Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

de cuong on tap quang hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.87 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I - Phần Lý Thuyết


<b>Câu 1 : Điện từ </b>


<i>a. Chiều của dòng điện cảm ứng .</i>


Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng thì dịng điện
cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số
đường sức từ xun qua tiết diện đó giảm .


<i>b. Dòng điện xoay chiều .</i>


Dịng điện xoay chiều là dịng điện có chiều thay đổi theo thời gian .
<i>c. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng .</i>


Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín bị biến
thiên hoặc khi có sự biến thiên của từ thơng qua tiết diện S của cuộn dây dẫn
kín.


<i>d. Máy phát điện xoay chiều </i>
*. Cấu tạo : Gồm


+ Stato là bộ phận đứng yên có thể là nam châm hay cuộn dây
+ Rôto là bộ phận quay cũng có thể là nam châm hay cuộn dây
*. Hoạt động :


Khi roto quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây bị
biến thiên như vậy trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều


<i>e. Máy biến thế </i>


*. Cấu tạo : Gồm có 3 phần :



+ Cuộn sơ cấp cho dòng điện đi vào có số vòng n1 .


+ Cuộn thứ cấp cho điện ra tải có số vịng n2 .


+ Lõi sắt pha Si lic
+ Số vòng dây n1 n2


*. Nguyên tắc hoạt động


Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế 1 HĐT xoay chiều thì
ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện 1 HĐT xoay chiều


<b>*. Tác dụng làm biến đổi HĐT của MBT</b>


+ Nếu n1 > n2 thì U1 > U2 ta có máy hạ thế.


+ Nếu n1 < n2 thì U1 < U2 ta có máy tăng thế.


HĐT ở hai đầu mỗi cuộn dây của MBT tỉ lệ với số vòng dây mỗi cuộn 1 1
2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i>


<b>Câu 2 : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng </b>


Là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường
trong suốt này sang môi trường trong suốt khác


bị gãy khúc ngay mặt phân cách giữa hai mơi trường


*. Một vài khái niệm .


N


N
S


I


K
I


r


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Điểm I là điểm tới , SI là tia tới
+ IK là tia khúc xạ , NN/<sub> là pháp tuyến</sub>


+ Góc SIN = I là góc tới góc KIN/<sub> = r là góc khúc xạ</sub>


*. Lưu ý .


Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng tới , góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới


Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí thì :
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới


Góc khúc xạ lớn hơn góc tới



<b>Câu 3 : Thấu kính hội tụ</b>


<i>a. Trục chính . (kí hiệu </i>) Chiếu một chùm sáng song song và vuông góc


với mặt thấu kính cho một chùm tia ló hội tụ riêng có một tia khơng bị khúc xạ
tia này đi thẳng và trùng với một đường thẳng gọi là trục chính của thấu kính


<i>b. Quang tâm (O) </i>


Là điểm mà mọi tia sáng qua không bị khúc xạ


<i>c. Tiêu điểm : Các tia khúc xạ khi ra khỏi thấu kính hội tụ tại một</i>
điểm .Điểm đó gọi là tiêu điểm .<b> Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm nằm về hai</b>
<b>phía cách đều quang tâm</b>


<i>d. Tiêu cự </i>


Là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm .Kí hiệu : OF = OF/<sub> = f</sub>


e. Aûnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ


<i>1. Vật ngồi khoảng tiêu cự : Ln cho ảnh thật ngược chiều với vật </i>


<i>2. Vật trong khoảng tiêu cự : Luôn cho ảnh ảo , cùng chiều và lớn hơn vật</i>


O


O F



O


F /


O F


F/


/
/


A


A
B


B


O F


F/


/


/ <sub>A</sub>


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Caâu 4 : Thấu kính phân kỳ </b>



<i>a. Trục chính (kí hiệu </i>) Chiếu một chùm sáng song song và vuông góc


với mặt thấu kính cho một chùm tia ló phân kỳ riêng có một tia khơng bị khúc
xạ tia này đi thẳng và trùng với một đường thẳng gọi là trục chính củathấu kính


<i>b. Quang tâm (O) </i>


Là điểm mà mọi tia sáng qua không bị khúc xạ
<i>c. Tiêu điểm </i>


Khi kéo dài các tia phân kỳ cắt nhau tại một điểm nằm trên trục chính
của thấu kính . Điểm này gọi là tiêu điểm .<b> Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm</b>
<b>nằm về hai phía cách đều quang tâm</b>


