Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

BÁO CÁO DỰ án cấp tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 21 trang )

Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIÊN LƯƠNG
TRƯỜNG THCS HÒA ĐIỀN
----------  ----------

CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH DÀNH CHO
HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ - NĂM HỌC 2019 - 2020

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN
VĂN HÓA TU TRẢ HIẾU CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER
Ở XÃ HÒA ĐIỀN, HUYỆN KIÊN LƯƠNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
(Lĩnh vực: Xã hội hành vi)

Học sinh:

Danh Chí Nguyên, Nguyễn Thị Mỹ Hảo
Trường THCS Hòa Điền, huyện Kiên
Lương, tỉnh Kiên Giang.

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Quyên
Trường THCS Hòa Điền, huyện Kiên
Lương, tỉnh Kiên Giang

Hòa Điền, tháng 10 năm 2019


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

MỤC LỤC
STT



A
1
2
3
4
5
B

Tên mục

I

Tổng quan về văn hóa tu trả hiếu của người Khmer
1. Nguồn gốc sơ lược về tục đi tu báo hiếu của người Khmer
2. Sự hình thành và phát triển
3. Thủ tục tham gia tu trả hiếu
4. Sự khác biệt trong tu trả hiếu của người Khmer với xuất gia tu hành của đạo
Phật
5. Sự phân bố và tập trung của người Khmer huyện Kiên Lương

II

Ý nghĩa văn hóa, vai trị (lợi ích) c ủa truy ền thống (phong t ục) tu tr ả hi ếu
đối với người Khmer; đóng góp vào giá trị văn hóa đối với cộng đồng.
1. Gắn kết cộng đồng
2. Tác động tới hành vi
3. Tác dụng giải tỏa tâm lý
4. Điều tiết quan hệ giữa người với người
5. Truyền bá và thúc đẩy sinh hoạt văn hóa

Thực trạng văn hóa tu trả hiếu của người Khmer hiện nay ở xã Hòa Đi ền,
huyện Kiên Lương
1. Sự giảm sút về số lượng tu sĩ và sự xuống cấp về cơ sở vật chất ở những ngôi
chùa của người Khmer trên địa bàn huyện.
Sự pha trộn văn hóa, tơn giáo giữa các dân tộc dẫn đến mai một về bản sắc văn hóa,
tơn giáo riêng của người Khmer.
3.3. Sự ảnh hưởng, tác động mạnh của kinh tế thị trường, môi trường sống đến ý
thức, tư tưởng của người Khmer nhất là thanh thiếu niên về tục tu trả hiếu.
3.4. Tổ chức chưa thường xuyên, thiếu bài bản các hoạt động nhằm bảo tồn và phát
triển các giá trị văn hóa tinh thần trong cộng đồng người Khmer.
3.5. Một số Tu sĩ trong độ tuổi học sinh THCS lấy lý do tham gia Tu trả hiếu nên
khơng chịu đi học văn hóa:
Một số giải pháp bảo tồn, phát huy văn hóa tu trả hiếu của dân tộc Khmer.

III
3.1
3.2

IV

Trang

MỤC LỤC
TĨM TẮT
DANH SÁCH BẢNG
DANH SÁCH HÌNH
THƠNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.
Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu.

Lịch sử nghiên cứu của đề tài
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Tư liệu và phương pháp nghiên cứu
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đề xuất với nhà chùa thay đổi một số qui định khơng cịn phù hợp.
4.2. Đề xuất về bảo tồn văn hóa tu trả hiếu của người Khmer với chính quyền địa
phương:
4.3. Đề xuất một số giải pháp tác động đến tư tưởng, thái đ ộ c ủa đ ồng bào
Khmer và nuôi dưỡng, khuyến khích, nâng cao nhận thức về giá tr ị, ý nghĩa c ủa
việc tu trả hiếu trong suy nghĩ những thanh niên người Khmer.
4.4. Một số giải pháp kêu gọi, hỗ trợ đầu tư, xã hội hóa
4.5: Một số giải pháp giúp kết hợp hài hòa giữa tu trả hiếu và học văn hóa:
C

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

D

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.

14


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
1. Tên dự án: VĂN HÓA TU TRẢ HIẾU CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER


Ở XÃ HÒA ĐIỀN, HUYỆN KIÊN LƯƠNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2. Lĩnh vực: Xã hội hành vi
3. Thời gian thực hiện: 1 năm 3 tháng, từ tháng 9/2018 đến tháng 12/2019
+ Thời gian tìm hiểu tài liệu, hình thành ý tưởng, tìm hiểu thực tế 9 tháng (Từ tháng 9/2018
đến 10/4/2019)
+ Thời gian khảo sát, thử nghiệm các giải pháp, tại xã Hòa Điền là 6 tháng (Từ 11/04/2019
đến 31/10/2019)
4. Cấp quản lý: Cấp Cơ sở
5. Loại dự án: Dự án độc lập
6. Chủ nhiệm dự án:
a. Họ và tên: Danh Chí Nguyên
Năm sinh: 23/07/2005
Giới tính: Nam
Học sinh lớp: 9/2
Trường: THCS Hòa Điền
Địa chỉ: xã Hòa Điền, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Điện thoại: 0297.3753.456 ; Email:
b. Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ Hảo
Năm sinh: 26/10/2006
Giới tính: Nữ
Học sinh lớp: 8/1
Trường: THCS Hòa Điền
Địa chỉ: xã Hòa Điền, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Điện thoại: 0297.3753.456; Email:
7. Tổ chức, cá nhân tham gia phối hợp nghiên cứu dự án (nếu có):
Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Quyên – Giáo viên, trình độ chun mơn: Sư phạm Văn,
đơn vị: trường THCS Hòa Điền, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang.


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền



Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

BÁO CÁO DỰ ÁN
VĂN HÓA TU TRẢ HIẾU CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER
Ở XÃ HÒA ĐIỀN, HUYỆN KIÊN LƯƠNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài:
Phát triển và hội nhập là con đường tồn tại trong xã h ội hi ện đ ại. Đ ời s ống sinh
hoạt của Phật giáo Nam tông Khmer cũng nằm trong b ối cảnh theo xu h ướng tồn c ầu
hóa mà vận hành. Văn hóa của các dân tộc ít người càng ph ải hịa nh ập v ới th ế gi ới
nhưng phải giữ gìn những bản sắc riêng biệt của mình, hịa nhập chứ khơng đ ược hịa
tan. Trước những thách thức được đặt ra, nếu Phật giáo Nam tơng Khmer khơng có
những sự cải thiện tích cực, khơng đề cao việc bảo tồn, khơng có nh ững gi ải pháp phù
hợp để giữ gìn phát huy nét văn hóa riêng của mình thì sẽ bị rơi vào quên lãng.
Đặc biệt, Tu trả hiếu là một nét văn hóa vơ cùng t ốt đ ẹp, có ý nghĩa thiêng liêng
và cao quý đối với những thanh niên người Khmer, nhất là nam gi ới. B ản thân em là
một thanh niên Khmer được gia đình định hướng cùng nhận thức của bản thân nên em
đã làm đơn xin được đi tu trả hiếu. Việc đi tu trả hiếu được gia đình ủng h ộ, nhà chùa
quan tâm chăm lo rèn luyện về ý thức, tâm h ồn tạo đi ều ki ện h ọc t ập v ề văn hóa, đ ược
tiếp thu những kiến thức uyên thâm của Phật học lẫn những tinh hoa của nhân lo ại,
bản thân thấy đó là việc làm cần thiết và rất quan tr ọng đối v ới m ột người con dân t ộc
như em. Là người trong cuộc và hiểu rõ những giá trị, những nét đ ẹp về truy ền th ống
nên em rất buồn khi thấy rất nhiều thanh thiếu niên người Khmer hiện nay đang th ờ ơ
dần với tập tục tốt đẹp, giàu ý nghĩa nhân văn của dân tộc mình. Em cũng r ất lo l ắng
khi nhìn thấy dấu vết rêu phong đang phủ từng lớp lên cổng chùa, lên nh ững pho
tượng và những cơng trình kiến trúc mang đậm bản sắc riêng của người Khmer n ơi em
sinh sống. Em cũng mơ hồ cảm thấy sự xâm lấn của những luồng văn hóa lai căng đang

len lỏi vào đời sống và tâm hồn những người con Khmer. Một động lực mạnh mẽ thơi
thúc em cần có hành động cụ thể để cảnh tỉnh đồng bào mình nên em ch ọn đ ề tài:
“Văn hóa Tu trả hiếu của dân tộc Khmer ở xã Hòa Đi ền: Thực tr ạng và gi ải pháp”. Qua
đề tài nghiên cứu này, em muốn giới thiệu đến đông đảo mọi người và các bạn kh ắp
nơi về nét đẹp văn hóa của người Khmer. Thức tỉnh và cảnh báo đ ồng bào c ủa em v ề
sự mai một âm thầm của những giá trị nhân văn tốt đẹp của dân tộc mình. Bằng nh ững
việc làm thiết thực nhằm tạo ra một tác động nhỏ góp phần nhắc nh ở, b ảo tồn và gìn
giữ nét đẹp truyền thống văn hóa đối với những bạn thanh thi ếu niên và c ả c ộng đ ồng
người Khmer. Giúp đồng bào mình vừa đẩy mạnh quá trình h ội nh ập v ới th ế gi ới v ừa
nâng cao ý thức bảo tồn, phát triển những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình, góp
phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ mà Đảng và nhà nước đã đề ra.
2. Mục đích nghiên cứu:
Thực hiện đề tài này, chúng em muốn hướng đến 4 mục tiêu sau:
- Nghiên cứu, tìm hiểu một cách đầy đủ về văn hóa tu tr ả hi ếu c ủa dân t ộc
Khmer.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động tu trả hi ếu của đ ồng bào dân t ộc
Khmer ở xã Hòa Điền và trên địa bàn huyện Kiên Lương dưới góc độ khoa học.
- Tìm hiểu, phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự suy gi ảm s ố l ượng thanh niên
người Khmer tham gia hoạt động tu trả hiếu.
- Đề xuất một số biện pháp giúp các tu sĩ vừa Tu tr ả hi ếu v ừa thu ận l ợi h ọc văn
hóa, giúp bảo tồn, phát triển nét văn h óa độc đáo, riêng biệt này của dân tộc Khmer ở
xã Hịa Điền nói riêng và huyện Kiên Lương nói chung.
3. Lịch sử nghiên cứu của đề tài:
Trang 1


