Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề kiểm tra giữa HK2 môn Công Nghệ 11 có đáp án trường THPT Hoàng Hoa Thám năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.73 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM </b></i>



<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 </b>


<b> MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11</b>



<b>NĂM HỌC 2018-2019</b>



<b>Câu 1: Bản chất của phương pháp hàn hồ quang tay là: </b>


A. Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối
hàn


B. Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng kim loại chỗ hàn để tạo thành mối hàn
C. Dùng điện áp làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hàn
D. Dùng dòng điện lớn làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hàn
<b>Câu 2: Chi tiết nào thuộc cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền: </b>


A. Pittông B. Xi lanh C. Xupap D. Nắp xilanh


<b>Câu 3: Độ bền của vật liệu cơ khí biểu thị: </b>


A. Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
B. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu khi bị nung nóng


C. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
D. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của nội năng


<b>Câu 4: Hỗn hợp xăng và khơng khí ở động cơ xăng không tự cháy được do: </b>


A. Áp suất và nhiệt độ cao B. Tỉ số nén thấp



C. Tỉ số nén cao D. Thể tích cơng tác lớn


<b>Câu 5: Đâu khơng phải là chi tiết của động cơ Điêzen: </b>


A. Thân máy B. Buji C. Trục khuỷu D. Vòi phun


<b>Câu 6: Khi áp suất trong mạch dầu của hệ thống bôi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phép thì van </b>
<b>nào sẽ hoạt động: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Van khống chế lượng dầu qua két D. Khơng có van nào


<b>Câu 7: Phương pháp dập thể tích (rèn khn) là: </b>


A. Nung nóng chảy phơi liệu, dùng ngoại lực ép phơi liệu vào khn để định hình sản phẩm
B. Tác dụng ngoại lực để làm biến đổi hình dạng khn và vật liệu


C. Tác dụng ngoại lực có định hướng làm biến đổi hình dạng của phơi liệu định hình sản phẩm
D. Nung nóng phơi liệu, dùng ngoại lực ép phơi liệu vào khn để định hình sản phẩm


<b>Câu 8: Phân loại ĐCĐT theo nhiên liệu, có các loại động cơ: </b>


A. Động cơ 2 kỳ, động cơ 4 kỳ


B. Động cơ xăng, động cơ Diesel, động cơ khí Gas
C. Động cơ xăng, động cơ Diesel


D. Động cơ 4 kỳ, động cơ khí Gas


<b>Câu 9: Ai là người đầu tiên chế tạo thành công ĐCĐT chạy nhiên liệu xăng: </b>
A. Otto và Lăng ghen B. Lơnoa



C. Đemlơ D. Lăng ghen
<b>Câu 10: Ở ĐCĐT, khoảng cách giữa hai điểm chết được gọi là: </b>


A. Thể tích buồng cháy B. Thể tích cơng tác


C. Kỳ của chu trình D. Hành trình pit tơng


<b>Câu 11: Độ dãn dài tương đối của vật liệu đặc trưng cho: </b>


A. Độ dẻo của vật liệu B. Độ dài tương đối của vật liệu
C. Độ cứng của vật liệu D. Độ bền của vật liệu


<b>Câu 12: Đâu không phải là chi tiết của động cơ xăng: </b>


A. Thanh truyền B. Bơm cao áp C. Pit tông D. Xupap


<b>Câu 13: Khi pi tông ở ĐCT kết hợp với nắp máy và xilanh tạo thành thể tích: </b>


A. Thể tích xilanh B. Thể tích tồn phần
B. Thể tích buồng cháy D. Thể tích cơng tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt cao B. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt thấp
B. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt thấp D. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt cao


<b>Câu 15: Góc sắc của dao tiện tạo bởi: </b>


A. Mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy
B. Mặt sau của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy
C. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao



D. Mặt trước và mặt sau của dao


<b>Câu 16: Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, trục cam quay: </b>


A. 1 2 vòng B. 1 vòng C. 2 vòng D. 1 4 vịng


<b>Câu 17: Chu trình làm việc của động cơ là: </b>


A. Tổng hợp của 4 quá trình diễn ra theo trình tự: nạp, nén, nổ, xả
B. Số hành trình mà pit tơng di chuyển trong xilanh


C. Tổng hợp của 4 kì diễn ra theo trình tự: nạp, nén, nổ, xả
D. Khoảng thời gian mà pit tông di chuyển từ ĐCT đến ĐCD


<b>Câu 18: Trong các thể tích sau đây, thể tích nào được giới hạn bởi hai điểm chết: </b>


A. Thể tích cơng tác B. Thể tích tồn phần
B. Thể tích buồng cháy D. Thể tích xilanh


<b>Câu 19: Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là: </b>


A. Nạp, cháy-dãn nở, nén, thải B. Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải
B. Nén, thải, nạp, cháy-dãn nở D. Nén, nạp, cháy-dãn nở, thải


<b>Câu 20: Độ dẻo của vật liệu biểu thị: </b>


A. Khả năng chống lại sự bẻ cong vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
B. Khả năng duy trì hình dạng của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
C. Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực


