Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

de thi sinh 11 hoc ky 1 nam 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.53 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở GD-ĐT Tỉnh <b>Bình Định </b>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I – </b>

<b>Năm học: 2009 - 2010</b>
<b>Trường THPT Số 2 An Nhơn Môn thi : Sinh học lớp 10 – Nâng cao</b>


<i>Thời gian: 45 phút. </i> <b>Mã đề: </b><i>123</i>
<b>Họ tên hoïc sinh : . . . </b>


<b>Số báo danh: . . . .</b>
<b>Lớp : . . . .</b>


A. PH<b>ẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ):</b>


<b>Câu 1: </b>Tập trung các chất thải, chất độc là chức năng của bào quan nào?


A). Thể gôngi B). Lizoxom C). Không bào D). Ti thể


<b>Câu 2: </b>Trong điều kiện nhiệt độ và độ pH bình thường, enzim:


A). Làm tăng tốc độ phản ứng B). Tham gia cấu tạo sản phẩm


C). Xúc tác phản ứng theo chiều nghịch D). Quyết định chiều phản ứng


<b>Câu 3: </b>Một gen có 120 chu kỳ xoắn. Hiệu số % Nucleotit loại A với Nucleotit không bổ sung với nó bằng
20%. Số nucleotit trên gen:


A). A = T = 480, G = X= 720 B). A = T = 840, G = X= 360


C). A = T = 720, G = X= 480 D). A = T = 360, G = X= 840


<b>Câu 4: </b>Các nguyên tố chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ xây dựng nên cấu trúc của tế bào là:
A). Cacbon, hiđro, oxi, phôtpho B). Cacbon, hiđro, oxi, nitơ



C). Cacbon, hiđro, oxi, sắt D). Cacbon, hiđro, oxi, canxi
<b>Câu 5: </b>Đặc tính nào sau đây chỉ có ở tế bào nhân thực?


A). Có Riboxom B). Có màng nguyên sinh chất


C). Có các bào quan có màng bao bọc D). Có phân tử AND
<b>Câu 6: </b>Các đơn phân axit amin liên kết tạo thành chuỗi poly peptit nhờ liên kết:


A). Hiđro B). Đi sunfua C). Phôt pho đi este D). Peptit


<b>Câu 7: </b>Gen có 2398 liên kết hóa trị có 20% Ađenin. Số lượng từng loại Nucleotit của gen là:
A). A = T = 720, G = X= 480 B). A = T = 240, G = X= 360


C). A = T = 480, G = X= 720 D). A = T = 360, G = X= 240
<b>Câu 8: </b>Nguyên tố nào sau đây tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ?


A). Cacbon B). Hiđro C). Nitơ D). Oxi


<b>Câu 9: </b>Yếu tố nào quy định tính đa dạng của tế bào vi khuẩn?


A). Vỏ nhầy B). Màng sinh chất C). AND D). Thành tế bào


<b>Câu 10: </b>Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng:


A). Mã bộ 2 B). Mã bộ ba C). Mã bộ 4 D). Mã bộ 1


<b>Câu 11:</b> Đặc điểm nào sau đây giúp phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ?
A). Vách tế bào B). Màng nhân C). Lục lạp D). Roi


<b>Câu 12:</b> Khi thiếu phôt pho cây không thể tạo nên chất hữu cơ nào sau đây?



A). Axit nucleic B). Glucozo C). Xenlulozo D). Protein


<b>Câu 13:</b> Vi ống, vi sợi và sợi trung gian đan chéo nhau duy trì hình dạng tế bào và neo giữ các bào quan nên
gọi là:


A). Thành phần chủ yếu tế bào B). Khung xương tế bào


C). Chất nội bào D). Chất nền ngoại bào


<b>Câu 14:</b> Tổng số Nucleotit của một gen có 129 chu kỳ xoắn là:


A). 1290 B). 1920 C). 2850 D). 2580


<b>Câu 15:</b> Vùng nhân của tế bào nhân sơ:


A). Chứa phân tử AND mạch thẳng B). Khơng có màng bao bọc


C). Phân biệt với tế bào chất D). Chứa plasmit
<b>Câu 16:</b> Ở tế bào nhân thực, nhân cấu tạo gồm:


A). Màng nhân, dịch nhân, nhân con, chất nhiễm sắc B). Màng, chất nguyên sinh, nhân con.


C). Hệ thống xoang và ống phân nhánh D). Nhân con, chất nhiễm sắc
<b>Câu 17:</b> Các bào quan trong tế bào có cấu tạo 2 lớp màng cơ bản là:


A). Riboxom, ti thể và trung thể B). Nhân không bào và nhân con


C). Lưới nội chất, lizoxom và ti thể D). Lục lạp, ti thể, nhân



<b>Câu 18:</b> Nucleotit này liên kết với nucleotit khác tạo thành mạch đơn Poli Nucleotit nhờ liên kết:
A). Phôtpho đi este B). Peptit C). Glicozit D). Hiđro


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A). Động vật và thực vật B). Tế bào nhân sơ C). Thực vật D). Động vật


<b>Câu 20:</b> Dựa vào cấu trúc và chức năng có thể phân biệt bao nhiêu loại Axit nucleic?


A). 2 loại AND và ARN B). 3 loại tARN, mARN, rARN


C). 2 loại: chuỗi xoắn đơn hay chuỗi xoắn kép D). 4 loại: AND, tARN, rARN, mARN
B. PH<b>ẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )</b>


<b>Câu 1: ( 2 điểm ) </b>Vì sao ATP là “ đường tiền ” năng lượng?


<b>Câu 2: ( 3 điểm ) </b>Phân biệt 3 giai đoạn: Đường phân, chu trình Crep, chuỗi truyền điện tử trong q trình hơ
hấp theo chỉ tiêu ( vị trí, nguyên liệu, sản phẩm, năng lượng )


<b>H</b>

<b>ẾT</b>


<b>Bài làm:</b>



A. PH<b>ẦN TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>Đ/A</b>



B. PH<b>ẦN TỰ LUẬN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định </b>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I – </b>

<b>Năm học: 2009 - 2010</b>
<b>Trường THPT Số 2 An Nhơn Môn thi : Sinh học lớp 10 – Nâng cao</b>


<i>Thời gian: 45 phút. </i> <b>Mã đề: </b><i>234</i>
<b>Họ tên học sinh : . . . </b>


<b>Số báo danh: . . . .</b>
<b>Lớp : . . . .</b>


A. PH<b>ẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ):</b>


<b>Câu 1: </b>Đặc tính nào sau đây chỉ có ở tế bào nhân thực?


A). Có các bào quan có màng bao bọc B). Có màng nguyên sinh chất


C). Có phân tử AND D). Có Riboxom


<b>Câu 2: </b>Các nguyên tố chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ xây dựng nên cấu trúc của tế bào là:
A). Cacbon, hiđro, oxi, phôtpho B). Cacbon, hiđro, oxi, nitơ


C). Cacbon, hiđro, oxi, canxi D). Cacbon, hiđro, oxi, sắt
<b>Câu 3:</b> Vùng nhân của tế bào nhân sơ:


A). Chứa phân tử AND mạch thẳng B). Khơng có màng bao bọc


C). Chứa plasmit D). Phân biệt với tế bào chất


<b>Câu 4:</b> Dựa vào cấu trúc và chức năng có thể phân biệt bao nhiêu loại Axit nucleic?


A). 3 loại tARN, mARN, rARN B). 4 loại: AND, tARN, rARN, mARN


C). 2 loại: chuỗi xoắn đơn hay chuỗi xoắn kép D). 2 loại AND và ARN


<b>Câu 5:</b> Nguyên tố nào sau đây tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ?


A). Oxi B). Nitơ C). Cacbon D). Hiđro


<b>Câu 6:</b> Tập trung các chất thải, chất độc là chức năng của bào quan nào?


A). Lizoxom B). Thể gôngi C). Ti thể D). Không bào


<b>Câu 7:</b> Ở tế bào nhân thực, nhân cấu tạo gồm:


A). Màng nhân, dịch nhân, nhân con, chất nhiễm sắc B). Nhân con, chất nhiễm sắc


C). Màng, chất nguyên sinh, nhân con. D). Hệ thống xoang và ống phân nhánh
<b>Câu 8:</b> Yếu tố nào quy định tính đa dạng của tế bào vi khuẩn?


A). Thành tế bào B). Màng sinh chất C). AND D). Vỏ nhầy


<b>Câu 9:</b> Các đơn phân axit amin liên kết tạo thành chuỗi poly peptit nhờ liên kết:


A). Peptit B). Phôt pho đi este C). Hiđro D). Đi sunfua


<b>Câu 10:</b> Trong điều kiện nhiệt độ và độ pH bình thường, enzim:


A). Làm tăng tốc độ phản ứng B). Xúc tác phản ứng theo chiều nghịch


C). Tham gia cấu tạo sản phẩm D). Quyết định chiều phản ứng


<b>Câu 11:</b> Một gen có 120 chu kỳ xoắn. Hiệu số % Nucleotit loại A với Nucleotit khơng bổ sung với nó bằng
20%. Số nucleotit trên gen:



A). A = T = 720, G = X= 480 B). A = T = 360, G = X= 840


C). A = T = 840, G = X= 360 D). A = T = 480, G = X= 720
<b>Câu 12:</b> Các bào quan trong tế bào có cấu tạo 2 lớp màng cơ bản là:


A). Lưới nội chất, lizoxom và ti thể B). Riboxom, ti thể và trung thể


C). Nhân không bào và nhân con D). Lục lạp, ti thể, nhân


<b>Câu 13:</b> Nucleotit này liên kết với nucleotit khác tạo thành mạch đơn Poli Nucleotit nhờ liên kết:
A). Peptit B). Phôtpho đi este C). Glicozit D). Hiđro


<b>Câu 14:</b> Khi thiếu phôt pho cây không thể tạo nên chất hữu cơ nào sau đây?


