Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 6 năm 2021 có đáp án Trường THCS Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.87 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS CỬU LONG </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ 6 </b>
<b>Năm học: 2020-2021 </b>


<b>Thời gian: 45p </b>


<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>Câu 1 </b><i>(2,0 điểm). Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: </i>


a) Băng phiến nóng chảy ở ………… Nhiệt độ này gọi là ………..của băng phiến. Trong quá
trình ………… nhiệt độ của băng phiến khơng thay đổi.


b) Đa số các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì ………...ở nhiệt độ đó
c) Trong nhiệt giai Xunxiút, nhiệt độ của ………. là 0o<sub>C của ……… 100</sub>0<sub>C. </sub>
Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của ………..là 32o<sub>F của …….…. 212</sub>0<sub>F. </sub>
<b>Câu 2.</b> (2,0 điểm)


a) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn.


b) So sánh sự khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí.
<b>Câu 3.</b> (2,0 điểm)


a) Thế nào gọi là sự nóng chảy? Cho ví dụ?
b) Thế nào gọi là sự đơng đặc? Cho ví dụ?
<b>Câu 4.</b> (2,0 điểm)


a) Vì sao phơi áo quần ngồi trời nắng sẽ nhanh khô hơn phơi áo quần trong nhà?



b) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra?
Làm thế nào để tránh hiện tượng nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.


b) Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?
<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>Câu 1:</b>


a) Băng phiến nóng chảy ở 80<i>0C Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. Trong </i>
q trình nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.


b) Đa số các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ đó


c) Trong nhiệt giai Xunxiút, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00<sub>C của nước đang sôi 100</sub>0<sub>C. </sub>
Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320<sub>F của nước đang sôi 212</sub>0<sub>F </sub>
<b>Câu 2:</b>


a) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
b) Khác nhau:


- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất khí


<b>Câu 3:</b>


a) Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.Ví dụ: Bỏ viên nước đá vào cốc, lúc


sau nước đá nóng chảy thành nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 4:</b>


a) Ngồi trời nắng có nhiệt độ cao.


nên nước trong áo quần bay hơi nhanh hơn trong nhà, do đó áo quần nhanh khơ hơn


b) Giải thích đúng nút bình thủy bật ra do khơng khí lọt vào bình nóng lên nở ra gây ra một lực
làm nút bình bật ra


Nêu đúng cách khắc phục: chờ một vài giay sau mới đậy lại.
<b>Câu 5:</b>


a) Vẽ đồ thị:


b)


- Từ phút 0 đến phút thứ 3: Nhiệt độ của nước tăng từ -60<sub>C đến -3</sub>0<sub>C. Nước đang ở thể rắn </sub>
- Từ phút 6 đến phút thứ 10: Nhiệt độ của nước ở 00<sub>C. Nước đang ở thể rắn và lỏng. </sub>


- Từ phút 12 đến phút thứ 16: Nhiệt độ của nước tăng từ 30<sub>C đến 9</sub>0<sub>C. Nước đang ở thể lỏng. </sub>


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1:</b> Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là
đúng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2:</b> Nước sôi ở nhiệt độ
<b>A.</b> 00<sub>C </sub><b><sub>B.</sub></b><sub> 100</sub>0<sub>C </sub>
<b>C.</b> -100<sub>C </sub><b><sub>D.</sub></b><sub> 10</sub>0<sub>C </sub>


<b>Câu 3:</b> Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?
<b>A.</b> Khi hà hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương bị mờ.
<b>B.</b> Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vịi ấm


<b>C.</b> Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm
<b>D.</b> Cả ba trường hợp trên


<b>Câu 4:</b> Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng:
<b>A.</b> Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng


<b>B.</b> Dãn nở vì nhiệt của chất khí
<b>C.</b> Dãn nở vì nhiệt của chất rắn
<b>D.</b> Dãn nở vì nhiệt của các chất


