trai đương lúc Thái Tổ mới sáng nghiệp theo về Lỗi Giang. Trong thì bàn kế hoạch ở nơi màn
trướng, ngồi thì thảo văn thư dụ hàng các thành. Văn chương tiên sinh làm vẻ vang cho nước, lại được
vua tin, quý trọng”.


<b>2. (4,0đ). Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tơng có tổ chức hồn chỉnh chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước </b>
thời Lý – Trần ở điểm nào?



– Triều đình.


– Đơn vị hành chính.


– Cách đào tạo, tuyển chọn bổ sung quan lại.


<b>3. (2,0đ). Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý – Trần có đặc điểm khác nhau? </b>
<b>4. (2,0đ). Đường lối ngoại giao của Quang Trung có ý nghĩa gì? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi với tư cách là người chỉ huy chiến lược, người cố vấn cho
Lê Lợi, người đề ra những biện pháp, chủ trương vừa thu phục lòng dân, đưa nhân dân về với cuộc khởi
nghĩa, vừa vạch rõ tính phi nghĩa của cuộc xâm lược của quân Minh, làm tan rã hàng ngũ địch tạo điều
kiện cho cuộc khởi nghĩa đi đến thắng lợi.


Ông vừa là người sáng tác thơ văn và để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng mà tiêu biểu là <i>Bình Ngơ đại cáo</i>.
Với tài đức của mình, ơng được nhà vua tin u và q trọng.


<b>2. Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hồn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời </b>
Lý – Trần ở điểm nào?


– Triều đình:


+ Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành.
+ Giúp vua có các quan đại thần.


+ Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn..


+ Thời vua Lê Thánh Tông, một số cơ quan cùng chức quan cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng


cường được tính tập quyền (tức mọi quyền lực đều được tập trung vào trong tay hồng đế, triều đình; hạn
chế được tính phân tán, cục bộ địa phương).


+ Hệ thống thanh tra, giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường từ trung ương đến tận đơn vị, xã.
<b>– Các đơn vị hành chính: </b>


+ Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.
+ Chia nước làm 13 đạo.


+ Dưới đạo là phủ, huyện, xã.
<b>– Cách đào tạo tuyển chọn nhân tài: </b>
+ Mở rộng thi cử.


+ Chọn nhân tài công bằng, không để sót người có tài.
+ Triều đình khơng dùng lầm người kém.


+ Nhà nước thời vua Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức chủ yếu, đồng thời
là nguyên tắc để tuyển lựa, bổ dụng quan lại (tức là phải có học, thi đỗ, có bằng cấp mới được nhà nước bổ
dụng làm quan).


<b>3.</b>Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý – Trần có đặc điểm gì khác nhau?
<b>Nhà nước thời Lý – Trần </b> <b>Nhà nước thời Lê sơ </b>
– Nhà nước tổ chức theo chế độ quân


chủ tập quyền (Vua nắm mọi quyền
hành)


– Nhà nước quân chủ quý tộc.


– Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả


trong chỉ huy quân đội → Tập trung quyền lực hơn thời
Lý – Trần.


Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
<b>4</b><i><b>. </b></i>Đường lối ngoại giao của Quang Trung có ý nghĩa gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>1. (2,0đ). Tình hình kinh tế, xã hội nước ta trước khi cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra? </b>
<b>2. (3,0đ). Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh dẫn đến những hậu quả gì? </b>


<b>3. (5,0đ). Lập biểu bảng nêu tên các vị anh hùng dân tộc và chiến công của họ trong sự nghiệp đấu tranh </b>
chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.


<b>Triều đại </b> <b>Tên các vị anh hùng </b> <b>Chiến công </b>


Ngô
Đinh
Tiền Lê



Trần


Hồ
Lê sơ
Tây Sơn


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 </b>



<b>1.</b>Tình hình kinh tế xã hội nước ta trước khi cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra?


Trước khi cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, tình hình kinh tế, xã hội nước ta hết sức khủng hoảng.