A). Axit nucleic B). Xenlulozo C). Glucozo D). Protein


<b>Câu 15:</b> Đặc điểm nào sau đây giúp phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ?


A). Màng nhân B). Vách tế bào C). Roi D). Lục lạp


<b>Câu 16:</b> Tổng số Nucleotit của một gen có 129 chu kỳ xoắn là:


A). 1290 B). 2850 C). 2580 D). 1920


<b>Câu 17:</b> Vi ống, vi sợi và sợi trung gian đan chéo nhau duy trì hình dạng tế bào và neo giữ các bào quan nên
gọi là:


A). Khung xương tế bào B). Chất nội bào


C). Thành phần chủ yếu tế bào D). Chất nền ngoại bào



<b>Câu 18:</b> Gen có 2398 liên kết hóa trị có 20% Ađenin. Số lượng từng loại Nucleotit của gen là:
A). A = T = 240, G = X= 360 B). A = T = 360, G = X= 240


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 19:</b> Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng:


A). Mã bộ 4 B). Mã bộ 2 C). Mã bộ ba D). Mã bộ 1


<b>Câu 20:</b> Lục lạp có ở tế bào:


A). Động vật và thực vật B). Tế bào nhân sơ C). Động vật D). Thực vật


B. PH<b>ẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )</b>


<b>Câu 1: ( 2 điểm ) </b>Vì sao ATP là “ đường tiền ” năng lượng?


<b>Câu 2: ( 3 điểm )</b> Phân biệt 3 giai đoạn: Đường phân, chu trình Crep, chuỗi truyền điện tử trong q trình hơ
hấp theo chỉ tiêu ( vị trí, nguyên liệu, sản phẩm, năng lượng )


<b>H</b>

<b>ẾT</b>


<b>Bài làm:</b>



A. PH<b>ẦN TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>Đ/A</b>



B. PH<b>ẦN TỰ LUẬN:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định </b>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I – </b>

<b>Năm học: 2009 - 2010</b>
<b>Trường THPT Số 2 An Nhơn Môn thi : Sinh học lớp 10 – Nâng cao</b>


<i>Thời gian: 45 phút. </i> <b>Mã đề: </b><i>345</i>
<b>Họ tên học sinh : . . . </b>


<b>Số báo danh: . . . .</b>
<b>Lớp : . . . .</b>


A. PH<b>ẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ):</b>


<b>Câu 1: </b>Các bào quan trong tế bào có cấu tạo 2 lớp màng cơ bản là:


A). Nhân không bào và nhân con B). Lưới nội chất, lizoxom và ti thể


C). Lục lạp, ti thể, nhân D). Riboxom, ti thể và trung thể
<b>Câu 2:</b> Trong điều kiện nhiệt độ và độ pH bình thường, enzim:


A). Làm tăng tốc độ phản ứng B). Tham gia cấu tạo sản phẩm


C). Quyết định chiều phản ứng D). Xúc tác phản ứng theo chiều nghịch
<b>Câu 3:</b> Lục lạp có ở tế bào:


A). Động vật B). Thực vật C). Động vật và thực vật D). Tế bào nhân sơ


<b>Câu 4:</b> Tập trung các chất thải, chất độc là chức năng của bào quan nào?


A). Thể gôngi B). Ti thể C). Không bào D). Lizoxom


<b>Câu 5:</b> Vi ống, vi sợi và sợi trung gian đan chéo nhau duy trì hình dạng tế bào và neo giữ các bào quan nên


gọi là:


A). Chất nội bào B). Khung xương tế bào


C). Thành phần chủ yếu tế bào D). Chất nền ngoại bào


<b>Câu 6:</b> Gen có 2398 liên kết hóa trị có 20% Ađenin. Số lượng từng loại Nucleotit của gen là:
A). A = T = 240, G = X= 360 B). A = T = 720, G = X= 480


C). A = T = 360, G = X= 240 D). A = T = 480, G = X= 720
<b>Câu 7:</b> Dựa vào cấu trúc và chức năng có thể phân biệt bao nhiêu loại Axit nucleic?


A). 2 loại: chuỗi xoắn đơn hay chuỗi xoắn kép B). 4 loại: AND, tARN, rARN, mARN


C). 2 loại AND và ARN D). 3 loại tARN, mARN, rARN
<b>Câu 8:</b> Ở tế bào nhân thực, nhân cấu tạo gồm:


A). Hệ thống xoang và ống phân nhánh B). Nhân con, chất nhiễm sắc


C). Màng nhân, dịch nhân, nhân con, chất nhiễm sắc D). Màng, chất nguyên sinh, nhân con.
<b>Câu 9:</b> Vùng nhân của tế bào nhân sơ:


A). Phân biệt với tế bào chất B). Chứa phân tử AND mạch thẳng


C). Không có màng bao bọc D). Chứa plasmit


<b>Câu 10:</b> Đặc điểm nào sau đây giúp phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ?


A). Màng nhân B). Lục lạp C). Roi D). Vách tế bào



<b>Câu 11:</b> Khi thiếu phôt pho cây không thể tạo nên chất hữu cơ nào sau đây?


A). Protein B). Axit nucleic C). Glucozo D). Xenlulozo


<b>Câu 12:</b> Đặc tính nào sau đây chỉ có ở tế bào nhân thực?


A). Có màng nguyên sinh chất B). Có Riboxom


C). Có phân tử AND D). Có các bào quan có màng bao bọc


<b>Câu 13:</b> Một gen có 120 chu kỳ xoắn. Hiệu số % Nucleotit loại A với Nucleotit không bổ sung với nó bằng
20%. Số nucleotit trên gen:


A). A = T = 840, G = X= 360 B). A = T = 360, G = X= 840


C). A = T = 480, G = X= 720 D). A = T = 720, G = X= 480


<b>Câu 14:</b> Các nguyên tố chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ xây dựng nên cấu trúc của tế bào là:
A). Cacbon, hiđro, oxi, canxi B). Cacbon, hiđro, oxi, nitơ


C). Cacbon, hiđro, oxi, phôtpho D). Cacbon, hiđro, oxi, sắt
<b>Câu 15:</b> Tổng số Nucleotit của một gen có 129 chu kỳ xoắn là:


A). 2850 B). 1290 C). 1920 D). 2580


<b>Câu 16:</b> Các đơn phân axit amin liên kết tạo thành chuỗi poly peptit nhờ liên kết:


A). Hiđro B). Đi sunfua C). Phôt pho đi este D). Peptit


<b>Câu 17:</b> Nucleotit này liên kết với nucleotit khác tạo thành mạch đơn Poli Nucleotit nhờ liên kết:


A). Phôtpho đi este B). Hiđro C). Peptit D). Glicozit


<b>Câu 18:</b> Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 19:</b> Yếu tố nào quy định tính đa dạng của tế bào vi khuẩn?


A). AND B). Vỏ nhầy C). Thành tế bào D). Màng sinh chất


<b>Câu 20:</b> Nguyên tố nào sau đây tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ?


A). Hiđro B). Oxi C). Cacbon D). Nitơ


B. PH<b>ẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )</b>
<b>Câu 1: ( 2 điểm )</b>


Vì sao ATP là “ đường tiền ” năng lượng?
<b>Câu 2: ( 3 điểm )</b>


Phân biệt 3 giai đoạn: Đường phân, chu trình Crep, chuỗi truyền điện tử trong q trình hơ hấp theo chỉ
tiêu ( vị trí, nguyên liệu, sản phẩm, năng lượng )


<b>H</b>

<b>ẾT</b>


<b>Bài làm:</b>



A. <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>:


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>Đ/A</b>



B. <b>PHẦN TỰ LUẬN</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định </b>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I – </b>

<b>Năm học: 2009 - 2010</b>
<b>Trường THPT Số 2 An Nhơn Môn thi : Sinh học lớp 10 – Nâng cao</b>


<i>Thời gian: 45 phút. </i> <b>Mã đề: </b><i>456</i>
<b>Họ tên học sinh : . . . </b>


<b>Số báo danh: . . . .</b>
<b>Lớp : . . . .</b>


A. PH<b>ẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ):</b>


<b>Câu 1: </b>Vi ống, vi sợi và sợi trung gian đan chéo nhau duy trì hình dạng tế bào và neo giữ các bào quan nên
gọi là:


A). Khung xương tế bào B). Thành phần chủ yếu tế bào


C). Chất nội bào D). Chất nền ngoại bào


<b>Câu 2:</b> Nguyên tố nào sau đây tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ?


A). Hiđro B). Oxi C). Nitơ D). Cacbon


<b>Câu 3:</b> Trong điều kiện nhiệt độ và độ pH bình thường, enzim:


A). Xúc tác phản ứng theo chiều nghịch B). Tham gia cấu tạo sản phẩm


C). Quyết định chiều phản ứng D). Làm tăng tốc độ phản ứng



<b>Câu 4:</b> Một gen có 120 chu kỳ xoắn. Hiệu số % Nucleotit loại A với Nucleotit khơng bổ sung với nó bằng
20%. Số nucleotit trên gen:


A). A = T = 360, G = X= 840 B). A = T = 840, G = X= 360


C). A = T = 480, G = X= 720 D). A = T = 720, G = X= 480
<b>Câu 5:</b> Ở tế bào nhân thực, nhân cấu tạo gồm:


A). Màng nhân, dịch nhân, nhân con, chất nhiễm sắc B). Màng, chất nguyên sinh, nhân con.


C). Nhân con, chất nhiễm sắc D). Hệ thống xoang và ống phân nhánh
<b>Câu 6:</b> Các nguyên tố chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ xây dựng nên cấu trúc của tế bào là:


A). Cacbon, hiđro, oxi, sắt B). Cacbon, hiđro, oxi, phôtpho


C). Cacbon, hiđro, oxi, nitơ D). Cacbon, hiđro, oxi, canxi
<b>Câu 7:</b> Tổng số Nucleotit của một gen có 129 chu kỳ xoắn là:


A). 1920 B). 2850 C). 1290 D). 2580


<b>Câu 8:</b> Dựa vào cấu trúc và chức năng có thể phân biệt bao nhiêu loại Axit nucleic?
A). 4 loại: AND, tARN, rARN, mARN B). 3 loại tARN, mARN, rARN


C). 2 loại AND và ARN D). 2 loại: chuỗi xoắn đơn hay chuỗi xoắn kép
<b>Câu 9:</b> Tập trung các chất thải, chất độc là chức năng của bào quan nào?


