Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.41 KB, 33 trang )

Chủ đề 1: Dao động điều hòa.

03.IV.1.26.01. Một vật dao động điều hịa theo phương trình x  4 cos  4t   cm. Kể từ t = 0,


6

vật qua vị trí x  2 2 cm lần thứ 3015 vào thời điểm là bao nhiêu ?
36155
48
36175
B. t =
48
36275
C. t =
48
38155
D. t =
48

A. t =

s.
s.
s.
s.


03.IV.1.26.02. Một vật dao động điều hịa với phương trình x  4 cos  3t   cm. Kể từ t = 0,



6

lần thứ 203 vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm là?
607
A. t =
s.
18
B. t =

607
s.
8

617
s.
8
617
D. t =
s.
18
C. t =


03.IV.1.26.03. Một vật dao động điều hịa với phương trình x  4 cos  3t   cm. Kể từ t = 0,


6

lần thứ 212 vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm là?
211

A. t =
s.
4
311
B. t =
s.
6
201
C. t =
s.
6
D. t =

211
s.
6

03.IV.1.26.04. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(10t + ) cm. Thời gian vật
đi được quãng đường s = 10 cm kể từ thời điểm ban đầu ( t = 0) là
1
s.
15
1
B. s .
10
1
C. s .
30
1
D. s .

12

A.

1



2

03.IV.1.26.05. Một vật dao động điều hịa với phương trình x  12cos(50t  ) cm. Quãng đường
vật đi được trong khoảng thời gian t 


s kể từ thời điểm ban đầu (t = 0) là
12

A. 6 cm.
B. 90 cm.
C. 102 cm.
D. 54 cm.
03.IV.1.26.06. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh gốc O với biên độ 6
cm và chu kì 2s. Mốc để tính thời gian là khi vật đi qua vị trí x = 3 cm theo chiều dương.
Khoảng thời gian để chất điểm đi được quãng đường 249 cm kể từ thời điểm ban đầu là
62
s.
3
125
s.
B.

6
61
C. s .
3
127
D.
s.
6

A.

03.IV.1.26.07. Một vật dao động điều hồ với phương trình



x  A cos  t   cm
3


(t đo bằng

giây). Tính từ lúc t = 0 quãng đường vật đi được trong thời gian 1 s là 2A và trong 2s là 24 cm.
Giá trị của A và  là
A. 12 cm và  rad/s.
B. 6 cm và  rad/s.
C. 12 cm và 2 rad/s.
D. 6 cm và 2 rad/s.
03.IV.1.26.08. Vật dao động điều hoà với tần số f = 0,5 Hz. Tại t = 0, vật có li độ x = 4 cm và
vận tốc v  4 cm/s. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,25 s kể từ khi bắt đầu chuyển
động là

A. 25,94 cm.
B. 26,63 cm.
C. 24,34 cm.
D. 30,63 cm.

3

03.IV.1.26.09. Một vật dao động điều hịa với phương trình x  4cos(4t  ) cm. Quãng đường
1
6

nhỏ nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t  s là
A. 3 cm. B. 4 cm.
C. 4 3 cm. D. 2 3 cm.
03.IV.1.26.10. Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O
theo chiều dương. Đến thời điểm


s vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ
15
t  0,3  (s) vật đã đi được quãng đường 12 cm.

t

nửa so với ban đầu. Đến thời điểm
đại của vật là
A. 20 cm/s. B. 25 cm/s. C. 30 cm/s. D. 40 cm/s.
Chủ đề 2 con lắc lò xo.
03.II.2.09.01. Động năng trong dao động điều hòa biến đổi theo thời gian.


còn lại một
Tốc độ cực

2


A. tuần hồn với chu kì T.
B. cùng tần số của li độ.
C. khơng đổi.
D. tuần hồn với chu kì

T
.
2

03.II.2.09.02. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của dao động điều hòa bằng
A. tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kì.
B. động năng vào thời điểm ban đầu.
C. thế năng ở vị trí biên.
D. động năng ở vị trí cân bằng.
03.II.2.09.03. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hịa là
khơng đúng?
A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hồn cùng chu kì.
B. Động năng biến đổi tuần hồn cùng chu kì với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp hai lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng của vật ở cùng một thời điểm không phụ thuộc vào thời gian.
03.II.2.09.04. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hịa là
khơng đúng?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.

C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật có độ lớn cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực đại.
03.II.2.09.05. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
1
2
1
B. Công thức W  m2 A2 cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua vị trí cân bằng.
2
1
C. Cơng thức W  m2 A2 cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.
2
1
1
D. Công thức W  kx 2  kA2 cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian.
2
2

A. Công thức W  kA2 cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.

03.II.2.09.06. Thế năng của dao động điều hòa
A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin.
B. biến đổi tuần hồn theo thời gian với chu kì

T
.
2

C. biến đổi tuần hồn với chu kì T.
D. khơng biến đổi theo thời gian.
03.II.2.09.07. Khi nói về vật dao động điều hịa. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cứ mỗi chu kì dao động có bốn thời điểm động năng bằng thế năng.
B. Thế năng của vật đạt cực đại tại vị trí cân bằng.
C. Động năng đạt cực đại tại vị trí biên.
D. Thế năng và động năng biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.
03.II.2.09.08. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Mốc thế năng và
gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất đến thời điểm đầu tiên mà
động năng và thế năng của vật bằng nhau thì
A.

T
.
4

B.

T
.
2

C.

T
.
8

D.

T
.
6

3


03.II.2.09.09. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 2f1. Thế năng của con lắc dao
động với tần số f2 bằng
A. 2f1.

B. 4f1.

C. f1.

D.

f1
.
2

03.II.2.09.10. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω. Cơ năng của con lắc là
một đại lượng
A. khơng thay đổi theo thời gian.
B. biến thiên tuần hồn theo thời gian với tần số góc ω.
C. biến thiên tuần hồn theo thời gian với tần số góc 2ω.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc


.
2

Chủ đề 3: Con lắc đơn
03.III.3.15.01. Một con lắc đơn có dài 1,6 m dao động điều hịa với biên độ 16 cm. Biên độ góc

của dao động bằng
A. 0,1 rad.
B. 0,5 rad.
C. 0,01 rad.
D. 0,05 rad.
03.III.3.15.02. Hai con lắc đơn dao động điều hịa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài
và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là 1 , 2 và T1, T2. Biết T1  1 . Hệ thức đúng là:
T2

2

1
1
 .
B. 1  2 .
C. 1  4 .
D. 1  .
4
2
2
2
2
2
03.III.3.15.03. Tại một nơi, hai con lắc đơn có chiều dài 1 , 2 và T1, T2 . Nếu T1  0,5T2 thì
A. 1  0, 25 2 .
B. 1  4 2 .
C. 1  0,5 2 .
D. 1  2 2 .
03.III.3.15.04. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 1 và 2 , được treo ở trần một căn
A.


1

phòng, dao động điều hòa với chu kì tương ứng là 2,0 s và 1,8 s. Tỷ số

2

bằng

1

A. 0,81.
B. 1,11.
C. 1,23.
D. 0,90.
03.III.3.15.05. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài dao động điều
hịa với chu kì 2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5 thì con lắc dao động với chu kì là
A. 2,00 s.
B. 1,42 s.
C. 3,14 s.
D. 0,71 s.
03.III.3.15.06. Khi con lắc đơn dao động với phương trình s  5cos10πt(mm) thì thế năng của
nó biến thiên với tần số
A. 10 Hz.
B. 5 Hz.
C. 2,5 Hz.
D. 20 Hz.
03.III.3.15.07. Con lắc đơn dao động điều hịa với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường g =
9,8 m/s2. Cho π  3,14 . Chiều dài của con lắc là
A. 24,8 cm.