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

Trong nhiều năm gần đây, theo tìm hiểu của nhóm chúng em, khơng có nhi ều
cơng trình nghiên cứu về đề tài Tu trả hiếu của người dân tộc Khmer. Các đ ề tài nghiên

cứu về Tu trả hiếu ở Kiên Giang càng hiếm, nguồn tài liệu tham kh ảo cũng h ạn ch ế.
Trong quá trình nghiên cứu chúng em đã tham kh ảo và k ế th ừa m ột s ố cơng trình
nghiên cứu sau:
Tục đi tu báo hiếu của người Khmer ở Sóc Trăng: giá tr ị và bi ến đ ổi của tác gi ả
(Huỳnh Hiếu Trung) đăng trên tạp chí phát triển KH&CN ngày 04/7/2017.
Bài viết “Phật giáo Nam Tông Khmer với sự phát tri ển bền vững khu v ực Tây
Nam Bộ” của tác gủa (Phạm Thanh Hằng) Viện Nghiên cứu Tôn giáo, tín ng ưỡng, H ọc
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Hoạt động của tu sĩ phật giáo Nam Tơng tỉnh Kiên Giang nhìn góc đ ộ nh ận th ức
và văn hóa ứng xử (Giai đoạn từ năm 1986 đến nay) của tác giả Danh Út.
Nhưng khác những công trình nghiên cứu trên, đề tài của nhóm chúng em đi sâu
vào khảo sát, thống kê số lượng tu sĩ trẻ trong độ tuổi học sinh. Chỉ rõ s ự khác bi ệt
giữa tu học theo phật giáo Nam Tông và Bắc Tơng. Tìm hi ểu th ực tr ạng văn hóa tu tr ả
hiếu của đồng bào Khmer ở xã Hịa Điền huyện Kiên Lương. Tìm ra ngun nhân c ủa
thực trạng đó và đưa ra những giải pháp để khắc phục, duy trì và phát tri ển nét văn
hóa độc đáo này của đồng bào dân tộc Khmer ở ph ạm vi xã Hịa Đi ền và tồn huy ện
Kiên Lương. Đó là những điểm mới mà chưa có cơng trình nghiên cứu nào thực hiện.
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là Văn hóa tu trả hiếu, những tu sĩ tr ẻ đang tu tr ả hi ếu
trong các chùa của người Khmer tại xã Hòa Đi ền và một s ố xã-th ị thu ộc huy ện Kiên
Lương.
5. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu:
5.1. Tư liệu nghiên cứu:
+ Máy tính có kết nối internet, máy chụp ảnh, điện thoại thông minh, tài li ệu
phát tay, bảng thống kê, phiếu khảo sát.
+ Đời sống, văn hóa, phong tục tu trả hiếu của nguời Khmer.
+ Thông tin về các tu sĩ đang tu trả hiếu trong các ngôi chùa c ủa ngu ời Khmer
hiện nay ở huyện Kiên Lương.
+ Tài liệu ghi chép về văn hóa tu trả hiếu trong các ngơi chùa Khmer ở huy ện
Kiên Lương.

+ Tài liệu tham khảo từ các cơng trình nghiên cứu về văn hóa tu tr ả hi ếu đã cơng
bố trên các tạp chí khoa học.
5.2. Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp khảo sát qua phiếu điều tra, bảng hỏi, nghiên cứu tài liệu.
+ Phương pháp vấn đáp (phỏng vấn trực tiếp).
+ Phương pháp đối chiếu so sánh, tổng hợp, phân tích số liệu, đánh giá kết luận.
+ Phương pháp tra cứu, kế thừa dữ liệu.
B. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN:
I. Tổng quan về văn hóa tu trả hiếu của người Khmer:
1. Nguồn gốc sơ lược về tục đi tu báo hiếu của người Khmer:
Phật giáo Nam tông (Theravada) được các nhà truyền giáo đi theo đ ường bi ển
truyền vào các nước Srilanka, Myanma, Thailand, Cambodia. Từ thế kỷ XII, những
người nông dân Khmer nghèo khổ bị các thế lực phong ki ến của đ ế ch ế Angkor đàn áp,
bóc lột nặng nề, họ phải trốn và tìm đến vùng đất Nam Bộ để sinh s ống. Đ ến th ế k ỷ
XV, để tránh sự truy bức của các lực lượng phong ki ến Thailand, nhi ều ng ười Khmer,
trong đó có nhiều nhà sư cũng đã tìm đến vùng đất Nam Bộ, h ọ vận đ ộng người Khmer
xây chùa và truyền bá giáo lý Phật giáo. Vai trò của các s ư sãi r ất đ ược xã h ội ng ười
Trang 2


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

Khmer coi trọng và việc khuyến khích các thanh niên vào chùa tu báo hiếu. Đây là một
phong tục, vừa gần như một nghĩa vụ bắt buộc đối với nam thanh niên dân t ộc Khmer.
Theo phong tục, tập quán của người Khmer, khi người con trai đến tuổi mười hai, m ười
ba phải vào chùa tu học một thời gian. “Ý nghĩa quan trọng nhất của vi ệc đi tu là đ ể báo
hiếu cho công ơn sinh thành, dưỡng dục của ông bà cha mẹ”.
Nguồn gốc tục đi tu báo hiếu xuất phát từ câu chuy ện cảm đ ộng v ề hai m ẹ con
người dân tộc Khmer: “Cha mất sớm nên người mẹ phải thay người cha làm nghề săn
bắt để nuôi con. Là đứa trẻ nhân từ, thấy mẹ sát sinh nên Socpenh Kokma tr ốn m ẹ đi

tu để hóa giải tội lỗi. Khi người mẹ mất, oan hồn của bà đã không bị quỷ d ữ hành h ạ là
nhờ đức độ tu hành của con”. Từ đó, con trai dân tộc Khmer từ m ười hai tu ổi đ ều đ ến
chùa tu một thời gian để tích phước đức và báo hiếu cho cha mẹ.
2. Sự hình thành và phát triển:
Từ ngày xưa cho đến nay, các thanh niên này cần ph ải tu t ối thi ểu ở chùa là m ột
tháng, cũng có thể ở chùa tu lâu dài hoặc suốt đ ời, tùy theo nhân duyên, căn c ơ và ý
nguyện của từng người. Sau thời gian một tháng họ có th ể xin ra kh ỏi chùa (xu ất tu)
trở lại cuộc sống đời thường bất cứ lúc nào, họ có thể lập gia đình, làm ăn, tham gia các
công việc xã hội, khi muốn họ lại có thể xin vào chùa tu một th ời gian r ồi sau đó l ại có
thể trở về với gia đình, việc đi tu lúc này chỉ mang ý nghĩa tượng trưng.
Bên cạnh việc báo hiếu công ơn cha mẹ, tu học trở thành một nét văn hóa đ ặc
sắc của dân tộc Khmer. Đây vừa là một cách báo hi ếu ơng bà cha m ẹ thì t ục đi tu c ủa
người Khmer còn mang ý nghĩa để rèn luyện đạo đức, trao dồi tri th ức và nhân cách
trước khi vào đời cho những thanh niên. Vào chùa tu, người thanh niên Khmer còn đ ược
học thêm về những kiến thức văn hóa của dân tộc mình vì suy cho cùng, ngơi chùa
chính là nơi lưu giữ vốn tinh hoa văn hóa của người Khmer. Bên cạnh đó, những ki ến
thức xã hội, những tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng được truyền dạy ở chùa đ ể áp dụng
vào thực tiễn cuộc sống, góp phần xây dựng sự nghiệp giáo dục vùng đồng bào dân tộc.
Người con trai Khmer nào đã trải qua thời gian tu hành ở chùa sau khi hoàn t ục đ ược
cộng đồng người Khmer nhìn nhận và đánh giá cao, sẽ d ễ l ập gia đình và d ễ đ ược ti ếp
nhận làm các công việc xã hội. Cũng nhờ có thời gian tu h ọc tại chùa, nhi ều ng ười sau
khi hồn tục, tùy vào trình độ khả năng thu tập được mà đã tr ở thành Mha, Achar, th ầy
giáo dạy học hay những nghệ nhân dân gian về vẽ tranh, đắp tượng,...
Như vậy, có thể thấy, tu trả hiếu là nét văn hóa tốt đẹp, giàu ý nghĩa nhân văn
của người Khmer. Nét văn hóa này rất cần được gìn giữ, phát tri ển nh ất là trong b ối
cảnh xã hội chịu nhiều chi phối của vật chất, tiền tài như ngày nay. Ngồi ra, tu h ọc cịn
là cách thức gìn giữ và bảo tồn chữ viết của người Khmer, vì hi ện nay, ít có tr ường h ọc
có người dạy chữ Khmer, trong khi đó số lượng người Khmer bi ết nói nh ưng khơng th ể
đọc và viết ngơn ngữ dân tộc mình ngày càng nhiều. Hi ện tại ở huy ện Kiên Lương ch ỉ
có duy nhất trường Tiểu học Dương Hịa là có 1 lớp dạy chữ Khmer.