A). Thể gôngi B). Không bào C). Ti thể D). Lizoxom


<b>Câu 10:</b> Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng:



A). Mã bộ 1 B). Mã bộ 4 C). Mã bộ ba D). Mã bộ 2


<b>Câu 11:</b> Vùng nhân của tế bào nhân sơ:


A). Chứa phân tử AND mạch thẳng B). Phân biệt với tế bào chất


C). Chứa plasmit D). Không có màng bao bọc


<b>Câu 12:</b> Nucleotit này liên kết với nucleotit khác tạo thành mạch đơn Poli Nucleotit nhờ liên kết:
A). Peptit B). Hiđro C). Phôtpho đi este D). Glicozit


<b>Câu 13:</b> Đặc tính nào sau đây chỉ có ở tế bào nhân thực?


A). Có màng nguyên sinh chất B). Có Riboxom C). Có các bào quan có


màng bao bọc D). Có phân tử AND
<b>Câu 14:</b> Lục lạp có ở tế bào:


A). Động vật B). Động vật và thực vật C). Tế bào nhân sơ D). Thực vật


<b>Câu 15:</b> Gen có 2398 liên kết hóa trị có 20% Ađenin. Số lượng từng loại Nucleotit của gen là:
A). A = T = 720, G = X= 480 B). A = T = 240, G = X= 360


C). A = T = 360, G = X= 240 D). A = T = 480, G = X= 720
<b>Câu 16:</b> Đặc điểm nào sau đây giúp phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ?


A). Lục lạp B). Vách tế bào C). Roi D). Màng nhân


<b>Câu 17:</b> Khi thiếu phôt pho cây không thể tạo nên chất hữu cơ nào sau đây?



A). Xenlulozo B). Axit nucleic C). Protein D). Glucozo


<b>Câu 18:</b> Các đơn phân axit amin liên kết tạo thành chuỗi poly peptit nhờ liên kết:


A). Hiđro B). Phôt pho đi este C). Peptit D). Đi sunfua


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A). Màng sinh chất B). Vỏ nhầy C). AND D). Thành tế bào


<b>Câu 20:</b> Các bào quan trong tế bào có cấu tạo 2 lớp màng cơ bản là:


A). Lục lạp, ti thể, nhân B). Lưới nội chất, lizoxom và ti thể


C). Riboxom, ti thể và trung thể D). Nhân không bào và nhân con
B. PH<b>ẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )</b>


<b>Câu 1: ( 2 điểm )</b>


Vì sao ATP là “ đường tiền ” năng lượng?
<b>Câu 2: ( 3 điểm )</b>


Phân biệt 3 giai đoạn: Đường phân, chu trình Crep, chuỗi truyền điện tử trong q trình hơ hấp theo chỉ
tiêu ( vị trí, nguyên liệu, sản phẩm, năng lượng )


<b>H</b>

<b>ẾT</b>


<b>Bài làm:</b>



A. <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>:


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>



<b>Đ/A</b>


B. <b>PHẦN TỰ LUẬN</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định </b>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I – </b>

<b>Năm học: 2009 -2010</b>
<b>Trường THPT Số 2 An Nhơn Môn thi : Sinh học lớp 10 – Nâng cao</b>


<i>Thời gian: 45 phút. </i>
A. PH<b>ẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm )</b>


Khởi tạo đáp án đề số : 123


01. ; - - - 06. - - - ~ 11. - / - - 16. ;
-02. ; - - - 07. - / - - 12. ; - - - 17. - - - ~
03. - / - - 08. ; - - - 13. - / - - 18. ;
-04. - / - - 09. - - - ~ 14. - - - ~ 19. =
-05. - - = - 10. - / - - 15. - / - - 20. ;
-Khởi tạo đáp án đề số : 234


01. ; - - - 06. - / - - 11. - - = - 16. =
-02. - / - - 07. ; - - - 12. - - - ~ 17. ;
-03. - / - - 08. ; - - - 13. - / - - 18. ;
-04. - - - ~ 09. ; - - - 14. ; - - - 19. =
-05. - - = - 10. ; - - - 15. ; - - - 20. - - - ~
Khởi tạo đáp án đề số : 345


01. - - = - 06. ; - - - 11. - / - - 16. - - - ~
02. ; - - - 07. - - = - 12. - - - ~ 17. ;
-03. - / - - 08. - - = - 13. ; - - - 18. /
-04. ; - - - 09. - - = - 14. - / - - 19. =


-05. - / - - 10. ; - - - 15. - - - ~ 20. =
-Khởi tạo đáp án đề số : 456


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-B. PH<b>ẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )</b>
<b>Câu 1: ATP đường tiền năng lượng:</b>
+ ATP chứa các liên kết cao năng. ( <b>0,5đ</b> )


+ Mang nhiều năng lượng nhưng có khả năng hoạt hóa thấp dễ bị phá vỡ và giải phóng năng lượng. ( <b>0,5đ</b> )
+ Mọi phản ứng thu nhiệt trong tế bào đều cần năng lượng. ( <b>0,5đ </b>)


+ ATP có khả năng cung cấp năng lượng cho tất cả các hoạt động sống: tổng hợp các chất hữu cơ, co cơ, vận
chuyển… ( <b>0,5đ </b>).


<b>Câu 2: </b>Phân biệt 3 giai đoạn: Đường phân, chu trình Crep, chuỗi truyền điện tử trong q trình hơ hấp.
<b>Chỉ</b>


<b>tiêu</b> <b>Đường phân</b> <b>Chu trình Crep</b> <b>Chuỗi truyền điện tử</b> <b>Điểm</b>


<b>Vị trí</b> Tế bào chất Chất nền ti thể Màng trong ti thể <b>0,5đ</b>


<b>Nguyên</b>
<b>Liệu</b>


Glucozo Axit pyruvic NADH và FADH2 <b>1đ</b>
<b>Sản</b>


<b>Phẩm</b>


2 axit pyruvic 6CO2



8NADH
2FADH2


CO2


H2O


<b>1đ</b>
<b>Năng</b>


<b>Lượng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Sở GD-ĐT Tỉnh <b>Bình Định </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I (</b>

<b>Năm học: 2009 – 2010)</b>


<b>Trường THPT Số 2 An Nhơn Môn : Sinh học - Khối 11 (Nâng cao)</b>


<i>Thời gian: 45 phút. </i> <b>Mã đề: </b><i>001</i>
Hoï tên học sinh : . . .


Số báo danh: . . . .
Lớp<b> : . . . .</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ): chọn đáp án đúng nhất</b>


<b>Câu 1: </b>Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là:


A). Phân chia đường thành tiểu phân nhỏ B). Lấy năng lượng từ gluco một cách nhanh chóng


C). Thu được mỡ từ gluco D). Tạo cho cacbonhidrat đi vào chu trình Crep
<b>Câu 2: </b>Nếu cùng một cường độ chiếu sáng thì:



A). Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím


B). Ánh sáng màu đỏ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng màu xanh lam.


C). Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
D). Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
<b>Câu 3: </b>Điểm bão hịa ánh sáng là:


A). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại


B). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực tiểu


C). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt mức trung bình
D). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt trung bình
<b>Câu 4: </b>Vì sao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít vào phổi?


A). Vì một lượng CO2 cịn lưu giữ trong phế nang.


B). Vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ cơ quan khác trong cơ thể


C). Vì một lượng CO2 thải ra trong hô hấp tế bào của phổi.


D). Vì một lượng CO2 đã khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi.


<b>Câu 5: </b>Hô hấp sáng xảy ra ở:


A). Thực vật C4 B). Thực vật CAM C). Thực vật C3 D). Thực vật C4 và CAM


<b>Câu 6: </b>Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt là:



A). Nhai thức ăn trước khi nuốt B). Chỉ nuốt thức ăn


C). Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn D). Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt
<b>Câu 7: </b>Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?


A). Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.


B). Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được.


C). Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
D). Vì thành mạch dày lên, đàn hồi kém, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch


<b>Câu 8: </b>Biểu hiện triệu chứng thiếu kali của cây là:


A). Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm


B). Lá nhỏ màu lục đậm, vàng


C). Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng


D). Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá
<b>Câu 9: </b>Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:


A). NO3- → NO2- → NH3+ B). NO3- → NO2- → NH2


C). NO3- → NO2- → NH4+ D). NO2- → NO3- → NH4+


<b>Câu 10: </b>Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
A). Phổi và da của ếch nhái B). Da của giun đất



C). Phổi của chim D). Phổi của bị sát


<b>Câu 11: </b>Ý nào sau đây khơng đúng với vai trị của sự thốt hơi nước ở lá?
A). Làm giảm nhiệt độ bề mặt lá


B). Làm khí khổng mở, CO2 sẽ đi từ khơng khí vào lá cung cấp cho quang hợp


C). Làm cho khí khổng mở, khí O2 sẽ thốt ra khơng khí


D). Tạo ra lực hút nước hệ rễ


<b>Câu 12: </b>Vì sao động vật có phổi khơng hơ hấp dưới nước được?
A). Vì phổi khơng thải được CO2 vào nước


B). Vì phổi khơng hấp thụ được oxi trong nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

D). Vì nước tan vào đường dẫn khí cản trở lưu thơng khí nên khơng hơ hấp được


<b>Câu 13: </b>Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho quá trình tổng hợp glucozo là:
A). AM ( axit malic) B). RiDP ( Ribulozo 1-5 điphôtphat)


C). AlPG ( anđehit photpho glixeric) D). APG ( axit phôt pho glixeric)
<b>Câu 14: </b>Sự thơng khí trong các ống khí của cơn trùng thực hiện được nhờ


A). Sự co dãn phần bụng B). Sự vận động của cánh


C). Sự di chuyển của chân D). Sự nhu động của hệ tiêu hóa


<b>Câu 15: </b>Kết quả nào sau đây khơng đúng khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành


quang hợp?