B. 1,56 m.
C. 24,8 m.
D. 2,45 m.
03.III.3.15.08. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m dao động với biên độ góc nhỏ có chu
kì 2 s. Cho π  3,14 . Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là
A. 9,86 m/s2.
B. 10 m/s2.
C. 10,27 m/s2.
D. 9,10 m/s2.
03.III.3.15.09. Con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động với chu kì 2 s, nếu tại nơi đó con lắc có
chiều dài 3 m sẽ dao động với chu kì là
A. 3,46 s.
B. 4,24 s.
C. 6,00 s.
D. 1,50 s.
03.III.3.15.10. Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Khi quả lắc nặng m = 0,1 kg nó dao động
điều hồ với chu kì 2 s. Nếu treo thêm vào quả lắc một vật nữa nặng 100 g thì chu kì dao động
sẽ là
A. 2 s.
B. 1 s.
C. 2 2 s.
D. 4 s.
Chủ đề 4. Dao động tắt dần, dao động cưởng bức
4


03.I.4.01.01. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào?
A. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
B. Tần số dao động bằn tần số riêng của hệ.
C. Tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.

D. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
03.I.4.01.02. Chọn phát biểu đúng?
A. Dao động của con lắc đơn khi có lực cản của khơng khí là dao động tắt dần.
B. Dao động tắt dần có biên độ tăng dần theo thời gian.
C. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân gây ra dao động tắt dần.
03.I.4.01.03. Chọn phát biểu đúng về dao động cưỡng bức?
A. Tần số của vật dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật.
B. Tần số của vật dao động cưỡng bức là tần số dao động riêng của vật.
C. Biên độ của vật dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật.
D. Biên độ của vật dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác
dụng lên vật.
03.I.4.01.04. Chọn phát biều sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Tần số của dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
B. Ma sát, lực cản sinh sinh công làm tiêu hao năng dần năng lượng của vật dao động.
C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
03.I.4.01.05. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong khơng khí là
A. do lực cản môi trường.
B. do trọng lực tác dụng lên vật.
C. do lực căng dây treo.
D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
03.I.4.01.06. Chọn phát biểu đúng?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng biến đổi thành nhiệt năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng biến đổi thành hóa năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng biến đổi thành quang năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng biến đổi thành điện năng.
03.I.4.01.07. Phát biều nào sau đây sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.

C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
03.I.4.01.08. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng.
B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
03.I.4.01.09. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi
A. lực cản, ma sát của môi trường nhỏ.
B. biên độ lực cưỡng bức nhỏ.
C. độ nhớt của môi trường càng lớn.
D. tần số của lực cưỡng bức càng lớn.
03.I.4.01.10. Dao động của một hệ được bổ sung năng lượng cho hệ đúng bằng năng lượng mà
nó đã mất sau mỗi chu kì dao động là
A. dao động duy trì.
5


B. dao động tự do.
C. dao động điều hòa.
D. dao động cưỡng bức.
Chủ đề 5. Tổng hợp các dao động điều hịa cùng phương cùng tần số
Chủ đề 6: Thí nghiệm
Chủ đề 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
03.I.07.02.01. Cơng thức tính bước sóng theo vận tốc truyền sóng v và chu kì T hay tần số f là
v
f

A.   .


v
T

B.   .

C.  

T
v

D.  = v.f.

03.I.07.02.02. Sóng dọc truyền được trong các mơi trường
A. rắn, lỏng và chân khơng.
B. khí, rắn và chân khơng.
C. rắn, lỏng và khí.
D. rắn và trên bề mặt chất lỏng.
03.I.07.02.03. Sóng cơ học là
A. sự lan truyền dao động của vật chất theo thời gian.
B. những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian.
C. sự lan toả vật chất trong không gian.
D. sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử vật chất theo thời gian.
03.I.07.02.04. Sóng (cơ học) ngang được truyền trong mơi trường
A. Khí.
B. Chân khơng.
C. Lỏng.
D. Rắn.
03.I.07.02.05. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ học có phương dao động vng góc với phương truyền sóng là sóng ngang.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong mơi trường vật chất.

C. Sóng cơ học lan truyền được trong tất cả các mơi trường rắn, lỏng, khí và chân khơng.
D. Sóng âm truyền trong khơng khí là sóng dọc.
03.I.07.02.06. Vận tốc truyền sóng cơ trong một mơi trường là
A. vận tốc dao động của nguồn sóng.
B. vận tốc dao động của các phần tử vật chất.
C. vận tốc truyền pha dao động.
D. vận tốc truyền pha dao động và vận tốc dao động của các phần tử vật chất.
03.I.07.02.07. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng dọc?
A. Nằm theo phương ngang.
B. Nằm theo phương thẳng đứng.
C. Trùng theo phương truyền sóng.
D. Vng góc với phương truyền sóng.
03.I.07.02.08. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang?
A. Nằm theo phương ngang.
B. Vng góc với phương truyền sóng.
C. Nằm theo phương thẳng đứng.
D. Trùng với phương truyền sóng.
03.I.07.02.09. Bước sóng  của sóng cơ học là
A. là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian là 1 chu kỳ sóng.
B. là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng.
C. là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian là 1 giây.
D. là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động vng pha.
03.I.07.02.10. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào
A. mơi trường truyền sóng.
B. phương dao động của các phần tử vật chất.
C. vận tốc truyền của sóng.
D. phương dao động của các phần tử vật chất và phương truyền sóng.
Chủ đề 8: Giao thoa sóng. Sóng dừng
6



03.IV.08.27.01. Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47 cm trên mặt nước, chỉ xét
riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là
3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là
A. 30.
B. 16.
C. 32.
D. 15.
03.IV.08.27.02. Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số
20 Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với 3 nút sóng (khơng tính hai nút ở A và B). Để trên
dây có sóng dừng với 2 bụng sóng thì tần số dao động của sợi dây là
A. 10 Hz.
B. 12 Hz.
C. 40 Hz.
D. 50 Hz.
03.IV.08.27.03. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn A, B dao động cùng pha
với tần số f. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19 cm, d2 = 21 cm, sóng
có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB khơng có dãy cực đại nào khác. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 26 cm/s. Tần số dao động của hai nguồn là
A. 26 Hz.
B. 13 Hz.
C. 16 Hz.
D. 50 Hz.
03.IV.08.27.04. Một dây đàn hồi AB dài 2 m căng ngang, B giữ cố định, A dao động điều hịa
theo phương vng góc với dây với tần số có thể thay đổi từ 63 Hz đến 79 Hz. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 48 m/s. Để trên dây có sóng dừng với A, B là nút thì giá trị của f là
A.76 Hz.
B.64 Hz.
C.68 Hz.
D.72 Hz.

03.IV.08.27.05. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một
nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn
định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.
03.IV.08.27.06. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động cùng pha. C là điểm nằm
trên đường dao động cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của AB cịn có một
đường dao động cực đại. Biết rằng AC = 17,2 cm; BC = 13,6 cm. Số đường dao động cực đại
trên AC là
A. 16.
B. 6.
C. 5.
D. 8.
03.IV.08.27.07. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và
B dao động với cùng tần số 50 Hz, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M
cách hai nguồn sóng đó những khoảng lần lượt là d1 = 42 cm, d2 = 50 cm, sóng tại đó có biên
độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Số đường cực đại giao thoa nằm
trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là
A. 5 đường.
B. 3 đường.
C. 4 đường.
D. 2 đường.
03.IV.08.27.08. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt
hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hồ theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn
dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng khơng
đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 11.
B. 8.
C. 5.
D. 9.
03.IV.08.27.09. Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo sóng

dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz.
Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 7,5 m/s.
B. 300 m/s.
C. 225 m/s.
D. 75 m/s .
03.IV.08.27.10. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và
B dao động với cùng tần số, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách
hai nguồn sóng đó những khoảng lần lượt là d1 = 41 cm, d2 = 52 cm, sóng tại đó có biên độ triệt
tiêu. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong
khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là 4 đường. Tần số dao động của hai nguồn
bằng
7


