Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.38 KB, 4 trang )


a)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 9
(I)

A- NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ THẤU KÍNH
(II)
1- Thấu kính hội tụ
I

a) Đặc điểm của thấu kính hội tụ
:
(III)
- Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần gi ữa.
- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính h ội tụ cho
chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.



b) Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt hình vẽ:
- Tia tới song song với trục chính
∆ cho tia ló đi qua tiêu điểm F/.

- Tia tới qua quang tâm O cho tia ló tiếp
tục truyền thẳng.
- Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song
song với trục chính.
c) Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu
kính hội tụ:
Gọi d: là khoảng cách từ vật đến thấu kính.


d/: là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
f: là tiêu cự của thấu kính hội tụ.
- d >> f: Ảnh thật có d/ = f.
- d > 2f: Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Hình a).
- d = 2f: Ảnh thật, ngược chiều với vật và bằng vật. Hình b).

- f < d < 2f: Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. Hình c).
1

1



I
ĐỀ CƯƠNG
ÔN
TẬP VẬT LÝ 9
d)

- d < f:

Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn v ật. Hình d).
B/

A/

2. Thấu kính phân kỳ




a) Đặc điểm của thấu kính phân kỳ:
(I)

- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày h ơn ph ần gi ữa.
- Một chùm tia tới song song với trục chính của th ấu kính phân kì
(II)

cho chùm tia ló phân kì và có đường kéo dài cắt nhau t ại tiêu đi ểm
của thấu kính.

(III)

b) Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt.
Hình vẽ:



+ Tia tới qua quang tâm O cho tia ló tiếp
tục truyền thẳng.

I

+ Tia tới song song với trục chính cho tia
ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F.
+ Tia tới hướng tới tiêu điểm F / cho tia

B/

ló song song với trục chính.


A/

c) Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì:

B

- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước
thấu kính phân kì đều cho ảnh ảo,
cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn
nằm trong khoảng tiêu cự của
thấu kính. Hình vẽ.
2

2

A

F


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 9
- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách th ấu kính
một khoảng bằng tiêu cự.
*Lưu ý: Ta có thể sử dụng các cơng thức sau để áp dụng gi ải bài t ập
một cách nhanh gọn.
- Đối với thấu kính hội tụ:
1 1 1
= + /
+ Khi cho ảnh là thật: f d d .
1 1 1

= − /
+ Khi cho ảnh là ảo: f d d .

1 1 1
= /−
- Đối với thấu kính phân kỳ: f d d

B. BÀI TẬP
Bài 1:Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vng góc v ới tr ục
chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm. Th ấu kính có tiêu c ự
10cm.
a)
b)

Dựng ảnh của vật qua thấu kính
Xác đinh kích thước và vị trí của ảnh

Bài 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vng góc v ới tr ục chính c ủa
thấu kính phân kỳ, cho ảnh cao 3,6cm và cách thấu kính 6cm. Th ấu kính có
tiêu cự 15cm. Xác định kích thước và vị trí của vật.
Bài 3: Vật sáng AB cao 2cm đặt cách màn một khoảng L = 72cm. Trong
khoảng giữa vật và màn người ta đặt một thấu kính hội tụ có tiêu c ự 18cm,
sao cho AB vng góc với trục chính của thấu kính tại A.
a)
b)

Xác định vị trí đặt thấu kính để ảnh A′B′ hiện rõ trên màn
Tính độ cao của ảnh A′B′ của ảnh AB.
Bài 4:
Một vật sáng nhỏ dạng đoạn thẳng AB đặt vng góc với trục chính


của một thấu kính hội tụ và nằm ở ngồi khoảng tiêu cự đó.

3

3


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 9
a)

Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính,

d ′ là khoảng cách từ

ảnh đến thấu kính, f là tiêu cự của thấu kính. Hãy vẽ ảnh của v ật qua
1 1 1
+ =
d
d′ f
thấu kính và chứng minh cơng thức:
b)

Đặt vật sáng trên ở một phía của thấu kính hội tụ có tiêu cự f =
20cm, song song với trục chính và cách trục chính một đoạn l =
20cm. Biết các điểm A và B cách thấu kính lần lượt là 40cm và 30cm.
Tính độ lớn ảnh của vật AB qua thấu kính.

Bài 5: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm. Vật sáng AB là một đoạn th ẳng
đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cách vật 25cm, bi ết

ảnh và vật hai bên thấu kính. Bằng kiến th ức hình học hãy xác đ ịnh v ị trí
vật và ảnh..

4

4



×