A). Làm tăng hàm lượng đường


B). Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH


C). Làm cho 2 tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở
D). Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào


<b>Câu 16: </b>Vì sao khi bón phân cây sẽ khó hấp thụ nước?


A). Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm B). Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng


C). Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng D). Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm
<b>Câu 17: </b>Sự thơng khí ở phổi của bị sát, chim và thú chủ yếu nhờ:


A). Sự nâng lên hạ xuống của cánh


B). Sự vận động của các chi.


C). Sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực
D). Sự vận động toàn bộ hệ cơ


<b>Câu 18:</b> Nơi diễn ra hô hấp mạnh nhất ở tế bào thực vật là:


A). Ở quả B). Ở rễ C). Ở lá D). Ở thân


<b>Câu 19: </b>Thực vật C4 khác thực vật C3 ở những điểm:


A). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao



B). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng , điểm bù CO2 thấp


C). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.


D). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp


<b>Câu 20: </b>Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lơng ruột và các lơng cực nhỏ có tác dụng gì?
A). Làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột B). Tạo thuận lợi cho tiêu hóa hóa học


C). Tạo thuận lợi cho tiêu hóa cơ học D). Làm tăng nhu động của ruột


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )</b>


<b>Câu 1: ( 3đ ) </b>


Phân biệt các con đường cố định CO2 trong pha tối của thực vật C3, C4, CAM? ( nhóm thực vật, chất


nhận CO2, sản phẩm đầu tiên, thời gian cố định CO2, tế bào quang hợp ở lá).


<b>Câu 2: ( 2đ ) </b>


Tính tự động của tim là gì? Vì sao tim có khả năng co dãn tự động và có khả năng hoạt động suốt đời?


<b>HẾT</b>


<b>Bài làm:</b>



A. <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>:


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>



<b>Đ/A</b>


B. <b>PHẦN TỰ LUẬN</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I (</b>

<b>Năm học: 2009 – 2010)</b>


<b>Trường THPT Số 2 An Nhơn Môn : Sinh học - Khối 11 (Nâng cao)</b>


<i>Thời gian: 45 phút. </i> <b>Mã đề: </b><i>002</i>
Hoï tên học sinh : . . .


Số báo danh: . . . .
Lớp<b> : . . . .</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ): chọn đáp án đúng nhất</b>


<b>Câu 1: </b>Vì sao khi bón phân cây sẽ khó hấp thụ nước?


A). Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng B). Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng


C). Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm D). Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm
<b>Câu 2: </b>Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?


A). Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.


B). Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
C). Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được.


D). Vì thành mạch dày lên, đàn hồi kém, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch


<b>Câu 3: </b>Sự thơng khí trong các ống khí của cơn trùng thực hiện được nhờ


A). Sự co dãn phần bụng B). Sự vận động của cánh


C). Sự di chuyển của chân D). Sự nhu động của hệ tiêu hóa
<b>Câu 4: </b>Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?


A). Da của giun đất B). Phổi của bò sát C). Phổi của chim D). Phổi và da của ếch nhái


<b>Câu 5: </b>Nếu cùng một cường độ chiếu sáng thì:


A). Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.


B). Ánh sáng màu đỏ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng màu xanh lam.


C). Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím
D). Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
<b>Câu 6: </b>Nơi diễn ra hơ hấp mạnh nhất ở tế bào thực vật là:


A). Ở thân B). Ở quả C). Ở rễ D). Ở lá


<b>Câu 7: </b>Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lơng ruột và các lơng cực nhỏ có tác dụng gì?
A). Tạo thuận lợi cho tiêu hóa hóa học B). Tạo thuận lợi cho tiêu hóa cơ học


C). Làm tăng nhu động của ruột D). Làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột
<b>Câu 8: </b>Sự thơng khí ở phổi của bị sát, chim và thú chủ yếu nhờ:


A). Sự vận động của các chi.


B). Sự vận động toàn bộ hệ cơ



C). Sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực
D). Sự nâng lên hạ xuống của cánh


<b>Câu 9: </b>Ý nào sau đây không đúng với vai trị của sự thốt hơi nước ở lá?


A). Làm khí khổng mở, CO2 sẽ đi từ khơng khí vào lá cung cấp cho quang hợp


B). Tạo ra lực hút nước hệ rễ


C). Làm cho khí khổng mở, khí O2 sẽ thốt ra khơng khí


D). Làm giảm nhiệt độ bề mặt lá


<b>Câu 10: </b>Kết quả nào sau đây khơng đúng khi đưa cây ra ngồi sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành
quang hợp?


A). Làm cho 2 tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở


B). Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào
C). Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH


D). Làm tăng hàm lượng đường


<b>Câu 11: </b>Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt là:


A). Nhai thức ăn trước khi nuốt B). Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt


C). Chỉ nuốt thức ăn D). Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn
<b>Câu 12: </b>Hô hấp sáng xảy ra ở:



A). Thực vật C4 và CAM B). Thực vật C3


C). Thực vật CAM D). Thực vật C4


<b>Câu 13: </b>Vì sao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít vào phổi?


A). Vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ cơ quan khác trong cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

C). Vì một lượng CO2 đã khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi.


D). Vì một lượng CO2 cịn lưu giữ trong phế nang.


<b>Câu 14: </b>Biểu hiện triệu chứng thiếu kali của cây là:
A). Lá nhỏ màu lục đậm, vàng


B). Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá
C). Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng


D). Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm
<b>Câu 15: </b>Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là:


A). Tạo cho cacbonhidrat đi vào chu trình Crep


B). Phân chia đường thành tiểu phân nhỏ


C). Lấy năng lượng từ gluco một cách nhanh chóng
D). Thu được mỡ từ gluco


<b>Câu 16: </b>Điểm bão hòa ánh sáng là:



A). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại


B). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt trung bình
C). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực tiểu


D). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt mức trung bình
<b>Câu 17: </b>Vì sao động vật có phổi khơng hơ hấp dưới nước được?


A). Vì cấu tạo phổi không phù hợp với hô hấp trong nước


B). Vì phổi khơng hấp thụ được oxi trong nước
C). Vì phổi khơng thải được CO2 vào nước


D). Vì nước tan vào đường dẫn khí cản trở lưu thơng khí nên khơng hơ hấp được


<b>Câu 18: </b>Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho quá trình tổng hợp glucozo là:
A). RiDP ( Ribulozo 1-5 điphôtphat) B). AM ( axit malic)


C). AlPG ( anđehit photpho glixeric) D). APG ( axit phôt pho glixeric)
<b>Câu 19: </b>Thực vật C4 khác thực vật C3 ở những điểm:


A). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.


B). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao


C). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng , điểm bù CO2 thấp


D). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp



<b>Câu 20: </b>Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:


A). NO2- → NO3- → NH4+ B). NO3- → NO2- → NH2


C). NO3- → NO2- → NH3+ D). NO3- → NO2- → NH4+


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )</b>


<b>Câu 1: ( 3đ ) </b>


Phân biệt các con đường cố định CO2 trong pha tối của thực vật C3, C4, CAM? ( nhóm thực vật, chất


nhận CO2, sản phẩm đầu tiên, thời gian cố định CO2, tế bào quang hợp ở lá).


<b>Câu 2: ( 2đ ) </b>


Tính tự động của tim là gì? Vì sao tim có khả năng co dãn tự động và có khả năng hoạt động suốt đời?


<b>HẾT</b>


<b>Bài làm:</b>



A. <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>:


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>Đ/A</b>


B. <b>PHẦN TỰ LUẬN</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I (</b>

<b>Năm học: 2009 – 2010)</b>


<b>Trường THPT Số 2 An Nhơn Môn : Sinh học - Khối 11 (Nâng cao)</b>


<i>Thời gian: 45 phút. </i> <b>Mã đề: </b><i>003</i>
Họ tên học sinh : . . .


Số báo danh: . . . .
Lớp<b> : . . . .</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ): chọn đáp án đúng nhất</b>


<b>Câu 1: </b>Sự thơng khí trong các ống khí của cơn trùng thực hiện được nhờ


A). Sự co dãn phần bụng B). Sự vận động của cánh


C). Sự nhu động của hệ tiêu hóa D). Sự di chuyển của chân


<b>Câu 2: </b>Kết quả nào sau đây khơng đúng khi đưa cây ra ngồi sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành
quang hợp?


A). Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH


B). Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào
C). Làm tăng hàm lượng đường


D). Làm cho 2 tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở
<b>Câu 3: </b>Điểm bão hòa ánh sáng là:


A). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại



B). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực tiểu
C). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt trung bình
D). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt mức trung bình
<b>Câu 4: </b>Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:


A). NO3- → NO2- → NH4+ B). NO2- → NO3- → NH4+


C). NO3- → NO2- → NH3+ D). NO3- → NO2- → NH2


<b>Câu 5: </b>Biểu hiện triệu chứng thiếu kali của cây là:


A). Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm


B). Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá
C). Sinh trưởng bị cịi cọc, lá có màu vàng


D). Lá nhỏ màu lục đậm, vàng


<b>Câu 6: </b>Vì sao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít vào phổi?


A). Vì một lượng CO2 thải ra trong hơ hấp tế bào của phổi.


B). Vì một lượng CO2 còn lưu giữ trong phế nang.


C). Vì một lượng CO2 đã khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi.


D). Vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ cơ quan khác trong cơ thể


<b>Câu 7: </b>Nếu cùng một cường độ chiếu sáng thì:



A). Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím


B). Ánh sáng màu đỏ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng màu xanh lam.


C). Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
D). Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
<b>Câu 8: </b>Vì sao khi bón phân cây sẽ khó hấp thụ nước?


A). Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm B). Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng


C). Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm D). Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng


<b>Câu 9: </b>Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lơng ruột và các lơng cực nhỏ có tác dụng gì?
A). Làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột B). Tạo thuận lợi cho tiêu hóa cơ học


C). Làm tăng nhu động của ruột D). Tạo thuận lợi cho tiêu hóa hóa học
<b>Câu 10: </b>Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt là:


A). Nhai thức ăn trước khi nuốt B). Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn


C). Chỉ nuốt thức ăn D). Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt
<b>Câu 11: </b>Ý nào sau đây không đúng với vai trị của sự thốt hơi nước ở lá?


A). Làm giảm nhiệt độ bề mặt lá


B). Làm khí khổng mở, CO2 sẽ đi từ khơng khí vào lá cung cấp cho quang hợp


C). Làm cho khí khổng mở, khí O2 sẽ thốt ra khơng khí


D). Tạo ra lực hút nước hệ rễ



<b>Câu 12: </b>Sự thông khí ở phổi của bị sát, chim và thú chủ yếu nhờ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B). Sự vận động toàn bộ hệ cơ
C). Sự vận động của các chi.
D). Sự nâng lên hạ xuống của cánh
<b>Câu 13: </b>Hô hấp sáng xảy ra ở:


A). Thực vật C3 B). Thực vật CAM C). Thực vật C4 và CAM D). Thực vật C4


<b>Câu 14: </b>Nơi diễn ra hô hấp mạnh nhất ở tế bào thực vật là:


A). Ở thân B). Ở lá C). Ở rễ D). Ở quả


<b>Câu 15: </b>Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
A). Phổi của bị sát B). Phổi và da của ếch nhái


C). Phổi của chim D). Da của giun đất


<b>Câu 16: </b>Thực vật C4 khác thực vật C3 ở những điểm:


A). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao


B). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng , điểm bù CO2 thấp


C). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp


D). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.


<b>Câu 17: </b>Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là:



A). Thu được mỡ từ gluco B). Lấy năng lượng từ gluco một cách nhanh chóng


C). Phân chia đường thành tiểu phân nhỏ D). Tạo cho cacbonhidrat đi vào chu trình Crep
<b>Câu 18: </b>Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?


A). Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.


B). Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
C). Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được.


D). Vì thành mạch dày lên, đàn hồi kém, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch
<b>Câu 19: </b>Vì sao động vật có phổi khơng hơ hấp dưới nước được?


A). Vì phổi khơng thải được CO2 vào nước


B). Vì cấu tạo phổi khơng phù hợp với hơ hấp trong nước


C). Vì nước tan vào đường dẫn khí cản trở lưu thơng khí nên khơng hơ hấp được
D). Vì phổi khơng hấp thụ được oxi trong nước


<b>Câu 20: </b>Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho quá trình tổng hợp glucozo là:
A). AM ( axit malic) B). AlPG ( anđehit photpho glixeric)


C). APG ( axit phôt pho glixeric) D). RiDP ( Ribulozo 1-5 điphôtphat)


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )</b>


<b>Câu 1: ( 3đ ) </b>



Phân biệt các con đường cố định CO2 trong pha tối của thực vật C3, C4, CAM? ( nhóm thực vật, chất


nhận CO2, sản phẩm đầu tiên, thời gian cố định CO2, tế bào quang hợp ở lá).


<b>Câu 2: ( 2đ ) </b>


Tính tự động của tim là gì? Vì sao tim có khả năng co dãn tự động và có khả năng hoạt động suốt đời?


<b>HẾT</b>


<b>Bài làm:</b>



A. <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>:


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>Đ/A</b>


B. <b>PHẦN TỰ LUẬN</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I (</b>

<b>Năm học: 2009 – 2010)</b>


<b>Trường THPT Số 2 An Nhơn Môn : Sinh học - Khối 11 (Nâng cao)</b>


<i>Thời gian: 45 phút. </i> <b>Mã đề: </b><i>004</i>
Hoï tên học sinh : . . .


Số báo danh: . . . .
Lớp<b> : . . . .</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ): chọn đáp án đúng nhất</b>



<b>Câu 1: </b>Vì sao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít vào phổi?


A). Vì một lượng CO2 đã khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi.


B). Vì một lượng CO2 thải ra trong hơ hấp tế bào của phổi.


C). Vì một lượng CO2 cịn lưu giữ trong phế nang.


D). Vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ cơ quan khác trong cơ thể


<b>Câu 2: </b>Nếu cùng một cường độ chiếu sáng thì:


A). Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.


B). Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
C). Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím
D). Ánh sáng màu đỏ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng màu xanh lam.


<b>Câu 3: </b>Kết quả nào sau đây không đúng khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành
quang hợp?


A). Làm cho 2 tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở


B). Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH


C). Làm tăng hàm lượng đường


D). Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào



<b>Câu 4: </b>Vì sao động vật có phổi khơng hơ hấp dưới nước được?


A). Vì nước tan vào đường dẫn khí cản trở lưu thơng khí nên khơng hơ hấp được


B). Vì cấu tạo phổi khơng phù hợp với hơ hấp trong nước
C). Vì phổi khơng hấp thụ được oxi trong nước


D). Vì phổi khơng thải được CO2 vào nước


<b>Câu 5: </b>Vì sao khi bón phân cây sẽ khó hấp thụ nước?


A). Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng B). Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm


C). Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng D). Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm
<b>Câu 6: </b>Ý nào sau đây khơng đúng với vai trị của sự thốt hơi nước ở lá?


A). Làm khí khổng mở, CO2 sẽ đi từ khơng khí vào lá cung cấp cho quang hợp


B). Làm giảm nhiệt độ bề mặt lá
C). Tạo ra lực hút nước hệ rễ


D). Làm cho khí khổng mở, khí O2 sẽ thốt ra khơng khí


<b>Câu 7: </b>Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là:


A). Thu được mỡ từ gluco B). Lấy năng lượng từ gluco một cách nhanh chóng


C). Phân chia đường thành tiểu phân nhỏ D). Tạo cho cacbonhidrat đi vào chu trình Crep
<b>Câu 8: </b>Biểu hiện triệu chứng thiếu kali của cây là:



A). Sinh trưởng bị cịi cọc, lá có màu vàng


B). Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm
C). Lá nhỏ màu lục đậm, vàng


D). Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá
<b>Câu 9: </b>Thực vật C4 khác thực vật C3 ở những điểm:


A). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng , điểm bù CO2 thấp


B). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp


C). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao


D). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.


<b>Câu 10: </b>Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lơng ruột và các lơng cực nhỏ có tác dụng gì?
A). Làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột B). Tạo thuận lợi cho tiêu hóa hóa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A). Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.


B). Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
C). Vì thành mạch dày lên, đàn hồi kém, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch


D). Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được.


<b>Câu 12: </b>Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho quá trình tổng hợp glucozo là:
A). RiDP ( Ribulozo 1-5 điphôtphat) B). AlPG ( anđehit photpho glixeric)


C). AM ( axit malic) D). APG ( axit phôt pho glixeric)


<b>Câu 13: </b>Điểm bão hòa ánh sáng là:


A). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt trung bình


B). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại
C). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực tiểu


D). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt mức trung bình
<b>Câu 14: </b>Sự thơng khí ở phổi của bị sát, chim và thú chủ yếu nhờ:


A). Sự nâng lên hạ xuống của cánh


B). Sự vận động toàn bộ hệ cơ


C). Sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực
D). Sự vận động của các chi.


<b>Câu 15: </b>Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:


A). NO3- → NO2- → NH2 B). NO3- → NO2- → NH3+


C). NO2- → NO3- → NH4+ D). NO3- → NO2- → NH4+


<b>Câu 16: </b>Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?


A). Phổi của chim B). Phổi của bò sát C). Phổi và da của ếch nhái D). Da của giun


đất


<b>Câu 17: </b>Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt là:



A). Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn B). Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt


C). Chỉ nuốt thức ăn D). Nhai thức ăn trước khi nuốt
<b>Câu 18: </b>Nơi diễn ra hô hấp mạnh nhất ở tế bào thực vật là:


A). Ở quả B). Ở lá C). Ở rễ D). Ở thân


<b>Câu 19: </b>Hô hấp sáng xảy ra ở:


A). Thực vật CAM B). Thực vật C4 C). Thực vật C3 D). Thực vật C4 và CAM


<b>Câu 20: </b>Sự thơng khí trong các ống khí của cơn trùng thực hiện được nhờ


A). Sự di chuyển của chân B). Sự nhu động của hệ tiêu hóa


C). Sự co dãn phần bụng D). Sự vận động của cánh


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )</b>


<b>Câu 1: ( 3đ ) </b>


Phân biệt các con đường cố định CO2 trong pha tối của thực vật C3, C4, CAM? ( nhóm thực vật, chất


nhận CO2, sản phẩm đầu tiên, thời gian cố định CO2, tế bào quang hợp ở lá).


<b>Câu 2: ( 2đ ) </b>


Tính tự động của tim là gì? Vì sao tim có khả năng co dãn tự động và có khả năng hoạt động suốt đời?



