Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Hướng dẫn thuyết minh thăm quan thành phố Đà Lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.34 KB, 33 trang )

BÀI THUYẾT MINH THAM QUAN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
1.Giới thiệu chung về Đà Lạt
Xin chào quý khách đã đến với Thành phố Đà Lạt ! Chúng tơi vui mừng được
đón quý khách tham gia chương trình du lịch mang tên “Đà Lạt – Thành phố tình
u ”. Trước hết tơi xin trân trọng nói lời cảm ơn tới tất cả q vị đã có mặt tại
đây. Tơi xin tự giới thiệu, tôi là Len – hướng dẫn viên của công ty du lịch Tổ 4.
Sau một quãng đường khá dài, hiện tại q đồn đang có mặt tại TP Đà Lạt.
Là thành phố trực thuộc phía Bắc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm
Viên và nằm trong cao nguyên Lang Biang với diện tích tự nhiên: 393,29km. Đà
Lạt giáp với huyện Lạc Dương về phía bắc, giáp với huyện Đơn Dương, về phía
Đơng và Đơng Nam, về phía Tây và Tây Nam giáp với hai huyện Lâm Hà
và Đức Trọng.Thành phố nằm ở độ cao 1500m so với mặt nước biển . Do đó khí
hậu quanh năm mát mẻ, khơng khí trong lành, phong cảnh thiên nhiên thơ mộng.
Vùng Đà Lạt chính thức được thế giới bên ngồi khám phá vào năm 1897 bởi
bác sĩ người Pháp Alexandre Yersin (1863-1943). Thành phố được hình thành vào
năm 1912 và nhanh chóng được người Châu Âu sống và làm việc ở Việt Nam ưa
thích vì khí hậu mát mẻ của nó mà Sài Gịn và đồng bằng sơng Cửu Long chẳng
bao giờ có được. Vì thế Đà Lạt nhanh chóng trở thành thành phố nghỉ mát bậc
nhất của người Pháp ở Đông Dương, trở thành thủ phủ của Lâm Đồng, nổi tiếng
với những tên gọi khác nhau "Thành phố Hoa", "Thành phố mùa Xuân",Thành
phố mù sương. Theo ngôn ngữ Lạt ở địa phương thì Đà Lạt có nghĩa là "Sơng của
dân tộc Lạt"
Cho dù với tên gọi nào, Đà Lạt vẫn ln có sức quyến rũ đặc biệt đối với du
khách khắp nơi bởi khơng khí trong lành, khung cảnh nên thơ và những truyền
thuyết tình u lãng mạn. Giữa khơng gian thanh bình và yên tĩnh, Đà Lạt mộng
mơ và nên thơ nhờ cái lạnh cao nguyên ban đêm, sương mù buổi sớm và những dải
rừng thông bao quanh thành phố. Được thiên nhiên ban tặng một khí hậu ơn hoà
1


của miền ơn đới, Đà Lạt dường như khơng có chỗ cho cái nóng rực của miền


Nam hay cái lạnh tím tái của miền Bắc mà khơng khí lúc nào cũng dìu dịu mát mẻ.
Đến với Đà Lạt Quý khách sẽ được đi thăm thác Prenn, Cam Ly, Đambri,
Pongua..., suối Đankia - suối Vàng, hồ Than Thở, Xuân Hương, Tuyền
Lâm...,Những địa danh đã đi vào thi ca.
“ Đà Lạt có thác Cam Ly
Có Hồ Than Thở người đi sao đành”
Quý khách sẽ được dạo bước trong thung lũng Tình Yêu, đồi thông Hai
Mộ. Thăm nhà ga xe lửa..., các ngôi biệt điện của vua Bảo Đại và nghe câu chuyện
con số gắn liền với tên tuổi vị vua ( số 13 )
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp các biệt thự cổ của Pháp có tuổi hơn trăm năm,
Chút kết hợp hài hịa đa tôn giáo với các địa danh nhà thờ Con Gà, thiền
viện Trúc Lâm…..
Ngoài những vẻ đẹp trù phú mà thiên nhiên ban tặng thì chính con người
nơi đây cũng là một dấu ấn độc đáo với sự thân thiện và mến khách khơng phải nơi
đâu cũng có
Với những ưu thế nội tại, Đà Lạt có thể cùng lúc tổ chức nhiều loại hình du
lịch khác nhau như: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa - lễ hội,
du lịch thể thao, du lịch hội nghị, du lịch kết hợp nghiên cứu khoa học...Thành phố
Đà Lạt hơn 100 năm tuổi đang trở thành một trong những địa danh du lịch hấp dẫn
nhất đối với du khách trong và ngồi nước.
Và trong chuyến hành trình du lịch thành phố Đà Lạt 2 ngày một đêm.
Điểm đầu tiên quý khách sẽ đến thăm đó là dinh Bảo Đại .Tại đây quý khách sẽ
được gặp gỡ và nghe thuyết minh viên Khánh Linh giới thiệu.
2. Dinh III ( Dinh vua Bảo Đại )
Kính thưa quý khách. Chúng ta đang đứng trước điểm đến đầu tiên của
chuyến tham quan đó chính là Dinh III.
2


Dinh III, còn gọi là dinh Bảo Đại, được xây trong khoảng từ

năm 1933 đến 1938 là nơi gia đình Bảo Đại sinh sống và làm việc ở thành phố Đà
Lạt. Dinh III do một kiến trúc sư người Pháp và kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát thiết
kế.
Dinh III nằm giữa rừng Ái Ân, trên đỉnh đồi mà trong dự án chỉnh trang Ðà
Lạt của Ernest Hébrard dành cho dinh tồn quyền. Tồn thể cơng trình chịu nặng
phong cách kiến trúc Châu Âu, điển hình là trước và sau biệt điện đều có vườn
hoa.
Tương tự như dinh II, dinh III là một cơng trình kiến trúc đồ sộ với mái bằng
và các hình khối cân đối nhưng khơng đăng đối một cách cứng nhắc. Biệt điện có 2
tầng:


Tầng trệt: dùng làm nơi hội họp, yến tiệc, tiếp khách ngoại quốc và quan

chức chính phủ Hồng triều cương thổ. Cửa chính diện rộng vừa phải (khoảng
4m), có sảnh trước khi vào tầng trệt là phòng tiếp tân và các phòng làm việc: bên
phải là văn phòng của vua Bảo Ðại, thư viện; bên trái là phòng họp và các phòng
làm việc khác; phía trong là phịng giải trí. Ðiều đáng chú ý là việc thiết kế các
phòng làm việc của dinh được gắn với các tiểu cảnh kiến trúc không gian phía
trong và ngồi thơng với nhau qua các lối đi và cửa sổ kính bằng khung thép, tạo ra
một khung cảnh hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên. Tại phịng khánh tiết vẫn
cịn

một

kỷ

vật




bức

tranh

đền Angkor

Wat do

hồng

thân Shihanouk (Campuchia) tặng cho Bảo Đại.


Tầng lầu:Toàn bộ tầng 2 của dinh được dùng cho sinh hoạt gia đình, gồm

các phịng ngủ của Vua Bảo Ðại, của hồng hậu Nam Phương, của các cơng chúa
và hồng tử Bảo Long, các cơng chúa Phương Mai, Phương Liên, hồng tử Bảo
Thăng. Phía ngồi phịng ngủ của cựu hoàng là lầu Vọng Nguyệt khá đẹp dùng làm
nơi cựu hoàng và hoàng hậu ngắm trăng. Do thái tử Bảo Long là người được chọn
kế nghiệp ngai vàng (từ năm 1939) nên trong phịng trang hồng tồn màu vàng.
3


Vua Bảo Đại có một bà vợ chính thức là hoàng hậu Nam Phương (tên thật
là Nguyễn Hữu Thị Lan), con nhà hào phú Nguyễn Hữu Hào. Từ năm 1949, khi
hoàng hậu Nam Phương đưa các con sang sống, học tập bên Pháp thì Bảo Đại
chung sống với 3 thứ phi là Bùi Mộng Điệp, Phi ánh và bà Jeny
Woong (người Hương Cảng).
Sau khi Bảo Đại qua Pháp sống lưu vong, dinh là nơi nghỉ mát cao cấp của

chính phủ Ngơ Đình Diệm và sau này là Dinh của Nguyễn Văn Thiệu. Sau
khi chiến tranh Việt Namkết thúc, trong nhiều năm, dinh thuộc Ban tài chính quản
trị tỉnh uỷ Lâm Đồng và mới được giao về cho Công ty du lịch dịch vụ Xuân
Hương quản lý từ giữa năm 2000.
Ngoài giá trị Dinh là một trong những kiến trúc Châu Âu đặc sắc, Dinh còn
chứa đựng nhiều cổ vật cung đình Huế mà cịn chứa đựng hầm rượu chìm dưới đất.
Ngồi ra, Dinh cịn chứa những sản vật mà Bảo Đại săn bắt được như: 3 bộ da cọp,
ngà voi.
Dinh còn là điểm tham quan hấp dẫn trong số 2 Dinh cịn lại. Và đó cũng
chính là điểm tham quan tiếp theo của chúng ta.