D. Khả năng trả lại hình dạng của vật liệu sau tác dụng của ngoại lực


<b>Câu 21: Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, pit tơng lên xuống tổng cộng: </b>


A. 4 lần B. 2 lần C.1 lần D. 3 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. 360ᴼ B. 540ᴼ C. 720ᴼ D. 180ᴼ


<b>Câu 23: Ở động cơ xăng 2 kì, khi cửa nạp mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong: </b>


A. Buồng đốt B. Nắp xilanh C. Xilanh D. Cacte


<b>Câu 24: Tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu chế tạo cơ khí là: </b>


A. Độ cứng, độ bền B. Độ cứng, độ bền, độ dẻo
C.Độ dẻo, độ bền D. Độ dẻo, độ cứng


<b>Câu 25: Bản chất của phương pháp hàn là: </b>


A. Cả 3 phương án đã nêu


B. Dùng keo điền đầy khe hở giữa hai vật cần hàn


C. Nung nóng chảy cục bộ chỗ cần hàn, chờ nguội kim loại kết tinh tạo mối liên kết giữa hai vật cần
hàn


D. Nung nóng chỗ cần hàn, chờ nguội tạo mối liên kết giữa hai vật cần hàn


<b>Câu 26: Điểm chết trên (ĐCT) được xác định mép đỉnh pit tông khi: </b>
A. Pit tông gần tâm trục khuyủ



B. Pit tông ở trung tâm của trục khuỷu và đổi chiều chuyển động
C. Pit tông gần tâm trục khuỷu và đang đổi chiều chuyển động
D. Pit tông xa tâm trục khuỷu và đang đổi chiều chuyển động


<b>Câu 27: Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của pit tơng: </b>


A. Phần bên ngoài B. Phần thân C. Phần đỉnh D. Phần đầu


<b>Câu 28: Chi tiết nào không phải là của hệ thống bôi trơn: </b>


A. Van an toàn B. Bầu lọc dầu C. Quạt gió D. Bơm dầu
<b>Câu 29: Phương pháp rèn thường áp dụng với loại vật liệu: </b>


A. Kim loại dẻo


B. Kim loại cứng giòn không uốn được bằng tay
C. Gang và hợp kim của gang


D. Nhựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Lơnoa B. Điezen


B. Đemlơ D. Otto và Lăng ghen
<b>Câu 31: Mặt sau của dao tiện là: </b>


A. Mặt phẳng tì của dao
B. Mặt tiếp xúc với phôi


C. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao


D. Đối diện với bề mặt gia công của phôi


<b>Câu 32: Van an tồn trong hệ thống bơi trơn tuần hồn cưỡng bức được mắc: </b>


A. Song song với van khống chế B. Song song với bầu lọc
B. Song song với két làm mát D. Song song với bơm dầu


<b>Câu 33: Chi tiết tạo nồng độ hỗn hợp của hệ thống nhiên liệu trong động cơ xăng là: </b>


A. Bộ chế hịa khí B. Bầu lọc dầu C. Bơm xăng D.Bầu lọc khí
<b>Câu 34: Epoxi là: </b>


A. Vật liệu compozit B. Vật liệu vô cơ


C. Nhựa nhiệt cứng D. Nhựa nhiệt dẻo


<b>Câu 35: Bản chất của phương pháp đúc kim loại là: </b>


A. Các phương án đã nêu


B. Rót kim loại nóng chảy vào khn định hình, chờ nguội kim loại kết tinh thành sản phẩm đúc
C. Đổ kim loại nóng vào khn định hình, chờ nguội kim loại tạo thành sản phẩm đúc


D. Cho kim loại vào khn định hình rồi nung nóng chảy, chờ nguội kim loại kết tinh thành sản phẩm
đúc


<b>Câu 36: Ruột que hàn của phương pháp hàn hồ quang tay làm từ vật liệu: </b>


A. Phải là vật liệu siêu dẫn để dễ tạo hồ quang
B. Chỉ cần là kim loại



C. Phải là dây đồng chất lượng cao
D. Cùng vật liệu với vật cần hàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. Ma-nhê-tô D. Tụ điện CT


<b>Câu 38: Mặt trước của dao tiện là mặt: </b>


A. Tiếp xúc với phoi
B. Tiếp xúc với phôi


C. Đối diện với bề mặt đã gia công của phôi
D. Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi
<b>Câu 39: Phương pháp rèn tự do: </b>


A. Nung nóng chảy phơi liệu, dùng ngoại lực ép phơi liệu vào khn để định hình sản phẩm
B. Tác dụng lực tự do để làm biến đổi hình dạng phơi liệu


C. Nung nóng phơi liệu, dùng ngoại lực ép phơi liệu vào khn để định hình sản phẩm


D. Tác dụng ngoại lực có định hướng làm biến đổi hình dạng của phơi liệu định hình sản phẩm


<b>Câu 40: Tỉ số nén của động cơ là tỉ số: </b>


A. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích tồn phần
B. Giữa thể tích cơng tác và thể tích tồn phần
C. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích cơng tác
D. Giữa thể tích tồn phần và thể tích buồng cháy


<b>ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Website <b>HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội </b>
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi
<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh </b>
tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online </b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>
xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>II. </b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng
đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí </b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×