– Ở Đàng Ngoài, giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến suy sụp, vua Lê chỉ là cái bóng, chúa Trịnh ăn
chơi xa hoa, quan lại tham ô, đục khoét của dân. Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém thường xuyên
xảy ra. Công thương nghiệp sa sút.


– Ở Đàng Trong, từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ
biến. Quan lại cường hào kết thành bè đảng, đàn áp bóc lột nhân dân. Trong triều, Trương Phúc Loan nắm
hết quyền hành. Nông dân bị địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất, cuộc sống cơ cực → Nỗi oán giận
của các tầng lớp xã hội đối với họ Nguyễn ngày càng dâng cao.


<b>2.</b><i><b>. </b></i>Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh dẫn đến những hậu quả gì?


Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã làm cho tình hình nơng nghiệp suy sụp: mất mùa, lụt lội liên tục
diễn ra, ruộng đất bị bọn địa chủ, quan lại cường hào chiếm khiến nông dân rơi vào cảnh đói khổ, phải bỏ
làng đi tha phương cầu thực, xác người chết đói nằm ngổn ngang đầy đường.


Nhà nước đánh thuế nặng các loại sản phẩm, hàng hóa: cơng thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.
→ Cuộc sống thê thảm đã thúc đẩy nơng dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.


<b>3. Lập biểu bảng nêu tên các vị anh hùng dân tộc và chiến công của họ trong sự nghiệp đấu tranh chống </b>
ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.


<b>Triều đại </b> <b>Tên các vị anh </b>
<b>hùng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
Ngô Ngô Quyền – Lãnh đạo nhân dân trừng trị tên phản bội Kiêu Công Tiến, đập



tan âm mưu xâm lược của quân Nam Hán, đưa đất nước bước vào
kỉ nguyên mới: độc lập, tự chủ gắn liền với chế độ phong kiến.
Ngơ Quyền được mệnh danh là “Ơng tổ phục hưng”.


Đinh Đinh Bộ Lĩnh Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước. Đinh Bộ Lĩnh được tơn
là Vạn Thắng vương, sau đó lên ngơi Hồng đế, đặt tên nước là
Đại Cổ Việt.


Tiền


Lê Hồn (Lê
Đại Hành)


Sau khi lên ngơi đã lãnh đạo nhân dân đập tan âm mưu xâm lược
lần thứ nhất của nhà Tống, bảo về nền độc lập của dân tộc.
Lí Lý Thường Kiệt Lãnh đạo nhân dân Đại Việt tiến hành cuộc tập kích sang đất


Tống (1075 – 1076) và đánh bại 30 vạn quân xâm lược Tống khi
chúng sang xâm lược nước ta lần thứ hai trên phòng tuyến Như
Nguyệt. Độc lập dân tộc được giữ vững.


Trần Trần Thái Tông
Hưng Đạo
Vương (Trần
Quốc Tuấn)


Lãnh đạo nhân dân đánh bại 3 vạn quân xâm lược Mông Cổ do
Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy.



– Tổng chỉ huy quân đội, viết sách Binh thư yếu lược, Hịch tướng
sĩ. Lãnh đạo nhân dân đánh bại lần xâm lược thứ hai (1288) và
lần xâm lược thứ ba của quân Mông – Nguyên. Độc lập dân tộc
được bảo vệ toàn vẹn.


Hồ Hồ Quý Ly – Ban hành những cải cách về nhiều lĩnh vực: kinh tế tài chính,
chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, qn sự; đưa đất nước thốt
khỏi trình trạng khủng hoảng; chứng tỏ ơng là một nhà cải cách
có tài và là người có tâm huyết với đất nước.


Lê sơ Lê Lợi và
Nguyễn Trãi
(Khởi nghĩa
Lam Sơn)


– Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, đập tan ách thống trị nhà
Minh, giành lại độc lập cho dân tộc.


Tây Sơn Nguyễn Huệ
(Quang Trung)


– Lãnh đạo khởi nghĩa nông dân Tây Sơn cùng nhân dân đánh bại
5 vạn quân Xiêm (1785) và 29 vạn quân Thanh (1789), bảo vệ
độc lập dân tộc, lập ra triều đại Tây Sơn, bước đầu xây dựng và
củng cố nền thống nhất quốc gia, đề ra những chính sách phát
triển đất nước.