3. DINH II
Quý khách thân mến, Đà Lạt không chỉ được biết đến như là một thành phố
mộng mơ – xứ sở của những loài hoa tuyệt đẹp, mà nơi đây cịn nổi tiếng với
những cơng trình kiến trúc được xây dựng từ rất lâu, trong đó có những dinh thự.
Dinh I, Dinh II và Dinh III hay còn gọi là Dinh Bảo Đại mà chúng ta đã vừa tham
quan– mỗi dinh đều có những đặc điểm kiến trúc riêng thu hút khách du lịch đến
với nơi đây. Hiện tại, chúng ta đang trên đường đến với một trong những dinh thự
đó.
Vâng, trước mặt quý khách chính là cổng dinh 2 rồi đó ạ, có q khách nào
cảm thấy hồi hộp và tò mò, mốn tham quan dinh thự này để biết nó có điểm gì
4


khác với Dinh Bảo Đại chưa ạ? Chúng ta cố gắng đi thêm một đoạn nữa nhé. Xin
mời quý khách.
Vâng, thưa quý khách, trước mặt chúng ta chính là một trong những dinh thự
nổi tiếng của Đà Lạt – Dinh II, hay cịn gọi là Dinh Tồn Quyền. Có q khách
nào thắc mắc tại sao Dinh có tên gọi như thế không ạ? Vâng, bởi Dinh II là dinh
thự mùa hè của Tồn quyền Đơng Dương Jean Decoux. Tồn quyền Đông Dương

là chức vụ đứng đầu trong Liên bang Đông Dương giai đoạn Pháp thuộc. Jean
Decoux nắm chức vụ đó từ năm 1940 đến năm 1945. Tòa nhà chúng ta đang chiêm
ngưỡng là nơi ở và làm việc của Decoux vào mùa hè hàng năm, từ tháng 5 đến
tháng 10.
Như quý khách có thể thấy, Dinh II tọa lạc trên một đồi thơng rợp bóng . Vị
trí này có độ cao khoảng 1540m so với mặt nước biển, diện tích khoảng 16ha, ở
ngay đầu đường Trần Hưng Đạo, cách trung tâm thành phố 2km về hướng Đơng
Nam. Q khách có nhận thấy, từ đây, ta có thể nhìn thấy mặt hồ Xn Hương
thấp thống qua những tán lá thơng, xa xa là đồi Cù với những dải cỏ non xanh
biếc, đỉnh Lang Bian ẩn hiện trong sương… Vâng, tất cả đều như một bức tranh
tuyệt đẹp. Đây là một vị trí lý tưởng để q khách có thể ngắm cảnh từ xa.
Q khách có thể đốn được Dinh cổ này đã tọa lạc ở đây được bao nhiêu
năm rồi không ạ? Vâng, Dinh 2 được xây dựng từ năm 1933 và hoàn thành vào
năm 1937, như vậy Dinh II tồn tại đến nay đã được hơn 70 năm rồi. Khi cịn đương
chức, Tồn quyền Jean Decoux cho xây dựng dinh thự này để làm nơi nghỉ mát
mỗi mùa hè. Ngoài ra, Decoux đã cho xây dựng đường hầm bí mật để tránh máy
bay oanh tạc và tránh sự tấn công từ bên ngồi, khi có sự cố thì thốt ra ngồi. Ơng
cịn cho xây dựng những đường hầm nối vào hầm rượu.
Quý khách thân mến, như ta đã biết chủ nhân của dinh thự này xưa kia thuộc
về Toàn Quyền Decoux, tuy nhiên đấy không phải là người chủ duy nhất của nó.
Thời kỳ tổng thống Ngơ Đình Diệm, Dinh II là nơi nghỉ mát của gia đình ơng Ngơ
5


Đình Nhu và vợ là bà Trần Lệ Xuân. Năm 1964 khi tướng Nguyễn Khánh lên nắm
quyền, ông cũng chọn Dinh II làm Tổng hành dinh trong mùa nghỉ mát và đã cho
tu bổ xây dựng thêm các đường hầm bí mật trên tận sườn đồi theo hướng ĐơngNam và Tây-Bắc phịng khi có đảo chánh. Nếu chịu khó đi dạo và quan sát triền
đồi ở phía Đơng Nam, Tây Bắc, q khách có thể nhìn thấy nhiều dấu vết của
đường hầm bí mật. Sau năm 1975, nhiều đường hầm bí mật ở Dinh II bị sập, nhân
viên ở đây phải dùng đất đá lấp lại. Theo tôi, việc sửa chữa và khôi phục lại đường

hầm chắc chắn sẽ làm cho dinh hấp dẫn khách hơn và khi đó quý khách có thể thuê
để tổ chức tiệc tùng, cưới xin ở ngay phòng dưới đường hầm.
Hiện nay, Dinh 2 là nhà khách của UBND tỉnh Lâm Đồng.
Dinh II đã chứng kiến nhiều sự kiện liên quan đến vận mệnh đất nước Việt
Nam, đó là: cuộc gặp đầu tiên trước khi bước sang vịng đàm phán chính thức giữa
ta và Pháp trong Hội nghị trù bị Đà Lạt chuẩn bị cho Hội Nghị Fontainebleau
(Paris) diễn ra từ ngày 19 đến ngày 20/4/1964; năm 1968 cũng chính tại Dinh II, đã
xảy ra sự kiện qn Giải Phóng bất thần tấn cơng vào "Tổng hành dinh" này, đánh
dập dãy nhà liên binh phòng vệ phía trước và làm chủ Dinh 2 ngày 1 đêm rồi mới
rút lui.
Dinh II được xây dựng dựa theo phong cách kiến trúc của trào lưu cách tân
kiến trúc Châu Âu lúc bấy gi. Sự cách tân này thể hiện ở việc Dinh II Đà Lạt được
thiết kế các mái bằng đồ sộ với các hình khối, bố cục tuy cân đối nhưng lại không
đăng đối, như quý khách có thể thấy. Cũng như dinh I, dinh II gồm 3 tầng: tầng
hầm, tầng trệt và tầng lầu. Quanh dinh là những khu vườn mang đậm phong cách
phương Tây cổ điển.
Tiếp theo, xin mời quý khách vào tham quan bên trong để xem kiến trúc nội
thất của dinh thự này nhé..
Thưa quý khách, Dinh II gồm 25 phòng được bài trí cực kỳ sang trọng và
hiện đại đê nhằm thỏa mãn mục đích vừa là nơi ở, nơi tiếp khách và vừa là nơi làm
6


việc. Tồn bộ tầng trệt được bố trí cho các phòng làm việc, phòng tiếp khách gắn
với các tiểu cảnh kiến trúc công viên. Không gian kiến trúc ở đây như hồ trộn với
nhau thơng qua các lối đi và cửa sổ bằng kính có khung thép rất lớn, nhưng vẫn
khơng phá vỡ khơng khí ấm cúng của các phịng. Bên cạnh đó, cơng trình này cịn
được sử dụng chất liệu đá mài có hình dáng đá chẻ màu sáng. Riêng các cửa làm
bằng sắt được đưa từ Pháp sang. Cuối đại sảnh được thiết kế một cầu thang lớn dẫn
lên các phịng có bố cục khơng đối xứng nhưng lại rất hợp lý với đầy đủ tiện nghi