A. 100 Hz.

B. 50 Hz.

C. 20 Hz.

D. 40 Hz.

Chủ đề 9: Sóng âm
03.I.09.03.01.Tại một vị trí trong mơi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết
cường độ âm chuẩn là I0. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng
công thức
I
.
I0

I
B. L(dB) = 10lg 0 .
I
I
C. L(dB) = lg .
I0
I
D. L(dB) = lg 0 .
I

A. L(dB) = 10lg

03.I.09.03.02. Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng:
A. Cường độ âm.
B. Biên độ dao động âm.
C. Mức cường độ âm.
D. Áp suất âm thanh.
03.I.09.03.03. Âm sắc là:
A. Mằu sắc của âm.
B. Một đặc trưng sinh lý của âm giúp ta nhận biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra.
C. Một tính chất vật lý của âm.
D. Tính chất sinh lý và vật lý của âm.
03.I.09.03.04. Khi hai ca sĩ cùng hát một câu ở cùng một độ cao, ta vẫn phân biệt được giọng
hát của từng người là do:
A. Tần số âm khác nhau.
B. Cường độ âm khác nhau.
C. Năng lượng âm khác nhau.
D. Âm sắc khác nhau.
03.I.09.03.05. Hai âm có âm sắc khác nhau là do:
A. Chúng khác nhau về mức cường độ.

B. Chúng có độ cao và độ to khác nhau.
C. đồ thị dao động âm khác nhau.
D. Chúng có cường độ khác nhau.
03.I.09.03.06. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm được hình thành dựa vào các đặc tính của
âm là
A. Đồ thị dao động và tần số.
B. Tần số và bước sóng.
C. Biên độ và bước sóng.
D. Cường độ và tần số.
03.I.09.03.07. Xét các đặc tính vật lý sau đây của sóng âm:
(I). Tần số. (II). Biên độ. (III). Cường độ. (IV). Vận tốc truyền sóng. (V). Bước sóng. Độ cao
của âm là đặc tính sinh lý phụ thuộc.
A. (I).
B. (II).
C. (III).
D. (I) , (II).
03.I.09.03.08. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm trong khơng khí là sóng ngang.
B. Sóng âm truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong khơng khí là sóng dọc.
D. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong khơng khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm
trong nước.
8


03.I.09.03.09. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Âm có cường độ lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”.
B. Âm có tần số lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”.
C. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.
D. Âm có cường độ nhỏ thì tai có cảm giác âm đó “bé”.

03.I.09.03.10. Sóng âm khơng truyền được trong
A. chân khơng.
B. chất rắn.
C. chất lỏng.
D. chất khí.
0
0
03.I.09.04.01. Cho các chất sau: khơng khí ở 0 , khơng khí ở 25 C, nước và sắt. Sóng âm
truyền nhanh nhất trong
A. khơng khí ở 250C. B. nước.
C. khơng khí ở 00.
D. sắt.
03.I.09.04.02. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân khơng.
D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
03.I.09.04.03. Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhơm, nước, khơng khí với tốc
độ tương ứng là v1, v2, v3. Nhận định nào sau đây đúng?
A. v2 > v1 > v3.
B. v1 > v2 > v3.
C. v3 > v2 > v1.
D. v1 > v3 > v2.
03.I.09.04.04.Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị
diện tích đặt tại điểm đó, vng góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. cường độ âm.
B. độ cao của âm.
C. độ to của âm.
D. mức cường độ âm.
03.I.09.04.05. Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì

A. tần số của sóng khơng thay đổi.
B. chu kì của nó tăng.
C. bước sóng của nó giảm.
D. bước sóng của nó khơng thay đổi.
03.I.09.04.06. Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do chúng.
A. khác nhau về tần số và biên độ của các họa âm.
B. khác nhau về đồ thị dao động âm.
C. khác nhau về tần số.
D. khác nhau về chu kỳ của sóng âm.
03.I.09.04.07. Đơn vị mức cường độ âm là
A. m.
B. B(Ben).
C. W.
D. W/m2.
03.I.09.04.08. Đơn vị của mức cường độ âm là
A. m.
B. B(Ben).
C. W.
D. W/m.
03.I.09.04.09. Các đặc tính vật lí của âm gồm
A. Tần số, cường độ âm, đồ thị li độ.
B. Vận tốc, cường độ âm, đồ thị li độ.
C. Tần số, bước sóng, đồ thị li độ.
D. Chu kì, cường độ âm, mức cường độ.
03.I.09.04.10. Đặc tính nào sau khơng phải đặc tính sinh lí của âm?
A. Độ cao.
B. Âm sắc.
C. Độ to.
D. Cường độ.
9



03.II.09.10.01.Tại một vị trí trong mơi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá
trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm
A. tăng thêm 10 B. B. giảm đi 10 B.
C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB.
03.II.09.10.02.Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này
A. là âm nghe được. B. là siêu âm.
C. truyền được trong chân không.
D. là hạ âm.
03.II.09.10.03. Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng:
A. 20 dB
B. 50 dB.
C. 100 dB.
D. 10000 dB.
03.II.09.10.04. Khi cường độ âm tăng gấp 1000 lần thì mức cường độ âm tăng:
A.100dB.
B. 30dB.
C. 20dB.
D. 40dB.
-12
2
03.II.09.10.05. Cho cường độ âm chuẩn I0=10 W/m . Cường độ âm của một sóng âm có mức
cường độ âm 80 dB là?
A.10-2W/m2.
B. 10-4W/m2.
C. 10-3W/m2.
D. 10-1
W/m2.
03.II.09.10.06. Sóng ân có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Giữa

hai điểm cách nhau 1m trên phương truyền thì chúng dao động
A. Cùng pha.

B. Ngược pha.

C. Vuông pha.

D. Lệch pha


.
4

03.II.09.10.07. Gọi Io là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1(dB) thì cường độ âm
A. Io = 1,26 I.
B. I = 1,26 Io.
C. Io = 10 I.
D. I = 10 Io.
03.II.09.10.08. Chọn câu trả lời đúng. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm
là 10-5W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
A. 60dB.
B. 80dB.
C. 70dB.
D. 50dB.
03.II.09.10.09. Vận tốc truyền âm trong không khí là 336m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vng pha là 0,2m. Tần số của âm là
A. 400Hz. B. 840Hz. C. 420Hz.
D. 500Hz.
03.II.09.10.10. Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau là 40 dB. Tỉ số cường độ âm của
chúng là

A. 102.
B. 4.103.
C. 4.102.
D. 104.
03.III.09.16.01. Để đảm bảo an tồn lao động cho cơng nhân, mức cường độ âm trong phân
xưởng của một nhà máy phải giữ ở mức không vượt quá 85dB . Biết cường độ âm chuẩn bằng
I 0  1012 w / m2 . Cường độ âm cực đại mà nhà máy đó quy định là
A. 3, 6.1021 (w / m2 ) .
B. 3,16.104 (w / m2 ) .
C. 1012 (w / m2 ) .
D. 3,16.1020 (w / m2 ) .
03.III.09.16.02.Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong khơng gian. Giả sử
khơng có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là
80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng
A. 90dB.
B. 110dB.
C. 120dB.
D. 100dB.
03.III.09.16.03. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m,
có mức cường độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0  1012 W/m2. Cường độ
của âm đó tại A là:
A. IA = 0,1 nW/m2.
B. IA = 0,1 mW/m2.
C. IA = 0,1 W/m2.
D. IA = 0,1 GW/m2.
03.III.09.16.04. Một ống có một đầu bịt kín tạo ra âm cơ bản của nốt Đơ có tần số 130,5Hz.
Nếu người ta để hở cả đầu đó thì khi đó âm cơ bản tạo có tần số bằng bao nhiêu?
A. 522 Hz.
B. 491,5 Hz.
C. 261 Hz.