<b>HẾT</b>


<b>Bài làm:</b>



A. <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>:


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>Đ/A</b>


B. <b>PHẦN TỰ LUẬN</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I (</b>

<b>Năm học: 2009 – 2010)</b>


<b>Trường THPT Số 2 An Nhơn Môn : Sinh học - Khối 11 (Nâng cao)</b>


<i>Thời gian: 45 phút. </i>


<b>ĐÁP ÁN: </b>



<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm )</b>


Khởi tạo đáp án đề số : 001


01. - - - ~ 06. - - - ~ 11. - - = - 16. =
-02. - - = - 07. ; - - - 12. - - - ~ 17. =
-03. ; - - - 08. - - - ~ 13. - - = - 18. /
-04. - - - ~ 09. - - = - 14. ; - - - 19. - - - ~
05. - - = - 10. - - = - 15. - - - ~ 20. ;
-Khởi tạo đáp án đề số : 002



01. - / - - 06. - - = - 11. - / - - 16. ;
-02. - / - - 07. - - - ~ 12. - / - - 17. - - - ~
03. ; - - - 08. - - = - 13. - - = - 18. =
-04. - - = - 09. - - = - 14. - / - - 19. - - - ~
05. - - - ~ 10. - / - - 15. ; - - - 20. - - - ~
Khởi tạo đáp án đề số : 003


01. ; - - - 06. - - = - 11. - - = - 16. =
-02. - / - - 07. - - = - 12. ; - - - 17. - - - ~
03. ; - - - 08. - - - ~ 13. ; - - - 18. /
-04. ; - - - 09. ; - - - 14. - - = - 19. =
-05. - / - - 10. - - - ~ 15. - - = - 20. /
-Khởi tạo đáp án đề số : 004


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )</b>


<b>Câu 1:</b> Phân biệt các con đường cố định CO2 trong pha tối của thực vật C3, C4, CAM?


<b>Chỉ tiêu so</b>
<b>sánh</b>


<b>QHTV C3</b> <b>QHTV C4</b> <b>QHTV CAM</b> <b>Điểm</b>


<b>Nhóm TV</b> Đa số thực vật Một số thực vật nhiệt đới


và cận nhiệt đới: mía,
ngơ.


Những lồi thực vật
mọng nước



<b>1đ</b>
<b>Chất nhận</b>


<b>CO2</b>


Ribulozo 1-5 điP PEP ( Photpho Enol
Pyruvic)


PEP ( Photpho Enol
Pyruvic)


<b>0,5đ</b>
<b>Sản phẩm</b>


<b>đầu tiên</b>


APG AOA ( hợp chất 4C) AOA ( hợp chất 4C) <b>0,5đ</b>
<b>Thời gian</b>


<b>cố định</b>
<b>CO2</b>


1 giai đoạn: ban ngày 2 giai đoạn: ban ngày Giai đoạn 1: ban đêm
Giai đoạn 2: ban ngày


<b>0,5đ</b>
<b>TB quang</b>


<b>hợp ở lá</b>



Tế bào nhu mơ Tế bào nhu mơ và bó
mạch.


Tế bào nhu mơ <b>0,5đ</b>
<b>Câu 2</b>


♣ Tính tự động của tim ( <b>0,5đ</b>) : là khả năng co dãn tự động của tim theo chu kỳ.
♣ Tim co dãn tự động vì ( <b>1đ</b> ):


+ Hệ dẫn truyền tim tập hợp các sợi đặc biệt: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His, mạng Puockin
+ Nút xoang nhĩ tự phát xung điện lan tỏa khắp tim.


♣ Tim có khả năng hoạt động suốt đời vì ( <b>0,5đ</b>):
+ Tâm nhĩ co 0,1s và dãn nghỉ 0,7s


+ Tâm thất co 0,3s và dãn nghỉ 0,5s


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I (</b>

<b>Năm học: 2009 – 2010)</b>
<b>Trường THPT Số 2 An Nhơn Môn : Sinh học - Khối 11 ( Cơ bản )</b>


<i>Thời gian: 45 phút. </i> <b>Mã đề: </b><i>001</i>
Họ tên học sinh : . . .


Số báo danh: . . . .
Lớp<b> : . . . .</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ): chọn đáp án đúng nhất</b>


<b>Câu 1: </b>Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là:



A). Thu được mỡ từ gluco B). Phân chia đường thành tiểu phân nhỏ


C). Tạo cho cacbonhidrat đi vào chu trình Crep D). Lấy năng lượng từ gluco một cách nhanh chóng
<b>Câu 2: </b>Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt là:


A). Chỉ nuốt thức ăn B). Nhai thức ăn trước khi nuốt


C). Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt D). Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn


<b>Câu 3: </b>Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của thực vật CAM và thực vật C4 khi cố định CO2 :


A). Chất nhận CO2 B). Tiến trình gồm 2 giai đoạn


C). Sản phẩm quang hợp đầu tiên D). Đều diễn ra vào ban ngày
<b>Câu 4: </b>Nơi diễn ra hô hấp mạnh nhất ở tế bào thực vật là:


A). Ở rễ B). Ở quả C). Ở lá D). Ở thân


<b>Câu 5: </b>Hô hấp sáng xảy ra ở:


A). Thực vật C4 B). Thực vật C4 và CAM


C). Thực vật CAM D). Thực vật C3


<b>Câu 6: </b>Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:


A). NO3- → NO2- → NH3+ B). NO3- → NO2- → NH4+


C). NO3- → NO2- → NH2 D). NO2- → NO3- → NH4+



<b>Câu 7: </b>Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lơng ruột và các lơng cực nhỏ có tác dụng gì?
A). Tạo thuận lợi cho tiêu hóa hóa học B). Tạo thuận lợi cho tiêu hóa cơ học


C). Làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột D). Làm tăng nhu động của ruột
<b>Câu 8: </b>Điểm bão hòa ánh sáng là:


A). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt trung bình


B). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực tiểu


C). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt mức trung bình
D). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại


<b>Câu 9: </b>Thực vật C4 khác thực vật C3 ở những điểm:


A). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao


B). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp


C). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao


D). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng , điểm bù CO2 thấp


<b>Câu 10: </b>Sự thông khí ở phổi của bị sát, chim và thú chủ yếu nhờ:
A). Sự nâng lên hạ xuống của cánh


B). Sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực
C). Sự vận động của các chi.



D). Sự vận động toàn bộ hệ cơ


<b>Câu 11: </b>Trước khi vào mạch gỗ của rễ nước và chất khống hịa tan phải đi qua:


A). Tế bào nhu mô vỏ B). Tế bào biểu bì C). Tế bào nội bì D). Tế bào lơng hút


<b>Câu 12: </b>Sự thơng khí trong các ống khí của cơn trùng thực hiện được nhờ:


A). Sự vận động của cánh B). Sự nhu động của hệ tiêu hóa


C). Sự di chuyển của chân D). Sự co dãn phần bụng
<b>Câu 13: </b>Vì sao khi bón phân cây sẽ khó hấp thụ nước?


A). Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng B). Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm


C). Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng D). Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm
<b>Câu 14: </b>Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho quá trình tổng hợp glucozo là:


A). AlPG ( anđehit photpho glixeric) B). RiDP ( Ribulozo 1-5 điphôtphat)


C). AM ( axit malic) D). APG ( axit phôt pho glixeric)
<b>Câu 15: </b>Vì sao động vật có phổi khơng hơ hấp dưới nước được?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

B). Vì phổi khơng thải được CO2 vào nước


C). Vì cấu tạo phổi khơng phù hợp với hơ hấp trong nước


D). Vì nước tan vào đường dẫn khí cản trở lưu thơng khí nên không hô hấp được


<b>Câu 16: </b>Kết quả nào sau đây khơng đúng khi đưa cây ra ngồi sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành


quang hợp?


A). Làm tăng hàm lượng đường


B). Làm cho 2 tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở
C). Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào


D). Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH


<b>Câu 17: </b>Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?


A). Da của giun đất B). Phổi của bò sát C). Phổi của chim D). Phổi và da của ếch nhái


<b>Câu 18: </b>Hệ tuần hồn kín đơn có ở những động vật nào?


A). Cá và lưỡng cư B). Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, cá


C). Cá lưỡng cư, bò sát D). Mực ống, bạch tuộc, giun đốt.
<b>Câu 19: </b>Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:


A). Từ mạch rây sang mạch gỗ B). Qua mạch gỗ


C). Từ mạch gỗ sang mạch rây D). Qua mạch rây từ trên xuống
<b>Câu 20: </b>Thực vật chỉ hấp thụ được dạng nito trong đất bằng hệ rễ là:


A). Amoni (NH4+) B). Nitrat ( NO3-) và amoni (NH4+)


C). Dạng khí nito tự do trong khí quyển D). Nitrat ( NO3-)


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )</b>



<b>Câu 1: ( 3 điểm )</b>


Phân biệt các con đường cố định CO2 trong pha tối của thực vật C3, C4, CAM? ( nhóm thực vật,chất


nhận <i>CO</i>2, sản phẩm đầu tiên, thời gian cố định<i>CO</i>2 , tế bào quang hợp ở lá )


<b>Câu 2: ( 2 điểm )</b>


Em hãy cho biết những cấu trúc nào của thực vật tham gia q trình thốt hơi nước ? Giải thích cơ
chế đóng mở khí khổng?


<b>HẾT</b>


<b>Bài làm:</b>



<b>B</b>. <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>:


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>Đ/A</b>


<b>B</b>. <b>PHẦN TỰ LUẬN</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I (</b>

<b>Năm học: 2009 – 2010)</b>
<b>Trường THPT Số 2 An Nhơn Môn : Sinh học - Khối 11 ( Cơ bản )</b>


<i>Thời gian: 45 phút. </i> <b>Mã đề: </b><i>002</i>
Họ tên học sinh : . . .


Số báo danh: . . . .


Lớp<b> : . . . .</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ): chọn đáp án đúng nhất</b>


<b>Câu 1: </b>Trước khi vào mạch gỗ của rễ nước và chất khống hịa tan phải đi qua:


A). Tế bào nhu mô vỏ B). Tế bào biểu bì C). Tế bào nội bì D). Tế bào lơng hút


<b>Câu 2: </b>Sự thơng khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ:
A). Sự nâng lên hạ xuống của cánh


B). Sự vận động toàn bộ hệ cơ


C). Sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực
D). Sự vận động của các chi.