được sắp xếp một cách hài hồ.
Q khách có thể quan sát thấy trong dinh có một số hiện vật quý. Tiêu
biểu nhất là tấm bình phong cổ kê tại phịng khách, được chế tác từ nhiều loại danh
mộc quý hiếm, ghép lại với nhau bởi 10 tấm ván, mỗi tấm rộng 45cm, chiều cao
3m; trên đó chạm 22 bài thơ khắc bằng chữ Hán: 12 bài thơ ngự chế của vua Tự
Đức và 2 bài của Tùng Thiện Vương Miên Thẩm, ba bài của Bùi Văn Mạc, 1 bài
của vua Lê Thánh Tơng. Bức bình phong này có từ thế kỷ XIX, thời vua Tự Đức.
Theo nhiều học giả, nó được vua Bảo Đại mang từ Đại nội Huế về tặng cho tồn
quyền Đơng Dương nhân dịp khánh thành Dinh II. Thế nhưng, theo nhiều người
khác, chính Ngơ Đình Nhu lúc đương quyền khi lưu trú ở Dinh II đã cho lấy bức
bình phong từ Huế vào để trang trí theo truyền thống văn hóa Đơng phương.
Xuống cầu thang, qua khỏi khu nhà bếp nằm dưới lòng đất, băng qua hầm
chứa rượu, du khách có thể bước chân vào miệng đường hầm bí mật rộng chừng
1,5m cao 1m, tất cả đều được xây bằng bê tông cốt thép kiên cố và có nhiều ngóc
ngách.
Thưa quý khách, ta có thể nói bên cạnh những cơng trình kiến trúc cổ ở Đà
Lạt nói chung và các dinh thự khác nói riêng, Dinh II là một trong những cơng
trình có kiến trúc đẹp của Ðà Lạt, mang nhiều dấu ấn gắn liền với dấu ấn lịch sử
của đất nước. Mong rằng quý khách sẽ có những dấu ấn đẹp và khó quên sau khi
đã tham quan tại đây.
7


Vâng, bây giờ quý khách có thể tự do tham quan dinh thự tuyệt đẹp này rồi và
đừng quên sau 15 phút nữa chúng ta sẽ tập trung trước cổng dinh thự để tiếp tục
chuyến hành trình ngày hơm nay với nhà thờ Con Gà nhé.
4. NHÀ THỜ CON GÀ
Kính thưa quý khách, tôi xin tự giới thiệu, tôi là thuyết minh viên Lưu Thị
Hường và tôi rất vui khi được đồng hành cùng quý khách trong điểm đến tiếp theo
của chuyến hành trình ngày hơm nay.

Thưa q khách, chúng ta đang đứng trước nhà thờ Con Gà - một điểm tôn
giáo cũng như điểm đến du lịch không thể bỏ qua đối với bất kỳ ai khi đặt chân đến
xứ sở ngàn hoa.
Nhà thờ Chính tịa Ðà Lạt hay còn gọi là nhà thờ Con Gà là một nhà thờ cơng
giáo ở Việt Nam. Đây là nhà thờ chính tòa của vị giám mục Giáo phận Đà Lạt,
cũng là nhà thờ lớn nhất Đà Lạt, một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu và
cổ xưa nhất của thành phố này do người Pháp để lại. Sở dĩ nhà thờ có tên là nhà
thờ Con Gà vì trên đỉnh tháp chng của nhà thờ có tượng một con gà lớn.
Nhà thờ Con Gà được chính thức khởi cơng vào năm 1931 và cơng trình này
được thi cơng suốt 11 năm.
Nhà thờ Con gà được thiết kế theo "kiểu mẫu" của các nhà thờ Công giáo
Rôma ở châu Âu, tiêu biểu cho trường phái kiến trúc Roman. Như quý vị có thể
thấy, mặt bằng nhà thờ theo hình chữ thập (giống thánh giá) và tháp chuông cao tới
47m, với độ cao đó, từ tháp chng của nhà thờ, chúng ta có thể nhìn thấy mọi nơi
của thành phố. Cửa chính của nhà thờ hướng về núi Langbiang. Trên thánh giá của
tháp chng có tượng một con gà trống cao 0.66m, được đúc từ hợp kim nhẹ tráng
đồng bên ngồi, có thể xoay quanh một trục bạc đạn, có tác dụng chỉ hướng gió,
chính vì thế mà người dân nơi đây cho rằng con gà là máy dự báo thời tiết đặc biệt.
Hình ảnh con gà có thể là biểu tượng của chú gà trống Gaulois – biểu tượng của
8


nước Pháp, cũng có thể là hình ảnh của sự sám hối tội lỗi theo như Tân Ước kể lại
về việc Phê-rô – môn đệ lớn của Chúa Giê-su- nhận ra tội lỗi chối Chúa của mình
khi nghe tiếng gà gáy ( Trích đoạn Tân Ước:” Đêm nay gà chưa gáy, con sẽ chối ta
ba lần…”). Tượng con gà còn có tác dụng như cột thu lơi bảo vệ cho cơng trình
nhà thờ ln vững chắc trước thiên nhiên qua năm tháng.
Bây giờ, xin mời quý khách đi vào bên trong nhà thờ để tham quan thánh
đường.
Nội thất thánh đường gồm 3 gian: 1 gian lớn ở giữa và 2 gian nhỏ ở hai bên.

Mặt cắt cơng trình thể hiện rõ hệ cuốn theo dạng cung nguyên với dãy cuốn và hệ
vịm nơi. Các cột trong nội thất có hệ đầu cột mô phỏng dạng cổ điển kết hợp với
tự phát. Cả mặt bằng và mặt đứng đều được thiết kế đối xứng nghiêm ngặt theo lối
cổ điển.
Mặt đứng với phần tháp chuông vươn cao. Những đường nét, chi tiết trên mặt
đứng hoàn toàn phỏng theo nguyên gốc của các kiểu mẫu châu Âu. Cửa sổ có vịm
cung trịn, các đường nét mạnh mẽ, dứt khoát, tổ chức theo phân vị đứng, mái lợp
ngói thạch bản, đặc biệt là tỷ lệ giữa các mảng khối rất hài hoà và chặt chẽ.
Phần áp mái trang trí bằng 70 tấm kính màu do xưởng Louis Balmet
ở Grenoble (Pháp) chế tạo, không những có tác dụng chiếu sáng thánh dường mà
cịn làm cho khung cảnh thêm phần huyền ảo.
Tường chịu lực xây dựng bằng gạch đá. Trên tường trong nội thất được gắn
các bức phù điêu với kích thước 1m x 0,8m, làm bằng vật liệu xi măng và sắt, đây
chính là tác phẩm của nhà điêu khắc Xuân Thi. Riêng phần tường ngồi được qt
sơn màu hồng, càng tơn thêm sự trang nghiêm của một cơng trình kiến trúc tơn
giáo.
Đây chính là nơi ra đời bản tình ca “ bài thánh ca buồn” – một ca khúc khá
nổi tiếng viết về giáng sinh. Nhạc sĩ Nguyễn Vũ – tác giả của bài hát này đã chia
sẻ: năm ông 14 tuổi, ông rất “chịu khó” đi lễ vì ơng đã nhìn thấy một cô gái rất
9


xinh và ngoan đạo hàng ngày vẫn đi qua ngõ nhà ông để đến nhà thờ. Và trái tim
mới lớn của cậu chàng 14 đã thổn thức trước hình ảnh cơ thiếu nữ tóc xõa vai mềm
bồng bềnh trong nắng gió cao nguyên. Trong một buổi tan lễ Giangs sinh thì trời
đổ mưa, cơ gái đã trú vào mài hiên của một ngôi nhà và người nhạc sĩ cũng trú tạm
bên cạnh. Hòa lẫn trong tiếng mưa là giai điệu của bản Thánh ca “Đêm thánh vô
cùng” phát ra từ một ngơi nhà gần đó. Những xúc cảm và kỷ niệm lần đó đã khiến
ơng nhớ mãi và cũng chính là nguồn cảm hứng sau này khi ông sáng tác bài hát
này. Quý khách hãy nghe thử bản tình ca này, ngay tại nơi đây để có thể cảm nhận