D. 195,25 Hz.
10


03.III.09.16.05. Một cái sáo (một đầu kín , một đầu hở ) phát âm cơ bản là nốt nhạc La tần số
440 Hz . Ngoài âm cơ bản, tần số nhỏ nhất của các họa âm do sáo này phát ra là
A . 1320Hz.
B .880 Hz.
C .1760 Hz.
D .440 Hz.
03.III.09.16.06.Một ống khí có một đầu bịt kín, một đầu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112Hz.
Biết tốc độ truyền âm trong khơng khí là 336m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm mà ống
này tạo ra bằng
A. 1m.
B. 0,8 m.
C. 0,2 m.
D. 2m.
03.III.09.16.07. Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420(Hz). Một người có thể
nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 (Hz). Tần số âm cao nhất mà người này nghe được
do dụng cụ này phát ra là
A. 17850 (Hz).
B. 18000 (Hz).
C. 17000 (Hz).
D. 17640 (Hz).
n
03.III.09.16.08. Khoảng cách từ điểm A đến nguồn âm gần hơn 10 lần khoảng cách từ điểm B
đến nguồn âm. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. LA = nLB.
B. LA = 10nLB.
C. LA – LB = 20n(dB)

D. LA = 2nLB.
03.III.09.16.09. Trong một buổi hòa nhạc, giả sử 5 chiếc kèn đồng giống nhau cùng phát sóng
âm thì tại điểm M có mức cường độ âm là 50dB. Để tại M có mức cường độ âm 60dB thì số
kèn đồng cân thiết là?
A. 50.
B. 6.
C. 60.
D. 10.
03.III.09.16.10. Năm 1976 một ban nhạc WHO đã đạt được kỉ lục về buổi hòa nhạc ầm ỹ
nhấtvới mức cường độ âm ở trước hệ thống loa là 120dB. Tỉ số cường độ âm của ban nhạc tại
buổi biểu diễn với cường độ của một búa máy hoạt động với mức cường độ âm 92dB là
A. 620.
B. 631.
C. 640.
D. 650.
03.III.09.17.01. Một nam châm điện dùng dịng điện xoay chiều có chu kì 62,5 μs . Nam châm
tác dụng lên một lá thép mỏng làm cho lá thép dao động điều hòa và tạo ra sóng âm. Sóng âm
do nó phát ra truyền trong khơng khí là
A. âm mà tai người nghe được.
B. sóng ngang.
C. hạ âm.
D. siêu âm.
03.III.09.17.02. Một người đứng gần chân núi hú lên một tiếng. Sau 8s thì nghe thấy tiếng
vọng, biết tốc độ âm trong khơng khí là 340m/s. Khoảng cách từ chân núi đến người đó là:
A. 1333m.
B. 1386m.
C. 1360m.
D. 1320m.
03.III.09.17.03. Một nguồn O phát sóng âm có cơng suất không đổi trong một môi trường đẳng
hướng và không hấp thụ âm. Tại điểm A , mức cường độ âm là 40dB. Nếu tăng công suất của

nguồn âm lên 4 lần nhưng không đổi tần số thi mức cường độ âm tại A là :
A. 52dB.
B. 67dB.
C. 46 dB.
D. 160dB.
03.III.09.17.04. Một nguồn âm O, phát sóng âm theo mọi phương như nhau. Tại điểm B cách
nguồn một đoạn rB có mức cường độ âm bằng 48dB. Tại điểm A, cách nguồn đoạn r A = ¼ rB có
mức cường độ âm bằng
A. 12dB. B. 192dB. C. 60dB.
D. 24dB.
03.III.09.17.05. Một người áp tai vào đường ray tàu hỏa nhe tiếng búa gỏ vào đường ray cách
đó 1 km. Sau 2,83 s người đó nghe tiếng búa gỏ truyền qua khơng khí. Tính tốc độ truyền âm
trong thép làm đường ray. Cho biết tốc độ âm trong khơng khí là 330 m/s.
A. 4992 m/s.
B. 3992 m/s.
C. 2992 m/s.
D. 1992 m/s.
03.III.09.17.06. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70
dB. Quan hệ nào đúng?
A. IA = 9IB/7.
B. IA = 30 IB.
C. IA = 3 IB.
D. IA = 100 IB.
03.III.09.17.07. Xét điểm M ở trong mơi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ
âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại
điểm đó bằng
11


A. 100L (dB).

B. L + 100 (dB).
C. 20L (dB).
D. L + 20 (dB).
03.III.09.17.08. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m,
có mức cường độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1n W/m2. Cường độ
của âm đó tại A là:
A. IA = 0,1 nW/m2. B. IA = 0,1 mW/m2.
C. IA = 0,1 W/m2.
D. IA = 0,1 GW/m2.
03.III.09.17.09. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong khơng khí và trong nước với vận
tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra khơng khí thì bước sóng
của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 4,4 lần.
D. tăng 4 lần.
03.III.09.17.10. Một sóng âm truyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại
điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
A. 10000 lần.
B. 1000 lần.
C. 40 lần.
D. 2 lần.
Chủ đề 10: Đại cương dòng điện xoay chiều
03.I.10.05.01. Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên:
A. Hiện tượng tự cảm.
B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Từ trường quay.
D. Hiện tượng quang điện.
03.I.10.05.02. Dòng điện xoay chiều là dịng điện có tính chất nào sau đây?
A. Chiều dịng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian.

B. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
C. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian.
D. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian.
03.I.10.05.03. Chọn phát biểu đúng khi nói về dịng điện xoay chiều
A. Dịng điện xoay chiều có cường độ biến thiên tuần hồn theo thời gian.
B. Dịng điện xoay chiều có chiều dịng điện biến thiên điều hồ theo thời gian.
C. Dịng điện xoay chiều có cường độ biến thiên điều hồ theo thời gian.
D. Dịng điện xoay chiều hình sin có pha biến thiên tuần hồn.
03.I.10.05.04. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào
không dùng giá trị hiệu dụng?
A. Điện áp. B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất.
03.I.10.05.05. Một thiết bị điện xoay chiều có các điện áp định mức ghi trên thiết bị là 100 V.
Thiết bị đó chịu được điện áp tối đa là
A. 100 V.
B. 100 2 V.
C. 200V.
D. 50 2 V.
03.I.10.05.06. Cường độ dịng điện trong mạch khơng phân nhánh có dạng i = 2 2 cos100t(A).
Cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 4A.
B. I = 2,83A.
C. I = 2A.
D. I = 1,41A.
03.I.10.05.07. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100t)V. Hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. U = 141V.
B. U = 50Hz.
C. U = 100V.
D. U = 200V.
03.I.10.05.08. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào

có dùng giá trị hiệu dụng?
12


A. Hiệu điện thế .
B. Chu kỳ.
C. Tần số.
D. Công suất.
03.I.10.05.09. Tong một chu kì dịng điện xoay chiều đổi chiều
A. 2 lần.
B. 4 lần.
C. 1 lần.
D. 3 lần.
03.I.10.05.10. Trên một bóng đèn ghi 3V-6W mắc vào mạng điện xoay chiều. 3V là
A. Hiệu điện thế tức thời.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng.
C. Hiệu điện thế cực đại.
D. Hiệu điện thế giới hạn.
03.II.10.11.01. Hãy xác định đáp án đúng .Dòng điện xoay chiều i = 10 cos100  t (A),qua điện
trở R = 5  .Nhiệt lượng tỏa ra sau 7 phút là :
A .500J.
B. 50J .
C. 105KJ.
D. 250 J
03.II.10.11.02. Biểu thức cường độ dòng điện là i = 4.cos(100  t -  /4) (A). Tại thời điểm t =
0,04 s cường độ dịng điện có giá trị là
A. i = 4 A.
B. i = 2 2 A.
C. i = 2 A.
D. i = 2 A.