<b>Câu 3: </b>Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là:


A). Tạo cho cacbonhidrat đi vào chu trình Crep B). Lấy năng lượng từ gluco một cách nhanh chóng


C). Phân chia đường thành tiểu phân nhỏ D). Thu được mỡ từ gluco
<b>Câu 4: </b>Nơi diễn ra hô hấp mạnh nhất ở tế bào thực vật là:


A). Ở thân B). Ở rễ C). Ở lá D). Ở quả


<b>Câu 5: </b>Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt là:


A). Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt B). Chỉ nuốt thức ăn


C). Nhai thức ăn trước khi nuốt D). Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn



<b>Câu 6: </b>Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lơng ruột và các lơng cực nhỏ có tác dụng gì?
A). Làm tăng nhu động của ruột B). Tạo thuận lợi cho tiêu hóa cơ học


C). Tạo thuận lợi cho tiêu hóa hóa học D). Làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột
<b>Câu 7: </b>Hô hấp sáng xảy ra ở:


A). Thực vật C4 và CAM B). Thực vật C4


C). Thực vật CAM D). Thực vật C3


<b>Câu 8: </b>Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của thực vật CAM và thực vật C4 khi cố định CO2 :


A). Sản phẩm quang hợp đầu tiên B). Đều diễn ra vào ban ngày


C). Chất nhận CO2 D). Tiến trình gồm 2 giai đoạn


<b>Câu 9: </b>Hệ tuần hồn kín đơn có ở những động vật nào?


A). Cá lưỡng cư, bò sát B). Mực ống, bạch tuộc, giun đốt.


C). Cá và lưỡng cư D). Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, cá
<b>Câu 10:</b> Điểm bão hòa ánh sáng là:


A). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt mức trung bình


B). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại
C). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt trung bình
D). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực tiểu



<b>Câu 11: </b>Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
A). Phổi của bị sát B). Phổi và da của ếch nhái


C). Phổi của chim D). Da của giun đất


<b>Câu 12: </b>Vì sao động vật có phổi khơng hơ hấp dưới nước được?
A). Vì phổi khơng hấp thụ được oxi trong nước


B). Vì cấu tạo phổi khơng phù hợp với hơ hấp trong nước


C). Vì nước tan vào đường dẫn khí cản trở lưu thơng khí nên khơng hơ hấp được
D). Vì phổi khơng thải được CO2 vào nước


<b>Câu 13: </b>Sự thơng khí trong các ống khí của cơn trùng thực hiện được nhờ:


A). Sự vận động của cánh B). Sự di chuyển của chân


C). Sự nhu động của hệ tiêu hóa D). Sự co dãn phần bụng


<b>Câu 14: </b>Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho quá trình tổng hợp glucozo là:
A). AlPG ( anđehit photpho glixeric) B). APG ( axit phôt pho glixeric)


C). RiDP ( Ribulozo 1-5 điphôtphat) D). AM ( axit malic)
<b>Câu 15: </b>Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C). Qua mạch rây từ trên xuống D). Từ mạch gỗ sang mạch rây
<b>Câu 16: </b>Vì sao khi bón phân cây sẽ khó hấp thụ nước?


A). Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm B). Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm



C). Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng D). Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng
<b>Câu 17: </b>Thực vật chỉ hấp thụ được dạng nito trong đất bằng hệ rễ là:


A). Nitrat ( NO3-) B). Dạng khí nito tự do trong khí quyển


C). Nitrat ( NO3-) và amoni (NH4+) D). Amoni (NH4+)


<b>Câu 18: </b>Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:


A). NO2- → NO3- → NH4+ B). NO3- → NO2- → NH2


C). NO3- → NO2- → NH4+ D). NO3- → NO2- → NH3+


<b>Câu 19: </b>Kết quả nào sau đây khơng đúng khi đưa cây ra ngồi sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành
quang hợp?


A). Làm cho 2 tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở


B). Làm tăng hàm lượng đường


C). Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào
D). Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH


<b>Câu 20: </b>Thực vật C4 khác thực vật C3 ở những điểm:


A). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao


B). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao


C). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng , điểm bù CO2 thấp



D). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )</b>


<b>Câu 1: ( 3 điểm )</b>


Phân biệt các con đường cố định CO2 trong pha tối của thực vật C3, C4, CAM? ( nhóm thực vật,chất


nhận <i>CO</i>2, sản phẩm đầu tiên, thời gian cố định<i>CO</i>2 , tế bào quang hợp ở lá )


<b>Câu 2: ( 2 điểm )</b>


Em hãy cho biết những cấu trúc nào của thực vật tham gia quá trình thốt hơi nước ? Giải thích cơ
chế đóng mở khí khổng?


<b>HẾT</b>


<b>Bài làm:</b>



A. <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>:


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>Đ/A</b>


B. <b>PHẦN TỰ LUẬN</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I (</b>

<b>Năm học: 2009 – 2010)</b>
<b>Trường THPT Số 2 An Nhơn Môn : Sinh học - Khối 11 ( Cơ bản )</b>



<i>Thời gian: 45 phút. </i> <b>Mã đề: </b><i>003</i>
Họ tên học sinh : . . .


Số báo danh: . . . .
Lớp<b> : . . . .</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ): chọn đáp án đúng nhất</b>


<b>Câu 1: </b>Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của thực vật CAM và thực vật C4 khi cố định CO2 :


A). Sản phẩm quang hợp đầu tiên B). Đều diễn ra vào ban ngày


C). Chất nhận CO2 D). Tiến trình gồm 2 giai đoạn


<b>Câu 2: </b>Thực vật chỉ hấp thụ được dạng nito trong đất bằng hệ rễ là:


A). Amoni (NH4+) B). Dạng khí nito tự do trong khí quyển


C). Nitrat ( NO3-) D). Nitrat ( NO3-) và amoni (NH4+)


<b>Câu 3: </b>Nơi diễn ra hô hấp mạnh nhất ở tế bào thực vật là:


A). Ở thân B). Ở quả C). Ở rễ D). Ở lá


<b>Câu 4: </b>Thực vật C4 khác thực vật C3 ở những điểm:


A). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp


B). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao



C). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao


D). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng , điểm bù CO2 thấp


<b>Câu 5: </b>Trước khi vào mạch gỗ của rễ nước và chất khống hịa tan phải đi qua:


A). Tế bào lông hút B). Tế bào nội bì C). Tế bào nhu mơ vỏ D). Tế bào biểu bì


<b>Câu 6: </b>Vì sao động vật có phổi khơng hơ hấp dưới nước được?
A). Vì cấu tạo phổi không phù hợp với hô hấp trong nước


B). Vì nước tan vào đường dẫn khí cản trở lưu thơng khí nên khơng hơ hấp được
C). Vì phổi khơng thải được CO2 vào nước


D). Vì phổi không hấp thụ được oxi trong nước
<b>Câu 7: </b>Hô hấp sáng xảy ra ở:


A). Thực vật C3 B). Thực vật C4 và CAM


C). Thực vật CAM D). Thực vật C4


<b>Câu 8: </b>Vì sao khi bón phân cây sẽ khó hấp thụ nước?


A). Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm B). Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng


C). Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng D). Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm
<b>Câu 9: </b>Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt là:


A). Nhai thức ăn trước khi nuốt B). Chỉ nuốt thức ăn



C). Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn D). Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt
<b>Câu 10: </b>Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là:


A). Tạo cho cacbonhidrat đi vào chu trình Crep


B). Phân chia đường thành tiểu phân nhỏ
C). Thu được mỡ từ gluco


D). Lấy năng lượng từ gluco một cách nhanh chóng


<b>Câu 11: </b>Kết quả nào sau đây không đúng khi đưa cây ra ngồi sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành
quang hợp?


A). Làm tăng hàm lượng đường


B). Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH


C). Làm cho 2 tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở
D). Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào


<b>Câu 12: </b>Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:


A). NO2- → NO3- → NH4+ B). NO3- → NO2- → NH4+


C). NO3- → NO2- → NH2 D). NO3- → NO2- → NH3+


<b>Câu 13: </b>Sự thơng khí trong các ống khí của cơn trùng thực hiện được nhờ:


A). Sự co dãn phần bụng B). Sự di chuyển của chân



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 14: </b>Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho quá trình tổng hợp glucozo là:
A). APG ( axit phôt pho glixeric) B). AlPG ( anđehit photpho glixeric)


C). AM ( axit malic) D). RiDP ( Ribulozo 1-5 điphôtphat)


<b>Câu 15: </b>Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lơng ruột và các lơng cực nhỏ có tác dụng gì?
A). Làm tăng nhu động của ruột B). Tạo thuận lợi cho tiêu hóa cơ học


C). Làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột D). Tạo thuận lợi cho tiêu hóa hóa học
<b>Câu 16: </b>Hệ tuần hồn kín đơn có ở những động vật nào?


A). Mực ống, bạch tuộc, giun đốt. B). Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, cá


C). Cá lưỡng cư, bò sát D). Cá và lưỡng cư
<b>Câu 17: </b>Điểm bão hòa ánh sáng là:


A). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực tiểu


B). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt mức trung bình
C). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại


D). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt trung bình
<b>Câu 18: </b>Sự thơng khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ:


A). Sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực


B). Sự vận động toàn bộ hệ cơ
C). Sự nâng lên hạ xuống của cánh
D). Sự vận động của các chi.



<b>Câu 19: </b>Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:


A). Qua mạch gỗ B). Từ mạch gỗ sang mạch rây


C). Từ mạch rây sang mạch gỗ D). Qua mạch rây từ trên xuống
<b>Câu 20: </b>Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?


A). Phổi và da của ếch nhái B). Phổi của bò sát


C). Da của giun đất D). Phổi của chim


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )</b>


<b>Câu 1: ( 3 điểm )</b>


Phân biệt các con đường cố định CO2 trong pha tối của thực vật C3, C4, CAM? ( nhóm thực vật,chất


nhận <i>CO</i>2, sản phẩm đầu tiên, thời gian cố định<i>CO</i>2 , tế bào quang hợp ở lá )


<b>Câu 2: ( 2 điểm )</b>


Em hãy cho biết những cấu trúc nào của thực vật tham gia q trình thốt hơi nước ? Giải thích cơ
chế đóng mở khí khổng?