một Đà Lạt đẹp mộng mơ và lãng mạn đến thế.
5. CHÙA LINH SƠN
Xin kính chào q khách. Tơi xin tự giới thiệu tôi là huyền và tôi sẽ giới thiệu
cho quý khách về chùa Linh Sơn. Đến với thành phố Đà Lạt, rồi xa cách, rồi chia
lìa, ai cũng có lịng nhung nhớ, nhất là những người tha hương. Khơng phải chỉ
nhớ cảnh, nhớ người mà tưởng chừng như còn văng vẳng trong tâm hồn người cả
tiếng chuông chùa thanh thốt nữa. Vì bên cạnh những cành hoa tươi đẹp nết na
mỹ miều của Đà Lạt cịn có những cành Hoa Đàm Vô Ưu lung linh nở hương đạo
trước Phật Đài cổ kính. Đó là những ngơi chùa với lối kiến trúc cổ kính đã từ bao
đời nay ấp ủ tình dân tộc. Trong số đó phải kể đến chùa Linh Sơn, một danh lam
thắng cảnh bậc nhất của xứ hoađào.
Nằm trên một triền đồi thấp trong lòng thành phố Đà Lạt, khuôn viên chùa
Linh Sơn như một cõi riêng, nơi chỉ nghe thông reo và tiếng chuông mõ đều đều
vọng lại.Chùa Linh Sơn tọa lạc số 120 Nguyễn Văn Trỗi, phường 2, thành phố Đà
Lạt, trên một ngọn đồi cách trung tâm thành phố 700m về phía Tây Bắc.
Chùa được dựng vào năm 1936 và hoàn thành vào năm 1940. Chùa do ơng
Võ Đình Dung đứng ra điều khiển kỹ thuật và ông Nguyễn Văn Tiến cùng với
công đức của thập phương bá tánh.
10


Chùa Linh Sơn với lối kiến trúc Á Đông, giản dị và hài hịa, hai mái xi
nghiêng, hơi cong ở phía cuối trên có hai con rồng đối xứng uốn khúc mềm mại
giữa nền trời cao thường có mây trắng bay. Bên cạnh có ngơi tháp ba tầng hình bát
giác và cách đó khơng xa là ngơi trường Phật học.
Thơng thường cổng chùa thường xây theo cổng tam quan. Song cổng chùa
Linh Sơn chỉ xây hai vách cao 4m, cách nhau 5m có mái lợp, bậc cấp được xây
bằng đá, cửa cổng có thể hiến cho du khách một chỗ tạm nghỉ chân mà không sợ
mưa nắngi.
Đường vào chùa được dẫn lên nhiều cấp, hai bờ đường là hai hàng cây thơng,

bạch đàn, sao, cao vút quanh năm thì thào với gió núi mây ngàn. Đêm về những
ngọn đèn bên ngồi tỏa sáng mơng lung trong sương lạnh điểm tiếng chng ngân
nga vang vọng làm cho cảnh trí Linh Sơn thêm phần trầm mặc, u nhàn.
Trên lối đi trước sân chùa cách cổng chính 30m có dựng một bức tương Quán
Thế Âm Bồ Tát màu trắng đứng trên đài sen cao, khói hương nghi ngút, nơi chiêm
bái của tín đồ và du khách vì tinh thần cứu khổ độ sinh là bản nguyện của Ngài.
Một con đường lát đá, tráng nhựa là đường dành cho xe cộ từ ngoài vào bọc
quanh sân chùa, chạy qua sau lưng bức tượng và trước sân chùa rồi rẽ phải lên đến
sân của cánh hậu tòa viện. Bên phải phần cuối con đường này là giả viên Lâm Tỳ
Ni được trang trí rất nghệ thuật, có các giả sơn, có các thảo mộc quý. Giữa đám
xanh của cây cỏ là một cái ao nhân tạo bên trong có hoa súng và cá vàng.
Qua sân cỏ là đường dẫn đến cầu thang có mười ba bực lên đến hành lang
Phật đường. Hai bên cầu thang có bể nước trong đó nhơ lên hịn non bộ có các cây
kiểng gợi cảnh thiên nhiên. Xi theo cầu thang là cặp Rồng lớn há miệng được
điêu khắc một cách nghệ thuật làm vị song thần gìn giữ ngơi chùa.
Trên điện Phật thờ tượng đức Thích Ca Mâu Ni bằng đồng xanh đang tham
thiền nhập định trên một tòa sen đúc bằng đồng, nặng 1.250 kg, được đúc năm
1952.
11


Bên trái chính điện là Tổ đường - nơi thờ Đạt Ma Sư Tổ, ngồi cái trống lớn
có đường kính 0m75 thì đây cũng là nơi đặt bài vị các vị sư đã viên tịch và những
người đã khuất mà thân nhân họ đưa vào chùa với niềm tin “để linh hồn được
hưởng hương khói và nghe kinh mỗi ngày”.
Bên phải chính điện là tượng Hộ pháp Di Đà, gần đó đặt khung gỗ quý treo
“Đại Hồng Chung” nặng 450 ký. Lầu chng và lầu trống được bố trí cách nhau
12m trước Phật đường. Quả chuông đúc vào năm 1950, cao 1m80 cân nặng 40 ký
do các nghệ nhân “Phường Đúc Huế” tạo thành. Phía trái là ngơi tháp ba tầng đứng
trên một nền cao 14m, hình bát giác góp phần vẻ tôn nghiêm, mỹ thuật cho chùa.

Trước tiền đường, trên các cột có treo nhiều cặp câu đối đượm ngát Thiền vị,
như:
“Lâm Viên tại xứ tác Kỳ viên, Thái tử thọ, trưởng giả kim. Đương Niệm hiện
thành, cổ kim như thị.
Đa Lạt bổn lai chân cực lạc, thất trùng lâu, bát đức thủy. Duy tâm nhược ngộ,
bỉ thử hà phân.”
( Lâm viên ngay đấy chính Kỳ viên, thái tử dâng cây, trưởng giả hiến vàng.
Một niệm tựu thành, xưa nay như thị.
Đa Lạt xưa nay là cực lạc, lâu đài bẩy lớp, nước báu tám đức. Riêng tâm tỏ
ngộ, đây đó chẳng hai.)
Điểm tham quan của chúng ta tiếp theo là vườn hoa Hà Đông cùng với thuyết
minh viên Vì Văn Kim để tìm hiểu về nghệ thuật trồng hoa cũng như các loại hoa
nổi tiếng của xứ sở nơi đây.

12


6. NGHỆ THUẬT, KỸ THUẬT TRỒNG HOA VÀ MỘT SỐ LOẠI HOA
NỔI TIẾNG Ở ĐÀ LẠT
Kính thưa q khách, tơi xin tự giới thiệu, tơi là thuyết minh viên Vì Văn
Kim. Hôm nay, tôi sẽ đưa quý khách đến làng hoa Hà Đông và giới thiệu về nghệ
thuật, kỹ thuật trồng hoa cũng như một số loại hoa nổi tiếng ở Đà Lạt.
1. Kỹ thuật canh tác:
Gần đây các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất hoa của nước ngoài đã được nông
dân từng bước áp dụng, đặc biệt thông qua học hỏi kinh nghiệm từ các mơ hình sản
xuất hoa của một số cơng ty nước ngồi đầu tư sản xuất hoa tại Lâm Đồng. Tuy
nhiên kỹ thuật thâm canh và bảo quản sau thu hoạch vẫn còn gặp khơng ít khó
khăn, chưa có một quy trình kỹ thuật hoàn chỉnh cho từng đối tượng cây trồng.
Theo số liệu điều tra trên 300 hộ dân trồng hoa cắt cành tại Đà Lạt và Đức Trọng
thì quy trình kỹ thuật được người sản xuất áp dụng là tự tìm hiểu và học hỏi kinh

nghiệm chiếm 100%, trong đó các khó khăn thường gặp đối với chế độ phân bón là
47%, đối với phòng trừ sâu bệnh hại là 82% và ảnh hưởng của khí hậu thời tiết là
18,3%. Đặc biệt là công tác bảo vệ sản phẩm sau thu hoạch cịn gặp rất nhiều khó
khăn.
1.1, Các mơ hình canh tác
1.1.1-Canh tác trong nhà màng
Hiện nay sản xuất hoa tại Đà Lạt chủ yếu là trong nhà lưới, nhà màng và ở các
nơng hộ có thể chia thành ba loại như sau:
- Nhà khung tre, tầm vông (20-25 triệu đồng/1.000 m2);
- Nhà khung sắt trên chân đế bê tông (60-70 triệu đồng/1.000 m2);
- Nhà màng kết hợp giữa cột sắt và khung tầm vơng (khoảng 40-50 triệu
đồng/1.000 m2), trong đó:
+ Nhà màng khung tầm vong và nhà kính kết hợp giữa cột sắt và khung tầm
vong trong các nông hộ chiếm 48,33%,
13