03.II.10.11.03. Một dòng điện xoay chiều có cường độ i  2 2 cos(100 t   / 6) (A) .
Chọn phát biểu sai?
A. Cường độ hiệu dụng bằng 2 (A) .
B. Chu kỳ dòng điện là 0,02 (s).
C. Tần số là 50.
D. Pha ban đầu của dịng điện là /6.
03.II.10.11.04. Từ thơng qua một vòng dây dẫn là  = (2.10-2/π)cos(100πt + /4) (Wb). Biểu
thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A. e = - 2sin(100t + /4) (V).
B. e = 2sin(100t + /4) (V).
C. e = - 2sin(100t) (V).
D. e = 2sin(100t) (V)
03.II.10.11.05. Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời
gian theo quy luật  = 0sin(t + 1) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động
cảm ứng e = E0sin(t +2). Hiệu số 2 - 1 nhận giá trị nào?
A. -/2.
B. /2.
C. 0.
D. .
03.II.10.11.06. Một khung dây quay đều quanh trục xx’ trong một từ trường đều có đường cảm
ứng từ vng góc với trục quay xx’. Muốn tăng biên độ suất điện động cảm ứng trong khung
lên 4 lần thì chu kỳ quay của khung phải
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
2
03.II.10.11.07. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm gồm 250 vịng dây quay đều trong
một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vng góc với trục quay của khung, và có độ lớn B =
0,02 (T). Từ thông cực đại gửi qua khung là

A. 0,025 Wb.
B. 0,15 Wb.
C. 1,5 Wb.
D. 15 Wb.
03.II.10.11.08. Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc  quanh một trục cố định
nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông gốc với
trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos(t + /2).
13


Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một
góc bằng
A. 450.
B. 1800.
C. 1500.
D. 900.
03.II.10.11.09. Cường độ dịng điện qua một đoạn mạch có biểu thức i  5 2 cos(100 t )( A) ( t
tính bằng giây). Cường độ tức thời tại thời điểm t = 2012s là
A. 5 2A . B.  5 2 A . C. 5A.
D. – 5A.
03.II.10.11.10. Dịng điện có biểu thức i  I 0 sin 100t ( A) . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s
cường độ dịng điện có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm nào?
A. 1 svà 3 s .
400

400

B.

1

2
svà
s
300
300

.

C.

1
3 .
svà
s
500
500

D.

1
5
svà
s
600
600

.

03.III.10.18.01. Một khung dây có N = 50vịng, đường kính mỗi vịng là 20cm. Đặt khung dây
trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4T. Từ thông cực đại của là

A. o = 0,012 (Wb).
B. o = 0,012 (W ).
C. o = 6,28.10-4 (Wb).
D. o = 0,05 (Wb).


03.III.10.18.02. Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức i  I 0 cos(100t  ) (V). Xác định thời
3

điểm mà cường độ dòng điện bằng 0 lần thứ nhất là
A.

1
s.
600

B.

1
s.
300

C.

1
s.
120

D.


5
s.
600

03.III.10.18.03. Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i =
4cos(20 t -



2

) (A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1(s) nào đó dịng điện đang giảm và có cường

độ bằng i1 = -2A. Hỏi đến thời điểm t2 = (t1 + 0,025)(s) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ?
A. 2 3 A. B. -2 3 A. C. - 3 A. D. -2A.
03.III.10.18.04. Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos(100t - /2) (trong đó u tính bằng V, t
tính bằng s) có giá trị 100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 s, điện áp này có giá trị là
A. -100V.
B. 1003 V
C. - 100 2 V.
D. 200 V.
03.III.10.18.05. Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i =
4cos20πt (A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó dịng điện đang giảm và có cường độ bằng i2
= -2A. Hỏi đến thời điểm t2 = t1 + 0,025 s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ?
A. 2 3 A.
B. -2 3 A.
C. 2 A.
D. -2 A.
03.III.10.18.06. Vào cùng một thời điểm nào đó hai dịng điện xoay chiều i1 = I0cos(ωt + φ1) và
i2 = I0 2 cos(ωt + φ2)có cùng giá trị tức thời I0/ 2 nhưng một dòng điện đang tăng và một dòng

điện đang giảm. Hai dòng điện lệch pha nhau
A. /6.
B. /4.
C. 7/12.
D. /2.
03.III.10.18.07. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt. Trong khoảng
thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dịng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I 0 vào những thời điểm
A. 1/300 s và 2/300 s.
B.1/400 s và 2/400 s.
14


C. 1/500 s và 3/500 s.
D. 1/600 s và 5/600 s.
03.III.10.18.08.Biểu thức hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch u = 200cos(ωt) V. Tại thời điểm
t, điện áp u = 100 V và đang tăng. Hỏi vào thời điểm t’ = t + ¼ T điện áp u có giá trị bằng bao
nhiêu ?
A. 100 V.
B. 100 2 V.
C. 100 3 V.
D. –100 V.
03.III.10.18.09. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 2cos(100πt + π/2)
V. Tại một thời điểm t1 nào đó điện áp đang giảm và có giá trị tức thời là 110 2 V. Hỏi vào
thời điểm t2 = t1 + 0,005 (s) thì điện áp có giá trị tức thời bằng bao nhiêu?
A. - 110 3 V.
B. 110 3 V.
C. -110 6 V.
D. 110 6 V.
03.III.10.18.10. Một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay đều quanh trục ∆ nằm trong mặt phẳng
khung dây, trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vng góc với trục quay∆. Từ thơng

cực đại qua diện tích khung dây bằng 11 2 /(6π) (Wb). Tại thời điểm t, từ thơng qua diện tích
khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn lần lượt làΦ =
11 6 /(12π) (Wb) và e = 110 2 V. Tần số của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung
dây là
A. 60 Hz. B. 100 Hz.
C. 50 Hz.
D. 120 Hz.
2
03.III.10.19.01.Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm , có N = 100 vịng dây, quay
đều với tốc độ 50 vịng/giây quanh trục vng góc với đường sức của một từ trường đều B =
0,1 (T). Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của
vectơ cảm ứng từ. Biểu thức xác định từ thông qua khung dây là
A. Φ = 0,05sin(100πt) Wb.
B. Φ = 500sin(100πt) Wb.
C. Φ = 0,05cos(100πt) Wb.
D. Φ = 500cos(100πt) Wb.
03.III.10.19.02. Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u=160cos100πt  V  (t tính bằng giây). Tại
thời điểm t1, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80V và đang giảm. đến thời điểm t2 =
t1+0,015s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A. 40 3 V.
B. 80 3 V.
C. 40V.
D. 80V.
03.III.10.19.03. Một đèn ống huỳnh quang được đặt dưới hiệu điện thế có giá trị cực đại 127V
và tần số 50Hz. Biết đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn u  90V . Tinh thời gian
trung bình đèn sáng trong mỗi phút?
A. 30s.
B. 40s.
C. 20s.
D. 1s.

03.III.10.19.04.Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vịng
dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục
quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường.
Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222 V. Cảm ứng từ có độ lớn
bằng
A. 0,50 T.
B. 0,60 T. C. 0,45 T. D. 0,40 T.
03.III.10.19.05. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có
500 vịng dây, diện tích
2
mỗi vòng là 220 cm . Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm


trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vng góc
với trục quay và có độ lớn
A. 110 2 V.

2

T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng

5
B. 220 2 V.

C. 110 V.

D. 220 V.
15



03.III.10.19.06. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống
nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị
hiệu dụng 100 2 V. Từ thơng cực đại qua mỗi vịng của phần ứng là

5
mWb. Số vòng dây


trong mỗi cuộn dây của phần ứng là
A. 71 vòng.
B. 200 vòng.
C. 100 vòng.
D. 400 vòng.
03.III.10.19.07.Một khung dây quay đều quanh trục  với tốc độ 90 vịng/phút trong một từ
trường đều có các đường sức từ vng góc với trục quay  của khung. Từ thông cực đại qua
khung là

10



Wb. Suất điện động hiệu dụng trong khung là

A. 50 2 V. B. 30 2 V.
C. 15 2 V. D. 30 V.
03.III.10.19.08. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó
chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn
sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?
A. Δt = 0,0100s. B. Δt = 0,0133s.
C. Δt = 0,0200s. D. Δt = 0,0233s.