3. Thủ tục tham gia tu trả hiếu:
Người con trai đến 12 tuổi có mong muốn tu trả hiếu, nếu được cha mẹ đ ồng ý
sẽ làm đơn có sự xác nhận của sư cả nơi chùa muốn tu học gửi chính quy ền địa ph ương
xác nhận. Được cạo đầu, sau đó gia đình làm mâm cơm cúng tổ tiên, r ồi dâng 1 mâm
cơm lên chính điện, sư đọc bài kinh nhập tu. Như vậy xem như hoàn thành th ủ tục
tham gia tu trả hiếu. Có thể thấy thủ tục tu trả hiếu rất đơn giản.
Sau đó tu sĩ mới sẽ ở tại chùa, làm các công vi ệc đ ược phân công, h ọc kinh ph ật,
học chữ Khmer, học và giữ các qui tắc của chùa. Đọc kinh ngày hai lần (5 gi ờ sáng và
5h30 chiều mỗi ngày). Tu sĩ ở độ tuổi đi học, có th ể đến trường h ọc bình th ường như
bao học sinh khác, nhưng phải mặc y phục của tu sĩ. Những tu sĩ đi h ọc văn hóa cũng sẽ
Trang 3


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

được nhà chùa tạo điều kiện và hỗ trợ một phần chi phí học tập, ph ần cịn l ại gia đình
tự lo. Tu sĩ sinh hoạt và thực hiện mọi qui định theo đúng gi ới luật.
4. Sự khác biệt trong tu trả hiếu của người Khmer với xuất gia tu hành c ủa đ ạo
Phật:
Xuất phát từ giai thoại đi tu báo hiếu cha mẹ, nên đi ều chính y ếu và ý nghĩa bao
hàm nhất khơng phải là tu trở thành Phật mà tu để thành người có tâm, có đức và tu đ ể
tạo phước đức báo đáp công ơn cha mẹ.
Tu sĩ phật giáo Nam Tông kiêng sát sinh nhưng không ăn chay, h ọ v ẫn ăn m ặn
như những người bình thường. Nhưng chỉ ăn vào buổi sáng và buổi trưa, không ăn sau
12h trưa trở đi mà chỉ uống nước hoặc sữa.Tu sĩ người Khmer thường mặc trang ph ục
hở một bên vai, không đi dép, không được tự chạy xe, đi đâu ph ải có ng ười ch ở. Ch ỉ có
nam giới mới được đi tu, nữ giới khơng được đi tu.
5. Sự phân bố và tập trung của người Khmer huyện Kiên Lương:
Cả nước có 8.574 Nam tơng Khmer, 454 chùa Nam Tông Khmer, 695 gi ấy ch ứng
nhận Tăng Ni; 51 Giấy Chứng nhận Tu sĩ Nam tông Khmer.

Tỉnh Kiên Giang có 76 chùa Nam tơng Khmer (trong đó có 3 chùa, 1 tháp di tích
văn hóa cấp quốc gia, 2 chùa di tích cấp tỉnh), 210.899 tín đ ồ (chi ếm 12,53% dân s ố
toàn tỉnh, 42,8% tín đồ các tơn giáo), 926 vị chức s ắc, nhà tu hành, 1.654 ch ức vi ệc
trong Ban Quản trị chùa (theo Báo cáo sơ kết công tác phật sự đầu năm 2019 c ủa Giáo
hội Phật giáo Việt Nam)
Riêng huyện Kiên Lương cụ thể như sau:
Bảng 1: Thống kê dân số toàn huyện Kiên Lương năm 2019
Dân tộc

Kinh

Khmer

Hoa

Khác

Số lượng

70.842

10.517

2.206

19

Tỷ lệ

Tổng DS tồn huyện

83.584

2,63
0,02%
100%
%
(Báo cáo của Văn phịng UBND huyện Kiên Lương đầu năm 2019)
84,75%

12,6%

Bảng 2: Thống kê dân số Hòa Điền đầu năm 2019
Dân tộc
Số lượng
Tỷ lệ

Kinh
Khmer
Hoa
Khác
Tổng DS tồn xã
8.475
1.288
29
0
9.792
86,55% 13,15%
0,3%
0
100%

(Báo cáo của Văn phịng UBND xã Hịa Điền đầu năm 2019)

Trang 4


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

Tỉ lệ các dân t ộc ở xã Hòa Điền Tỉ lệ các dân t ộc trên đ ịa bàn huy ện Kiên L ương

Người Kinh

Người Kinh

Người
Khmer

Người
Khmer

Người Hoa

Người Hoa

Khác

Khác

80,000
70,000
60,000

50,000
40,000
30,000

Người Kinh
Người Khmer
Người Hoa
Khác

20,000
10,000
0



a


ền
Đi
n
yệ
u
H

ên
Ki

ơ



ng

Tỷ lệ dân số người Khmer ở xã Hòa Điền và huyện Kiên Lương

Qua 2 bảng thống kê, 2 bi ểu đồ trên có th ể th ấy, ở T ỉnh Kiên Giang nói chung và
huyện Kiên Lương nói riêng, cụ thể ở xã Hịa Điền thì số lượng người Khmer đứng th ứ
2 sau số lượng người Kinh với tỉ lệ dao động từ 12,5% tr ở lên. Đi ều đó cho th ấy s ự
đóng góp của người Khmer vào kinh tế và văn hóa của tồn huy ện là khơng h ề nh ỏ.
Chính nét văn hóa đặc sắc của người Khmer đã tạo nên s ự đa d ạng và phong phú v ề
màu sắc văn hóa của cả huyện Kiên Lương. Sự hưng thịnh và phát tri ển của các truy ền
thống văn hóa của người Khmer cũng ảnh hưởng nhiều đến s ự phát tri ển văn hóa
chung của cả xã, cả huyện, cả tỉnh. Đặc biệt , tập tục tu trả hiếu cần được bảo tồn và
phát triển một cách bài bản, khoa học và có sự định hướng của chính quy ền. Qua đó,
gìn giữ ngơn ngữ chữ viết cùng những tinh hoa trong văn hóa của dân t ộc Khmer.
II. Ý nghĩa văn hóa, vai trị (lợi ích) của truyền thống (phong t ục) tu tr ả hi ếu đ ối
với người Khmer; đóng góp vào giá trị văn hóa đối với cộng đồng:
Trang 5


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

Là tơn giáo truyền thống, có ảnh hưởng trên nhiều lĩnh vực đối v ới cộng đ ồng
người Khmer; Phật giáo Nam Tơng Khmer là một nhân tố góp ph ần tích c ực trong ổn
định xã hội; cụ thể là điều tiết và hạn chế xung đột, mâu thuẫn về quan h ệ l ợi ích gi ữa
các nhóm người với nhau để những mâu thuẫn về l ợi ích ấy không tr ở thành mâu
thuẫn đối kháng công khai, dẫn đến phá vỡ sự ổn định trật tự trong cộng đồng.
Phật giáo có thể phát huy những mặt tích cực, khắc phục hạn chế và điều chỉnh
các mâu thuẫn chồng chéo trong xã hội có th ể hợp thành m ột ch ỉnh th ể mà không đ ối
lập nhau. Đứng từ góc độ tơn giáo, có th ể nhận bi ết được những ảnh hưởng c ủa Ph ật

giáo Nam Tông đối với một chỉnh thể xã hội (bao gồm văn hóa, đ ạo đức, kinh t ế, giáo
dục…) thể hiện ở những mặt sau:
1. Gắn kết cộng đồng.
Một xã hội muốn phát triển có trật tự và ổn định, cần phải có giá tr ị chu ẩn m ực
làm cơ sở căn bản, tập trung tư tưởng của các thành viên trong đó l ại v ới nhau. Trong
lịch sử nhân loại, thứ giá trị làm được đi ều này ln là tơn giáo vì nó mang y ếu t ố tâm
linh, tính siêu việt, khơng chịu ảnh hưởng bởi các giá trị trần tục. Ph ật giáo chính là s ợi
dây liên kết, là cơ sở để người Khmer đoàn kết lại, thắt chặt quan hệ xã hội của mình.
Đề tài nghiên cứu này với các giải pháp cụ thể giúp các bạn tr ẻ vẫn th ực hi ện Tu
trả hiếu và học tập văn hóa, tiếp thu nhưng tinh hoa của nhân loại, nh ững thành t ựu
của khoa học kĩ thuật, nên vừa thực hiện Tu trả hiếu v ừa tuyên truy ền giúp đ ồng bào
mình tránh khỏi những quan điểm và hành vi mê tín dị đoan, giúp h ọ c ảnh giác nh ững
người lợi dụng sự hiền lành, thật thà của đồng bào Khmer, l ợi dụng tôn giáo đ ể tr ục l ợi
bất chính thơng qua các hoạt động mê tín dị đoan thường thấy trong xã hội.
2. Tác động tới hành vi.
Trong giới luật của Phật giáo Khmer có quy định khơng được sát sinh, tr ộm c ắp,
lộng ngôn… Những quy định này sẽ quy phạm hóa hành vi của các tu sĩ, tín đ ồ, khi ến
cho các tu sĩ, tín đồ xác định rõ ràng ranh gi ới của những việc có th ể làm và nh ững vi ệc
không được phép làm, dần dần hình thành nền tảng đạo đức cần có. Người Khmer
theo Phật giáo từ lúc mới sinh ra, nên ngay khi bắt đầu hình thành nh ận th ức đã ti ếp
nhận giáo lý của nhà Phật. Vì vậy , người Khmer khi lớn lên đã hành động theo một
khn khổ hành vi được định trước, đó chính là lý do khiến dân t ộc này có tính cách
hiền hòa, dễ gần.
3. Tác dụng giải tỏa tâm lý.
Trong cuộc sống, tồn tại rất nhiều những vấn đề xã hội không công bằng, nh ững
vấn đề này là nguồn gốc cho sự bất ổn trong tinh thần mỗi người hoặc m ỗi c ộng đ ồng.
Trong những trường hợp như vậy, con người thường tìm về với tơn giáo để mong nh ờ
tìm được hỗ dựa tinh thần. Tơn giáo lúc này luôn phát huy tác d ụng gi ải tỏa tâm lý. Đ ặc
biệt là với những người dân Khmer đa phần trình độ văn hóa hạn ch ế ch ỉ khi đ ược
tham gia Tu trả hiếu, được tiếp nhận những sự tuyên truyền sinh động tr ực quan c ủa

