Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Bài tập thống kê doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 79 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Thống kê hoạt động sản xuất kinh doanh là công tác cần thiết không thể thiếu
trong quản lý doanh nghiệp. Nhằm giúp cho sinh viên củng cố kiến thức và rèn luyện
kỹ năng thực hành công tác thống kê, tác giả đã sưu tầm, biên soạn Bài tập Thống kê
doanh nghiệp theo đề cương học phần Thống kê doanh nghiệp bậc Cao đẳng Kế tốn.

Bài tập này có 3 phần:
Phần I: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập cơ bản. Phần này được biên soạn
theo từng chương, mỗi chương gồm:
A. Tóm tắt lý thuyết.
B. Các bài tập cơ bản.
Riêng chương I khơng có bài tập nên tác giả chỉ tóm tắt những phần lý
thuyết chung.
Phần II: Một số bài tập tổng hợp.
Phần III: Hướng dẫn giải các bài tập cơ bản.
Vì khả năng và kinh nghiệm có hạn, chắc chắn tài liệu biên soạn còn nhiều khiếm
khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy Cô và bạn đọc. Xin
chân thành cám ơn.

Người biên soạn
Đàm Thị Thu


PHầN 1: TóM TắT Lý THUYếT V CáC BI TậP CƠ BảN
Chơng I: Đối tợng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp
1.1. ý nghĩa v tác dụng của thống kê doanh nghiệp:
Xét về góc độ lý luận thống kê doanh nghiệp thì thống kê doanh nghiệp cung cấp
cơ sở lý luận cho việc thống kê hoạt động kinh doanh trên phạm vi vi mô, phạm vi của
một doanh nghiệp nh nghiên cứu các phạm trù kinh tế, hệ thống các chỉ tiêu, phân tích
các nhân tố thị trờng.
Xét về góc độ ứng dụng thực tế thì thống kê doanh nghiệp l một trong những công


cụ quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nói
cách khác, nó đóng một vai trò quan trọng đối với sự hình thnh phát triển v tồn tại của
doanh nghiệp. Đặc biệt l trong thời kỳ hiện nay, khi nớc ta đang triển khai thực hiện
việc cổ phần hoá các doanh nghiệp, phát triển thị trờng chứng khoán. Thống kê doanh
nghiệp giữ vai trò quyết định trong việc cung cấp thông tin cần thiết cho hoạt động phát
triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng v phát triển nền kinh tế
nói chung.
1.2. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh
nghiệp:
Đối tợng v phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp l mặt lợng trong
mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất của các hiện tợng kinh tế diễn ra trong doanh nghiệp
gắn liền với điều kiện thời gian v không gian cụ thể.
1.3. Cơ sở lý luận v phơng pháp ln cđa thèng kª doanh
nghiƯp:
Thèng kª doanh nghiƯp lμ mét môn khoa học nên cần phải có cơ sở phơng pháp
luận v cơ sở lý luận của môn học. Thống kê doanh nghiệp khẳng định: cơ sở lý luận l
các học thuyết kinh tế, cơ sở phơng pháp luận l chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng.
1.4. NhiƯm vơ cđa thèng kê doanh nghiệp:
- Thống kê phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất (sức lao động, t liệu lao
động, đối tợng lao động).
- Thống kê phân tích giá thnh, hoạt động ti chính của doanh nghiệp
- Thống kê phân tích hiệu quả v lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp
- Thống kê phân tích việc lựa chọn các quyết định đúng đắn v hớng phát triển
kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ trớc mắt v lâu di.
1.5. Tổ chức hạch toán - thống kê v thông tin phơc vơ qu¶n lý
kinh doanh cđa doanh nghiƯp:
a. Tỉ chức hạch toán:
Hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đa dạng, trên nhiều lĩnh vực. Vì
thế việc thực hiện công tác thống kê của doanh nghiệp đòi hỏi cũng phải đổi mới để có
các thông tin số liệu v thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh tõng thêi kú cđa

