ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021
MÔN GDCD – LỚP 11
1. Nội dung kiến thức
Bài Kiến thức
Khái niệm
Nội dung
3
Quy luật SX và trao đổi - Trong sản xuất
giá trị
HH dựa trên cơ - Trong lưu thông
sở thời gian lao
động xã hội
cần thiết
4
Tác động:
- Điều tiết SX và lưu
thơng hàng hóa.
- Kích thích LLSX phát
triển và năng suất LĐ tăng
lên.
- Phân hóa giàu nghèo
giữa những người SX
hàng hóa.
Quy luật Sự ganh đua, - Ngun nhân cạnh tranh
Tính hai mặt:
cạnh tranh đấu tranh
+ Tồn tại nhiều chủ sở hữu
- Mặt tích cực:
+ Điều kiện sản xuất và lợi ích của
+ Kích thích LLSX phát
mỗi chủ thể kinh tế khác nhau
triển
+ Khai thác tối đa mọi
- Mục đích cạnh tranh
+ Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực
nguồn lực SX khác
+ Kinh tế tăng trưởng
+ Giành ưu thế về khoa học, công nghệ - Mặt hạn chế:
+ Giành thị trường, nơi đầu tư các hợp + Môi trường bị suy thoái
đồng và các đơn đặt hàng.
+ Sử dụng thủ đoạn phi
+ Giành ưu thế về chất lượng, giá cả,
pháp
phương thức thanh toán
+ Gây rối loạn thị trường
5
Quy luật - Cầu: Nhu cầu
cung cầu
có khả năng
thanh tốn.
- Cung: Hàng
hóa hiện có/
chuẩn bị có
trên TT
- Cung cầu tác động lẫn nhau:
+ Cầu tăng -> Cung tăng
+ Cầu giảm -> Cung giảm
- Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả:
+ Cung < cầu -> Giá cả > giá trị
+ Cung > cầu -> Giá cả < giá trị
+ Cung = cầu -> Giá cả = giá trị
- Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu:
+ Giá tăng -> Cung tăng; Cầu giảm
+ Giá giảm -> Cung giảm; Cầu tăng
Vận dụng:
- Nhà nước: Điều tiết
- Người SX: Ra quyết định
- Người tiêu dùng: Điều
chỉnh
6
CNH- CNH
HĐH đất - HĐH
nước
- CNH - HĐH
- Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản
xuất
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý,
hiện đại, hiệu quả
- Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo
* Tính tất yếu khách quan:
- Xây dựng cơ sở vật chất
kĩ thuật của CNXH
- Rút ngắn khoảng cách tụt
hậu
- Tạo ra năng suất lao
động cao
* Tác dụng
- Kinh tế - xã hội
- Chính trị
- Văn hóa
- An ninh quốc phòng
của QHSX XHCN
2. Ma trận
Mức độ
TN
2
Thông
hiểu
TN
1
TN
1
TL
0
Vận dụng
cao
TN
1
3
2
2
1
1
9
4
3
2
0
2
11
1
1
1
0
1
4
10
7
6
1
5
29
Nhận biết
Chủ đề
Bài 3: Quy luật giá
trị trong sản xuất và
lưu thơng hàng hóa
Bài 4: Cạnh tranh
trong sản xuất và lưu
thơng hàng hóa
Bài 5: Cung cầu
trong sản xuất và lưu
thơng hàng hóa
Bài 6: Cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất
nước.
Số câu
Vận dụng thấp
Tổng
cộng
3. Câu hỏi luyện tập
3.1. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội
cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó là nội dung của quy luật kinh tế nào dưới đây?
A. Quy luật cung cầu
B. Quy luật giá trị.
C. Quy luật cạnh tranh.
D. Quy luật sản xuất.
Câu 2. Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa dựa trên cơ sở nào dưới
đây?
A. Thời gian lao động cá biệt của người sản xuất.
B. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa.
C. Thời gian lao động xã hội tối đa để sản xuất ra hàng hóa.
D. Thời gian lao động tối thiểu để sản xuất ra hàng hóa.
Câu 3. Ba nhà sản xuất là A, B, C, cùng sản xuất một hàng hóa có chất lượng như
nhau nhưng có thời gian lao động cá biệt khác nhau: nhà sản xuất A là 6 giờ, nhà sản
xuất B là 8 giờ, nhà sản xuất C là 10 giờ. Trên thị trường chỉ chấp nhận mua bán hàng
hóa của các nhà sản xuất với thời gian lao động xã hội cần thiết là 8 giờ. Nhà sản xuất
nào dưới đây sẽ thu được lợi nhuận từ hàng hóa của mình?