<b>ĐỀ SỐ 4 </b>



<b>1. (3,0đ). Trình bày vài nét về tình hình kinh tế thời Lê sơ? </b>
<b>2. (2,0đ). “Chiếu lập học” nói lên hồi bão gì của Quang Trung? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>1. Trình bày vài nét về tình hình kinh tế thời Lê sơ? </b>


– Nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ Nhà nước có những biện pháp tích cực để
khuyến khích nơng nghiệp phát triển: phép quân điền, cấm giết trâu bò, khai phá vùng đất ven biển
– Thủ công nghiệp phát triển với những nghề thủ công cổ truyền, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi
tiếng ra đời, nhất là ở Thăng Long.


– Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thơng hàng hố trong nước và nước ngoài.
→ Nhờ những biện pháp tích cực tiến bộ của nhà Lê, nhờ tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân
→ nền kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển → đời sống nhân dân các tầng lớp được cải thiện,
xã hội ổn định → đó là biểu hiện sự thịnh trị của thời Lê sơ.


<b>2. “Chiếu lập học” nói lên hồi bão gì của Quang Trung? </b>


“Chiếu lập học” nói lên hồi bão tức là mong muốn của Quang Trung muốn xây dựng một nền văn hóa,
giáo dục phát triển để đào tạo người tài phục vụ cho đất nước. Để thực hiện được điều mong muốn đó, ơng
đã khuyến khích mở trường học ở các huyện, các xã. → Lần đầu tiên trong nước ta việc học được phổ biến
đến tận xã.


<b>3. Nêu các thành tựu trên các lĩnh vực văn học, nghệ thuật nổi bật nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế </b>
kỉ XIX và rút ra nhận xét?


<b>Các lĩnh vực </b> <b>Thể loại, tác phẩm, tác giả, cơng trình </b>
– Văn học dân



gian:


– Văn học chữ
Nôm:


– Tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm.
– Thơ.


+ Truyện Kiều (Nguyễn Du).


+ Chinh phụ ngâm khúc, “Cung oán ngâm khúc” (Hồ Xuân Hương).
+ Chiều hôm nhớ nhà, “Qua đèo Ngang” (Bà Huvện Thanh Quan).
– Truyện: Truyện Nôm khuyết danh.


– Nghệ thuật: – Hát quan họ, hát dặm, hát xoan, ca, hò lự, ca trù, trống quân, đặc biệt là
chèo, tuồng, cải lương.


– Tranh dân
gian:


– Cơng trình
kiến trúc, điêu
khắc:


– Tranh “đánh vật”, “chăn trâu thổi sáo”, “Bà Triệu”…
– Tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).


– Chùa Tây Phương (Hà Tây), đình làng đinh bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).
– Các cung điện, lăng tẩm triều Nguyễn (Huế).



– Khuê văn ở các văn miếu (Hà Nội).


– Nghệ thuật tạc tượng (chùa Tây Sơn có 18 pho tượng, cung điện Huế có 9
đỉnh đồng).


Nhận xét
chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
– Nghệ thuật đa dạng và phong phú, đặc biệt nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc


đạt đến trình độ điêu luyện chứng tỏ tài năng sáng tạo tuyệt vời của những
nghệ nhân, xứng đáng là những kiệt tác bậc thầy.


<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>1. (3,0đ). Trình bày những thành tựu chủ yếu về văn hóa, giáo dục khoa học, nghệ thuật của Đại Việt thời </b>
Lê sơ?


<b>2. (2,0đ). Trong lời dụ tướng sĩ, Quang Trung có viết: </b>
<i>“Đánh cho để dài tóc</i>


<i>Đánh cho để đen răng</i>


<i>Đánh cho nó chích ln bất phản</i>
<i>Đảnh cho nó phiến giáp bất hồn</i>


<i>Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ ”.</i>
Lời dụ đó muốn nói lên điều gì của Quang Trung?



