BÀI TẬP NHÓM
ĐỀ TÀI TRANH SƠN DẦU ViỆT NAM
Kết cấu bài làm
Đặc điểm chung của tranh sơn dầu
Các họa sĩ vẽ tranh sơn dầu ở việt nam
NỘI
NỘI
DUNG
DUNG
www.website.com
Các tác phẩm tranh sơn dầu tiêu biêu
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TRANH SƠN DẦU
1. Đôi nét về thể loại tranh sơn dầu
Là loại họa phẩm
được làm từ sắc tố (pigment),
Bột khô được nghiền kỹ với dầu lành
hay dầu cù túc
Kiến thức chuyên môn
Tranh
sơn dầu
Tranh sơn dầu
Khơng
thấm nước
"màu dầu"
Có độ dẻo
Thay
"sơn dầu"
Độ che
phủ mạnh
LOGO
Quá trình hình thành
Thời cổ đại
Con người đã biết dùng
Khoảng 1390-
Trải qua
Đến nay
1441)
thời gian
Đã có nhiều thế
Anh em họa sỹ Van Eyck
hệ họa sĩ đã dày cơng
thành cơng lớn trong việc
tìm tịi ngun liệu,
hồn thiện và phát triển
nhiều nhược điểm và
mày mò tự chế ra sơn
kỹ thuật vẽ chất liệu sơn
hạn chế.
vẽ
dầu
màu trộn với dầu để vẽ,
nhưng chất liệu lúc này
vẫn rất thô sơ, cịn
Đã phổ biến trên tồn thế
giới, với sựi phát triển cua
KHKT đã hoàn thiện chất
liệu vẽ tranh sơn đầu
www.website.com
LOGO
2. Tranh sơn dầu ở việt nam
2012
Sơ đồ phát triển của tranh sơn dầu
tại Việt Nam
Hiện nay
Trước CM tháng 8
Năm
1922
tại trường mĩ thuật Đơng
có lẽ Tơ Ngọc Vân được đánh giá là bậc thầy trong thể loại tranh sơn
Dương
dầu Việt Nam
ch ữ
thời kì này như Trần Văn Cẩn, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm thì
bước những người thầy đi trước.
ch ữ
lần đầu tiên được giảng dạy
êm
ch ữ
sơn dầu. Trong số những họa sĩ thành công trên chất liệu sơn dầu trong
chữ
vào Việt Nam
ch ữ
Nam với những giải thưởng quốc tế lớn thông qua những bước tranh
Tranh sơn dầu Việt Nam vẫn nối
êm
Th
êm
ch ữ
êm
Th
êm
êm
Th
Theo người Pháp du nhập
Th
Th
Th
Tranh sơn dầu VN đã tạo ra tiếng vang lớn cho ngành mĩ thuật Việt
Những bức vẽ dần trở nên hoàn
thiện hơn và bền chắc hơn với thời
gian. Chủ đề của những bức tranh
sơn dầu cũng phong phú
www.website.com
LOGO
CHƯƠNG II: NHỮNG HỌA SĨ VẼ TRANH SƠN DẦU
NỔI TIẾNG Ở VIỆT NAM
www.themegallery.com
LOGO
1. Họa sĩ Bùi Xuân Phái
www.themegallery.com
LOGO
Tiểu sử
Quê gốc của ông là ở làng Kim Hồng, xã Vân
Bùi Xn Phái (1920 – 1988) là mơt
Canh, huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Đông
danh họa của Việt Nam nổi tiếng thế
giới, đặc biệt nổi tiếng với các tác phẩm
vẽ về Phố cổ Hà Nội.
Tốt nghiệp khoa Hội họa trường Cao đẳng Mỹ
thuật Đơng Dương khóa 1941–1946. Tham gia
kháng chiến, tham dự triển lăm nhiều nơi. Năm
1952 về Hà nội, sống tại nhà số 87 Phố Thuốc
Bắc cho đến khi mất.Năm 1956-1957 giảng dạy
tại Trường Mỹ thuật Hà Nội
www.themegallery.com
LOGO
Sự nghiệp hội họa
Là một trong những họa sĩ thuộc thế hệ cuối cùng của sinh viên trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông
Dương.
Chuyên về chất liệu sơn dầu, đam mê mảng đề tài phố cổ Hà Nội.
Tranh phố của Bùi Xuân Phái vừa cổ kính lại rất hiện thực, thể hiện rõ hồn cốt của phố cổ Hà
Nội những thập niên 50, 60, 70. Các mảng màu trong tranh Phái thường có đường viền đậm nét, phố
khơng những trở thành chính nó mà cịn gần hơn với con người, từ bề mặt đến cảnh quan đều có chiều
sâu bên trong.
Ngồi phố cổ, ơng cịn vẽ các mảng đề tài khác, như: chèo, chân dung, nông thôn, khỏa thân,
tĩnh vật... rất thành công
www.themegallery.com
LOGO
Sự nghiệp hội họa
Nhiều tranh của Bùi Xuân Phái đã được giải thưởng trong các cuộc triển lãm toàn quốc và thủ đơ.
Ơng vẽ trên vải, giấy, bảng gỗ, thậm chí cả trên giấy báo khi khơng có đủ ngun liệu.
Ơng đã góp phần rất lớn vào lĩnh vực minh họa báo chí và trình bày bìa sách, được trao tặng giải
thưởng quốc tế (Leipzig) về trình bày cuốn sách "Hề chèo" (1982)
Do tham gia phong trào Nhân Văn Giai Phẩm, từ năm 1957 trở đi, hoạt động của ông dần bị hạn chế và để
kiếm sống ông đã vẽ tranh minh họa và tranh vui cho các báo để lấy nhuận bút.
Mãi đến năm 1984 ơng mới có được cuộc triển lãm cá nhân (đầu tiên và cũng là duy nhất), nhận được sự
đánh giá cao từ phía cơng chúng, đồng nghiệp.
www.themegallery.com
LOGO
Phố cổ hà nội – năm 1972
Phố vắng - 1981
Các tác phẩm tiêu biểu
Xe bò phố cổ - năm 1972
www.themegallery.com
Trước giờ biểu diễn 1984
LOGO
2 . họa sĩ Tô Ngọc Vân
www.themegallery.com
LOGO
Đôi nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân
Năm 1950 ông phụ trách Trường Mỹ thuật Việt Bắc.Những năm học ở đây, Tô Ngọc Vân hăng say tiếp
nhận những kiến thức về nghệ thuật tạo hình mới của châu Âu, đặc biệt là lối sử dụng chất liệu sơn dầu.
Thời kì đầu, chủ yếu ơng hay vẽ mơ tả vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ thị thành.
Cách mạng tháng Tám 1945 thắng lợi, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã thức tỉnh và lay động
tâm hồn người nghệ sĩ. Tô Ngọc Vân đoạn tuyệt với đề tài cũ, ông đi vào cuộc kháng chiến với tất cả
những nỗi trăn trở day dứt của một người nghệ sĩ chân chính, đồng thời, đời sống thực tế của cuộc kháng
chiến chống Pháp cũng đưa đến cho ông nhận thức mới về sự nghiệp nghệ thuật của dân tộc.
www.themegallery.com
LOGO
Đôi nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân
Ngọc Vân (sinh ngày 15-12-1906 tại Hà Nội, hy sinh ngày 17 tháng 6 năm 1954, tại km 41 Ba Khe, bên
kia Đèo Lũng Lô), quê ông ở làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
Ông là một họa sĩ Việt Nam nổi tiếng, tác giả bức Thiếu nữ bên hoa huệ. Ơng cịn có những bút danh Tô
Tử, Ái Mỹ.
Năm 1926, ông thi đỗ vào trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, thuộc thế hệ đầu tiên của trường, tốt
nghiệp khóa 2 năm 1931
Từ 1935 đến 1939 ông dạy học ở trường trung học Phnom Penh, sau đó ơng về dạy ở Cao đẳng Mỹ thuật
Đông Dương tới 1945
www.themegallery.com
LOGO
Đôi nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân
Họa sĩ Tơ Ngọc Vân được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về văn học nghệ thuật (1996) sau khi
mất.
Tồn bộ các tác phẩm ơng vẽ trong chiến dịch Điện Biên Phủ được trao giải nhất tại Triển lãm Mĩ thuật
Tồn quốc tháng 11-1954 ở thủ đơ Hà Nội.
Nhiều tác phẩm của Tô Ngọc Vân được lưu giữ ở Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam và trong các bộ sưu tập cá
nhân trong và ngồi nước.