tơn giáo mới dễ có tác dụng làm hóa giải lịng người…
4. Điều tiết quan hệ giữa người với người.
Quan hệ giữa người với người ln có những đi ểm khơng tương xứng nhau, vì
mỗi con người đều có hồn cảnh, điều kiện, trình độ và năng l ực khơng đ ồng nh ất,
chính vì vậy mỗi người sẽ có một vị thế xã hội khác nhau. S ự khác bi ệt đó n ếu quá l ớn
sẽ dẫn tới sự phân chia thành các tầng lớp người khác nhau. Trong m ột c ộng đ ồng, n ếu
khơng có sự liên kết nào đó thì các tầng l ớp người khác nhau đó r ất d ễ ho ạt đ ộng đ ộc
lập, không quan hệ với nhau trong đời sống tinh thần; đồng th ời h ọ l ại d ễ mâu thu ẫn
với nhau về lợi ích. Tuy nhiên, trong một xã hội, những yếu t ố v ề tinh th ần sẽ g ắn k ết
con người lại, điều tiết quan hệ giữa người với người để họ tìm được mối quan hệ hợp
lý với nhau.
Trang 6


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

5. Truyền bá và thúc đẩy sinh hoạt văn hóa.
Vì Phật giáo là tôn giáo truyền thống của người Khmer, các nhà s ư là ng ười tri
thức của cộng đồng nên việc giáo dục nâng cao dân trí cũng là m ột ph ần trách nhi ệm
của những người tu hành này; chính điều này đã góp phần gi ữ v ững đạo Ph ật Nam
Tông của người Khmer. Vì hầu hết những người đàn ơng Khmer đều đã từng đi tu nên
những giáo lý nhà Phật mặc nhiên được tồn tại và lưu truyền trong cộng đồng người
Khmer.
III. Thực trạng văn hóa tu trả hiếu của người Khmer hiện nay ở xã Hòa Đi ền,
huyện Kiên Lương:
Vai trò và sự đóng góp của văn hóa truyền th ống của người Khmer, đ ặc bi ệt là
tập tục tu trả hiếu vào sự phát triển văn hóa chung của cả huy ện Kiên L ương là h ết
sức to lớn. Vậy mà nét văn hóa độc đáo này đang có d ấu hi ệu b ị mai m ột. Theo k ết qu ả
điều tra thực tế Văn hóa tu trả hiếu của đồng bào người Khmer đang đ ứng tr ước
những thực trạng đáng lo ngại như sau:

3.1. Sự giảm sút về số lượng tu sĩ và sự xuống cấp về cơ s ở vật chất ở những
ngôi chùa của người Khmer trên địa bàn huyện.
Người Khmer phần lớn là nông dân nghèo nhưng luôn mong muốn ngôi chùa của
Phum sóc mình khang trang đẹp đẽ, khơng thua kém gì chùa của những Phum sóc khác.
Vì vậy, nhiều gia đình Khmer dù nghèo cũng cố gắng đóng góp ti ền của, công s ức cho
việc dựng chùa. Nhưng thực tế hiện nay: Nhiều ngôi chùa lâu không được trùng tu,
xây dựng mới. Nhiều nơi, dấu vết rêu phong của thời gian đã phủ bóng lên nh ững c ổng
chùa, thậm chí nhiều nơi đã xuống cấp khá nghiêm trọng. Theo k ết quả đi ều tra, t ừ
năm 2010 đến 2018, trên địa bàn huyện Kiên Lương chưa có chùa nào được xây m ới và
sửa chữa, trùng tu. Số lượng chùa đã cũ, rêu phong là 80%. Đi ều đó cho th ấy văn hóa tu
trả hiếu có nguy cơ bị mai một là khá lớn.

2. Chùa Bãi Ớt - Dương Hòa

1. Chùa Kiriwong - Hòa Điền

3. Chùa Hịn Chơng

Trang 7


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

4. Chùa Su vana sa gara - Ba Trại

Hình 1,2,3,4: Các chùa Khmer ở huyện Kiên Lương
Bảng 3: Số chùa Nam Tơng và chức sắc chức việc

Chà Và
Bãi Ớt

Ba Trại
Hịn Chơng
Núi Trầu
(Xã Dương Hịa)
(xã Dương Hịa) (xã Bình An) (xã Bình An) (xã Hịa Điền)
8
17
8
11
11
(Báo cáo của Phịng nội vụ huyện Kiên Lương đầu năm 2019)

Chùa
Số lượng

Theo kết quả điều tra và phỏng vấn các sư trụ trì thì s ố lượng thanh niên Khmer
tu trả hiếu ngày càng giảm hơn trước nhiều. Cụ thể ở chùa Kiriwong Hòa Đi ền đi ều
tra, khảo sát được như sau:
Bảng 4: Số lượng tu sĩ tu trả hiếu tại chùa Kiriwong - xã Hòa Điền qua các năm

Năm
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
SL tu sĩ tu trả hiếu
12
12
12
7
7
6
5

3
2
Theo thống kê báo cáo của Phòng nội vụ huyện Kiên L ương từ 15 năm tr ở l ại
đây khơng có chùa nào được xây dựng, trong năm 2017-2018 khơng có chùa nào xin
phép sửa chữa hoặc trùng tu. Các năm, s ố lượng tu sĩ tu tr ả hi ếu không ổn đ ịnh, năm
tăng, năm giảm nhưng 5 năm gần đây số lượng giảm liên tục mà không tăng, đi ều này
rất đáng quan tâm. Bởi, tu trả hiếu là hoạt động trên tinh thần tự do, tự nguyện, không
ép buộc, do ý thức của thanh niên người Khmer.
Theo kết quả khảo sát 120 thanh thiếu niên Khmer của chúng tôi, sự giảm sút số
lượng tu sĩ này do những nguyên nhân sau đây:
Bảng 5: nguyên nhân giảm sút số lượng tu sĩ tu trả hiếu:
STT
1
2
3
4
5
6
7

Nguyên nhân
Thanh thiếu niên người Khmer khơng thích đi tu học
Gia đình khơng đồng ý cho con trai đi tu học
Thanh niên Khmer phải lao động phụ giúp kinh tế cho GĐ
Đi tu học khó khăn và cực khổ
Đi tu học phải chịu rất nhiều ràng buộc của giáo luật
Đi tu học khó đưa đón đi học vì sư khơng đ ược đi xe, khơng đ ược cho
phụ nữ chở
Người Khmer đang sinh ít con hơn trước


Số lượng
109
47
93
79
82
43

Tỉ lệ
90,8%
39,2%
77,5%
65,8%
68,3%
35,8%

39

32,5%

120
100
80
60
40
20
0
ch

t

g
ơn
h
K
a
Gi

nh
đì

đi

tu

g
ơn
h
k

c

n
đồ

Ph

ho

la
ải


o

đi

đ

tu


ph
g
ộn

ia
pg
ú
gi

nh
đì
tu
Đi

ó
kh



tu

Đi


tv
vấ

ph

ải

ịu
ch

i
nh

ều

c
uộ
b
ng

tu
Đi

ó
kh

i

ườ
g
N

a
đư

m
Kh

n
đó

er

đ

c
họ
i
đ

h
in
s
g
an

n
co

ít

n


trư

ớc

Biểu đồ 3: Ngun nhân thanh thiếu niên Khmer ngày nay khơng thích đi tu

Theo như bảng số liệu và biểu đồ thống kê cho thấy có rất nhi ều nguyên nhân
dẫn đến sự giảm sút số lượng tu sĩ đi tu trả hiếu, nhưng một trong những nguyên nhân
Trang 8