doanh nghiƯp nh»m phơc vơ viƯc nghiªn cứu chiến lợc kinh doanh, nghiên cứu xây
dựng kế hoạch kinh doanh cụ thể. Vì vậy, doanh nghiệp cần có tổ chức hạch toán thống
kê, thông tin đủ mạnh, hợp lý v sự đa dạng các bộ phận đợc trang bị đầy đủ các trang
thiết bị bằng hệ thống mạng vi tính.
b. Thông tin phục vụ quản lý kinh doanh cđa doanh nghiƯp:
2


Trong nền kinh tế vận hnh theo cơ chế thị trờng dới sự quản lý của nh nớc, bắt
buộc mỗi một doanh nghiệp phải tự vận động, tự sản, tự tiêu đảm bảo cung cân bằng cầu
với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Vì vậy thông tin trở thnh vấn đề thiết yếu cho mỗi
doanh nghiệp.
Thông tin thống kê giúp cho các doanh nghiệp xác định phơng hớng sản xuất
kinh doanh chính xác, hiệu quả, đồng thời đề ra các chiến lợc sách lợc phát triển kinh
tế lâu di.
Ngoi ra, thông tin thống kê giúp cho các doanh nghiệp đánh giá đúng đắn năng lực
cạnh tranh, đảm bảo lợi thÕ kinh doanh cđa tõng ngμnh, tõng doanh nghiƯp.

3


Chơng II:
Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
A. Tóm tắt lý thuyết:
2.1. Phơng pháp tính kết quả sản xuất của doanh nghiệp:
Các chỉ tiêu thống kê kết quả SXKD gồm 2 nhóm chỉ tiêu sau đây:
2.1.1. Nhóm chỉ tiêu hiện vật:
a. Chỉ tiêu sản lợng hiện vật:
L dùng đơn vị đo lờng phù hợp với tính chất vật lý tự nhiên để thống kê
khối lợng sản phẩm do doanh nghiệp tạo ra trong kỳ.

b. Chỉ tiêu sản lợng hiện vật quy ớc:
L chỉ tiêu phản ảnh khối lợng sản phẩm quy đổi từ các sản phẩm cùng
tên gọi cùng công dụng kinh tế, nhng khác nhau về công suất, quy cách về
cùng một loại đợc chọn lm sản phẩm chuẩn thông qua hệ số tính đổi.
Hệ số tính đổi đợc xác định theo công thức:

Đặc tính của sản phẩm cần quy đổi
Hệ số tính đổi (H)

=
Đặc tính của sản phẩm đợc chọn lm SP chuẩn

Sản lợng hiện vật quy ớc của một loại sản phẩm no đó đợc tính bằng
công thức:
Sản lợng hiện vật quy ớc = ∑Q x H
Trong ®ã:
- H: HƯ sè quy ®ỉi
- Q: Sản lợng theo từng thứ hạng, quy cách tính bằng hiện vật
2.1.2. Nhóm chỉ tiêu giá trị:
a. Giá trị sản xuất (GO = Gross Output)
a.1. Giá trị sản xuất công nghiệp:
Theo giá cố định: có 2 cách xác định
* GO = Pq
Trong đó:
- P: đơn giá cố định của từng loại sản phẩm.
- q: khối lợng sản phẩm s¶n xuÊt.
* GO = YT1 + YT2 + YT3 + YT4 + YT5
Trong đó:
- YT1: giá trị thnh phẩm
- YT2: giá trị công việc có tính chất công nghiệp hon thnh cho bên ngoi.