<b>Câu 5:</b> Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
<b>A.</b> Quả bóng bàn nở ra


<b>B.</b> Chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên
<b>C.</b> Quả bóng bàn co lại


<b>D.</b> Quả bóng bàn nhẹ đi


<b>Câu 6:</b> Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy:
<b>A.</b> Đúc tượng đồng


<b>B.</b> Làm muối



<b>C.</b> Sương đọng trên lá cây
<b>D.</b> Khăn ướt khi phơi ra nắng


<b>Câu 7:</b> Máy cơ đơn giản nào sau đây khơng có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo?
<b>A.</b> Ròng rọc động


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C.</b> Đòn bẩy


<b>D.</b> Mặt phẳng nghiêng


<b>Câu 8:</b> Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực:
<b>A.</b> Mặt phẳng nghiêng


<b>B.</b> Ròng rọc cố định
<b>C.</b> Ròng rọc động
<b>D.</b> Đòn bẩy


<b>Câu 9:</b> Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là
<b>A.</b> Sự đông đặc


<b>B.</b> Sự ngưng tụ
<b>C.</b> Sự nóng chảy
<b>D.</b> Sự bay hơi


<b>Câu 10:</b> Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật:
<b>A.</b> Tăng <b>B.</b> Không thay đổi


<b>C.</b> Giảm <b>D.</b> Thay đổi.



<b>Câu 11:</b> Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
<b>A.</b> Khối lượng của vật tăng


<b>B.</b> Khối lượng của vật giảm
<b>C.</b> Khối lượng riêng của vật tăng
<b>D.</b> Khối lượng riêng của vật giảm


<b>Câu 12:</b> Vì sao đứng trước biển hay sơng hồ, ta cảm thấy mát mẻ?
<b>A.</b> Vì trong khơng khí có nhiều hơi nước


<b>B.</b> Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh
<b>C.</b> Vì ở biển, sơng, hồ bao giờ cũng có gió


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 1:</b> Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn.
a) Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng chảy?


b) Chất rắn này là chất gì?


c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ 650<sub>C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian bao nhiêu? </sub>
d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút?


e) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 9 chất rắn này tồn tại ở thể nào?
f) Phút thứ 10, chất rắn ở thể gì?


<b>Câu 2:</b> Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM </b>


1-C 2-B 3-A 4-A 5-B 6-A



7-A 8-B 9-C 10-B 11-D 12-D


<b>II. TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1:</b>


a) Ở 800<sub>C chất rắn này bắt đầu nóng chảy. </sub>
b) Chất rắn này là chất băng phiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này 5 phút (từ phút thứ 4 đến phút thứ 9)


e) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 9 chất rắn này tồn tại ở cả hai thể rắn và lỏng, vì khi đó đang
diễn ra q trình chuyển thể từ rắn sang lỏng.


f) Phút thứ 10, chất rắn ở lỏng vì q trình nóng chảy đã diễn ra xong.


<b>Câu 2:</b>


Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên la do khí trong quả
bóng bàn nóng lên, nở ra, đẩy chỗ bẹp phồng lên.


<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1:</b> Khi đun nước, hiện tượng chứng tỏ nước sơi là
<b>A.</b> Các bọt khí xuất hiện ở đáy bình


<b>B.</b> Các bọt khí nổi lên



<b>C.</b> Các bọt khí càng nổi lên, càng to ra


<b>D.</b> Các bọt khí vỡ tung trên mặt thống của nước
<b>Câu 2:</b> Nhiệt độ màu đỏ trên nhiệt kế y tế là
<b>A.</b> 1000<sub>C </sub><b><sub>B.</sub></b><sub> 42</sub>0<sub>C </sub>


<b>C.</b> 370<sub>C </sub><b><sub>D.</sub></b><sub> 20</sub>0<sub>C </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A.</b> Trong bình A nhanh nhất
<b>B.</b> Trong bình B nhanh nhất
<b>C.</b> Trong bình C nhanh nhất
<b>D.</b> Trong 3 bình như nhau