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

cơ bản và quan trọng là do ảnh hưởng của kinh tế và do ý th ức của những người thanh
thiếu niên Khmer về việc giữ gìn truyền thống của dân tộc mình. Như vậy có thể kết
luận, số lượng thanh thiếu niên người Khmer tham gia tu trả hiếu theo truy ền th ống
ngày càng giảm nghiêm trọng, đó là một thực trạng đáng buồn cho thấy một phần văn
hóa truyền thống của người Khmer đã bị xem nhẹ. Nếu thực trạng này không được
nhận thức đúng đắn cộng với sự chi phối của vật chất, danh l ợi trong xã h ội hi ện đ ại,
trong tương lai có thể thanh niên Khmer khơng đến chùa tu học trả hiếu n ữa là đi ều có
thể xảy ra.
3.2. Sự pha trộn văn hóa, tơn giáo giữa các dân tộc d ẫn đ ến mai một v ề bản s ắc
văn hóa, tơn giáo riêng của người Khmer.
Đây cũng là một thực tráng đáng lo ngại. Tơn giáo, tín ngưỡng là t ự do và khơng
có sự ràng buộc về pháp luật mà chỉ có sự tự nguyện về tinh th ần. Thêm m ột đ ặc đi ểm

do sự phát triển, gia tăng nhanh chóng về dân s ố, s ự đơ th ị hóa nên ng ười Khmer khơng
cịn sống tách biệt với cộng đồng mà hịa nhập, xen kẽ với các dân tộc khác. Đi ều đó
dẫn đến sự đa dạng và có sự giao thoa về văn hóa, tơn giáo của người Khmer và các dân
tộc, các tôn giáo khác.
Một thực tế trong những năm gần đây, đời s ống tôn giáo của đ ồng bào Khmer ở
tỉnh Kiên Giang có biến đổi đáng quan tâm , đó là một bộ phận nhỏ tin theo tôn giáo
khác như Tin Lành (754 người), Công giáo (556 người), chiếm 0,62% trên tổng s ố tín
đồ Phật giáo Nam Tông Khmer. (Báo cáo của ban Phật sự tỉnh Kiên Giang 2019)
Đặc biệt, ở xã Hòa Điền, nơi được xem là xứ đạo, là vùng đất Thánh của cả
huyện Kiên Lương. Chỉ là 1 xã nhỏ nhưng đã có đến 3 nhà thờ, giáo xứ. Hoạt động của
các nhà thờ, giáo xứ rất mạnh và phong phú, nguồn l ực tài chính l ớn, s ố l ượng giáo dân
đơng, chế độ chăm sóc giáo dân rất tốt, chính vì v ậy có m ột b ộ ph ận không nh ỏ ng ười
Khmer cải đạo theo đạo công giáo. Ngồi ra, khi người Khmer k ết hơn v ới nh ững ng ười
theo đạo công giáo buộc họ phải cải đạo theo đạo chồng hoặc v ợ. Đây cũng là m ột
nguyên nhân chính khiến người Khmer xa rời truyền th ống và những đứa con c ủa h ọ
theo tôn giáo khác và không tham gia hoạt động tu trả hiếu.
Theo kết quả khảo sát tiến hành ngày 14/5/2019 tại xã Hịa Đi ền có 17/100 h ộ
dân tham gia khảo sát cải đạo sang công giáo (chiếm tỉ lệ 17% tính trên số người tham
gia khảo sát, chiếm tỷ lệ 1,32% trên toàn bộ dân số người Khmer), một con số rất đáng
quan tâm. Bên cạnh đó số người Khmer tham gia các ngày l ễ của cơng giáo khá đơng,
90% trong số đó là thanh thiếu niên, đối tượng mà vốn am hi ểu v ề văn hóa dân t ộc
chưa sâu sắc đồng thời rất dễ tác động, lơi kéo. Ngồi ra, các tơn giáo khác luôn chú
trọng chăm lo chu đáo, hỗ trợ kinh phí học tập và tổ chức nhi ều ho ạt đ ộng c ộng đ ồng
có ý nghĩa (ví dụ như đạo công giáo) được nhiều bà con người Khmer ủng hộ, tin theo.
Bảng 6: Số người Khmer cải đạo

TT
1
2
3

4

Kết quả khảo sát 100 HS người Khmer ở xã Hịa Điền
Số người Khmer chuyển sang các tơn giáo khác (Thiên chúa giáo)
Số người Khmer cảm thấy bình thường nếu cải đạo
Học sinh Khmer thích tham gia các hoạt động của nhà thờ
Số lượng HS Khmer từng nhận sự giúp đỡ của nhà thờ

Trang 9

Số lượng
17
48
18
17


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

Tỷ lệ ng ười Khmer c ải đ ạo ở Xã Hòa Điền Tỷ lệ ng ười Khmer c ải đ ạo toàn t ỉnh Kiên Giang

Cải đạo
Giữ đạo

Cải đạo
Giữ đạo

Biểu đồ 4: So sánh tỷ lệ người Khmer cải đạo

Qua bảng số liệu và kết quả khảo sát, tuy số lượng cịn ít, nhưng lâu dần t ỷ l ệ

này sẽ gia tăng. Đây là một thách thức so với truyền thống đặc trưng của đ ại b ộ ph ận
người Khmer theo Phật giáo Nam Tông, hiện tượng này rất đáng quan tâm nghiên c ứu.
Bởi vì, sự thay đổi này làm cho văn hóa, phong tục, tập quán và tôn giáo truy ền th ống
của họ cũng biến đổi theo. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến s ố lượng thanh niên
Khmer tham gia tu học và nguy cơ mai một nét văn hóa này khơng ph ải ch ỉ là ước đoán.
3.3. Sự ảnh hưởng, tác động mạnh của kinh tế thị tr ường, môi tr ường s ống đ ến
ý thức, tư tưởng của người Khmer nhất là thanh thiếu niên về tục tu trả hiếu.
Tập quán đi tu báo hiếu của người Khmer ở Kiên L ương là m ột truy ền th ống có
từ lâu đời, thể hiện những giá trị văn hóa, giáo dục trong cộng đồng dân tộc Khmer. Tuy
nhiên, theo sự biến đổi của hoàn cảnh xã hội, việc đi tu khơng cịn đ ược coi tr ọng nh ư
trước đây. Có nhiều yếu tố tác động bao gồm cả những yếu tố chủ quan lẫn yếu tố
khách quan. Sự tác động của kinh tế thị trường, sự thay đổi môi tr ường s ống và s ự phát
triển nhanh chóng của KHKT, sự bùng nổ của Internet, mạng xã hội ,… có ảnh hưởng rất
lớn đến văn hóa tu trả hiếu. Nhiều thanh niên Khmer vì cu ộc s ống mưu sinh, vì quen
với sự đủ đầy về vật chất cũng như tiếp xúc đa dạng v ới các lo ại hình ngh ệ thu ật, các
phương tiện giải trí, trị chơi hiện đại nên tư tưởng và lối sống thay đổi khá nhi ều.
Những thanh niên này thoát li gia đình sớm, lãng quên, xao nhãng nhi ều nét văn hóa
đẹp của cộng đồng mình, xa dần và ngại tham gia, gìn giữ tục tu trả hiếu. Một số hộ gia
đình người Khmer khấm khá, tham gia bn bán và mải mê các ho ạt đ ộng kinh t ế khác
khơng cịn muốn con cái tham gia tu trả hiếu.
Bên cạnh đó, tư tưởng của thanh thiếu niên Khmer cũng ch ịu ảnh h ưởng c ủa s ự
biến đổi xã hội, môi trường sống cạnh tranh, sự phát tri ển nhanh chóng của Internet,
mạng xã hội,…Sau đây là kết quả thống kê cho thấy sự ảnh hưởng của kinh t ế th ị
trường, môi trường sống đến ý thức, tư tưởng tu trả hiếu của Thanh niên người Khmer
Bảng 7: Ảnh hưởng của kinh tế đến ý thức của thanh niên Khmer
TT
1
2
3


Kết quả khảo sát 120 thanh thiếu niên Khmer
Số thanh niên đi địa phương khác để mưu sinh
Số thanh niên Khmer ít đến chùa vì bận đi làm
Số thanh niên Khmer cho rằng tu trả hiếu khơng cịn phù h ợp
trong XH hiện đại.

Số lượng
76
93
109

Tỷ lệ
63%
77,5%
90,8%

Qua kết quả khảo sát thực tế cho thấy, gần như trên 90% thanh thi ếu niên
người Khmer hiện nay không còn thiết tha với truy ền th ống tu tr ả hi ếu c ủa dân t ộc
mình. Hơn 60% thanh niên Khmer vì lo mưu sinh đang ngày càng xa r ời truy ền th ống.
Đây là một thực trạng đáng buồn, vì nếu khơng có những giải pháp phù h ợp, trong
tương lai truyền thống tốt đẹp này sẽ mất đi nếu khơng có người gìn giữ và tiếp nối.
Trang 10


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

3.4. Tổ chức chưa thường xuyên, thiếu bài bản các hoạt động nhằm bảo tồn và
phát triển các giá trị văn hóa tinh thần trong cộng đồng ng ười Khmer.
Trong các chùa Khmer, thường ngày rất vắng lặng, các ngày r ằm, l ễ, t ết cũng
được tổ chức đơn giản, kém đặc sắc, tẻ nhạt về nội dung và đơn điệu về s ự trang trí,

điều này khơng thu hút được người dân dẫn đến giảm sút s ố lượng phật tử đến chùa
tham gia các hoạt động.
Theo kết quả khảo sát, ngày thường ở mỗi chùa chỉ có hai hoặc ba ph ật tử lên
chùa. Ngày rằm, mùng 1 trung bình chưa tới 25 phật tử đến chùa mà ch ủ y ếu là ph ụ n ữ
và người trung tuổi, ngày tết truyền thống có đơng hơn nhưng không sôi nổi và náo
nhiệt như ở những ngày lễ của phật giáo Bắc tông và công giáo. Các ngày lễ truy ền
thống cũng thiếu về nhân lực, sơ sài về sự chuẩn bị, yếu về tài chính. Ho ạt đ ộng
thuyết pháp tại chùa cũng ít được thực hiện, một năm chỉ thực hi ện trong m ột vài ngày
lễ quan trọng có đơng người đến tham dự. Ngoài người Khmer nh ững ng ười dân t ộc
khác ít tham gia.
Bảng 8: Số liệu người dân đến lễ chùa trong thời gian khảo sát 4 tháng
(tháng 6,7,8,9 nhằm tháng 6,7,8,9 AL)
Thời gian
Số phật tử