- YT3: giá trị phế liệu, phế phẩm, phụ phẩm thu hồi trong quá trình sản xuất.
- YT4: giá trị của hoạt động cho thuê máy móc thiết bị trong dây chuyền
sản xuất của doanh nghiệp.
-YT5: giá trị chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ của b¸n thμnh phÈm vμ SP
dë dang.
Theo gi¸ hiƯn hμnh:
GO = Pq
Trong đó:
- P: giá thực tế của từng loại sản phẩm tại thời điểm xác định.
- q: khối lợng s¶n phÈm s¶n xuÊt.
4


a.2. Giá trị sản xuất nông nghiệp:
GO = Giá trị hoạt động trồng trọt + giá trị hoạt động chăn nuôi + giá trị hoạt
động d/vụ
a.3. Giá trị sản xuất xây lắp: (GXD)
GXD = T + C + TL + VAT
Trong ®ã:
* T: Chi phÝ trùc tiÕp = VL + NC + M + TT
- VL: Chi phÝ vËt liệu: Qj xDjvl + CL
- NC: Chi phí nhân công: ∑Qj xDjNC x KNC
- M: Chi phÝ m¸y: ∑Qj xDjM x KM
- TT: Trùc tiÕp phÝ kh¸c: 1,5% (VL + NC +M)
* C : Chi phÝ chung: 6% xT
* TL: Thu nhập chịu thuế tính trớc: 5,5% (T+C)
* G: Giá trị dự toán xây dựng trớc thuế: T+C+TL
* GTGT: Thuế giá trị gia tăng: G x10%
* GXDCPT: Giá trị dự toán xây dựng sau thuế: G + GTGT
* GLT: Chi phí xây dựng nh tạm tai hiện trờng: G x1% x1,1

b. Giá trị gia tăng (VA = Value Added): đợc xác định theo 2 phơng pháp:
* Phơng pháp sản xuất: VA = GO - IC
* Phơng pháp phân phối: VA = C1 + V +M.
Trong ®ã:
- IC: Chi phÝ trung gian
- C1: Chi phÝ khÊu hao TSC§.
- V: Thu nhËp của ngời lao động.
- M: Thu nhập của doanh nghịêp.
c. Giá trị gia tăng thuần (NVA = Net Value Added): đợc xác định theo 2
phơng pháp:
* Phơng pháp sản xuất: NVA = VA - C1
* Phơng pháp phân phối: VA = V +M
d. Tỉng doanh thu b¸n hμng:
Tỉng doanh thu bán hng = Đơn giá bán sản phẩm x khối lợng sản phẩm
tiêu thụ
e. Lợi nhuận kinh doanh:
Lợi nhuận kinh doanh = Doanh thu kinh doanh - chi phÝ kinh doanh
2.2. Phân tích thống kê tình hình hon thnh kế hoạch
sản xuất của doanh nghiệp:
a. Phân tích hon thnh kế hoạch sản xuất một loại sản phẩm (theo đơn vị hiện
vật):
Chỉ số hon thnh kế hoạch sản xuất sản phẩm: IQ = Q1/ Q0
b. Phân tích hon thnh kế hoạch sản xuất nhiều loại sản phẩm (theo đơn vị giá trị)
Chỉ số hon thnh kế hoạch sản xuất sản phẩm: (IGO)

Tổng giá trị sản phẩm sản xuất thực tế
(IGO) =
Tổng giá trị sản phẩm sản xuất kế họach
5



2.3. Thống kê chất lợng sản phẩm:
a. Trờng hợp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đợc phân cấp chất lợng:
Thống kê sử dụng 3 phơng pháp sau:
* Phơng pháp tỷ trọng:(d)

Số lợng từng loại sản phẩm SX trong kỳ
(d) =
Tổng sản phẩm sản xuất trong kỳ
* Phơng pháp đơn giá bình quân: ( P )
- Đối với trờng hợp doanh nghiệp sản xuất 1 loại sản phẩm: Trình tự
phân tích gồm 2 bớc:
+ Xác định đơn giá bình quân từng kỳ theo công thức:
p=