<b>Câu 4:</b> Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì
<b>A.</b> Nước trong cốc thấm ra ngồi


<b>B.</b> Nước trong khơng khí tụ trên thành cốc
<b>C.</b> Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài


<b>D.</b> Hơi nước trong khơng khí gặp lạnh ngưng tụ tạo thành nước


<b>Câu 5:</b> Trong các trường hợp sau đây, trường hợp liên quan đến sự đông đặc là
<b>A.</b> Đúc tượng đồng


<b>B.</b> Sự tạo thành sương mù
<b>C.</b> Làm muối


<b>D.</b> Chưng cất rượu


<b>Câu 6:</b> Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là


<b>A.</b> Rắn, lỏng, khí. <b>B.</b> Khí , lỏng, rắn.


<b>C.</b> Lỏng, khí, rắn <b>D.</b> Lỏng, rắn, khí


<b>Câu 7:</b> Khi đúc nồi nhơm, các q trình xảy ra là
<b>A.</b> Lỏng – rắn


<b>B.</b> Lỏng – rắn – lỏng
<b>C.</b> Rắn – lỏng- rắn
<b>D.</b> rắn – lỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>B.</b> Bay hơi nhiều, ngưng tụ ít
<b>C.</b> bay hơi nhiều


<b>D.</b> ngưng tụ nhiều, bay hơi ít


<b>Câu 9:</b> Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên vì
<b>A.</b> Khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật giảm đi


<b>B.</b> Khối lượng của vật không thay đổi và thể tích của vật giảm
<b>C.</b> Khối lượng của vật khơng đổi và thể tích của vật tăng lên
<b>D.</b> Khối lượng và thể tích của vật cùng giảm


<b>Câu 10:</b> Trong sự giãn nở vì nhiệt của các khí nito, khí ơ xi và khí hydro thì
<b>A.</b> Khí oxi giãn nở vì nhiệt nhiều hơn khí hydro


<b>B.</b> Khí ni tơ giãn nở vì nhiệt nhiều nhất
<b>C.</b> Khí ơ xi giãn nở vì nhiệt ít nhất


<b>D.</b> Cả khí ơ xi, khí ni tơ và khí hydro giãn nở vì nhiệt như nhau.



<b>Câu 11:</b> Khi lợp nhà bằng tơn, người ta chỉ đóng đinh một đầu, cịn đầu kia để tự do là để
<b>A.</b> Tơn không bị thủng nhiều lỗ


<b>B.</b> Tiết kiệm đinh


<b>C.</b> Tơn dễ dàng co dãn vì nhiệt
<b>D.</b> Tiết kiệm thời gian


<b>Câu 12:</b> Nhiệt kế là dụng cụ dùng để
<b>A.</b> Đo nhiệt độ <b>B.</b> Đo khối lượng
<b>C.</b> Đo thể tích <b>D.</b> Đo lực


<b>Câu 13:</b> Khi nói về sự nóng chảy, câu kết luận <b>khơng đúng </b>là:


<b>A.</b> Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ ấy.
<b>B.</b> Các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác
<b>C.</b> Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 14:</b> Thông thường nước sôi ở 1000<sub>C nhưng ta có thể đun sơi nước ở nhiệt độ thấp hơn </sub>
1000<sub>C trong điều kiện </sub>


<b>A.</b> Áp suất cao


<b>B.</b> Áp suất thấp
<b>C.</b> Áp suất tiêu chuẩn


<b>D.</b> Ở độ cao ngang với mực nước biển


<b>Câu 15:</b> Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt có một khe hở là vì


<b>A.</b> Chiều dài của thanh ray không đủ


<b>B.</b> Để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn
<b>C.</b> Khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra
<b>D.</b> Không thể hàn hai thanh ray được


<b>Câu 16:</b> Khi làm muối bằng nước biển, người ta đã dựa vào
<b>A.</b> Sự ngưng tụ


<b>B.</b> sự bay hơi
<b>C.</b> sự đông đặc


<b>D.</b> bay hơi hoặc đông đặc


<b>Câu 17:</b> Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố
<b>A.</b> Khối lượng chất lỏng.