<i>d. Tiêu cự </i>


Là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm .
Kí hiệu : OF = OF/<sub> = f</sub>


<i>e. Aûnh của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ </i>


<i>1. Đặc điểm : Thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo , cùng chiều và nhỏ hơn vật </i>
Đặc biệt ảnh tạo bởi thấu kính phân kỳ ln nằm trong khoảng tiêu cự


<b>Câu 5 : Máy ảnh</b>


<i>a. Cấu tạo gồm</i>
+ Vật kính và buồng tối


+ Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ


<i>b. nh một vật trên phim</i>


là ảnh thật ngược chiều với vật


<b>Câu 5 : Mắt </b>


<i>a. Cấu tạo gồm</i>


+ Thể thủy tinh và màng lưới


+ Thể thủy tinh đóng vai trị như một thấu kính hội tụ có thể thay đổi tiêu cự
được


+ Màng lưới là màng ở đáy mắt đóng vai trị như phim trong máy ảnh


O


F


F


O /


F


F


O /


B



A A


B/


/


O F


F / /


/


A


A


B P


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>b. Sự điều tiết </i>


Để nhìn rõ vật thì cơ vịng giúp thể thủy tinh co giãn một chút q trình
đó gọi là sự điều tiết


<i>c. . Điểm cực viễn</i>


Điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt khơng cần điều tiết mà
vẫn nhìn rõ được vật . Kí hiệu : Cv


<i>d. Điểm cực cận </i>



Điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt có thể nhìn rõ . Kí hiệu
Cc


<b>Câu 6 : Mắt cận và mắt laõo </b>


<i>a. Mắt cận : Người bị cận thị phải đeo kính phân kỳ và phải chọn kính có</i>
tiêu điểm trùng với điểm cực viễn


Cách khắc phục


<i><b>b. Mắt lão </b></i>


+ Khả năng điều tiết kém


+ Mắt lão khơng nhìn rõ vật ở gần
+ Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường


<i>Cách khắc phục</i>


Người bị tật mắt lão phải đeo kính hội tụ


Câu 7 : Kính lúp


<i>a. Khái niệm :Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan</i>
sát các vật nhỏ


<i>b. Số bội giác : Mỗi kính lúp có một độ bội giác khác nhau (kí hiệu G)</i>
được ghi là : 2X , 3X , 5X …



Giữa số bội giác và tiêu cự có biểu thức liên hệ : G = 25<i><sub>f</sub></i>
c. Aûnh một vật tạo bởi kính lúp


là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật


<b>Caâu 8 : nh sáng trắng và ánh sáng màu </b>


<i>a. Các nguồn phát ra ánh sáng trắng</i>


A
A


B


B <sub>O</sub>


F
C v


A A


B
B


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mặt trời là nguồn phát ra ánh sáng trắng


Ngoài ra cịn có các đèn dây tóc như đèn otơ , đèn pin …
<i>b. Các nguồn phát ra ánh sáng màu</i>



Các đèn Led , đèn laze và các đèn ống phát ra ánh sánh màu
<i>c. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu</i>


Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ thu được ánh sáng màu
của tấm lọc


Chiếu chùm sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ thu được ánh sáng của màu
ban đầu


Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu ta sẽ không thu được ánh sáng màu
đó nữa


<i>d. Phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính</i>


Khi chiếu một chùm sáng trắng hẹp đi qua một lăng kính thì ta thu được
nhiều chùm sáng màu sát nhau (gồm : đỏ , da cam , vàng , lục , lam , chàm ,
tím) . Vậy lăng kính có nhiệm vụ tách riêng các chùm sáng màu có sẳn trong
chùm sáng trắng


<i>e. Trộn ánh sáng màu</i>


Ta có thể trộn hai hay nhiều loại ánh sáng màu với nhau để thu được một
màu mới hoàn toàn khác so với các màu ban đầu


<i><b>f. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật</b></i>


<b>Vật </b>có màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng
màu khác



Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu


<b>Vật màu đen không có khả năng tán xạ ánh sáng màu</b>


<i>g. Tác dụng nhiệt của ánh sáng </i>


nh sáng chiếu vào các vật làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng ánh
sáng biến thành nhiệt năng và đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng


C h u øm s a ùn g


t r a én g C h u øm s a ùn gñ o û
T a ám lo ïc


m a øu ñ o û


C h u øm s a ùn g


ñ o û C h u øm s a ùn gñ o û
T a ám lo ïc


m a øu ñ o û


C h u øm s a ùn g


ñ o û C h u øm s a ùn gñ o û - x a n h
T a ám lo ïc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II - Phần Bài Tập</b>