+ Nhà màng khung sắt trên chân đế bê tôn chiếm 51,67%.
1.1.2- Canh tác ngoài trời
Hiện này việc canh tác hoa ngoài trời ngày càng thu hẹp do hiệu quả thấp và
chỉ cịn phù hợp với một số lồi hoa như layơn, bất tử,…
1.1.3- Canh tác trong nhà kính
Kỹ thuật trồng hoa trong nhà kính có rất nhiều lợi ích như giảm được công
tưới tiêu nhờ hệ thống phun tự động, ít hao thuốc BVTV và phân bón do khơng bị
rửa trơi như trồng ngồi trời, ngăn chặn được cơn trùng phá hoại; các nhà kính của
các nơng hộ đã được hoàn thiện về các chỉ tiêu kỹ thuật như: chiều cao mái, độ
thơng thống, độ che phủ ánh sáng, kích thước lỗ của lưới rào xung quanh.
1.2- Về hệ thống tưới
Chủ yếu là tưới phun tầng trên và tưới thẩm thấu phần dưới, với vốn đầu tư
khoảng 20-25 triệu đồng/1.000 m2.

1.3- ông tác giống
Nguồn giống sử dụng trong các nông hộ chủ yếu từ các cơ sở sản xuất tư
nhân, các nông hộ tự tổ chức ươm và cung ứng cho các nông hộ khác. Đa số, nông
dân thường dựa vào uy tín của các cơ sở cung cấp giống để quyết định mua giống.
Việc nhân giống trước đây chủ yếu dựa vào phương pháp nhân giống truyền thống
bao gồm gieo hạt, giâm cành, chiết cành, ghép cành…thì hiện nay đã ứng dụng
một số kỹ thuật mới trong nhân giống của các viện nghiên cứu như: vi thủy canh
(micro phonics), nhân giống invitro….
Kỹ thuật canh tác hoa ở Đà Lạt trong giai đoạn này nhìn chung có mặt bằng
cao hơn các vùng trồng hoa khác trong cả nước. Việc ứng dụng các tiến bộ kỹ
thuật theo hướng nông nghiệp công nghệ cao được thực hiện rộng rãi đến quy mơ
hộ gia đình. Một trong những tiến bộ khoa học cơng nghệ có tác động mạnh mẽ tới
việc ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất hoa là kỹ thuật sản xuất giống hoa từ
công nghệ nhân giống in vitro. Công nghệ nhân giống invitro ở Đà Lạt được
14


nghiên cứu, chuyển giao sản xuất từ những năm 1980 và phát triển mạnh trong
những năm gần đây. Đến nay, tồn tỉnh có 35 cơ sở ứng dụng cơng nghệ nuôi cấy
mô thực vật (riêng tại thành phố Đà Lạt có 29 cơ sở), hàng năm cung cấp cho thị
trường từ 12-14 triệu cây giống cấy mô thực vật, chủ yếu là các giống hoa cao cấp,
xuất khẩu 7 triệu cây/năm.
1.4- Áp dụng khoa học kỹ thuật
Hiện nay các nông hộ chưa có một quy trình sản xuất hoa theo hướng chun
mơn hóa phù hợp, đa số sản xuất theo kinh nghiệm và quan sát, học hỏi lẫn nhau.
Mức độ cơ giới hóa trong sản xuất hoa đã có bước phát triển phần lớn nông hộ
thực hiện tưới phun mưa tự động cho hoa, nghiên cứu và thực hiện các biện pháp
kỹ thuật giữ ẩm cho cây hoa phù hợp với điều kiện tự nhiên của Đà Lạt và sử dụng
bình bơm cao áp và bình động cơ trong bón phân và hóa chất tăng trưởng cho hoa.
Việc bón phân chủ yếu vẫn cịn dựa vào kinh nghiệm là chính, xu hướng coi trọng

phân hóa học và lạm dụng phân đạm vì vậy tỷ lệ NPK mất cân đối ảnh hưởng đến
chất lượng hoa và đất ngày càng bị thoái hóa. Các nơng hộ ý thức được việc sử
dụng phân bón đúng cách và quy định nhằm phịng trừ sâu bệnh trong quá trình sản
xuất, tuy vậy do giá cả phân bón tăng cao nên việc phịng chống bệnh cho hoa
bằng các loại phân vi sinh còn nhiều hạn chế. Kỹ năng phịng trừ sâu bệnh của các
nơng hộ thường là do học hỏi, quan sát lẫn nhau. Do việc trồng hoa kéo dài cả
năm, dẫn đến tình trạng sâu bệnh phát triển quanh năm ở các vườn trồng hoa của
nơng hộ nên áp lực sâu bệnh lớn và ít thay đổi theo thời vụ vì vậy chi phí thuốc bảo
vệ thực vật trên hoa cắt cành có thể lên đến 20%. Để tăng năng suất, chất lượng
các loại hoa, nông hộ đã thực hiện điều chỉnh nhiệt độ phù hợp bằng cách thắp
bóng đèn ban đêm. Điều đó cho phép sản xuất một số loại hoa quanh năm như: hoa
cúc, hoa hồng… ; sản xuất các loại hoa trái mùa, hoa phục vụ cho các dịp lễ hội,
ngày có giá cao…
15


2- Một số loại hoa tiêu biểu
- Hoa lan:
Là một trong những cây hoa đặc sắc, được trồng từ lâu. Đến những năm 1960,
việc nhập nội đã mang lại cho Đà Lạt những chủng loại, giống hoa lan mới. Các
giống lan nhập nội vào Đà Lạt thuộc các chi: Cattleya, Cymbidium, Dendrobium,
Paphiopedilum, Oncidium, Odontoglossum, Vanda, với trên 300 giống. Các
giống Bengal Bay Golden Hue, Suva Royal Velvet, Sayonara Raritan, Balkis,
Eliotte,… được nhập nội từ những năm 1960 cho đến nay vẫn còn được ưa chuộng
và trồng khá nhiều tại các vườn lan. Từ năm 2000, một số giống lan vùng nhiệt đới
và á nhiệt đới cũng đã trồng thành công tại Đà Lạt như giống lai trong chi Hồ điệp
(Phalaenopsis), Hoàng y Mỵ Nương (Oncidium), Lan nhện (Odontoglassum),…
- Hoa glayơn:
Hoa glayơn có nguồn gốc từ Trung Âu, Tây Á và Nam Phi, được
trồng nhiều ở Đà Lạt vào khoảng năm 1955. Vùng sản xuất nhiều hoa glayơn của