<b>B.</b> Diện tích mặt thống của chất lỏng


<b>C.</b> Diện tích và áp suất trên mặt thoáng chất lỏng
<b>D.</b> Áp suất trên mặt chất lỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A.</b> 250 N <b>B.</b> 100 kg
<b>C.</b> 5000 N <b>D.</b> 50 kg


<b>Câu 19:</b> Khi làm nước đá, các quá trình chuyển thể xảy ra là
<b>A.</b> Rắn – lỏng


<b>B.</b> Lỏng – rắn – lỏng
<b>C.</b> lỏng – rắn



<b>D.</b> rắn – lỏng – rắn


<b>Câu 20:</b> Nhiệt kế trong hình dưới đây có thể đo được nhiệt độ nhỏ thấp là:


<b>A.</b> 200<sub>C </sub><b><sub>B.</sub></b><sub> -20</sub>0<sub>C </sub>
<b>C.</b> từ 200<sub>C đến 50</sub>0<sub>C </sub><b><sub>D.</sub></b><sub> 0</sub>0<sub>C </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1:</b> Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là
đúng?


<b>A.</b> Rắn, lỏng, khí <b>B.</b> Rắn, khí, lỏng
<b>C.</b> Khí, lỏng, rắn <b>D.</b> Khí, rắn, lỏng
<b>Câu 2:</b> Nước sơi ở nhiệt độ


<b>A.</b> 00<sub>C </sub><b><sub>B.</sub></b><sub> 100</sub>0<sub>C </sub>
<b>C.</b> -100<sub>C </sub><b><sub>D.</sub></b><sub> 10</sub>0<sub>C </sub>


<b>Câu 3:</b> Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?
<b>A.</b> Khi hà hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương bị mờ.
<b>B.</b> Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vịi ấm


<b>C.</b> Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm
<b>D.</b> Cả ba trường hợp trên


<b>Câu 4:</b> Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng:


<b>A.</b> Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng


<b>B.</b> Dãn nở vì nhiệt của chất khí
<b>C.</b> Dãn nở vì nhiệt của chất rắn
<b>D.</b> Dãn nở vì nhiệt của các chất


<b>Câu 5:</b> Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
<b>A.</b> Quả bóng bàn nở ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C.</b> Quả bóng bàn co lại
<b>D.</b> Quả bóng bàn nhẹ đi


<b>Câu 6:</b> Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy:
<b>A.</b> Đúc tượng đồng


<b>B.</b> Làm muối


<b>C.</b> Sương đọng trên lá cây
<b>D.</b> Khăn ướt khi phơi ra nắng


<b>Câu 7:</b> Nối một công việc ở cột A với một máy cơ đơn giản thích hợp ở cột B
1) Dùng xà beng để dịch chuyển vật nặng.


2) Dùng ván nghiêng để đưa xe lên thềm nhà
3) Cáp treo


4) Kéo cờ lên cao


A. Đòn bẩy
B. Ròng rọc



C. Mặt phẳng nghiêng


<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1:</b> Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn.
a) Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng chảy?


b) Chất rắn này là chất gì?


c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ 650<sub>C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian bao nhiêu? </sub>
d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 2:</b> Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM </b>


1-C 2-B 3-A 4-A 5-B 6-A


<b>Câu 7:</b>


Máy cơ đơn giản gồm: Đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy thường dùng trong xà beng để bẩy các vật nặng.
Ròng rọc được ứng dụng trong cáp treo, kéo cờ lên cao.


