Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tiểu luận (quản trị cung ứng) chuỗi quản trị cung ứng ngành dệt may việt nam – chuỗi cung ứng công ty việt tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.96 KB, 12 trang )

Nhóm 7

Page 1


Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt
Tiến
Họ tên
Nguyễn Thị Lan Anh
Võ Thị Hằng
Nguyễn Văn Truyền
Ngô Thị Loan
Trần Đào Thiên Trang
Nguyễn Minh Thiện
Đỗ Thị Ngọc Lan
Vũ Thị Hải Yến

MSSV
13081551
13062351
13059811
13059611
13063451
13064291
13063311
DANH SÁCH NHĨM

nhóm 7

Page 2


Ghi chú


MỤC LỤC


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
1.

Khái niệm:

Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay
gián tiếp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng
không chỉ bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan nhà
vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng.
Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các phòng ban và sự lựa chọn phân phối
nhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu; biến đổi nguyên vật liệu
thành bán thành phẩm và thành phẩm; phân phối sản phẩm đến nơi tiêu thụ.

Chuỗi cung ứng điển hình
Có thể hình dung các doanh nghiệp nằm ở khu vực giữa như doanh nghiệp
trung tâm. Thực tế, doanh nghiệp trung tâm không chỉ là doanh nghiệp lắp ráp
sản phẩm cuối cùng, nó cũng có thể là bất cứdoanh nghiệp nào tham gia
trong chuỗi cung ứng, tùy thuộc vào phạm vi tham chiếu và mục tiêu của nhà
quản trị khi xem xét mơ hình. Các sản phẩm sẽ đến tay người tiêu dùng theo
một số hình thức của chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng đơn giản sẽ chỉ có ít
thực thể tham gia, trong khi với các chuỗi phức tạp số các thực thể tham gia
sẽ rất lớn. Như thế, dễ dàng nhận thấy rằng chỉ có một nguồn tạo ra lợi
nhuận duy nhất cho tồn chuỗi đó là khách hàng cuối cùng. Cùng với các
thực thể chính, có rất nhiều doanh nghiệp khác liên quan một cách gián tiếp

đến hầu hết các chuỗi cung ứng, và họ đóng vai trị quan trọng trong việc


phân phối sản phẩm cuối cùng cho khách hàng. Đó là các nhà cung cấp dịch
vụ, chẳng hạn như các công ty vận tải đường không và đường bộ, các nhà
cung cấp hệ thống thông tin, các công ty kinh doanh kho bãi, các hãng môi
giới vận tải, các đại lý và các nhà tư vấn.
2.Các mơ hình của quản trị chuỗi cung ứng:
Mơ hình đơn giản: là doanh nghiệp chỉ mua nguyên vật liệu từ một nhà
cung cấp, sau đó tự làm ra sản phẩm của mình rồi bán hàng trực tiếp cho
người sử dụng.
Mơ hình phức tạp: doanh nghiệp mua nguyên vật liệu từ các nhà cung
cấp (đây cũng chính là thành phẩm của đơn vị này), từ các nhà phân phối và
từ các nhà máy có điểm tương đồng với nhà sản xuất. Ngoài việc tự sản xuất
ra sản phẩm, doanh nghiệp cịn đón nhận nhiều nguồn cung cấp bổ trợ cho
quá trình sản xuất từ các nhà thầu phụ và đối tác sản xuất theo hợp đồng.
Trong mơ hình phức tạp này, hệ thống SCM phải xử lý việc mua sản phẩm
trực tiếp hoặc mua qua trung gian, làm ra sản phẩm và đưa sản phẩm đến các
nhà máy “chị em” để tiếp tục sản xuất ra sản phẩm hồn thiện. Các cơng ty
sản xuất phức tạp sẽ bán và vận chuyển sản phẩm trực tiếp đến khách hàng
hoặc thông qua nhiều kênh bán hàng khác, chẳng hạn như các nhà bán lẻ, các
nhà phân phối và các nhà sản xuất thiết bị gốc (OEMs).

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA
NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM.
1.Đôi nét về ngành dệt may Việt Nam
Ngành dệt may cả nước hiện có khoảng 6.000 doanh nghiệp. Khối các
nước thành viên Hiệp định Thương mại xuyên Thái bình dương (TPP) đang
chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam. Riêng
năm 2012 đã có gần 11 tỷ USD xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào các

nước TPP. Vì vậy, đây là thị trường quan trọng nhất của ngành dệt may Việt
Nam trong hiện tại và tương lai.