1/ 6 AL
22

15/ 6 AL
25

1/ 7 AL
28

15/ 7 AL
32

1/8 AL
20


15/8 AL
27

1/9 AL
18

Bảng thống kê đối tượng và nguyên nhân phật tử ít đến chùa
Phật tử đến chùa là phụ nữ và đàn ông trung niên chi ếm 90,1%, còn l ại là tr ẻ em
và thanh niên chiếm tỉ lệ rất ít. Kết quả khảo sát trên 172 phật tử th ường xuyên đ ến
chùa vào các ngày rằm, mùng 1 cho thấy rõ điều đó:
Bảng 9: Thống kê số lượng phật tử đến chùa theo độ tuổi

STT
1
2
3
4

Đối tượng thường xuyên đến chùa (172 người)
Phụ nữ, Nam giới trưởng thành, lớn tuổi
Thiếu nhi (nam, nữ)
Thiếu niên (nam, nữ)
Thanh niên (nam, nữ)

Số lượng
155
9
6
2


Tỉ lệ
90,1%
5,2%
3,5%
1,2%

Bảng 10: Thống kê nguyên nhân thanh thiếu niên Khmer ít đến chùa
STT
1
2
3
4
5
6
7

Nguyên nhân TN Khmer ít đến chùa (100 TN)
Khơng thích đến chùa
Đến chùa buồn, khơng biết làm gì
Chỉ đến khi có nghi lễ quan trọng
Ở nhà lên mạng, chơi điện tử
Đi chơi với bạn bè
Đi làm xa
Bận rộn khơng có thời gian

Số lượng
91
98
33
95

88
93
76

Tỉ lệ
91%
98%
33%
95%
88%
93%
76%

3.5. Một số Tu sĩ trong độ tuổi học sinh THCS lấy lý do tham gia Tu tr ả hi ếu nên
khơng chịu đi học văn hóa:
Theo kết quả thống kê đầu năm học 2019-2020, ở 3 trường THCS thu ộc 3 xã có
đơng người Khmer sinh sống, xảy ra thực trạng một s ố tu sĩ tham gia tu tr ả hi ếu không
chịu đi học văn hóa:
Đơn vị
SL tu sĩ khơng chịu đi học

THCS Bình An
(xã Bình An)
4

TH Bình Trị
(Xã Bình Trị)
3

THCS Dương Hịa (Xã

Dương Hịa)
5

(Thống kê của PGD huyện Kiên Lương)
Lý do những tu sĩ này đưa ra để không chịu đi học là đi tu ph ải h ọc kinh khơng có
thời gian để học bài, chùa xa trường khơng có người đưa đón đi h ọc, đi tu không đ ược
mặc đồng phục học sinh, đi tu đến trường các bạn hay bàn tán và xa lánh.
Nguyên nhân chung của những thực trạng trên:
+ Do thiếu sự bảo tồn, gìn giữ của cộng đồng người Khmer, sự suy giảm về uy tín
của các sư trụ trì đối với người dân Khmer nên cơng tác trùng tu, xây d ựng chùa g ặp
Trang 11


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

nhiều khó khăn. Một bộ phận người dân Khmer cải đạo theo các tôn giáo khác nên r ời
xa các truyền thống của dân tộc mình.
+ Bản thân hoạt động tu trả hiếu còn một số hạn ch ế chưa phù h ợp v ới s ự phát
triển của xã hội, gây ra nhiều khó khăn cho người tu sĩ khi tham gia Tu tr ả hi ếu nh ư:
Không được tự đi xe, không được đội mũ bảo hiểm, không được cho ph ụ n ữ ch ở… d ẫn
đến nhiều phụ huynh người Khmer không muốn cho con trai mình tu tr ả hi ếu vì s ợ
ảnh hưởng đến việc học tập.
+ Các ngôi chùa trên địa bàn huyện Kiên Lương hoạt động r ời rạc, tự phát, thi ếu
kế hoạch, thiếu sự thống nhất, thiếu định hướng chung. Công tác Phật sự chưa được tổ
chức thường xuyên, cả huyện chưa có Ban phật sự riêng mà còn chịu sự quản lý chung
của Đại diện Ban phật sự 3 huyện Hà Tiên, Kiên Lương, Giang Thành nên cơng tác qu ản
lý cịn lỏng lẻo, thiếu sự liên kết. Công tác tu trả hi ếu ch ưa được quan tâm đúng m ức,
chỉ mang tính tự phát.
+ Chịu ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường nên nhiều thanh niên Khmer s ớm
phải lao động phụ giúp gia đình nên đang dần xao nhãng truyền th ống tu báo hi ếu. M ột

bộ phận không nhỏ thanh niên Khmer chịu ảnh hưởng của văn hoá ngh ệ thu ật hi ện
đại khơng cịn muốn gìn giữ truyền thống tu báo hiếu.
IV. Một số giải pháp bảo tồn, phát huy văn hóa tu trả hiếu của dân tộc Khmer.
4.1. Đề xuất với nhà chùa thay đổi một số qui định khơng cịn phù hợp :
Do tn thủ theo phong tục tập quán truyền th ống, nên các s ư khi ra đ ường
khơng được đội nón, khơng mang giày dép (đầu đội tr ời, chân đạp đất), không đ ược tự
đi xe, đi xe phải có người chở, khơng được tự nấu ăn, phải đi khất thực…
Tuy nhiên, theo nghiên cứu của chúng em, gần đây cũng đã có khá nhi ều s ư sãi
Nam Tông sử dụng dù che khi đi đến nhà Phật tử nhận c ơm, không đi khất th ực n ữa;
khá nhiều sư sãi sử dụng dép chứ không đi chân đất n ữa. M ột s ố tr ường h ợp có nhi ều
thay đổi để thích nghi với thời đại mới, ví dụ như các sư tự nấu cơm dùng ng ọ tại chùa.
Tại chùa Kiriwong ở xã Hòa Điền và một số chùa khác ở huyện Kiên Lương đã tự túc
việc nấu ăn. Riêng ngày mồng một và ngày rằm, Phật tử mang th ực ph ẩm lên chùa
dâng cúng.
Nhưng việc đội mũ bảo hiểm theo quy định của luật giao thơng thì s ư sãi Khmer
đến nay vẫn chưa chấp hành tốt, ngồi ra các tu sĩ khơng đ ược t ự đi xe dù là xe đ ạp sẽ
gây khó khăn cho việc học tập văn hóa tại nếu chùa ở xa trường. Bên cạnh đó, c ơ s ở
vật chất các chùa ngày càng xuống cấp, các buổi hoàng pháp ch ưa sinh đ ộng, các ho ạt
động lễ hội cịn đơn điệu. Từ q trình tu tập thực tế và kết quả nghiên c ứu chúng em
nhận thấy, vẫn còn một số điều chưa còn phù hợp và rất cần được thay đổi để hoạt
động tu học trả hiếu được thuận lợi và đạt hiệu quả hơn, văn hóa truyền th ống của
người Khmer được bảo tồn và phát triển hơn. Sau đây , nhóm em thơng qua quá trình
nghiên cứu thực tế, xin đề xuất những ý kiến sau:
- Thứ nhất, áp dụng các công nghệ hiện đại như máy tính, máy chi ếu là m ột
phương tiện đế nâng cao chất lượng các buổi thuyết pháp v ới nhi ều hình ảnh tr ực
quan sinh động sẽ thuyết phục và lôi cuốn bà con Phật tử. Cho nên, các nhà s ư c ần ph ải
được học các sử dụng máy vi tính, xây dựng và thiết kế bài gi ảng. Cần ph ải xây dựng
đội ngũ hoằng pháp viên từ Phật tử là người Khmer am hi ểu giáo lý, tâm huy ết và năng
động. Họ sẽ là lực lượng nòng cốt để giữ vững niềm tín tâm n ơi Ph ật pháp của ng ười
Khmer. Những chủ đề thuyết pháp cần gắn với những đề tài có tính th ời s ự đang đ ược

người Khmer quan tâm như: Môi trường, đạo đức xã hội, gia đình, văn hóa, kinh t ế…
Thơng qua đó cho thấy tính tồn diện và hiện đại của giáo lý nhà Ph ật, giúp cho Ph ật
giáo gắn bó một cách thiết thực với cuộc sống bà con Khmer hi ện nay. Qua đó cho th ấy
được tính nhập thế, linh hoạt của đạo Phật.
Trang 12


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

- Thứ hai, Tăng cường giao lưu, hợp tác, liên kết với các chùa trong huy ện đ ể t ổ
chức các hoạt động lớn, trang trọng hơn.
- Thứ ba, các tu sĩ nên đội mũ bảo hiểm theo qui định, được tự đi xe đ ể khơng
gặp khó khăn khi di chuyển, giải quyết công vi ệc và h ọc t ập; không gây phi ền hà đ ến
những người khác.
Việc đi khất thực, đi dép, che ô đã thay đổi được thì em tin nh ững đề xuất này
cũng có thể thay đổi được. Vì nó hồn tồn phù hợp với Pháp luật và văn hóa, đ ồng th ời
giúp bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đ ẹp c ủa ng ười Khmer. Chúng em
đã đề xuất sự thay đổi này đến sư Chinh - trụ trì chùa Kiriwong, đang đợi sư gửi đề
xuất lên cấp quản lý phật sự cao hơn xem xét.
4.2. Đề xuất về bảo tồn văn hóa tu trả hiếu của người Khmer với chính quyền
địa phương:
Theo kết quả khảo sát về đời sống kinh tế, văn hóa và xã h ội của tín đ ồ ph ật
giáo Nam tông Khmer, Trung tâm Nghiên cứu tôn giáo, 2011 như sau:
Bảng 11: kết quả khảo sát về đời sống kinh tế, văn hóa và xã hội của người Khmer
STT