Đà Lạt- Lâm Đồng là Trường Sơn, Xuân Thành, Tự Phước, Sào Nam,… và còn rải
rác ở nhiều địa phương khác trong tỉnh như Đức Trọng, Lạc Dương. Giống glayơn
trước đây có nhiều màu khác nhau: Như Màu trắng gồm có các giống Maria
Goretti, Princesse des neiges ; Màu vàng gồm Gold Dust, Hopman’s Glory , Vinks
Glory; màu đỏ gồm: Johan Van, Pride of Holland, Sans Souci, Cardinal Spellman,
Hawaii, Johan Strauss; màu hồng gồm Spic An Span, Alfred Nobel, Jenny Lind,
Picardie; màu tím gồm Gustave Mahier, Mabel Violet, Memorial Day và các loại
khác như Polygone, Benares, Pactuolus, Gratia, Abu Hassan.Màu hồng: Bono’s
Memory, Glorianda.Màu tím: Bleu-violet; Màu vàng: Marrakech; Màu đỏ:
Dunkel Rot, Mozambique; Giống glayơn nhập nội từ 1990 chủ yếu từ Hà Lan:
- Hoa hồng:
Được trồng chủ yếu ở Đà Lạt từ khá lâu. Năm 1958, nông dân Đà Lạt đã
nhập các giống mới để khai thác hoa cắt cành. Những vùng trồng nhiều hoa hồng
16


tại Đà Lạt là Nguyên Tử Lực, Thánh Mẫu, Thái Phiên, Vạn Thành, An Sơn,
Quảng Thừa,… và rải rác ở nhiều khu vực khác trong thành phố.
Các giống hoa hồng được trồng trong những năm 1960 gồm: Màu đỏ 08
giống(Numéro un, Schweitzer, Rouge Meillend, Michele-Meillend, Hélène
Valabrugne,

Charles

Mallerin, Brigitte

Bardot,

Brunner);


màu

hồng 02

giống (Caroline Testout, Betty Uprichard); màu vàng 03 giống ( Québec, Mme
A.Meilland, Hawaii, Diamont); Màu trắng02 giống ( Reine des neiges, Sterling
Silver; Hai màu 03 giống (J.B. Meilland, Mme Dieytoné, Président Herbert
Hoover)
Giống hoa hồng được nhập nội trong những năm 1990 hiện đang được
trồng cắt cành phổ biến như: Màu đỏ 3 giống (Grand Galla, Amadeus, Red
Velve); màu vàng 2 giống( Pailine, Alsmeer Gold); màu trắng 2 giống ( Suprême
de Meillend, Vivinne) ; Các màu khác ( Sheer Bilss, Jacaranda, Troika,…) ; Hồng
tỷ muội khoảng 08 giống ( Alegria, White Lydia, Sereno, Suncity, Macarena,
Lydia, Lovely Lydia, Red Micado,...)
Hiện nay kỹ thuật canh tác hoa hồng được nâng lên rất nhiều với việc tổ
chức canh tác trong nhà có mái che, áp dụng kỹ thuật trồng trực tiếp không qua
công đoạn ghép cành,… nên chất lượng hoa rất tốt và đáp ứng được yêu cầu của
thị trường tiêu dùng. Hàng năm Đà Lạt cung cấp cho thị trường khoảng 80-100
triệu cành hoa hồng.
- Hoa lys:
Hoa lys được trồng tại Đà Lạt từ năm 1940 với các giống gốc Pháp chuyển từ
Hà Nội vào. Từ 1970, Đà Lạt đã nhập giống lys từ Hàn Quốc, Nhật Bản. Giống
Nhật Bản có nhiều màu khác nhau nhưng chỉ có màu trắng là thích hợp và cịn tồn
tại đến nay. Hiện nay có nhập thêm những giống lily (lys màu) như Corsage,
Destiny, Sisi, Tiber, Sorbonne,… được trồng theo quy mô trang trại.
- Hoa cúc:
17


Được trồng làm cảnh tại Đà Lạt từ lâu nhưng thực sự trở thành sản phẩm

kinh tế từ năm 1995. Cho đến nay có khoảng trên 70 giống hoa cúc được trồng với
mục đích cắt cành tại Đà Lạt. Giống hoa cúc hiện nay chủ yếu xuất phát từ Hà Lan
và du nhập vào Đà Lạt với nhiều hình thức khác nhau. Hiện nay không thể xác định
tên thương phẩm của từng chủng loại cúc được trồng tại Đà Lạt. Các giống cúc
trồng tại Đà Lạt có thể chia theo các nhóm sau:
+ Nhóm cúc đại đố: Hoa đơn: Màu vàng, trắng, đỏ, tím đỏ. Hoa lớn 6-7cm,
cánh kép(Giống hoa: Hibiki, Zembra); Hoa chùm: Màu cam, vàng nghệ, vàng
chanh, trắng... Hoa 4-5 cm, cánh kép (Giống hoa: Euro, Mona Lisa Yellow,
Vesuvio Yellow, Fiji Orange).
+ Nhóm hoa nhỏ: Cúc Tổ ong: Màu trắng, vàng, nghệ, xanh két, đỏ đậm,
tím... Nhụy dạng tổ ong, nhiều hoa. Hoa 2-2,5cm (Giống hoa: Jo Spithoven,
Samos, Puma Sunny, Ibis Sunny), gồm một số loại phổ biến như Cúc Vạn thọ có
các màu trắng, vàng, cam, đỏ. Cánh kép phân bố kiểu hoa vạn thọ. Hoa 35cm. (Giống hoa: Feeling Grenn, Cheeks); Cúc Cánh mai gồm các màu tím, hồng,
đỏ, vàng nhạt, vàng đậm, vàng cháy, trắng, cam, cam đậm, nâu nhạt,… Hoa 1-2
lớp cánh. Nhụy dạng hoa marguerite. Hoa 2,5-3cm (Giống hoa: Wimbledon,
Lineker Salomon, Lineker Amber, Lineker Yellow, Grand Splendid,…); Cúc Cánh
quỳ gồm các màu tím, vàng. Hoa 1 lớp cánh mỏng. Hoa 4-5cm (Giống hoa:
Lineker Dark, Grand Salomon, Managua,…)
+ Nhóm cúc tia gồm các giống Vesuvio, Vesuvio Yellow, Delianne Yellow,
Shamrock,Biarritz, Sabrina,…
Diện tích canh tác hoa cúc cắt cành tại Đà Lạt- Lâm Đồng đã gia tăng rất lớn
trong những qua, chiếm khoảng 40-50% diện tích sản xuất hoa cắt cành của địa
phương. Hoa cúc chủ yếu được trồng trong nhà che plastic và sản xuất quanh năm.
Hàng năm Đà Lạt – Lâm Đồng cung cấp cho thị trường tiêu dùng 300-350 triệu
cành hoa cúc các loại.
18


- Hoa cẩm chướng
Trước đây hoa cẩm chướng được trồng làm cảnh trang trí. Từ năm 1975 đã có

sản xuất hoa cắt cành. Vùng sản xuất hoa cẩm chướng hiện nay chủ yếu tại Đà Lạt
là Vạn Thành, Thái Phiên, Nguyên Tử Lực, Đa Thiện, Phước Thành, Đa
Quý,…Hiện có khoảng trên 20 giống được trồng trọt với mục đích cắt cành. Các
giống trồng trọt hiện nay được chia theo 3 nhóm chính như sau:
+ Nhóm hoa chùm: Màu đỏ, hồng, trắng, kem,… Hoa nhỏ, cành thấp 3040cm, mắt nhặt. Thời gian sinh trưởng 18-24 tháng (gồm 12 giống hoa: Furore,
Peachy Furore, Light Pink Barbara, Scarlet King, Barbara, Dark Pink Barbara,
Windows, Ibriza, Bosanka, White Natalia, Optima, Andaluz).
+ Nhóm hoa đơn: Màu đỏ, hoa lớn, cánh cao 70-80 cm, mắt thưa, ít chồi, thời
gian sinh trưởng 15-18 tháng (gồm 11 giống hoa: Tundra, Orange Tundra, Jamaica,
Harlem, Essiana, Solo, Tessino, Scarlet Queen, Gaudina, Tahiti, Pink Dona,...)
Hoa cẩm chướng có diện tích canh tác khơng lớn, chủ yếu trồng trong nhà có
mái che plastic. Hàng năm Đà Lạt cung cấp khoảng 0,3-0,5 triệu cành hoa cẩm
chướng các loại.
Các loại hoa cắt cành khác:
+ Hoa đồng tiền (Gerbera jamosonii Bolus et Hook., họ Asteraceae) là giống
hoa được trồng khá phổ biến tại Đà Lạt trước 1975 với mục đích cắt cành, có nhiều
màu khác nhau (vàng, cam, đỏ, hồng,…). Năm 1980 Đà Lạt có nhập thêm một số
giống cánh kép từ Hà Nội. Từ 2000 đã nhập nội trên 20 giống của Hà Lan, Hàn
Quốc, Đài Loan, trong đó giống của Hà Lan cho chất lượng cao nhất với nhiều màu
khác nhau. (có khoảng 30 giống hoa: Magarita, Atlas, Debora, Guadra, Orinoco, Red
Bull, Lilabella, Sarinah, Samson, Margarita, Mandolin, Moonira, Golden Serena,
Tambre, Popov, Maroussia, Jaska, Magnum, Janet, Amarou, Oilila, Miss Rebecca,
Rosalin, Marathon. Marmara, Pleasure, Ilcarus, Duella, Essandre, Ave Maria,
Thalassa)
19


+ Hoa Ôlempơ (Gazon d’Olympe, Gerbera jamosonii Bolus et Hook.,
họ Asteraceae) thường gọi là Salem, là giống được trồng khá phổ biến tại Đà Lạt,
thích hợp trồng trong vụ đơng xuân hàng năm, xuất hiện tại Đà Lạt trước 1975. Hoa

Ơlempơ có nhiều màu như hồng, vàng, tím, trắng, da cam,…
+Sao tím, sao trắng (Limonium latifolium, họ Plumbaginaceae) được nhập
vào Đà Lạt từ năm 1995, được dùng để trang trí kèm với các loại hoa khác.
+ Hoa hồng môn (Anthurium sp., họ Araceae) là giống hoa thường được dùng
làm cảnh trước 1990 với các loại cơ bản là Tiểu hồng môn, Đại hồng môn và Môn
trắng. Từ 1995 hoa hồng môn đã được trồng trọt với quy mô lớn nhằm mục đích cắt
cành. Năm 2000 đã nhập nội khá nhiều giống với nhiều màu sắc và cấu trúc khác
nhau (Giống hoa: Tropical, Safari, Amigo, Neon, Monet, Champion, Midori,
Carnaval, Marshall, Dorado, Nexia, Acropolis, Fiorino)
+ Hoa cát tường (Eustoma grandifolium) là giống hoa mới được gây trồng tại Đà
Lạt từ 1998. Năm 2005 đã gieo trồng trên 20 ha với các giống Saphire Pink, Avila
Purple, Balboa White, Saphire Blue, Saphire White.
Đến năm 2009, Hoa Đà Lạt đã đạt diện tích trên 3.200 ha, sản lượng đạt trên
1.1000 triệu cành, sản lượng hoa xuất khẩu đạt khoảng 15%, Hoa Đà Lạt đã tạo
dựng cho mình một thương hiệu. Nói đến hoa là nói đến Đà Lạt. Trong giai đoạn
hội nhập Quốc tế với những chính sách, giải pháp phù hợp sẽ tạo những bước phát
triển mãnh mẽ cho ngành hoa Đà Lạt.
Tiếp theo xin mời quý khách tham quan điểm đến tiếp theo là trường cao đẳng
sư phạm Đà Lạt cùng với thuyết minh viên Ngọc Lan).
7. TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT
Chào mừng quý khách đến với một trong 1000 công trình xây dựng độc
đáo nhất của thế kỉ 20. Đây chính là trường cao đẳng sư phạm Đà Lạt nổi tiếng với

20


lối kiến trúc độc đáo lạ mắt mang đậm phong cách châu Âu được xây dựng ở Việt
Nam còn tồn tại đến ngày nay.
Thưa quý khách, Ngôi trường được người Pháp thành lập năm 1927, do
kiến trúc sư Moncet thiết kế và chỉ đạo xây dựng, sau 8 năm thì hoàn thành. Tên

gọi đầu tiên của trường là Petit Lycée Dalat, trường trung học chuyên dành cho
việc giảng dạy con em người Pháp và một số gia đình người Việt giàu có thời bấy
giờ. Năm 1932 trường Petit Lycée Dalat được đổi tên thành Grand Lycée de
DalatLycée Yersin để tưởng niệm bác sĩ Alexandre Yersin, người tìm ra Đà Lạt.
Đến năm 1969, Pháp bàn giao trường cho bộ Giáo dục Việt Nam cộng hịa theo
thỏa thuận giữa hai chính phủ Việt-Pháp, và trường đổi tên thành Trung tâm giáo
dục Hùng vương. Đến tháng năm 1976, trường được chuyển đổi thành trường Cao
đẳng Sư phạm Đà Lạt.
Về kiến trúc, như quý vị thấy, tịa nhà chính của ngơi trường uốn cong hình
vịng cung, vịng trong dài 77m vịng ngồi dài 90m ôm lấy khoảng sân rộng.
Đường cong của dãy nhà vòng cung này được ví như hình ảnh một cuốn sách đang
mở ra biểu tượng của tri thức trải rộng, là đường cong khát vọng. Kiến trúc sư
Moncet khi thiết kế cơng trình đã có những vận dụng táo bạo về mặt kích thước
của kết cấu, cũng như việc sử dụng gạch ép ốp tường và ngói thạch bản xanh đen
cho hệ thống mái. Đó là loại gạch trần đỏ được mang từ châu Âu sang và mái
được lợp bằng ngói làm từ nước Pháp .Trường Trung học Yersin có kiến trúc độc
đáo hiếm thấy, ảnh hưởng bởi hình thức kiến trúc tân cổ điển. Phía dưới tầng trệt,
cứ mỗi bước cột lại có một vịng cung xây bằng gạch nung, cịn phía các tầng trên
được trang trí bằng các hàng cột đơi trắng. Nhìn tổng thể đây là sự kết hợp hài hịa
làm tăng tính tỉ mỉ trong việc trang trí ngơi trường. Những nét cách tân cịn thể
hiện ở phần mái dốc, đi mái được bẻ góc cùng hệ thống cửa sổ mái.
Đầu dãy nhà hình vịng cung là một tháp chng cao 54m. Phía bên ngồi
tháp chng từng có một chiếc đồng hồ cổ nhưng sau thời gian trường tồn đến nay
21


chỉ cịn có thể thấy vết tích in lại trên nền gạch đỏ. Tịa tháp chng nổi bật giữa
khơng gian bao la và màu xanh của ngàn thông tượng trưng cho một khát vọng trí
tuệ vươn lên.
Cùng một trục với dãy nhà chính, nằm đối diện cổng vào là khối nhà

hành chính. Cơng trình được thiết kế theo hình thức tân cổ điển Pháp, hai tầng gồm
ba phần mái liên thơng, mặt ngồi hồn tồn đối xứng. Đối diện với tịa nhà chính
qua khoảng sân rộng, hai dãy nhà nằm song song, mỗi dãy gồm một tòa nhà ba
tầng và một tịa nhà hai tầng. Các tịa nhà này có kết cấu và trang trí mặt đứng đơn
giản, được dùng làm phòng học và ký túc xá cho học sinh. Giữa các tịa nhà có
hành lang đi lại có mái vịm che vừa tiện lợi vừa đảm bảo tính thẩm mỹ cho cụm
cơng trình.
Tổng thể cơng trình, các khối nhà hành chính, khối lớp học và phịng thí
nghiệm kết thành một dạng kiến trúc Thụy Sỹ, nhưng riêng dãy nhà nghỉ, nhà giặt,
phòng hội trường, nhà của hiệu trưởng và tổng giám thị... lại được thiết kế theo
dạng kiến trúc thông dụng của các trường học ở Pháp.
Trường trường cao đẳng sư phạm Đà Lạt ngày nay được thành lập với nhiệm
vụ giáo viên cấp 2 cho tỉnh Lâm Đồng và cho cả một số tỉnh bạn như Đồng Tháp,
Sông Bé...Từ năm 1993, Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt còn được UBND tỉnh
giao thêm chức năng bồi dưỡng cán bộ quản lý cho các trường mầm non, tiểu học
và trung học cơ sở.
Với khơng gian n bình, cổ kính mang phong cách châu Âu , ngôi trường
không những là điểm đến thu hút khách du lịch mà còn là địa điểm mà nhiều cặp
đôi lựa chọn để tạo màu sức cho album ảnh cưới của mình, các bạn học sinh, sinh
viên cũng rất ưa thích chọn làm nới chụp ảnh kỉ niệm .
Tiếp theo là thời gian dành cho quý khách khám phá và chụp ảnh. Chúc quý
khách vui vẻ và đem về cho mình được những bức ảnh độc đáo nhất, đẹp nhất tại