03.III.10.19.09.) Một khung dây quay đều với vận tốc 3000vịng/phút trong từ trường đều có từ
thơng cực đại gửi qua khung là1/π Wb. Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng khung dây hợp với


góc 300 thì suất điện động hai đầu khung là:
A. e = 100cos(100t + π/6) V.
B. e = 100cos(100t +π/3) V.
C. e = 100cos(100t + 600) V.
D. e = 100cos(50t + π/3) V.
03.III.10.19.10. Một khung dây hình chữ nhật có tiết diện 54cm2 gồm 500vòng, quay đều xung
quanh trục với vận tốc 50vòng/giây trong từ trường đều 0,1Tesla. Chọn gốc thời gian lúc
B một



B song

song với mặt phẳng khung dây thì biểu thức suất điện động hai đầu khung dây là :
A. e = 27cos(100t +π/2) V.
B. e = 27cos(100t ) V.
C. e = 27cos(100t + 900) V.
D. e = 27cos(100t + π/2) V.
Chủ đề 11: Các loại mạch điện xoay chiều
03.I.11.06.01. Chọn câu Đúng.
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
03.I.11.06.02. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm
thuần?

A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.
B. Dịng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
C. Dịng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.
D. Dịng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
03.I.11.06.03. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.
B. Dịng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
16


C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.
D. Dịng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
03.I.11.06.04. Cơng thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là
B. ZC  fC .

A. ZC  2fC .

C. ZC 

1
.
2fC

D. ZC 

1
.
fC

03.I.11.06.05. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là

A. ZL  2fL .

B. ZL  fL .

C. ZL 

1
2fL

.

D. ZL 

1
.
fL

03.I.11.06.06. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4
lần thì dung kháng của tụ điện
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.
03.I.11.06.07. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng
lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần.
C. giảm đi 2 lần.
D. giảm đi 4 lần.
03.I.11.06.08.Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện
thế.

D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha π/2 so với dòng điện
trong mạch.
03.I.11.06.09. Giá trị đo của vôn kế và ampekế xoay chiều chỉ:
A. Giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. Giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
03.I.11.06.10. Mạch điện gồm điện trở R. Cho dòng điện xoay chiều i I 0 cos ωt (A) chạy qua
thì hiệu điện thế u giữa hai đầu R sẽ:
A. Sớm pha hơn i một góc π/2 và có biên độ U0 I0R.
B. Cùng pha với i và có biên độ U0 I0R.
C. Khác pha với i và có biên độ U0 I0R.
D. Chậm pha với i một góc π/2 và có biên độ U0 I0R.
03.II.11.12.01. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường
độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i  U0 cos(t   ) .
B.

i

C.

i

D.

i

L
U0


L 2

2

cos(t 

 .
)
2

U0

cos(t  ) .
L
2

U0

cos(t  )
2 .
L 2

03.II.11.12.02. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sint vào hai đầu đoạn mạch chỉ có
cuộn dây thuần cảm L. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I 0, I lần lượt là
giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức
liên lạc nào sau đây không đúng?
17



A.

U
I

0.
U 0 I0

B.

u2
i2

 0.
U02
I02

C.

u 2 i2

 2.
U2 I2

D.

U
I



U0
I0

2.

03.II.11.12.03. Đặt điện áp u = U0cos(t + /4) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường
độ dịng điện trong mạch là i = I0cos(t + i). Giá trị của i bằng
A. - /2.
B. - 3/4.
C. /2.
D. 3/4.
03.II.11.12.04. Đặt điện áp u = U2cos(t) (V) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dịng điện
qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dịng
điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
2
2
2
2
2
2
2
2
A. u 2  i 2  1.
B. u 2  i 2  1 .
C. u 2  i 2  1 .
D. u 2  i 2  2.
U

I


U

I

4

U

I

2

U

I

03.II.11.12.05.Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết
tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = CU0cos(t -



C. i = CU0cos(t +

2

). B. i = CU0cos(t + ).


2


).

D. i = CU0cost.

03.II.11.12.06. Một tụ điện được nối với nguồn điện xoay chiều. Điện tích trên một bản tụ điện
có độ lớn cực đại khi
A. điện áp giữa hai bản tụ điện cực đại cịn cường độ dịng điện qua nó bằng 0.
B. điện áp giữa hai bản tụ điện bằng 0 cịn cường độ dịng điện qua nó cực đại.
C. cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ điện đều cực đại.
D. cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ điện đều bằng 0.
03.II.11.12.07. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở
thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời,
giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau
đây sai?
u2 i2
  1.
U 02 I 02

03.II.11.12.08. Cho dịng điện xoay chiều có cường độ i = 3 2 cos(100πt + ) (A) chạy qua
6

A.

U
I
 0.
U0 I0

B.


U
I
  2.
U 0 I0

C.

u i
 0.
U I

D.

điện trở R = 30. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Cường độ hiệu dụng bằng 3A.
B. Tần số dòng điện là 50 Hz.
C. Điện áp cực đại giữa hai đầu điện trở R là 90 2 V.
D. Cường độ dòng điện lệch pha


so với điện áp hai đầu điện trở.
6

03.II.11.12.09. Đặt điện áp u = U0cos(t - /6) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một trong ba
phần tử : điện trở thuần, tụ điện, hoặc cuộn dây. Biết dịng điện trong mạch có biểu thức i =
I0cos(t - 2/3). Phần tử đó là:
A. điện trở thuần.
B. tụ điện
C. cuộn dây thuần cảm.

D. cuộn dây có điện trở thuần.
03.II.11.12.10. Nếu đặt điện áp u =100cos100t (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L thì cường độ dịng điện tức thời qua cuộn dây có giá trị cực đại bằng 2A. Độ tự cảm của
cuộn dây bằng
A.

1
H


.

B.

1
H.
2

C.

2
H


.

D.


H.

2

18


03.III.11.20.01. Giữa hai cực của 1 tụ điện có dung kháng là 10 Ω được duy trì một điện áp u =
5 2 cos100t (V) thì dịng điện qua tụ điện có dạng :

2

B. i = 0,5 2 cos(100t  ) (A) .
2
C. i = 0,5 2 cos100t (A) .

D. i = 0,5 cos(100 t  ) (A) .
2

A. i = 0,5 2 cos(100t  ) (A) .

03.III.11.20.02. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có

3

1

độ tự cảm L = ( H ) có biểu thức u= 200 2 cos(100t  ) (V) . Biểu thức của cường độ dòng điện


trong mạch là :


5
) (A) .
6

C. i = 2 2 cos(100 t  ) (A) .
6

B. i = 2 2 cos(100t  ) (A) .
6

D. i = 2 cos(100 t  ) (A) .
6

A. i = 2 2 cos(100t 

03.III.11.20.03.Cho dòng điện xoay chiều i = 4

2 cos100t

(A) qua một ống dây chỉ có L

1
=
H thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có dạng:
20

A. u = 20
C. u = 20

2 cos(100t


+ ) V.

B. u = 20

2 cos100t

2 cos(100t


2

D. u = 20

2 cos(100t

+

) V.

(V).
-


2

) V.