Pq
q

Trong đó:
- P: Đơn giá cố định của từng loại sản phẩm.
- q: khối lợng sản phÈm s¶n xt.
- ∑q: Tỉng s¶n phÈm s¶n xt trong kỳ.
+ Tính mức độ ảnh hởng của chất lợng sản phẩm thay đổi đến giá trị sản
xuất:
GO = ( P1 P0 )q1 (trong đó: q1: khối lợng sản phẩm SX thực tế)

- Đối với trờng hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm: Ta áp
dụng công thức:
Ic =


Pq
P q

1 1
0 1

ΔGO = ( P1 q1 − P0 q1 )

* Phơng pháp hệ số phẩm cấp bình quân ( H )
Trình tự phân tích gồm 2 bớc:
- Tính hệ số phẩm cấp từng kỳ:

(Sản lợng từng loại x Đơn giá cố định từng

loại)
Hệ số phẩm cấp =
Tổng sản phẩm sản xuất x Đơn giá loại cao nhất
- So sánh hệ số phẩm cấp giữa 2 kỳ
- Tính mức độ ảnh hởng do chất lợng sản phẩm thay đổi đến giá trị sản
xuất:
GO = ( H 1 H 0 ) Tỉng s¶n phÈm s¶n xt thùc tÕ x Đơn giá loại cao nhất

b. Trờng hợp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm không đợc phân cấp chất
lợng:
- Đối với trờng hợp doanh nghiệp sản xuất 1 loại sản phẩm:

Công thøc:

icl = icl1 x icl2 x . . . icln


Trong ®ã: - icl: chØ sè chÊt l−ỵng tỉng hỵp tõng loại SP.
- icl1,2,. . . ,n: chỉ số chất lợng từng mặt của sản phẩm.
- Đối với trờng hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm:
6


Công thức:

Icl =

iCL q i1. pi

q
Chênh lệch tuyệt đối: (∑ i

i1.

pi

CL

qi1 Pi ) − (∑ qi1 Pi )

Trong ®ã: - ICL: chØ sè chÊt l−ỵng tỉng hỵp cđa nhiỊu loại SP.
- icl: chỉ số chất lợng tổng hợp từng loại sản phẩm.
- q1: Khối lợng sản phẩm từng loại kỳ báo cáo.
- P: giá cố định từng loại sản phẩm.
c.Thống kê tỷ lệ sản phẩm hỏng trong sản xuất: có 2 phơng pháp
* Phơng pháp 1:


Chi phí cho sản
Chi phÝ sưa ch÷a
xt phÕ phÈm + SP háng cã
hoμn toμn
thĨ sửa chữa
Tỷ lệ sản phẩm hỏng =
Ton bộ chi phí SX cho SP có ích của DN
* Phơng pháp 2:

Tổng sè giê
Tỉng sè giê c«ng
c«ng hao phÝ + hao phÝ cho sưa
cho SX phÕ phÈm
s¶n phÈm háng
Tû lƯ s¶n phÈm háng =
Tỉng sè giê c«ng hao phÝ cho SXSP
cã Ých của doanh nghiệp
B. CáC bi tập CƠ BảN
Bi số 1: Theo ti liệu thống kê về tình hình sản xuất của 1 xí nghiệp chế biến
x phòng trong năm 2004 nh sau:
Theo kế hoạch năm 2004 xí nghiệp phải sản xuất 500 tấn x phòng bột,
300 tấn x phòng thơm hơng chanh v 200 tấn x phòng thơm hơng táo. Sản
lợng thực tế xí nghiệp đà sản xuất đợc 600 tấn x phòng bột, 320 tấn x
phòng thơm hơng chanh v 180 tấn x phòng thơm hơng táo.Tỷ lệ axit bÐo
trong xμ phßng bét 75%, xμ phßng chanh 60%, xμ phòng hơng táo 40%.