Bài tập 1: Thấu kính hội tụ – Vật ngồi tiêu cự


Đề : Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm người ta đặt một vật AB cách thấu
kính 32.5cm có A nằm trên trục chính và AB vng góc với trục chính .


a. Hãy vẽ hình theo đúng tỉ lệ biết AB = 6cm


b. Tính khoảng cách từ kính đến ảnh và độ cao của ảnh
Giải :


Tóm taét


OF = f = 10cm
OA = d = 32.5cm
AB = 6cm


OA’<sub> = d</sub>’<sub> = ? cm</sub>


A’<sub>B</sub>’<sub> = ? cm</sub>


a. veõ hình (tỉ lệ 1 : 4)
b. Xét <i><sub>ABO</sub></i> <i><sub>A B O</sub></i>/ /


  coù <i>AB</i><sub>/</sub> <sub>/</sub> <i>AO</i><sub>/</sub> <i>d</i><sub>/</sub>


<i>A B</i> <i>A O</i> <i>d</i> (1)


xeùt <i><sub>OIF</sub></i>/ <i><sub>A B F</sub></i>/ / /
  coù



/
/ / / / /


<i>OI</i> <i>OF</i> <i>f</i>


<i>A B</i> <i>A F</i> <i>d</i>  <i>f</i> (2)


vì AB = OI nên / /


<i>d</i> <i>f</i>


<i>d</i> <i>d</i>  <i>f</i>


 dd’ – df = d’f  dd’ – d’f = df
 d’(d – f) = df


=> d/<sub> = </sub> 32,5.10 <sub>14, 4</sub>


32,5 10


<i>df</i>


<i>cm</i>


<i>d</i> <i>f</i>   


thay d/<sub> vào (1) ta có A</sub>/<sub>B</sub>/<sub> = </sub> . ' 6.14, 4 <sub>2,65</sub>


32,5



<i>AB d</i>


<i>cm</i>


<i>d</i>  


Bài tập 2 : Thấu kính hội tụ – Vật trong khoảng tiêu cự


Đề : Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm , người ta đặt một vật AB cao 5cm có
A nắm trên trục chính và AB vng góc với trục chính


a. Vẽ hình theo đúng tỷ lệ
b. Cho biết ảnh có đặt điểm gì ?


c. Tính khoảng cách từ kính đến ảnh và độ cao của ảnh
Giải : a.


Tóm Tắt
OF = f = 15cm
OA = d = 10cm
AB = 5cm
OA’<sub> = d</sub>’<sub> = ?cm</sub>


A’<sub>B</sub>’<sub> = ?cm</sub>


b. Aûnh tạo bởi thấu kính là ảnh ảo , cùng chiều và lớn hơn vật
c. Xét <i><sub>ABO</sub></i> <i><sub>A B O</sub></i>/ /


  coù / / / /



<i>AB</i> <i>AO</i> <i>d</i>


<i>A B</i> <i>A O</i> <i>d</i> (1)


F F


A
B
A


B


O
I


/
/


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><sub>OIF</sub></i> <i><sub>A B F</sub></i>/ /


  coù / / / /


<i>OI</i> <i>OF</i> <i>f</i>


<i>A B</i> <i>A F</i> <i>d</i>  <i>f</i> (2)


vì AB = OI neân / /


<i>d</i> <i>f</i>



<i>d</i> <i>d</i>  <i>f</i>


 dd’ + df = d’f  d’f - dd’ = df
 d’(f – d) = df


=> d/<sub> = </sub> 15.10 <sub>30</sub>


15 10


<i>df</i>


<i>cm</i>


<i>f</i>  <i>d</i>   


thay d/<sub> vào (1) ta có A</sub>/<sub>B</sub>/<sub> = </sub> . ' 5.30 <sub>15</sub>


10


<i>AB d</i>


<i>cm</i>


<i>d</i>  


Baøi 3 : Thấu kính phân kì


Đề : Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm người ta đặt trước thấu kính này một
vật AB cao 5cm và cách thấu kính 30cm . Biết rằng điểm A nằm trên trục chính và
AB vng góc với trục chính



a. vẽ ảnh theo đúng tỷ lệ


b. Xác định khoảng cách từ kính đến ảnh và độ cao của ảnh
Giải


Tóm tắt a.
OF = f = 20cm


OA = d = 30cm
AB = 5cm
OA’<sub> = d</sub>’<sub> = ?cm</sub>


A’<sub>B</sub>’<sub> = ?cm</sub>


b. c. Xeùt <i><sub>ABO</sub></i> <i><sub>A B O</sub></i>/ /


  coù <i>AB</i><sub>/</sub> <sub>/</sub> <i>AO</i><sub>/</sub> <i>d</i><sub>/</sub>