Dùng ván nghiêng để đưa xe lên thềm nhà là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng.
<b>Cách giải:</b>


1 – A; 2 – C; 3 – B; 4 – B


<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1:</b>


a) Ở 800<sub>C chất rắn này bắt đầu nóng chảy. </sub>
b) Chất rắn này là chất băng phiến.


c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ 650<sub>C tới nhiệt độ nóng chảy cần 4 phút </sub>


d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này 5 phút (từ phút thứ 4 đến phút thứ 9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

f) Phút thứ 10, chất rắn ở lỏng vì q trình nóng chảy đã diễn ra xong.


<b>Câu 2:</b>


Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên la do khí trong quả
bóng bàn nóng lên, nở ra, đẩy chỗ bẹp phồng lên.


<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1:</b> Máy cơ đơn giản nào sau đây khơng có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo?
<b>A.</b> Ròng rọc động


<b>B.</b> Ròng rọc cố định
<b>C.</b> Đòn bẩy


<b>D.</b> Mặt phẳng nghiêng



<b>Câu 2:</b> Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực:
<b>A.</b> Mặt phẳng nghiêng


<b>B.</b> Ròng rọc cố định
<b>C.</b> Ròng rọc động
<b>D.</b> Đòn bẩy


<b>Câu 3:</b> Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là
<b>A.</b> Sự đông đặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>C.</b> Sự nóng chảy
<b>D.</b> Sự bay hơi


<b>Câu 4:</b> Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật:
<b>A.</b> Tăng <b>B.</b> Không thay đổi


<b>C.</b> Giảm <b>D.</b> Thay đổi.


<b>Câu 5:</b> Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
<b>A.</b> Khối lượng của vật tăng


<b>B.</b> Khối lượng của vật giảm
<b>C.</b> Khối lượng riêng của vật tăng
<b>D.</b> Khối lượng riêng của vật giảm


<b>Câu 6:</b> Vì sao đứng trước biển hay sơng hồ, ta cảm thấy mát mẻ?
<b>A.</b> Vì trong khơng khí có nhiều hơi nước


<b>B.</b> Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh
<b>C.</b> Vì ở biển, sơng, hồ bao giờ cũng có gió



<b>D.</b> Vì cả ba nguyên nhân trên


<b>Câu 7:</b> Điền đúng sai trong các câu sau:


<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


1.Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi


2.Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau


3.Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1:</b> Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn.
a) Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng chảy?


b) Chất rắn này là chất gì?


c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ 650<sub>C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian bao nhiêu? </sub>
d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút?


e) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 9 chất rắn này tồn tại ở thể nào?
f) Phút thứ 10, chất rắn ở thể gì?


<b>Câu 2:</b> Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM </b>



1-A 2-B 3-C 4-B 5-D 6-D


<b>Câu 7:</b>


Các chất nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất lỏng, chất
lỏng nở ra vì nhiệt ít hơn chất khí. Các chất rắn và chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.
Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt như nhau. Khe hở trên đường ray là liên quan đến sự nở
vì nhiệt của chất rắn.


<b>Cách giải:</b>


1- Đúng ; 2 – Sai; 3 – Sai; 4 – Đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 1:</b>


a) Ở 800<sub>C chất rắn này bắt đầu nóng chảy. </sub>
b) Chất rắn này là chất băng phiến.


c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ 650<sub>C tới nhiệt độ nóng chảy cần 4 phút </sub>


d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này 5 phút (từ phút thứ 4 đến phút thứ 9)


e) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 9 chất rắn này tồn tại ở cả hai thể rắn và lỏng, vì khi đó đang
diễn ra quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng.


f) Phút thứ 10, chất rắn ở lỏng vì q trình nóng chảy đã diễn ra xong.


<b>Câu 2:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>


<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh


tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và


Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
<i>Tấn. </i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>



dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia. </i>


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i>V</i>

<i>ữ</i>

<i>ng vàng n</i>

<i>ề</i>

<i>n t</i>

<i>ảng, Khai sáng tương lai</i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>


</div>

<!--links-->

×