Yêu cầu:
1. Tính sản lợng hiện vật v hiện vật quy ớc của tất cả các loại sản phẩm trên
theo kế hoạch v thực tế lấy x phòng bột lm sản phẩm chuẩn.
2. Đánh giá trình độ hon thnh kế hoạch sản xuất theo hai đơn vị hiƯn vËt vμ

hiƯn vËt quy −íc.
Bμi sè 2: Cã sè liệu về tình hình sản xuất của Nh máy dệt trong hai quý đầu
năm 2002 nh sau:

(Đơn vị tính: m)
Vải KT các loại đà sản xuất
Vải KT khổ 0,8 m
Vải KT khỉ 1,0 m
V¶i KT khỉ 1,2 m
V¶i KT khỉ 1,4 m
V¶i KT khỉ 1,6 m
Céng

Q I
220
84
48
36
20
408
7

Q II
220
46
50
58
30
404



Yêu cầu:
1. Tính sản lợng hiện vật qui ớc của tất cả các loại vải trên. Lấy vải có kích
thớc 1,2 m lm sản phẩm chuẩn.
2. Đánh giá tình hình hon hnh kế hoạch sản xuất của Nh máy dệt quý II so
với quý I theo đơn vị hiện vật v đơn vị hiện vật qui ớc.
Bi số 3: Có số liệu sau đây của 1 doanh nghiệp sản xuất máy kéo nông nghiệp:

(Đơn vị tính: cái)
Máy kéo các loại
- Máy kéo công suất 5 tấn
- Máy kéo công suất 7 tấn
- Máy kéo công suất 12 tấn
Cộng

Kỳ gốc
30
40
30
100

Kỳ báo cáo
40
40
20
100

Yêu cầu:
1. Tính sản lợng hiện vật qui ớc của tất cả các loại máy kéo trên. Lấy máy
kéo 5 tấn lm sản phẩm chuẩn.

2. Đánh giá tình hình hon hnh kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp kỳ báo
cáo so với kỳ gốc theo đơn vị hiện vật v đơn vị hiện vật qui ớc.
Bi số 4:
Một doanh nghiệp sản xuất cơ khí có 3 phân xởng sản xuất chính v các
bộ phận sản xuất phụ trợ. Có tình hình sản xuất 2004 nh sau:
1. Phân xởng chế tạo phôi:
Trong kỳ sản xuất đợc 18.000 kg phôi. Bán ra 2.000 kg với giá 12.000
đồng/kg
Chuyển sang phân xởng gia công chi tiết 15.000 kg.
Chi phí phôi đang chế tạo dở dang đầu kỳ 5 triệu đồng, cuối kỳ 3 triệu
đồng.
2. Phân xởng gia công chi tiết:
- Đầu kỳ còn tồn một số chi tiết trị giá 15 triệu đồng.
- Trong kỳ sản xuất một số chi tiết trị giá 480 triệu đồng.
- ĐÃ bán một số chi tiết cho bên ngoi trị giá 40 triệu đồng.
- Chuyển sang phân xởng lắp ráp quạt một số chi tiết trị giá 445 triệu
đồng.
Cuối kỳ còn tồn tại phân xởng một số chi tiết trị giá 10 triệu đồng.
Chi phí cho số chi tiết gia công dở dang đầu kỳ 15 triệu đồng, cuối kỳ 20
triệu đồng.
3. Phân xởng lắp ráp quạt:
Quạt thnh phẩm nhập kho:1.000 cáI, trong đó đà bán 600 cái, giá mỗi cái
quạt 150.000 đồng.
Chi phí quạt lắp ráp dở dang đầu kỳ 22 triệu đồng, cuối kỳ 46 triệu ®ång.
4. Ph©n x−ëng dơng cơ:
Lμm xong mét sè dơng cơ trị giá 55 triệu đồng, bán ra ngoi
5. Phân xởng phát điện:
Sản xuất một lợng điện năng trị giá 42 triệu đồng, trong đó:
- Đà dùng cho nhu cầu sản xt cđa doanh nghiƯp 30 triƯu ®ång.
8