<b>HẾT</b>


<b>Bài làm:</b>



<b>A</b>. <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>:


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>



<b>Đ/A</b>


<b>B</b>. <b>PHẦN TỰ LUẬN</b>:


. . . .. . . .. . . .. .. . . .. . . .. . . .. .. . . .. . . .. . . .. . . .. .. . . . . . . .. . . .. . . .
. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . .
. . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. .
. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . ..
. . . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .
. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. .
. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . ..
. . . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .
. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . . .
.. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . ..
. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . ..
. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

. .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . .


<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I (</b>

<b>Năm học: 2009 – 2010)</b>


<b>Trường THPT Số 2 An Nhơn Môn : Sinh học - Khối 11 ( Cơ bản )</b>
<i>Thời gian: 45 phút. </i> <b>Mã đề: </b><i>004</i>
Họ tên học sinh : . . .


Số báo danh: . . . .
Lớp<b> : . . . .</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ): chọn đáp án đúng nhất</b>



<b>Câu 1: </b>Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:


A). Từ mạch rây sang mạch gỗ B). Qua mạch rây từ trên xuống


C). Qua mạch gỗ D). Từ mạch gỗ sang mạch rây


<b>Câu 2: </b>Trước khi vào mạch gỗ của rễ nước và chất khống hịa tan phải đi qua:


A). Tế bào nội bì B). Tế bào biểu bì C). Tế bào nhu mơ vỏ D). Tế bào lông hút


<b>Câu 3: </b>Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho quá trình tổng hợp glucozo là:
A). AlPG ( anđehit photpho glixeric) B). AM ( axit malic)


C). APG ( axit phôt pho glixeric) D). RiDP ( Ribulozo 1-5 điphơtphat)
<b>Câu 4: </b>Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?


A). Phổi của chim B). Phổi và da của ếch nhái


C). Phổi của bò sát D). Da của giun đất


<b>Câu 5: </b>Vì sao động vật có phổi khơng hơ hấp dưới nước được?


A). Vì nước tan vào đường dẫn khí cản trở lưu thơng khí nên khơng hơ hấp được


B). Vì cấu tạo phổi khơng phù hợp với hơ hấp trong nước
C). Vì phổi khơng thải được CO2 vào nước


D). Vì phổi khơng hấp thụ được oxi trong nước
<b>Câu 6: </b>Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt là:



A). Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn B). Chỉ nuốt thức ăn


C). Nhai thức ăn trước khi nuốt D). Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt
<b>Câu 7: </b>Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:


A). NO3- → NO2- → NH2 B). NO3- → NO2- → NH3+


C). NO3- → NO2- → NH4+ D). NO2- → NO3- → NH4+


<b>Câu 8: </b>Hô hấp sáng xảy ra ở:


A). Thực vật C4 và CAM B). Thực vật C4


C). Thực vật C3 D). Thực vật CAM


<b>Câu 9: </b>Sự thơng khí ở phổi của bị sát, chim và thú chủ yếu nhờ:


A). Sự hoạt động của các cơ hơ hấp làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực


B). Sự vận động của các chi.
C). Sự nâng lên hạ xuống của cánh
D). Sự vận động toàn bộ hệ cơ


<b>Câu 10: </b>Hệ tuần hồn kín đơn có ở những động vật nào?


A). Cá và lưỡng cư B). Mực ống, bạch tuộc, giun đốt.


C). Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, cá D). Cá lưỡng cư, bò sát



<b>Câu 11: </b>Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lơng ruột và các lơng cực nhỏ có tác dụng gì?
A). Tạo thuận lợi cho tiêu hóa cơ học B). Làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột


C). Làm tăng nhu động của ruột D). Tạo thuận lợi cho tiêu hóa hóa học
<b>Câu 12: </b>Điểm bão hòa ánh sáng là:


A). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt mức trung bình


B). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực tiểu
C). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại
D). Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt trung bình


<b>Câu 13: </b>Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của thực vật CAM và thực vật C4 khi cố định CO2 :


A). Sản phẩm quang hợp đầu tiên B). Chất nhận CO2


C). Đều diễn ra vào ban ngày D). Tiến trình gồm 2 giai đoạn
<b>Câu 14: </b>Thực vật C4 khác thực vật C3 ở những điểm:


A). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

C). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao


D). Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng , điểm bù CO2 thấp


<b>Câu 15: </b>Nơi diễn ra hô hấp mạnh nhất ở tế bào thực vật là:


A). Ở rễ B). Ở lá C). Ở thân D). Ở quả


<b>Câu 16: </b>Kết quả nào sau đây không đúng khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành


quang hợp?


A). Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH


B). Làm tăng hàm lượng đường


C). Làm cho 2 tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở
D). Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào


<b>Câu 17: </b>Vì sao khi bón phân cây sẽ khó hấp thụ nước?


A). Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng B). Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm


C). Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng D). Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm
<b>Câu 18: </b>Thực vật chỉ hấp thụ được dạng nito trong đất bằng hệ rễ là:


A). Nitrat ( NO3-) và amoni (NH4+) B). Nitrat ( NO3-)


C). Amoni (NH4+) D). Dạng khí nito tự do trong khí quyển


<b>Câu 19: </b>Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là:
A). Phân chia đường thành tiểu phân nhỏ


B). Tạo cho cacbonhidrat đi vào chu trình Crep
C). Thu được mỡ từ gluco


D). Lấy năng lượng từ gluco một cách nhanh chóng


<b>Câu 20: </b>Sự thơng khí trong các ống khí của cơn trùng thực hiện được nhờ:



A). Sự nhu động của hệ tiêu hóa B). Sự di chuyển của chân


C). Sự co dãn phần bụng D). Sự vận động của cánh


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )</b>


<b>Câu 1: ( 3 điểm )</b>


Phân biệt các con đường cố định CO2 trong pha tối của thực vật C3, C4, CAM? ( nhóm thực vật,chất


nhận <i>CO</i>2, sản phẩm đầu tiên, thời gian cố định<i>CO</i>2 , tế bào quang hợp ở lá )


<b>Câu 2: ( 2 điểm )</b>


Em hãy cho biết những cấu trúc nào của thực vật tham gia quá trình thốt hơi nước ? Giải thích cơ
chế đóng mở khí khổng?


<b>HẾT</b>


<b>Bài làm:</b>



A. <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>:


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>Đ/A</b>


B. <b>PHẦN TỰ LUẬN</b>:


. . . .. . . .. . . .. .. . . .. . . .. . . .. .. . . . . . . .. . . .. . . .
. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . .


. . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. .
. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . ..
. . . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .
. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. .
. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . ..
. . . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .
. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . . .
.. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . ..
. . . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

. .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . .
. .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . .
. . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . .. . .


<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I (</b>

<b>Năm học: 2009 – 2010)</b>


<b>Trường THPT Số 2 An Nhơn Môn : Sinh học - Khối 11 ( Cơ bản )</b>
<i>Thời gian: 45 phút. </i>


<b>ĐÁP ÁN:</b>



<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ): chọn đáp án đúng nhất</b>


Khởi tạo đáp án đề số : 001


01. - - = - 06. - / - - 11. - - = - 16. =
-02. - - = - 07. - - = - 12. - - - ~ 17. =
-03. - - - ~ 08. - - - ~ 13. - - = - 18. /
-04. ; - - - 09. - / - - 14. ; - - - 19. /
-05. - - - ~ 10. - / - - 15. - - - ~ 20. /


-Khởi tạo đáp án đề số : 002


01. - - = - 06. - - - ~ 11. - - = - 16. =
-02. - - = - 07. - - - ~ 12. - - = - 17. =
-03. ; - - - 08. - / - - 13. - - - ~ 18. =
-04. - / - - 09. - - - ~ 14. ; - - - 19. =
-Khởi tạo đáp án đề số : 003


01. - / - - 06. - / - - 11. - - - ~ 16. /
-02. - - - ~ 07. ; - - - 12. - / - - 17. =
-03. - - = - 08. - - = - 13. ; - - - 18. ;
-04. ; - - - 09. - - - ~ 14. - / - - 19. ;
-05. - / - - 10. ; - - - 15. - - = - 20. - - - ~
Khởi tạo đáp án đề số : 004


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>-B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )</b>


<b>Câu 1:</b> Phân biệt các con đường cố định CO2 trong pha tối của thực vật C3, C4, CAM?


<b>Chỉ tiêu so</b>
<b>sánh</b>


<b>QHTV C3</b> <b>QHTV C4</b> <b>QHTV CAM</b> <b>Điểm</b>


<b>Nhóm TV</b> Đa số thực vật Một số thực vật nhiệt đới


và cận nhiệt đới: mía,
ngơ.


Những lồi thực vật


mọng nước


<b>1đ</b>
<b>Chất nhận</b>


<b>CO2</b>


Ribulozo 1-5 điP PEP ( Photpho Enol
Pyruvic)


PEP ( Photpho Enol
Pyruvic)


<b>0,5đ</b>
<b>Sản phẩm</b>


<b>đầu tiên</b>


APG AOA ( hợp chất 4C) AOA ( hợp chất 4C) <b>0,5đ</b>
<b>Thời gian</b>


<b>cố định</b>
<b>CO2</b>


1 giai đoạn: ban ngày 2 giai đoạn: ban ngày Giai đoạn 1: ban đêm
Giai đoạn 2: ban ngày


<b>0,5đ</b>
<b>TB quang</b>



<b>hợp ở lá</b>


Tế bào nhu mơ Tế bào nhu mơ và bó
mạch.


Tế bào nhu mô <b>0,5đ</b>
<b>Câu 2: </b>


♣ Những cấu trúc của thực vật tham gia q trình thốt hơi nước: ( <b>0,5đ</b> )
Khí khổng


Cu tin


♣ Giải thích cơ chế đóng, mở khí khổng:


- Phụ thuộc vào lượng nước trong tế bào khí khổng ( <b>0,5đ</b> )


- Khi no nước: thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra → thành dày co lại → khí khổng mở → thốt
hơi nước nhiều. ( <b>0,5đ</b> )


</div>

<!--links-->

×