A. Nhà sản xuất A và C.
B. Chỉ có nhà sản xuất C.
C. Nhà sản xuất A và B.
D. Chỉ có nhà sản xuất A.
Câu 4. Trong lưu thông, quy luật giá trị yêu cầu trao đổi hàng hóa phải dựa trên
nguyên tắc nào dưới đây?
5
A. Nguyên tắc bình đẳng.
B. Nguyên tắc ngang giá.
C. Nguyên tắc tôn trọng.
D. Nguyên tắc hưởng lợi.
Câu 5. Trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa, nếu nhiều nhà sản xuất vi phạm quy luật
giá trị lại khơng có dự trữ hoặc khơng điều chỉnh kịp thời, điều gì dưới đây sẽ không xảy
ra?
A. Nền kinh tế mất cân đối.
B. Người sản xuất bị thua lỗ.
C. Nhà nước không bị ảnh hưởng.
D. Các nhà đầu tư sẽ rút vốn.
Câu 6. Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản
xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm
A. khẳng định vị trí và địa bàn hoạt động của mình.
B. giành những điều kiện thuận lợi để thu được lợi nhuận.
C. trao đổi và học hỏi kinh nghiệm của nhau.
D. loại trừ các đối thủ trong làm ăn kinh tế.
Câu 7. Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng
hóa?
A. Sự tồn tại nhiều chủ thể kinh tế có điều kiện sản xuất khác nhau.
B. Sự tồn tại của các chủ thể kinh tế có mâu thuẫn với nhau.
C. Nhà nước có chính sách ưu đãi riêng cho một số ngành nghề.
D. Các chủ thể kinh tế sản xuất và kinh doanh các mặt hàng khác nhau.
D. môi trường sản xuất khác nhau nên kết quả sản xuất không giống nhau.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích của cạnh tranh?
A. Khai thác nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.
B. Khai thác ưu thế về khoa học và công nghệ.
C. Khai thác thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng.
D. Khai thác tối đa mọi tiềm năng sáng tạo của con người.
Câu 9. Trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa, cạnh tranh lành mạnh được xem là
A. nhân tố cơ bản.
B. động lực kinh tế.
C. hiện tượng tất yếu.
D. cơ sở quan trọng.
Câu 10. Phát hiện thấy việc kinh doanh của công ty mình thu lợi kém hơn cơng ty H,
ơng BM giám đốc cơng ty đã tìm hiểu ngun nhân và biện pháp khắc phục. Cách làm
nào dưới đây thể hiện chủ thể kinh tế BM thực hiện cạnh tranh lành mạnh?
A. Đầu tư vốn vào việc nâng cấp máy móc, hợp lí hóa sản xuất.
B. Đưa các thơng tin sai lệch về sản phẩm của công ty H.
C. Cắt giảm chi phí cho việc xử lí chất thải, bảo vệ môi trường.
D. Làm nhái sản phẩm của công ty BM và bán với giá rẻ hơn.
Câu 11. Hành vi của chủ thể kinh tế nào dưới đây biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh?
A. Đẩy mạnh khuyến mại để thu hút khách hàng.
B. Tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
C. Tìm cách tích trữ sản phẩm nâng cao giá thành.
D. Áp dụng kĩ thuật tiên tiến vào quá trình sản xuất.
Câu 12. Các doanh nghiệp dệt may trong nước cần phải lựa chọn việc làm nào dưới
đây để vượt qua khó khăn và cạnh tranh thắng lợi với sản phẩm dệt may của nước
ngồi?
A. Đầu tư đổi mới cơng nghệ.
B. Hạ giá thành sản phẩm.
C. Bỏ qua việc bảo vệ môi trường.
D. Cắt giảm nhân công.
Câu 13. Chị A và anh B cùng có xưởng sản xuất nước ngọt trên phố huyện. Thấy
xưởng sản xuất của chị A thu được lợi nhuận cao trong khi việc sản xuất của xưởng
mình có nguy cơ thua lỗ. Anh B nên sử dụng cách làm nào dưới đây để khắc phục khó
khăn trong việc sản xuất của mình?
A. Tăng hàm lượng chất phụ gia trong nước ngọt và bán rẻ hơn.
B. Tìm mọi cách làm mất uy tín về sản phẩm của xưởng chị A.
C. Nói với mọi người sản phẩm của chị A sử dụng chất độc hại.
D. Chuyển sang đầu tư sản xuất kinh doanh mặt hàng khác.
Câu 14. Làng X có nghề truyền thống lâu đời là sản xuất đồ mĩ nghệ. Gia đình ơng K
cũng có một xưởng sản xuất mặt hàng này như các gia đình khác trong làng. Thấy thợ
trong xưởng của mình tay nghề khơng cao, lại chưa thật chăm chỉ nên sản phẩm làm
ra thường hay bị lỗi, ít khách đặt mua. Nếu là người cạnh tranh lành mạnh thì gia đình
ơng K nên chọn cách làm nào dưới đây để duy trì nghề và khắc phục tình trạng trên?