03.III.11.20.04. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100t + /3) vào hai đầu một cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L=1/2 (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì

cường độ dịng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = 2 3cos(100t - /6) (A).
B. i = 2 3cos(100t + /6) (A).
C. i = 2 2cos(100t + /6) (A).
D. i = 2 2cos(100t - /6) (A).
03.III.11.20.05. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần với hệ số tự cảm L
= 1/(2π) (H). Tại thời điểm t điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25 V;
0,3A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15 V; 0,5 A.Chu
kỳ của dịng điện có giá trị là
A. T = 0,01 (s).
B. T = 0,05 (s).
C. T = 0,04 (s).
D. T = 0,02 (s).
03.III.11.20.06. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L với
L = 1/π (H). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà
điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 3 V thì cường độ dịng điện trong mạch là 1 A.Điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị là
A. UL = 100 2 V.
B. UL = 100 6 V.
C. UL = 50 6 V.
D. UL = 50 3 V.
03.III.11.20.07. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L với
L = 3/(2π) H. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì trong mạch
có dịng điện i = I0cos(100πt - π/4) A. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 50 3 V
thì cường độ dịng điện trong mạch là 3 A. Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch là
19


A. u = 50 6cos(100πt + π/4) V.
B. u = 100 3cos(100πt + π/4) V.

C. u = 50 6cos(100πt - π/2) V.
D. u = 100 3cos(100πt - π/2) V.
03.III.11.20.08. Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/6) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L = 1/π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 75 V thì cường độ dịng điện
trong mạch là 1A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i =1,25cos(100πt - π/3) A.
B. i =1,25cos(100πt - 2π/3) A.
C. i =1,25cos(100πt + π/3) A.
D. i = 1,25cos(100πt - π/2) A.
03.III.11.20.09. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm
t1 điện áp và dịng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 40 V; 1A. Tại thời điểm t 2 điện áp và
dịng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 50 V; 0,6 A. Dung kháng của mạch có giá trị là
A. 30 Ω.
B. 40 Ω.
C. 50 Ω.
D. 37,5 Ω.
03.III.11.20.10. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C = 10 -4/π (F).
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai
đầu mạch có giá trị 100 10 V thì cường độ dịng điện trong mạch là 2A.Điện áp hiệu dụng hai
đầu tụ điện có giá trị là
A. UC = 100 2 V.
B. UC = 100 6 V.
C. UC = 100 3 V.
D. UC = 200 2 V.
03.III.11.21.01. Đặt điện áp u = U0cos(100π – π/3) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung C
=2.10-4/π (F) . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dịng điện trong
mạch là 4A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 5cos(100πt + π/6) A.
B. i = 4 2cos(100πt - π/6) A.
C. i = 4 2cos(100πt+ π/6) A.

D. i = 5cos(100πt - π/6) A
03.III.11.21.02. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C = 2.10 -4/( 3π)
(F) . Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dịng điện
chạy qua tụ điện có biểu thức i = I0cos(100π + π/6) A Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có
giá trị 100 6 V thì cường độ dịng điện trong mạch là 2A. Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là
A. u = 100 3cos(100πt + 2π/3) V.
B. u = 200 3cos(100πt - π/2) V
C. u = 100 3cos(100πt - π/3)
D. u = 200 3cos(100πt - π/3) V.
03.III.11.21.03. Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng
điện xoay chiều tần số 60 Hz thì cường độ dịng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây
trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000 Hz thì cường độ dịng điện qua cuộn dây là
A. 0,72A.
B. 200A.
C. 1,4 A.
D. 0,005A.
03.III.11.21.04. Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V – 60 Hz. Dịng điện qua tụ
điện có cường độ 0,5A.Để dịng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8 A thì tần số của dịng điện

A. 15 Hz.
B. 240 Hz.
C. 480 Hz.
D. 960 Hz.
03.III.11.21.05. Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm 0,4/π (H) một hiệu điện thế
một chiều 12 V thì cường độ dịng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Sau đó, thay hiệu điện thế này
20


bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện
hiệu dụng qua cuộn dây bằng

A. 0,30 A.
B. 0,40 A.
C. 0,24 A.
D. 0,17 A.
03.III.11.21.06. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp
với tụ điện. Biết điệnáp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100V
và 100 3 V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầuđoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ
lớn bằng
A. /6.
B. /3.
C. /8.
D. /4.
03.III.11.21.07. Đặt điện áp u = U0cos(t - π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i =
I0cos(t - 2π/3). Biết U0, I0 và  không đổi. Hệ thức đúng là
A. R = 3L.
B. L = 3R.
C. R = 3L.
D. L = 3R.
03.III.11.21.08. Đặt điện áp u = U0cos(t) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ
điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có
giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha /4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha /4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha /4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha /4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
03.III.11.21.09. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ
điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha /3 so với cường độ dòng điện
trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
A. 40 3.

B. 40 3/3 .
C. 40 .
D. 20 3.
03.III.11.21.10. Đặt hiệu điện thế u = 125 2sin100πt(V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện
trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = 0,4/π H và ampe kế
nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở khơng đáng kể. Số chỉ của ampe kế là
A. 2,0 A. B. 2,5 A. C. 3,5 A. D. 1,8 A.
03.III.11.22.01. Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R
thì dịng điện qua R có giá trị hiệu dụng I1 = 3A. Nếu mắc tụ C vào nguồn thì được dịng điện
có cường độ hiệu dụng I2 = 4A. Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì dịng điện
qua mạch có giá trị hiệu dụng là
A. 1A.
B. 2,4A.
C. 5A.
D. 7A.
03.III.11.22.02. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một điện áp
xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3
so với điện áp trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng Z C của tụ phải có
giá trị bằng
A. R/ 3.
B. R.
C. R 3 .
D. 3R.
03.III.11.22.03. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai
đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là
A. uR trễ pha π/2 so với uC .
B. uC trễ pha π so với uL .
C. uL sớm pha π/2 so với uC.
D. UR sớm pha π/2 so với uL .

03.III.11.22.04. Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt với ω , U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch
RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn
21


dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch này bằng
A.140 V.
B. 220 V.
C. 100 V.
D. 260 V.
03.III.11.22.05. Khi đặt hiệu điện thế u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng
phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ
điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng
A. 50 V.
B. 30 V.
C. 50√ 2 V.
D. 30 √2 V.
03.III.11.22.06. Cho mạch điện xoay chiều gồm R = 50 , L =

10 2
1
H và C =
F mắc nối
48
3

tiếp. Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 100cost (V) và cường độ tức thời i = I0cost (A).
Cường độ hiệu dụng và tần số dịng điện có giá trị lần lượt
A. 2A và 50Hz.

B. 0,74A và 50Hz.
C. 2 A và 60Hz.
D. 2A và 60Hz.
03.III.11.22.07. Cho dòng điện xoay chiều tần số 50Hz qua mạch R, L, C mắc nối tiếp có R =
50 , ZL = 40 và ZC = 90. Để điện áp hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện cùng pha,
phải thay đổi tần số dòng điện bằng
A. 100 Hz.
B. 75 Hz.
C. 33,33 Hz.
D. 25 Hz.
03.III.11.22.08.Đặt một điện áp xoay chiều u = 300cost(V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC
mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng ZC = 200, điện trở thuần R = 100 và cuộn dây
thuần cảm có cảm kháng ZL = 200. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch
này bằng
A. 2,0A.
B. 1,5A.
C. 3,0A.
D. 1,5 2 A.
03.III.11.22.09. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có
tần số 50Hz. Biết điện trở thuần R = 25, cuộn dây thuần cảm có L =
đoạn mạch trể pha

1



H. Để điện áp hai đầu


so với cường độ dịng điện thì dung kháng của tụ điện là

4

A. 100.
B. 150.
C. 125.
D. 75.
03.III.11.22.10. Đặt điện áp u = 50 2 cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp.
Biết điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là 30V, hai đầu tụ điện là 60V. Điện áp hai đầu điện trở
thuần R là
A. 50V.
B. 40V.
C. 30V.
D. 20V.
03.IV.11.28.01. Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch
gồm tụ điện có dung kháng ZC = 50 mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50. Cường độ dịng
điện trong mạch có biểu thức
A. i = 4cos(100t -  / 4 )(A).
B. i = 2 2 cos(100t +  / 4 )(A).
C. i = 2 2 cos(100t -  / 4 )(A).
D. i = 4cos(100t +  / 4 )(A).
03.IV.11.28.02. Cho một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100t (V), bỏ qua
điện trở dây nối. Biết cường độ dịng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha

so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của R và C là
3
50
50
10 3
10 4

A. R =
 và C =
F.
B. R =
 và C =
F.
5
5
3
3

22


C. R = 50 3  và C =

10 3



D. R =50 3  và C =

F.