<i>A B</i> <i>A O</i> <i>d</i> (1)


<i><sub>OIF</sub></i> <i><sub>A B F</sub></i>/ /


  coù / / / /


<i>OI</i> <i>OF</i> <i>f</i>


<i>A B</i> <i>A F</i> <i>f d</i> (2)


vì AB = OI nên / /



<i>d</i> <i>f</i>


<i>d</i> <i>f d</i>


 df - dd’ = d’f  d’f + dd’ = df
 d’(f + d) = df


=> d/<sub> = </sub> 30.20 <sub>12</sub>


30 20


<i>df</i>


<i>cm</i>


<i>f</i> <i>d</i>   


thay d/<sub> vào (1) ta có A</sub>/<sub>B</sub>/<sub> = </sub> . ' 5.12 <sub>2</sub>


30


<i>AB d</i>


<i>cm</i>


<i>d</i>  


Bài 4 : Máy ảnh



Đề : Dùng một máy ảnh có tiêu cự 5cm để chụp ảnh của một người cao 1,6m , đứng
cách máy ảnh 4m . a.


a. Vẽ ảnh


b. Tính độ cao của ảnh
Giải


Tóm tắt
OF = f = 5cm


F F


A
B


A
B


O
I


/
/


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

AB = 1,6m = 160cm
OA = d = 4m = 400cm
A’<sub>B</sub>’<sub> = ?cm</sub>


b. Xeùt <i><sub>ABO</sub></i> <i><sub>A B O</sub></i>/ /



  coù <i>AB</i><sub>/</sub> <sub>/</sub> <i>AO</i><sub>/</sub> <i>d</i><sub>/</sub>


<i>A B</i> <i>A O</i> <i>d</i> (1)


xeùt <i><sub>OIF</sub></i> <i><sub>A B F</sub></i>/ /


  coù / / / /


<i>OI</i> <i>OF</i> <i>f</i>


<i>A B</i> <i>A F</i> <i>d</i>  <i>f</i> (2)


vì AB = OI nên / /


<i>d</i> <i>f</i>


<i>d</i> <i>d</i>  <i>f</i>


 dd’ – df = d’f  dd’ – d’f = df
 d’(d – f) = df


=> d/<sub> = </sub> 400.5 <sub>5,06</sub>


400 5


<i>df</i>


<i>cm</i>



<i>d</i> <i>f</i>   


thay d/<sub> vaøo (1) ta coù A</sub>/<sub>B</sub>/<sub> = </sub> . ' 160.5,05 <sub>2,024</sub>


400


<i>AB d</i>


<i>cm</i>


<i>d</i>  


Bài tập 5 : Kính lúp


Đề : Một người dùng một kính lúp để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 6cm . Hỏi
ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần . Biết rằng kính có tiêu cự 10cm


Tóm tắt :
OF = f = 10cm
OA = d = 6cm
OA’<sub> = d</sub>’<sub> = ?cm</sub>


A’<sub>B</sub>’<sub> = ?cm</sub>


Xeùt <i><sub>ABO</sub></i> <i><sub>A B O</sub></i>/ /


  coù / / / /


<i>AB</i> <i>AO</i> <i>d</i>



<i>A B</i> <i>A O</i> <i>d</i> (1)


<i>ABF</i><i>OIF</i> coù <i>AB</i> <i>FA</i> <i>f</i> <i>d</i>


<i>OI</i> <i>OF</i> <i>f</i>




  (2)


vì A/<sub>B</sub>/<sub> = OI neân </sub>


/


<i>d</i> <i>f d</i>


<i>d</i> <i>f</i>





 df = d’ (f - d)


 d’= <i><sub>f</sub>df</i><sub></sub> <i><sub>d</sub></i>


=> d/<sub> = </sub> 6.10 <sub>15</sub>


10 6  <i>cm</i>


thay d/<sub> vào (1) ta có A</sub>/<sub>B</sub>/<sub> = </sub> . ' .15 5



6 2


<i>AB d</i> <i>AB</i>


<i>ABcm</i>


<i>d</i>  


Vaäy A’<sub>B</sub>’<sub> = 2,5AB</sub>


F
A


P


Q
B


A
B
O


I


/
/


F A



B
A


B


O
I
/


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×