- Dùng cho nhu cầu không sản xuất công nghiệp 5 triệu đồng.
- Bán ra ngoi 7 triệu đồng.
6. Phân xởng sửa chữa máy móc thiết bị (MMTB):
Giá trị sửa chữa MMTB công nghiệp của DN 35 triệu đồng.
Doanh thu sửa chữa MMTB cho bên ngoi 45 triệu đồng.
Yêu cầu: Xác định giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp năm 2004
theo các yếu tố cấu thnh.
Bi số 5:
Có ti liệu về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp cơ khí trong năm
2005 nh sau: (Số liệu tính theo giá cố định - ĐVT: tr.đ)
1. Giá trị thnh phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu của xí nghiệp
:2.800
Trong đó: Bán ra ngoi
:1.500
2. Giá trị thnh phẩm sản xuất từ NVL của khách hng
: 1.450
Trong đó: Giá trị NVL do khách hng mang đến
: 800
3. Giá trị nửa thnh phẩm đà sản xuất
: 2890
Trong đó: - Sử dụng để sản xuất thnh phẩm
: 2440
- Bán ra ngoi
: 410
- Sử dụng cho hoạt động ngoi SX CN của DN
: 230
4. Giá trị sản phẩm phụ trợ đà sản xuất
:

2
Trong đó: - Dùng để sản xuất thnh phẩm
: 127
- Bán ra ngoi
: 15
5. Giá trị các hoạt động dịch vụ có tính công nghiệp
: 360
- Giá trị sửa chữa MMTB Công nghiệp của DN
: 252
- Giá trị sửa chữa MMTB cho đội xây dựng của DN
: 36
- Giá trị sửa chữa MMTB cho bên ngoi
: 72
6. Giá trị sản phẩm dở dang: đầu năm 230, cuối năm 160
7. Giá trị phế liƯu, phÕ phÈm thu håi vμ b¸n ra ngoμi
: 118
8. Giá trị của hoạt động của XDCB của đội xây dựng thuộc DN
: 800
9. Doanh thu cho thuê MMTB sản xuất công nghiệp của DN
: 172
Yêu cầu: Tính giá trị SXCN(GO) năm 2005 của doanh nghiệp
Bi số 6:
Có ti liệu về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp dệt trong năm 2005
nh sau: (Số liệu tính theo giá cố định- ĐVT: triệu đồng)
1. Phân xởng sợi:
* Giá sợi đà hon thnh
: 4.000
Trong đó: - Chuyển sang phân xởng dệt
: 3.600
- Bán cho xí nghiệp khác

: 400
* Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ 70, cuối kỳ 69
2. Phân xởng dệt:
* Giá trị vải hạ máy
: 4.500
Trong đó: Chuyển sang phân xởng in nhuộm
: 4.100
Bán ra ngoi
: 400
* Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ 100, cuối kỳ 102
3. Phân xởng in nhuộm:
* Giá trị vải thnh phẩm s¶n xt b»ng NVL cđa xÝ nghiƯp
: 4.000
9


Trong đó: ĐÃ bán ra ngoi
: 2.500
*Giá trị vải thnh phẩm in nhuộm cho xí nghiệp bạn
: 1.200
Trong đó: Giá trị vải do xí nghiệp bạn mang đến
: 900
4. Phân xởng sản xuất phụ:
* Giá trị bông y tế đà hon thnh
: 200
Trong đó: ĐÃ bán cho bệnh viện K
: 100
* Giá trị quần áo may sẵn
: 100
Trong đó : - Bán cho công ty thơng nghiệp