Những điều mong muốn

1
2

3

Đất nước giàu mạnh
Đảm bảo công bằng xã hội
Chăm lo đến đời sống văn hóa, xã hội của đ ồng
bào
Giữ gìn bản sắc dân tộc
Đạo đức của người dân được nâng cao
Tạo cơng ăn việc làm cho đồng bào
Tình hình chính trị- xã hội ổn định
Chăm lo cơng tác y tế, giáo dục cho đồng bào

4
5
6
7
8

Tín đồ
N (1413)
Tỷ lệ
(%)
1359
96.2
1269
89.8
1263
89.4
1257
1241

1240
1231
1214

89.0
87.8
87.8
87.1
85.9

Nguồn thống kê: Trung tâm Nghiên cứu tôn giáo, 2011

Sư sãi
N (224)
Tỷ lệ
(%)
195
87.1
156
69.6
171
76.3
164
172
160
153
149

73.2
76.8

71.4
68.3
66.5

Không phải ngẫu nhiên mà theo truyền thống của người Khmer, nam thanh niên
đến tuổi 12,13 thì phải vào tu ở Chùa để báo hiếu cho cha m ẹ. Có lẽ, ngu ồn g ốc sâu xa
của tục tu báo hiếu này ở chỗ là, thanh niên vào Chùa tu đ ể h ọc và th ấm nhu ần giáo lý
của Phật pháp, góp phần hồn thiện nhân cách bản thân của h ọ, h ướng h ọ đ ến các giá
trị từ bi, hiếu thuận. Chính vì thế, có 87,5% tín đồ được h ỏi v ề l ợi ích khi theo Ph ật
giáo Nam tơng thì cho rằng, họ sống hòa đồng với cộng đồng h ơn; có 81,1% cho r ằng
đạo đức của họ được hồn thiện hơn; có 80,6% cho rằng lương tâm của họ được thanh
thản hơn và có 74,7% cho rằng họ hiểu biết xã hội nhiều h ơn. Qua đây , nhóm em
mạnh dạn đề xuất một số giải pháp giúp bảo tồn văn hóa của người Khmer v ới chính
quyền địa phương như sau:
Thư nhất: Cùng với việc đẩy mạnh nâng cao dân trí và chính sách xóa đói gi ảm
nghèo ngày càng có hiệu quả tại các vùng sâu, vùng xa, nên đ ẩy m ạnh phát tri ển m ạng
lưới hoạt động văn hóa thơng tin tun truyền xuống vùng đồng bào Khmer, thông qua
sư sãi. Cần đầu tư nhiều giải pháp cụ thể để phát tri ển kinh tế như m ở các l ớp d ạy
nghề cho đồng bào người Khmer, hỗ trợ cho vay v ốn để phát tri ển kinh t ế, tuyên
truyền, kết nối thậm chí đưa một số sư Trụ trì tham gia các tổ ch ức chính quy ền đ ể
vừa dễ quản lý các chùa vừa phát huy tối đa vai trị của các s ư. Vì v ới vai trị và uy tín
của mình, sư sãi sẽ là nhịp cầu chuy ển tải nhiều gi ải pháp kh ả thi cho đ ồng bào Khmer,
không chỉ nhằm phát triển văn hóa, nâng cao dân trí, mà cịn có tác d ụng c ả trong các
phương hướng giáo dục gia đình và an sinh một cách hữu hiệu! Đi ều cần thi ết là vi ệc
kết hợp chặt chẽ với các sư sãi để đưa các giải pháp cần th ực hi ện xu ống đ ồng bào
Khmer một cách nhanh chóng, nhằm đi đến thực hiện thành cơng phương châm “dân
giàu, nước mạnh”.
Trang 13



Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

Thứ hai: Tăng cường các giải pháp hỗ trợ người Khmer bảo tồn và phát huy các
giá trị văn hóa như: Hỗ trợ kinh phí trùng tu các ngơi chùa, tổ ch ức các h ội thi v ề văn
hóa, ẩm thực, trình diễn trang phục của người Khmer, cuộc thi ảnh nét đ ẹp Khmer…
tuyên truyền quảng bá về các lễ hội truyền thống của người Khmer đến sâu rộng qu ần
chúng nhân dân, thu hút người dân tham dự, quay phim tài li ệu tuyên truy ền, qu ảng bá ,
… Khi văn hóa của người Khmer được chú tr ọng và gìn gi ữ thì tục tu h ọc tr ả hi ếu sẽ
được bảo tồn và phát triển.
4.3. Đề xuất một số giải pháp tác động đến tư tưởng, thái độ của đ ồng bào
Khmer và ni dưỡng, khuyến khích, nâng cao nhận thức về giá trị, ý nghĩa c ủa
việc tu trả hiếu trong suy nghĩ những thanh niên người Khmer.
Từ góc độ nhận thức cá nhân và thực tế qua quá trình nghiên cứu, chúng em xin
đưa ra một số giải pháp để nuôi dưỡng, khuyến khích, nâng cao nhận th ức v ề giá tr ị, ý
nghĩa của việc tu trả hiếu trong suy nghĩ những thanh niên người Khmer như sau:
- Tăng cường tuyên truyền đến nhận thức của nguời Khmer về ý thức bảo tồn,
phát huy các giá trị văn hóa truyền thống thông qua sinh ho ạt c ộng đ ồng và sinh ho ạt
gia đình. Khuyến khích, thu hút những thanh niên Khmer tham gia vào các ngày sinh
hoạt tại chùa, các ngày lễ truyền th ống của dân tộc bằng vi ệc đ ổi m ới hình th ức hồng
pháp, tổ chức nhiều hoạt động phong phú, sơi nổi.
- Tuyên truyền, tăng cường vai trò giáo dục bảo tồn văn hóa truy ền th ống từ
ngay chính gia đình người Khmer: Cho họ thấy rõ lợi ích thực tế của văn hóa tu tr ả
hiếu:Tun truyền đến đơng đảo các gia đình Khmer về tấm gương của nh ững tu sĩ
nhờ tham gia tu trả hiếu mà thuận lợi hơn khi muốn trở thành những du h ọc sinh v ề
tôn giáo ở một số quốc gia trong khu vực Châu Á như Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Qu ốc, Thái
Lan, Malaisia. Ở Hịa Điền hiện đang có 2 du học sinh đang du học ở Thái Lan v ề tôn
giáo, nhờ tham gia tu trả hiếu.
- Làm kênh giới thiệu, tuyên truyền về vẻ đẹp độc đáo, những phong tục văn hóa
của người Khmer đến giới trẻ trên Internet (Zalo, Face, You tube)
- Tổ chức các khóa tu ngắn hạn, ngày hội tu trả hiếu tập trung trong th ời gian

ngắn, duy trì hoạt động này thường xuyên, huy động đông đảo thanh thi ếu niên ng ười
Khmer tham gia, mở rộng đối tượng tham gia cho cộng đồng và đông đảo người dân các
dân tộc khác, có sự chứng kiến của gia đình, chính quyền địa ph ương, Ban tuyên giáo,
đài phát thanh,... để lan tỏa tinh thần và nét đẹp truyền thống đến đông đảo người
Khmer, và cộng đồng, đánh thức vẻ đẹp truyền thống đang dần chìm vào quên lãng này.
- Tổ chức các hoạt động lớn để thu hút, phát tri ển du lịch tâm linh, du l ịch sinh
thái: Tổ chức các lễ hội lớn, tổ chức nhiều hoạt động truy ền th ống, tổ ch ức các cu ộc
thi: kết hoa dâng phật, làm bánh dân tộc, l ễ hội té b ột, l ễ h ội tắm ph ật, l ễ m ừng năm
mới, lễ Phật Đản, lễ Đôn ta, lễ nhập hạ, lễ ra hạ, lễ dâng y… sinh động, phong phú, ý
nghĩa, thiết thực và phù hợp.
4.4. Một số giải pháp kêu gọi, hỗ trợ đầu tư, xã hội hóa:
Xã hội phát triển và biến đổi khơng ngừng , những đặc sắc về văn hóa của các
dân tộc ít người đang được nhiều người có thiện tâm quan tâm, u thích. Chính vì v ậy ,
nhà chùa nên tăng cường đổi mới linh hoạt các phương pháp, hình th ức xã h ội hóa, d ựa
trên tình hình thực tế, nhóm chúng em có những đề xuất như sau:
- Ban quản trị chùa nên thường xuyên chú trọng cơng tác xã h ội hóa, kêu g ọi s ự
tài trợ của phật tử có tâm để trùng tu về cơ s ở vật chất cho chùa. Kêu g ọi s ự h ỗ tr ợ,
tiếp sức từ cộng đồng dân ngoại đạo và các nhà hảo tâm, mạnh thường qn ở n ước
ngồi u thích và quan tâm đến những giá tr ị văn hóa, kiến trúc truy ền th ống c ủa
người Khmer. Việc trùng tu, sửa chùa, cần có sự kết h ợp ch ặt chẽ gi ữa Ban Qu ản tr ị
Trang 14