A. Nhắc nhở thợ và giảm tiền cơng.
B. Tìm cách lơi kéo thợ của xưởng khác.
C. Cho thợ nghỉ việc và tuyển thợ mới.
D. Đầu tư đào tạo lại tay nghề cho thợ.
Câu 15. Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng cần mua trong một thời
kì nhất định tương ứng với giá cả và
A. khả năng xác định.
B. thu nhập xác định
C. nhu cầu xác định.
D. tiêu dùng xác định.
Câu 16. Khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị
trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và
chi phí sản xuất xác định là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Cung.
B. Cầu
C. Giá cả.
D. Giá trị.
Câu 17. Ông K sản xuất được một số thóc và tích trữ số thóc đó trong kho để tiêu
dùng cho gia đình. Trong trường hợp này, nhận định nào dưới đây là đúng với khái
niệm cung?
Số thóc của ơng K
A. khơng tham gia vào cung của mặt hàng lúa gạo.
B. có tham gia vào cung của của mặt hàng lúa gạo.
C. đợi tham gia vào cung của mặt hàng lúa gạo.
D. khơng có khả năng tham gia vào thị trường.
Câu 18. Trên thị trường khi cầu tăng lên, sản xuất kinh doanh mở rộng, lượng cung hàng
hóa sẽ
A. giảm xuống.
B. đứng im.
C. ổn định.
D. tăng lên.
Câu 19. Trên thị trường khi cầu giảm xuống, sản xuất kinh doanh thu hẹp sẽ làm cho
lượng cung hàng hóa
A. tăng lên.
B. ổn định.
C. giảm xuống.
D. đứng im.
Câu 20. Khi cầu tăng, sản xuất mở rộng dẫn đến cung tăng là nội dung của biểu hiện
nào dưới đây trong quan hệ cung - cầu?
A. Cung - cầu tác động lẫn nhau.
B. Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
C. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.
D. Nhà nước điều tiết và chi phối cung - cầu.
Câu 21. Khi cung lớn hơn cầu hoặc cung nhỏ hơn cầu đều ảnh hưởng đến
A. việc sản xuất hàng hóa.
B. việc tiêu dùng hàng hóa.
C. giá trị của hàng hóa.
D. giá cả thị trường.
Câu 22. Theo nội dung của quan hệ cung - cầu, giá cả thị trường thường cao hơn giá
trị hàng hóa trong sản xuất khi
A. cung lớn hơn cầu.
B. cầu tỉ lệ thuận với cầu.
C. cung nhỏ hơn cầu.
D. cung bằng cầu.
Câu 23. Theo nội dung của quy luật cung - cầu, giá cả thị trường thường thấp hơn giá
trị hàng hóa trong sản xuất khi
A. cung lớn hơn cầu.
B. cầu tỉ lệ thuận với cầu.
C. cung nhỏ hơn cầu.
D. cung bằng cầu.
Câu 24. Trên thị trường, khi cung lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào dưới đây?
A. Giá cả thị trường bằng giá trị hàng hóa.
B. Giá cả thị trường thấp hơn giá trị hàng hóa.
C. Giá cả thị trường cao hơn giá trị hàng hóa.
D. Giá cả thị trường gấp đơi giá trị hàng hóa.
Câu 25. Trên thị trường, khi cung nhỏ hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào dưới đây?
A. Giá cả thị trường bằng giá trị hàng hóa.
B. Giá cả thị trường thấp hơn giá trị hàng hóa.
C. Giá cả thị trường cao hơn giá trị hàng hóa.
D. Giá cả thị trường bằng nửa giá trị hàng hóa.
Câu 26. Q trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động
thủ công sang sử dụng sức lao động dựa trên sự phát triển của cơng nghiệp cơ khí là
nội dung của q trình nào dưới đây?
A. Hiện đại hố.
B. Cơng nghiệp hố.
C. Tự động hoá.
D. Xã hội hoá.
Câu 27. Chuyển dịnh cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế
A. tri thức.
B. công nghiệp.
C. nông nghiệp.
D. hàng hóa.
Câu 28. Nội dung cốt lõi của cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay là phát
triển mạnh mẽ
A. cơng nghiệp cơ khí.
B. khoa học kĩ thuật.
C. công nghệ thông tin.
D. lực lượng sản xuất.
3.2. Câu hỏi tự luận
Câu 1. Lấy ví dụ và phân tích tính hai mặt của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thơng
hàng hóa
Câu 2. Phân tích ngun nhân và mục đích của cạnh tranh.
Câu 3. Nhà nước cần làm gì để khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh? Liên hệ trách
nhiệm bản thân em.
Câu 4. Phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh.