Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

TOM SONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.04 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chân khớp là một ngành có số loài lớn. Chúng
có phần phụ phân đốt, và khớp động với nhau.
Vì thế chúng được gọi là chân khớp.


- Ngành Chân khớp có 3 lớp lớn: Giáp xác ( đại
diện là tôm sông), lớp Hình nhện( đại diện là


nhện), lớp Sâu bọ (đại diệ là châu chấu).


<i>Vậy tại sao lại gọi là lớp Giáp xác? Chúng có đặc </i>


Chương 5:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BÀI 22: TÔM SÔNG
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển.


1. Vỏ cơ thể


2. Các phần phụ tôm và chức

năng.


3. Di chuyển


II.Dinh dưỡng.
III.Sinh sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I.CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI


CHUYỂN



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Phần đầu - ngực


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2.Các phần phụ tôm và chức năng.</b>



mắt kép 2 đôi râu


các chân
hàm
các chân
ngực( càng,
chân bò)
tấm


lái chân <sub>bơi</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hãy hoàn thành bảng


<i><b>chức năng các phần phụ cuả tôm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bảng . Chức năng chính các phần


phụ cuả tôm



STT Chức năng Tên các


phần phụ Phần đầu ngực Phần bụng
1 Đinh hướng,


phát hiệ mồi. 2 mắt kép,2 đôi râu V
2 Giữ và xử lý


mồi Chân hàm V
3 Bắt mồi và


bò Chân kìm, chân bò V


4 bơi, giữ


thăng bằng


Chân


bơi( chân
bụng)


V


5 Lái và giúp
tôm nhay


Tấm lái V


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Di chuyển.


Tôm có những hình thức di chuyển nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>di chuyển:</i>


- Tôm có thể bò nhờ vào các chân bò.


- Tôm có thể bơi tiến hoặc lùi nhờ vào các chân
bơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II. Dinh dưỡng.


Câu hỏi thảo luận




Câu 1: Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?
Câu 2: Tôm ăn những thức ăn nào?


Câu 3: Tôm tiêu hóa thức ăn như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu hỏi thảo luận

:Câu1:Hãy phân


biệt tôm đực và tôm cái



Câu2:Âú trùng lột xác nhiều lần vì


sao?



Câu 3:Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa


gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Tôm phân tính đực cái, tôm cái dùng các đôi
chân bụng ôm trứng. Con đực có đôi càng to.


*Sự phát triển cuả tôm:


Lột xác


Tôm trưởng thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Kết luận:</i>


-Tôm sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp
cứng bao bọc.


- Cơ thể tôm có hai phần: đầu - ngực, và phần


bụng.


- Phần đầu - ngực có các giác quan, miệng với
các chân hàm bao quang và chân bò.


- Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ là những
chân bơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1Cơ thể t


ôm



gồm mấy phần



a.Phần đầu


-ngực,b


ụng


b.Đầu, ngực


,bụ


ng


c.Cơ


thể l



iền một khối



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×