Từ nhiều năm qua, Tập đoàn DM Việt Nam đã tập trung đầu tư phát triển
và đẩy mạnh kinh doanh nội địa qua kênh phân phối Vinatexmart. Là trung
tâm phân phối sản phẩm DM của hơn 300 DN trong hệ thống và nhiều DN
khác ngồi hệ thống, Vinatexmart đã góp phần quan trọng trong việc đưa
hàng DM Việt Nam tiếp cận sâu vào thị trường "nội". Chỉ trong vài năm trở
lại đây, hệ thống Vinatexmart đã củng cố và đầu tư mở rộng lên 82 siêu thị
bán lẻ với mạng lưới tại 28 tỉnh, thành phố, góp phần quan trọng vào việc
đưa hàng DM Việt Nam đến mọi miền của Tổ quốc. Ngoài hệ thống siêu thị
Vinatexmart, các đơn vị thành viên của Tập đoàn như May 10, Nhà Bè, Việt
Tiến, May Đức Giang, Hanosimex, Phong Phú… cũng tích cực mở rộng hệ
thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm, đại lý chính thức về hầu khắp các tỉnh,
thành phố trong cả nước, với gần 4.000 điểm bán hàng. Kênh phân phối này
đã góp phần đưa hàng Việt Nam chất lượng cao, mức giá hợp lý đến NTD.
Trong quy hoạch phát triển đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngành dệt may xác định mục tiêu tăng
trưởng hằng năm là 1214%; tăng trưởng xuất khẩu là 15%.Mặc dù đã đạt
được những kết quả kinh doanh thuận lợi trong năm 2012 nhưng để đạt được
mục tiêu sản xuất, kinh doanh trong năm 2013 và kế hoạch trở thành điểm
đến của ngành dệt may thế giới thì Dệt may Việt Nam cần phải tiếp tục
khắc phục hai hạn chế để phát triển bền vững hơn.


2.Chuỗi cung ứng của ngành dệt may
2.1. Quy trình sản xuất

2.2. Kéo sợi

Ngành trồng bông và kéo sợi là khâu của đoạn đầu của chuỗi dệt may và
giữ vai trò trọng yếu trong việc cung cấp nguyên liệu đầu vào và cho các
phân đoạn còn lại gồm dệt – nhuộm và cắt may. Tính đến năm 2012, Việt
Nam có khoảng 5.1 triệu cọc sợi, chiếm khoảng 2.04% số lượng toàn cầu,
tương ứng ở vị trí thứ 6 trên thế giới. Với năng lực sản xuất hiện tại, Việt
Nam có thế sản xuất được khoảng
700,000 tấn sợi mỗi năm. Các khâu trong chuỗi dệt may Việt Nam hiện
vẫn chưa phát triển cân xứng với nhau, bước tiếp theo là Dệt và Nhuộm chưa
thể đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Do đó, chỉ khoảng 1/3 sợi sản xuất sử


dụng cho nhu cầu trong nước, phần còn lại được xuất khẩu, chủ yếu sang
Thổ Nhĩ Kỳ.
2.3. Dệt & nhuộm
Với khoảng 1/3 sợi được sử dụng cho sản xuất trong nước, các cơng ty
dệt Việt Nam có thể sản xuất được 1.3
tỷ

mét vải thơ. Từ đó sẽsản xuất

được 0.8 tỷ mét vải nhuộm (0.5 tỷ mét vải thô phục vụ cho xuất khẩu). Quy
trình này địi hỏi vốn đầu tư ban đầu cao, đặc biệt cho hệ thống xử lý nước
thải. Thực tế hiện nay dệt may Việt Nam lại khơng có nhiều nhà máy nhuộm
đáp ứng được những tiêu chuẩn cần thiết, năng lực sản xuất lại quá nhỏ nên
cũng không thểđáp ứng được đủ nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất trong
nước.Thêm vào đó, đặc tính ngành may Việt Nam là gia công xuất khẩu, việc
chọn nguyên liệu phải theo sự chỉđịnh của khách hàng, tạo thêm khó khăn cho
ngành dệt nhuộm. Theo như VITAS cho biết, khi gia nhập TTP, ngoài lợi thế
giảm thuếvào thị trường các nước thành viên, ngành dệt may Việt Nam sẽ
thu hút nhiều nguồn vốn FDI vào lĩnh vực dệt nhuộm, tăng thêm động lực

phát triển cho ngành.
2.4. Cắt may
Hiện nay Việt Nam ước tính cần 6.8 tỷ mét vài nhuộm cho sản xuất
may mặc. Các công ty dệt và nhuộm trong nước chỉ đáp ứng được 0.8 tỷmét
vài nhuộm, tương ứng 11.8% tổng số vải nhuộm, còn lại 6 tỷ mét phải nhập
khẩu. Trong đó, 50% vải nhuộm được nhập khẩu từ Trung Quốc, phần còn
lại là từ các quốc gia Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Ấn Độ…
Việt Nam được đánh giá là có lợi thếở khâu cắt may trong chuỗi cung ứng từ
nguồn lao động dồi dào và yêu cầu vốn đầu tư thấp hơn. Tuy nhiên đây là
khâu được cho là có tỷsuất lợi nhuận thấp nhất trong chuỗi giá trị ngành dệt
may.


3.Mạng lưới phân phối của ngành dệt may Việt Nam.
Cùng với những kết quả đáng khích lệ từ cuộc vận động, các doanh
nghiệp dệt may đang nỗ lực đầu tư cho sản xuất, mở rộng kênh phân phối
để chiếm lĩnh thị phần, đẩy lùi hàng nhập ngoại kém chất lượng.Hiện Tập
đoàn Dệt may Việt Nam và các đơn vị thành viên tích cực mở rộng và phát
triển thị trường nội địa. Với trên 4.000 cửa hàng, đại lý, phân phối 60.000
mặt hàng với tỷ lệ 100% hàng Việt Nam, các sản phẩm may mặc nội ngày
càng được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng.Toàn ngành đã mở
rộng kênh phân phối, với hơn 50 cửa hàng Vinatex Mart tại 34 tỉnh, thành
khắp cả nước, giúp việc quảng bá hàng dệt may Việt đến với người dân
hiệu quả hơn. Hiện tổng doanh thu nội địa của Tập đoàn Dệt may Việt Nam
tăng dần từ 15.740 tỷ đồng năm 2010 lên 20.800 tỷ đồng vào năm 2013. Riêng
6 tháng đầu năm nay, doanh thu nội địa của Tập đoàn đạt gần 12.000 tỷ đồng.
Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, các đơn vị
thành viên Tập đoàn đã mở rộng đầu tư, phát triển và quảng bá các thương
hiệu mới như Grusz (Tổng Công ty May 10), Merriman (Tổng Cơng ty Hịa
Thọ), Mattana (Tổng Cơng ty Nhà Bè)… và cho ra đời một số nhãn hàng thời

trang cao cấp, giúp người tiêu dùng có thêm nhiều lựa chọn đối với sản phẩm
dệt may Việt Nam chất lượng cao.
Đánh giá dệt may có vai trị quan trọng trong nền kinh tế, là một trong
những lĩnh vực chủ lực, Chính phủ Việt Nam xác định đến năm 2020 cơng
nghiệp dệt may Việt Nam là công nghiệp quan trọng trong cơ cấu công
nghiệp Việt Nam . Thủ tướng cũng đã phê duyệt chiến lược phát triển ngành
công nghiệp dệt may Việt Nam đến 2015 và đến năm 2020. Với mục tiêu tập
trung phát triển mạnh các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên
phụ liệu, nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm dệt may, đẩy mạnh chương
trình sản xuất của dệt may…


Chương 3:

CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY

VIỆT TIẾN
1.Giới thiệu về công ty việt tiến
Tiê thân công ty

làmôṭ
nghệ công ty” tên giao
dic̣
đông
goṕ

xínghiệp may tư nhân “ Thaí Biǹ hDương
kỹ
h làPacific Enterprise. Xínghiệp naỳ đươ 8 cổ



vốn do ông Sâm Bào Taì –
môṭ

Đôć .
Xínghiêp̣

doanh nhân người Hoa
lam̀

hoa động trên diện tić h 1,513m2 vơí 65

maý

Giaḿ

may gia đình và

khoảng 100 công nhân.
Sau
ngaỳ

miền Nam
hoaǹ

toa gia phoń g,


Nhànươć


tiếp quản & quốc

hư ho rồi giao cho Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý( nay làBộ Công Nghiệp).
ũ á
Tháng 5/1977 được Bộ Công Nghiệp công nhận làxínghiệp quốc doanh
vàđô tên thành XíNghiệp May Việt Tiến.

Nga 13/11/1979,

xínghiêp̣

bị
hoả

sự trợ giu từ nhưñ g đơn

vị

hoạn, thiệt hại hoàn toaǹ . Tuy thế, được

bạn, cộng
vơí

loǹ g hăng say gắn bó với xí

nghiê ,
thể công nhân vàlañ h đạo Việt Tiến đãđưa đơn vị đi vào hoạt

toaǹ
đông trở lại

vàngaỳ
Nhờ vaò nỗ
lưc̣

caǹ g khẳng đinh vị trícua miǹ h trên thương trường.
cố gắng đó mà theo qút đinh sớ103/CNN/TCLĐ, xí

nghiê đươ Bợ Cơng Nghiệp


châṕ
nhóm 7

nhận nâng lên thaǹ h Công Ty May Việt
Page 10


Tiêń . Sau đó,
laị

đươ Bộ Kinh TếĐối Ngoại cấp giấy phép xuất nhập khẩu


trư tiê vơí tên giao

dic̣

EXPORT COMPANY

h

đôí

ngoại là VIET TIEN GARMENT IMPORT

tắt là VTEC( theo giấy phép số 102570 ngày

viêt́ 08/02/1991)
Va nga 24/03/1993, công ty được Bộ Công Nghiệp cấp giấy phép
ò ỳ
thaǹ h
lâ doanh nghiệp số214/CNNTCLĐ.

Trươ năm 1995, cơ quan

quan̉
X – X́T

NHÂP̣

nhóm 7

lýtrư


tiếp cơng ty làLIÊN
HIÊP̣

KHẨU MAY. Do yêu cầu
cuả


Page 11

SẢN

ca doanh nghiệp vàcuả



Bộ Công Nghiệp,
câǹ

phải cómột Tổng Công Ty Dệt May
lam̀

trung gian cầu



×