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

chùa với các ban ngành chức năng về văn hóa và tôn giáo, nh ằm đ ảm b ảo cho vi ệc duy
trì, bảo vệ, giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc.
- Trong các chùa Khmer có tổ chức hỏa táng, nên phát tri ển d ịch v ụ nh ận h ỏa
táng và giúp đỡ gia đình người được hỏa táng hỗ trợ, cung cấp, chu ẩn b ị đ ầy đ ủ v ề m ọi
thủ tục, trang bị, nghi lễ cho trang nghiêm, thành kính. M ở r ộng d ịch v ụ này cho nh ững

gia đình theo các tơn giáo khác có mong muốn được hỏa táng nguời thân.
- Kêu gọi công đức xây dựng, trùng tu c ơ s ở vật ch ất trong chùa thông qua các
buổi lễ, thông qua hoạt động đấu giá một số hiện vật, cung th ỉnh các tượng ph ật,…
- Nhờ chính quyền địa phương đứng ra tổ chức, kêu gọi xã h ội hóa cho công tác
phật sự.
4.5: Một số giải pháp giúp kết hợp hài hịa giữa tu trả hiếu và học văn hóa:
Thứ nhất: Nhà trường nên làm công tác tư tưởng, giải thích những hạn chế của
việc bỏ học đi tu cho tu sĩ và gia đình của họ như: sau khi xuất tu, hòa nh ập l ại cu ộc
sống, với xã hội phát triển và địi hỏi trình độ như hiện nay, nh ững người khơng có
kiến thức sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong tìm ki ếm việc làm và gi ải quy ết các cơng
việc từ gia đình cho đến xã hội, đồng th ời phân tích cho gia đình nh ững tu sĩ này ưu
điểm của việc vừa đi tu vừa đi học như: Cùng một lúc v ừa đ ược rèn luy ện v ề t ư ch ất,
tâm hồn, được thấm nhuần những giáo lý uyên bác, nhân ái c ủa Ph ật pháp, l ại v ừa
được tiếp thu văn hóa, sẽ hỗ trợ người tu sĩ phát tri ển toàn di ện, bắt k ịp xu th ế phát
triển của xã hội, không lạc lõng khi xuất tu, nhà chùa cũng luôn t ạo đi ều ki ện, khích l ệ
những tu sĩ đi học, đây cũng là một cơ hội để tu sĩ được đi du học.
Thứ 2: Kết hợp nhờ các sư lớn, trụ trì trong các chùa phân tích những ưu đi ểm
của việc đi tu song song với việc đi học cho các tu sĩ Tu tr ả hi ếu hi ểu. B ởi h ơn ai h ết
các sư trụ trì rất có uy tín đối với gia đình phật tử và các tu sĩ. L ời khuyên bảo c ủa h ọ sẽ
có giá trị và được các sư tin tưởng. Nhà trường cũng nhờ các sư tr ụ trì phân cơng cơng
việc trong chùa một cách hài hòa, hợp lý để tạo đi ều ki ện thu ận l ợi cho các tu sĩ v ừa tu
vừa học văn hóa.
Thứ 3: Nhà trường cũng tạo điều kiện để các sư mặc y phục tu sĩ tham gia h ọc
tập, quán triệt trong đội ngũ cán bộ giáo viên và h ọc sinh đ ối xử công b ằng và hịa
đồng, khơng xa lánh, phân biệt đối xử với các sư trong l ớp h ọc. Cho các s ư tham gia vào
các phong trào, các hội thi văn hóa, học tập như những học sinh khác.
C. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Kết quả Trong năm 2019, Chùa Kiriwong ở xã Hòa Điền đã vận động phật tử tại
Úc phát tâm hỗ trợ xây dựng thêm 1 Sala, công vi ệc đang được ti ến hành tại chùa. Ngày
3/11/2019 vị nữ Việt Kiều này sẽ về tham dự lễ dâng y và hỗ trợ thêm chi phí xây

dựng Sala mới cho chùa. (Hình 5,6)
Chúng em cũng xin phép sư Chinh (trụ trì chùa Kiriwong) lập ra một fanpage
tuyên truyền phật pháp và tục tu trả hiếu sâu rộng đến thanh thi ếu niên người Khmer
và cả cộng đồng mạng, đã tiếp cận được hơn 3000 người ở khắp nơi (Hình 7). Trong
chùa đã được trang bị hệ thống âm thanh để hồng pháp (Hình 8,9).

5

6

Hình 5:
Sala đang
được xây
dựng
Hình 6:
Sala đã
hoàn thành

Trang 15


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

8

7
Kết quả khảo sát lần 1 ngày 14/5/2019

9


Kết quả khảo sát lần 2 ngày 15/10/2019

Thanh niên
khơng thích
tu trả hiếu
Thanh niên
quan tâm
đến tu trả
hiếu

Thanh niên
khơng thích tu
trả hiếu
Thanh niên
quan tâm đến tu
trả hiếu

Bi
ểu đồ so sánh kết quả yêu thích tu trả hiếu của thanh niên Khmer qua 2 l ần
khảo sát
Qua kết quả khảo sát lần hai vào ngày 15/10/2019 số lượng thanh thi ếu niên
quan tâm đến việc tu học đã gia tăng được 38% chỉ trong 2 tháng, đây là m ột tín hi ệu
đáng mừng, cho thấy các giải pháp nhóm em đưa ra bước đ ầu đã có hi ệu qu ả. M ột k ết
quả đáng mừng nữa là trong tháng 9 đã có 4 thanh thi ếu niên Ng ười Khmer đ ược làm
lễ tham gia tu trả hiếu lâu dài và 07 học sinh người Khmer ở tr ường THCS Hòa Đi ền có
ý định tham gia tu trả hiếu tập trung trong thời gian ngắn. Ngày 13/10/2019 có 6 trong
7 học sinh này đến chùa làm nghi thức tu trả hi ếu ( 1 học sinh bị sốt không tham gia
được).

11


10

Niềm vui và vinh dự của những gia đình người Khmer có con trai tham gia tu tr ả hi ếu (H 10,11)

14

12

Trang 16


Báo cáo dự án Tu trả hiếu trường THCS Hòa Điền

13
15

16

Một số hình ảnh về học sinh
trường THCS Hịa Điền thực hiện
nghi thức tu trả hiếu trong ngày
15 tháng 9 ÂL nhằm ngày
13/10/2019(H12,13,14)
H15: Du học sinh tu học ở Thailan
(có 2 sư ở Hòa Điền)
H16 : Đơn xin thực hiện nghi lễ tu
trả hiếu

Sau khi áp dụng các giải pháp vận động các tu sĩ vừa Tu trả hiếu vừa đi h ọc, toàn

bộ các sư ở đơn vị xã Dương Hịa, Bình An, Bình Trị đã đến trường vừa tu v ừa h ọc văn
hóa.
D. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
Tu trả hiếu, nét đẹp truyền thống của dân tộc Khmer đã và đang đứng trên b ờ
của quên lãng và trở thành hoài niệm. Đây là thực tr ạng đáng bu ồn. N ếu nh ững ng ười
con Khmer không kịp thời thức tỉnh và bảo tồn nét đẹp truy ền th ống này, v ới s ự phát
triển của nền kinh tế thị trường, tốc độ bao phủ của cuộc cách mạng 4.0, trong t ương
lai không xa, truyền thống này sẽ dần mai một. V ới công trình nghiên cứu này, chúng
em thiết tha gửi lời cảnh tỉnh, tạo ra tiếng chuông cảnh báo đ ến nh ững th ế h ệ nam
thanh thiếu niên người Khmer, những người trụ cột của gia đình trong tương lai, đ ừng
thờ ơ, quay lưng với truyền thống tu trả hiếu đầy ý nghĩa của dân t ộc mình. Chúng ta
phải có sứ mệnh gìn giữ, bảo tồn, phát huy và lưu truy ền những nét văn hóa đ ẹp này.
Để văn hóa của người Khmer mãi được trường tồn cùng văn hóa của các dân t ộc khác
trên đất nước Việt Nam. Tu trả hiếu cũng là một cách tu dưỡng, rèn luy ện đ ạo đức,
giúp mỗi thanh niên Khmer trở thành những người cơng dân có ích, đây cũng là hành
động thiết thực góp phần bảo tồn và gìn giữ nét đẹp truyền thống văn hóa của dân t ộc
mình.
Để những đề xuất này được thực hiện và nhân rộng rất cần thi ết có thêm s ự
nhắc nhở từ phía Ban chấp hành cơng tác phật sự liên huyện Kiên Lương, Giang Thành,
Hà Tiên; Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước tỉnh Kiên Giang, từ cán bộ của Mặt trận Tổ qu ốc
xã Hòa Điền, MTTQ huyện Kiên Lương, chính quyền xã, huyện, tỉnh, trung ương.

Tài liệu tham khảo.
1. Đồn, Thanh Nơ. 2002. Người Khmer Kiên Giang. NXB Văn hóa Dân tộc.
2. Lê, Hương. 1969. Người Việt gốc Miên. Nhà sách Khai trí – Sài Gịn.
3. Nguyễn, Mạnh Cường. 2008. Phật Giáo Khmer Nam Bộ (Những vấn đề nhìn lại). NXB Tơn giáo.
4. Trần, Văn Bổn. 2002. Phong tục và nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước tỉnh Kiên Giang, Báo cáo Tổng kết công tác của Hội năm 2011.
6. Lâm Chí Việt, “Các dân tộc thiểu số ở Kiên Giang góp phần dựng nước và giữ nước”, trong Các dân tộc thiểu số Việt
Nam thế kỷ XX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

7. Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Biến động tín ngưỡng, tơn giáo trong q trình hiện đại hóa,
cơng nghiệp hóa (Nghiên cứu trường hợp Đồng bằng sông Cửu Long), Cần Thơ, 3/2012.

Trang 17



×