10 4



F.


03.IV.11.28.03. Cho đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh gồm cïn dây thuần cảm có hệ
số tự cảm L =

2



H, tụ điện có điện dung C =

10 4



F và một điện trở thuần R. Biểu thức điện áp

đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là u = Uocos100t(V) và i =
Iocos(100t -


)(A). Điện trở R là
4

A. 400.

B. 200.

C. 100.

D. 50.


03.IV.11.28.04.Cho một đoạn mạch RC có R = 50Ω ; C =

2.10 4



F. Đặt vào hai đầu đoạn

mạch một điện áp u = 100cos(100 πt – π/4) (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch

A. i = 2 cos(100πt – π/2)(A). B. i = 2cos(100 πt + π/4)(A).
C. i = 2 cos (100 πt)(A).
D. i = 2cos(100 πt)(A).
03.IV.11.28.05. Cường độ dòng điện giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn
thuần cảm L =

1



H và điện trở R = 100Ω mắc nối tiếp có biểu thức i = 2cos(100πt –


)(A).
6

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. 200 2 cos(100 πt +
B. 400cos(100 πt +






12

)(V).

)(V).

12
5
C. 400cos(100 πt +
)(V).
6

D. 200 2 cos(100 πt -



12

)(V) .

03.IV.11.28.06. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh một hiệu điện thế xoay
chiều có tần số 50Hz.Biết điện trở thuần R = 25, cuộn dây thuần cảm có L =
điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha

1




H . Để hiệu


so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện
4


A.100.
B.75.
C.125.
D.150.
03.IV.11.28.07. Dịng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch RLC mắc nối
4


tiếp có L  H ; C 

104
F và điện trở R. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha 60o so với dòng
2

điện . Điện trở R có giá trị là
A. 200 3  .
B. 100 3  .
C.

200 3
.

3

D.

100 3
.
3

03.IV.11.28.08. Cho mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L,
R0. Biết U = 200V, UR = 110V, Ucd = 130V. Biết cường độ qua mạch là I = 2A. Giá trị R0?
A. 15  .
B. 20  .
C. 25  .
D. 30  .
03.IV.11.28.09. Cho mạch AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết URL = 55V, ULC = 56V, UAB =
65V. Giá trị UR, UL, UC là
23


A. 33V, 44V, 55V.
B. 33V, 44V, 66V.
C. 33V, 44V, 100V.
D. 33V, 44V, 50V.
03.IV.11.28.10. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ
lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là /3.
Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch trên là
A. 0.
B. /2.

C. - /3.
D. 2/3.
Chủ đề 12: Công suất mạch điện xoay chiều
03.II.12.13.01.Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện
trở trong r và hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u =
U 2 sinωt (V) thì dịng điện trong mạch có giá trịhiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung
kháng trong mạch là khác nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là
A. U2/(R + r).
B. (r + R ) I2.
C. I2R.
D. UI.
03.II.12.13.02. Hệ số cơng suất của đoạn mạch có R,L và C mắc nối tiếp không phụ thuộc vào
đại lượng nào của đoạn mạch nêu dưới đây?
A. Điện trở R.
B. Độ tự cảm L.
C. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Tần số dòng điện.
03.II.12.13.03. Mạch điện xoay chiều nào sau đây có hệ số cơng suất lớn nhất ?
A. mạch có điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 .
B. mạch có điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. mạch có điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C
D. mạch có cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C
03.II.12.13.04. Chọn phát biểu SAI về hệ số công suất?
A. Trong mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, hệ số cơng suất bằng 1.
B. Trong mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm, hệ số công suất bằng 0.
C. Trong mạch xoay chiều có điện trở thuần R nối tiếp với dung kháng ZC . Nếu R = ZC thì hệ
số cơng suất bằng 1.
D. Trong mạch xoay chiều có cuộn thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện, hệ số công suất bằng 0.
03.II.12.13.05. Đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Hệ số công suất của đoạn
mạch là cos. Tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở R là

A.

1
1.
cos2 

B.

1
1 .
cos2 

C. Cos2.

D. cos.

03.II.12.13.06.Cơng suất tức thời của dịng điện xoay chiều
A. Luôn biến thiên với tần số bằng hai lần tần số của dịng điện.
B. Có giá trị trung bình biến thiên theo thời gian.
C. Không thay đổi theo thời gian, tính bằng cơng thức P = Iucos 
D. Ln biến thiên cùng pha, cùng tần số với dòng điện.
03.II.12.13.07. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không.
B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là khác khơng.
C. Tần số góc của dịng điện càng lớn thì dung kháng của đoạn mạch càng nhỏ.
D. Điện áp giữa hai bản tụ điện trễ pha


so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch.
2


24


03.II.12.13.08. Khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau
đây đúng ?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.
B. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm sớm pha


so với cường độ dịng điện qua nó.
2

C. Cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số của dịng điện qua nó.
D. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện qua nó.
03.II.12.13.09. Mạch xoay chiều nào sau đây khơng tiêu thụ cơng suất
A. mạch chỉ có R, L mắc nối tiếp.
B. mạch chỉ có L, C mắc nối tiếp.
C. mạch chỉ có R, L, C mắc nối tiếp.
D. mạch chỉ có R, C mắc nối tiếp.
03.II.12.13.10. Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi
A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
B. trong đoạn mạch chỉ sảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có xảy ra cộng hưởng.
D. trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng.
03.III.12.23.01. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, trong đó R = 50. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ỗn định có điện áp hiệu dụng U = 120V thì i lệch
pha với u một góc 600. Cơng suất của mạch là
A. 36W.
B. 72W.

C. 144W. D. 288W.


03.III.12.23.02. Điện áp hai đầu một đoạn mạch là u  120 2 cos 100 t   (V), và cường
4

 

độ dòng điện qua mạch là i  3 2 cos 100 t   (A). Công suất đoạn mạch là
12 

A. 60W
.
B. 120W. C. 110W. D. 180W.
03.III.12.23.03.Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là: u = 220 2 sin(100t - /6)
(V) và cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2 2 sin(100t + /6 ) (A). Công suất tiêu thụ của
đoạn mạch bằng bao nhiêu?
A. 880 W.
B. 440 W.
C. 220 W.
D. chưa thể tính được vì chưa biết R.
03.III.12.23.04. Đặt điện áp u = U 2 cos2ft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai
đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì cơng suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1
thì cơng suất tiêu thụ trên điện trở bằng
A. 4P.
B. P/2.
C. P.
D. 2P.
03.III.12.23.05. Đặt điện áp u = 100cos(t + /6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần,
cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dịng điện qua mạch là i = 2cos(t + /3) (A). Công

suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 100 3 W. B. 50 W.
C. 50 3 W. D. 100 W.
03.III.12.23.06. Dịng điện có dạng i=sin100πt(A) chạy qua cuộn dâycó điện trở thuần10Ω và
hệ số tự cảm L. Cơng suất tiêu thụ trên cuộn dây là
A. 10W.
B. 9W.
C. 7W.
D. 5W.
03.III.12.23.07. Đặt điện áp u = 100 2 cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần là 60V, hai đầu tụ điện là 140V. Hệ số công suất của
đoạn mạch là
A. 0,4.
B. 0,8.
C. 1,0.
D. 0,6.

25


×