22


đây. Sau đó chúng ta sẽ đến với Ga Đà Lạt cùng với thuyết minh viên Đặng Kim
Loan.
8. GA ĐÀ LẠT
Thưa quý khách, tôi là thuyết minh viên Kim Loan và tôi rất vui khi được

cùng quý vị đến thăm ga Đà Lạt. Ga Đà Lạt là nhà ga tàu hỏa của thành phố Đà
Lạt. Đây được xem là nhà ga cổ kính nhất Việt Nam và Đơng Dương .
Ga Đà Lạt của thành phố Đà lạt được xem là nhà ga độc đáo với các kỷ lục:
• Nhà ga cao nhất.
• Nhà ga cổ nhất cùng với ga Hải Phịng
• Đầu tàu chạy bằng hơi nước duy nhất chỉ có ở Đà Lạt.
• Nhà ga độc đáo nhất.
• Nhà ga đẹp nhất Việt Nam.
Nhà ga được người Pháp xây dựng từ năm 1932 đến 1938 thì hồn thành, là
nhà ga đầu mối trên tuyến Đường sắt Phan Rang-Đà Lạt dài 84 km.
Tuyến đường sắt nhà Ga xây dựng từ năm 1932 là đường ray và đầu máy răng
cưa. Tuyến đường dài 84 km và 16 km đầu máy. Lúc bấy giờ, đường ray răng cưa
và đầu máy răng cưa được xem là độc đáo nhất thế giới. Vì phải lên Đèo Ngoạn
Mục để có thể lên thành phố Đà Lạt. Tuyến đường sắt phải xây dựng qua nhiều
hầm chui, phía sau phải có đầu tàu đẩy. Các kiến trúc đã xây dựng đường ray ròng
rã suốt 10 năm và phải tốn chi phí cao gấp 2- 3 lần bình thường.
Đường sắt răng cưa Sông Pha-Đà Lạt được thiết kế theo kiểu Thuỵ Sĩ. Đường
sắt có 3 đường ray. Một nằm giữa được thiết kế có răng cưa để tàu có thể leo dốc
an tồn. Đây là kiểu đường sắt chỉ có ở Đà Lạt và Thuỵ Sĩ. Hiện nay, cả tuyến
đường sắt Đà Lạt khơng cịn dấu tích các đoạn răng cưa.
Nhà ga có phong cách kiến trúc độc đáo, có ba mái hình chóp, là cách điệu ba
đỉnh núi Langbiang hoặc nhà rơng Tây Ngun. Hình dáng nhà ga giống núi
23


Langbiang hùng vĩ, với chiều dài 66,5m; chiều ngang 11,4m và chiều cao 11m.
Nếu đem so sánh, kiến trúc Ga Đà Lạt tựa như nhà ga miền Nam nước Pháp với
phần nhơ ra từ nóc và thụt vào phía chân theo hướng thẳng đứng. Nhà ga có 3 chóp
nhọn, tượng trưng cho núiLangbiang – đỉnh núi cao nhất vùng. Phía trước cịn có
mặt đồng hồ to ghi lại thời gian mà bác sĩ Yersin đã phát hiện ra Đà Lạt.

Kể từ khi có nhà ga Đà Lạt thì số lượng khách du lịch đến với thành phố du
lịch và nghỉ dưỡng ngày càng nhiều. Khi đó, trên mỗi chuyến tàu, ngồi toa vận
chuyển hàng hóa cịn có 3 toa chở khách, và những toa chở khách này cũng được
phân ra theo 3 hạng khác nhau.
Sau khi người Pháp rời Việt Nam, việc chạy tàu từ Đà Lạt đi Tháp Chàm vẫn
được duy trì. Đến thời Mỹ chiếm đóng, tuyến đường sắt này chủ yếu phục vụ việc
vận chuyển thiết bị cho chiến tranh nên đã bị quân giải phóng cắt đứt và nhà ga này
ngừng hoạt động năm 1972. Có 3 tuyến đường được khai thác lúc bấy giờ là: Tháp
Chàm - Đà Lạt - Nha Trang; Tháp Chàm - Đà Lạt; Sài Gòn - Tháp Chàm - Đà Lạt
đều đều lăn bánh. Đến năm 1972, khi chiến tranh trở nên ác liệt, tuyến đường sắt
này buộc phải ngưng hoạt động.Sau giải phóng, tuyến đường sắt này được khơi
phục và chính thức kéo cịi vào ngày 19-5-1975, nhân kỷ niệm ngày sinh nhật Bác.
Nhà ga Đà Lạt hiện nay đã khơng cịn sử dụng để vận chuyển mà là nhà ga
phục vụ du lịch. Với tuyến đường 7 km, tàu sẽ đưa du khách khám phá phố núi.
Tuy chạy tốc độ rất chậm và đầu tàu kêu to, thế nhưng, đây chính là điểm hấp dẫn
của nhà ga phục vụ du khách tham quan ngắm cảnh trên đường đi. Điểm cuối cùng
khách tham quan là Chùa Linh Phước – hay chùa Ve Chai – một kiến trúc Phật
Giáo đặc sắc và cùng khám phá thị trấn Trại Mát. Mời quý khách đến với điểm
dừng chân tiếp theo trong chuyến hành trình cùng với thuyết minh viên Phượng
Loan và chợ Đà Lạt.

24


9. CHỢ ĐÀ LẠT
Kính thưa q khách, tơi là thuyết minh viên Phượng Loan và ngày hôm nay,
tôi rất vui khi được đồng hành cùng quý khách đến thăm chợ Đà Lạt - một trung
tâm thương mại của thành phố Đà Lạt tọa lạc trên trục đường chính là đường
Nguyễn Thị Minh Khai và được xem là "con tim của thành phố Đà Lạt".
Đây là ngôi chợ với các hoạt động mua bán, chợ còn là điểm thu hút khách

tham khi đến thành phố Đà Lạt.
Các mốc xây dựng:
- Năm 1929, một ngôi chợ bằng cây được xây dựng, lợp tơn gọi là "Chợ Cây"
được dựng lên tại vị trí Rạp chiếu bóng 3 tháng 4 ở khu Hịa Bình hiện nay.
- Năm 1937, sau một trận hỏa hoạn lớn, Công ty SIDEC xây dựng một ngôi
chợ mới bằng gạch để thay thế "Chợ Cây".
- Năm 1958, chợ Đà Lạt hiện nay được khởi công xây dựng trên một vùng đất
sình lầy trồng xà-lách-son (cresson), do kiến trúc sư Nguyễn Duy Đức thiết kế, nhà
thầu Nguyễn Linh Chiểu thi công, hồn thành vào năm 1960. Về sau, kiến trúc
sư Ngơ Viết Thụ tham gia chỉnh trang chợ Đà Lạt (đặc biệt là việc thay đổi mặt
tiền, thiết kế bổ sung cầu nổi béton, khu công viên trước chợ, và các dãy phố lầu
xung quanh chợ).
- Ngày 3 tháng 4 năm 1993, khởi công xây dựng khối B chợ Đà Lạt do kiến
trúc sư Lê Văn Rọt và Trần Hùng thiết kế. Cơng trình do Uỷ ban nhân dân thành
phố Đà Lạt và Ngân hàng Việt Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh hợp tác đầu tư.
Chợ Đà Lạt có 3 tầng, là một trong những chợ lầu đầu tiên ở Việt Nam.
Đến với chợ Đà Lạt hôm nay, quý khách có thể hài lịng với các mặt hàng
phong phú, các quầy hàng ăn uống sạch sẽ vệ sinh và giá cả ổn định.
Chợ Đà Lạt khá đa dạng và phong phú với các chủng loại hàng hóa gồm: rau
Đà Lạt (bắp cải, súp lơ, bơng atisơ, tầng ơ, bó xơi,…); hoa Đà Lạt (hồng, cúc, cát
tường, lily, layơn, huệ trắng,…); đặc sản Đà Lạt (dâu tây, hồng, bơ, mứt dâu, nước
25


×