<b>3. (2,0đ). Vì sao, nghệ thuật dân gian cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX phát triển cao? </b>


<b>4. (3,0đ). Hãy nêu một số thành tựu về giáo dục – khoa học nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX </b>
theo mẫu sau:


Các lĩnh vực Tình hình phát triển-Các thành tựu
1. Giáo dục-Thi cử


2. Sử học
Địa lí
Y học
3. Kĩ thuật


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>1.</b>Trình bày những thành tựu chủ yếu về văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật của Đại Việt thời Lê sơ?
– Giáo dục – khoa cử: rất phát triển :


+ Thời Lê sơ (1428 – 1527), tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
+ Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9
trạng nguyên.


– Văn học:


+ Văn học chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như: <i>Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Quỳnh </i>
<i>uyển cửu ca…</i>


+ Văn thơ chữ Nơm có: <i>Quốc Âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thập giới cô hồn quốc ngữ văn.</i>
– Khoa học:



+ Sử học: <i>Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí tồn thư, Lam Sơn thực lục, Việt giám thông thảo tổng luận…</i>
+ Địa lí: <i>Hồng Đức bàn đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
+ Toán học: <i>Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.</i>


– Nghệ thuật:


+ Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc, chèo, tuồng.


+ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở các cơng trình lăng tẩm, cung điện tại
Lam Kinh (Thanh Hóa).


<b>2.</b>Trong lời dụ tướng sĩ, Quang Trung có viết:
<i>“Đánh cho để dài tóc</i>


<i>Đánh cho để đen răng</i>


<i>Đảnh cho nó chích ln bất phản</i>
<i>Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn</i>


<i>Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”.</i>


Lời dụ đó Quang Trung đã thể hiện quyết tâm đánh tan quân giặc xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc, giữ
gìn nền văn hóa và những phong tục tập quán lâu đời của nhân dân. Ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc khiến
cho qn thù mảnh giáp khơng cịn, khơng một chiếc xe nào trở về, đánh cho chúng biết rằng nước Nam
anh hùng là có chủ.


<b>3</b><i><b>.</b></i> Vì sao, nghệ thuật dân gian cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX phát triển cao?



Do ca nhạc, múa hát ngày càng trở thành hình thức sinh hoạt tinh thần không thể thiếu của quần chúng
nhân dân sau những ngày lao động vất vả.


Thời kì này đạo Phật và Đạo giáo được khôi phục và phát triển trở lại, tạo điều kiện cho phong cách dân
gian trong nghệ thuật điêu khắc nở rộ, thể hiện ở phù điêu gỗ ở các chùa, chiền…


Sự phát triển phong phú của dịng văn học chữ Nơm, văn học dân gian phản ánh đời sống lao động cần
cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án xã hội đương thời và ca ngợi tình yêu thương con người.
<b>4</b><i><b>. </b></i>Hãy nêu một số thành tựu về giáo dục – khoa học nước ta cuối thế ki XVIII – đầu thế kỉ XIX theo mẫu


sau:


<b>Các lĩnh vực </b> <b>Tình hình phát triển – Các thành tựu </b>
1. Giáo dục –


Thi cử


+ Ra Chiếu lập học, mở trường cơng để con em nhân dân có điều kiện đi học,
đưa chữ Nôm vào thi cử.


+ Quốc tử giám đặt ở Huế, chỉ lấy con em quan lại, thổ hào.
+ Lập “Tứ dịch quán” dạy tiếng nước ngoài (Pháp, Xiêm)
2. Sử học


Địa lí
Y học


+ Đại Việt sử kí tiền biên.



+ Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện.
+ Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục.
+ Lịch triều hiến chương loại chí.
+ Gia Định thành cơng chí.
+ Nhất thống dư địa chí.
+ Hải Thượng y tơng tâm lĩnh.
3. Kĩ thuật + Làm đơng hơ và kính thiên lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung
bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến
thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.


I.Luyện Thi Online


- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường


PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác
cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


II.Khoá Học Nâng Cao và HSG


- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở
các kỳ thi HSG.



- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV
đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III.Kênh học tập miễn phí


- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn


học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo
phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.

<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Đề thi lại môn lịch sử 7
  • 2
  • 809
  • 4
  • ×