Tơ Ngọc Vân được Nhà nước truy tặng danh hiệu Liệt sĩ và nhiều giải thương khác
www.themegallery.com
LOGO
Các tác phẩm tiêu biểu
Thiếu nữ bên hoa huệ - 1943
Thiếu nữ bên hoa sen – 19 51
www.themegallery.com
LOGO
3. Họa sĩ trần văn cẩn
www.themegallery.com
LOGO
Vài nét về họa sĩ Trần Văn Cẩn
Là một họa sĩ nổi tiếng của Việt Nam, được mệnh danh là một trong bộ tứ danh họa hàng
đầu của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam: Nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩm.
Ơng sinh ngày 13 tháng 8 năm 1910 tại thị xã Kiến An, tỉnh Kiến An (nay là quận Kiến
An, thành phố Hải Phịng). Sinh ra trong một gia đình trí thức nghèo, cha là một công chức
bưu điện, ông được gia đình cho ăn học tử tế. Năm 1924, sau khi học hết hết bậcTiểu học ở
Kiến An, ơng được gia đình đưa lên Hà Nội sống với bà nội.
www.themegallery.com
LOGO
Vài nét về họa sĩ Trần Văn Cẩn
Năm 1925, theo ý kiến của bố, ông thi vào Trường Kỹ nghệ thực hành (École de l’art appliqué) Hà Nội,
học vẽ mẫu đăng ten và thiết kế đồ gỗ.
Năm 1930, ông tốt nghiệp và được điều về làm việc ở Viện Hải dương học Nha Trang, ông bắt đầu sáng
tác những tác phẩm đầu tay của mình với chủ đề biển và cảnh cá
Năm 1931, sau 3 tháng học dự bị do họa sĩ Nam Sơn hướng dẫn, ông thi đậu vào Trường Cao đẳng Mỹ
thuật Đơng Dương, theo học khóa VI (1931-1936) cùng với Nguyễn Gia Trí, Lưu Văn Sìn, Nguyễn Văn
Tại, Nguyễn Thụy Nhân, Vũ Đức Nhuận..
www.themegallery.com
LOGO
Các tác phẩm tiêu biểu
Tác phẩm Em thúy
Tác phẩm nữ dân quân vùng biển
www.themegallery.com
LOGO
Họa sĩ Dương Bích Liên
www.themegallery.com
LOGO
Vài nét về họa sĩ Dương Bích Liên
Dương Bích Liên (17 tháng 7 năm 1924 – 12 tháng 12 năm 1988) là một hoạ sĩ Việt Nam. Ông đặc biệt
thành công với những tác phẩm về chân dung thiếu nữ (Phố Phái, gái Liên). Dương Bích Liên là một trong
nhóm tứ kiệt của làng hội hoạ Việt Nam: Nghiêm, Liên, Sáng, Phái.
Dương Bích Liên sinh tại Hà Nội trong một gia đình trí thức quan lại. Ông là con trai duy nhất của một
quan tri phủ. Quê gốc của ông ở làng Phú Thị, tổng Mễ Sở, phủ Khối Châu (nay là thơn Phú Thị, xã Mễ
Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên). Dòng họ Dương của ơng ở Khối Châu có truyền thống hiếu học,
thời nào cũng có văn nhân khoa bảng và những người đỗ đạt cao.
www.themegallery.com
LOGO
Vài nét về họa sĩ Dương Bích Liên
Ơng là một trong những học trò cuối cùng của trường Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương. Ơng học
khoa Hội họa, khóa XVIII (1944-1945).
Năm 1946, Dương Bích Liên và nhiều trí thức văn nghệ sĩ Hà Nội tham gia kháng chiến chống Pháp. Ông
hoạt động ở đồn kịch của Phạm Văn Khoa, Đồn văn cơng của Nguyễn Xn Khốt, vào Đồn Văn hóa
kháng chiến cùng với họa sỹ Tơ Ngọc Vân, Thế Lữ..., làm báo " Vệ quốc đồn".
Năm 1949, ông là một trong những hoạ sỹ đầu tiên được kết nạp Đảng tại vùng kháng chiến cùng một
ngày với hoạ sỹ Mai Văn Hiến và nhà văn Trần Đăng.
www.themegallery.com
LOGO