: 80
- Bán nội bộ xí nghiệp
: 20
5. Phân xởng cơ điện:
- Giá trị sửa chữa MMTB cho phân xởng sợi v dệt
: 200
- Giá trị sửa chữa MMTB cho xí nghiệp khác
: 60
- Giá trị điện đà sản xuất trong kỳ
: 120
Trong đó: - Dùng cho hoạt động sản xuất công nghiệp
: 100
- Dùng cho nh ăn v câu lạc bộ
: 20
Yêu cầu: Tính chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp (GO) cđa doanh nghiƯp dƯt?
Bμi sè 7: Cã sè liƯu vỊ tình hình sản xuất của một xí nghiệp cơ khí trong năm
2005 nh sau: ( Số liệu tính theo giá cố định - đơn vị tính: triệu đồng )
A. PHÂN XƯởng đúc:
- Giá trị sản phẩm hon thnh
:
720
Trong đó: + Chuyển sang phân xởng cơ bản
:
360
+ Chuyển sang phân xởng cơ khí
:
120
+ Chuyển sang phân xởng rèn
:
60

- Giá trị sản phẩm dở dang ngy 1/1 / 2005
:
60
- Giá trị sản phẩm dở dang ngy 31/12/2005
:
30
B.PHÂN XƯởng rèn:
- Giá trị sản phẩm hon thnh
:
360
Trong đó: + Chuyển sang phân xởng cơ khí
:
240
+ Bán ra ngoi
:
120
- Giá trị sản phẩm dở dang ngy 1/1/2005
:
30
- Giá trị sản phảm dở dang ngy 31/12/2005
:
36
C. PHÂN XƯởng cơ khí:
- Giá trị sản phẩm hon thnh
:
1380
Trong đó: + Chuyển sang PX lắp ráp
:
1080
+ Bán ra ngoi

:
120
- Giá trị sản phẩm dở dang ngy 1/1/2005
:
60
- Giá trị sản phẩm dở dang ngy 31/12/2005
:
60
D. PHÂN XƯởng luyện thép:
- Giá trị số thép đà luyện trong kì
:
120
Trong đó: + Chuyển sang các PX cơ bản khác
:
90
+ Bán ra ngoi
:
30
E. PHÂN XƯởng lắp ráp:
- Giá trị thnh phẩm sản xuất bằng NVL của XN
:
1680
Trong đó: Bán ra ngoi
:
1200
- Giá trị thnh phẩm sản xuất bằng NVL của khách hng
:
240
10



Trong đó: Giá trị NVL khách hng đem đến
:
- Giá trị sản phẩm dở dang ngy 1/1/2005
:
- Giá trị sản phẩm dở dang ngy 31/12/2005
:
- Giá trị sơn v mạ kền một số mặt hng cho bên ngoi
:
F. PHÂN XƯởNG DụNG Cụ:
:
- Giá trị sản phẩm hon thnh
Trong đó: + Đa sang các phân xởng khác
:
+ Bán ra ngoi
:
- Giá trị sản phẩm dở dang ngy 1/1/2005
:
- Giá trị sản phẩm dở dang ngy 31/12/2005
:
G. PHÂN XƯởng phát điện:
- Giá trị điện sản xuất trong kì
:
Trong đó: + Dùng cho PX phát điện
:
+ Dùng cho sản xuất CN ở các PX cơ bản
:
+ Dùng cho nh trẻ, nh ăn của xí nghiệp
:
+ Bán ra ngoi xí nghiệp

:
h. phân xởng sửa chữa:
- Giá trị sửa chữa lớn MMTB SXCN của xí nghiệp
:
- Giá trị sửa chữa nhỏ MMTB SXCN của xí nghiệp
:
- Giá trị sửa chữa lớn v nhỏ MMTB cho bộ phận không sản
xuất công nghiệp của xí nghiệp
:
- Giá trị sửa chữa cho bên ngoi
:
Yêu cầu: Tính chỉ tiêu giá trị SXCN(GO) của xí nghiệp trong năm?

150
120
60
20
240
180
60
120
120
234
6
198
12
18
24
6
50

100

Bi số 8: Có số liệu thống kê tình hình sản xuất của xí nghiệp cơ khí X trong 2
quý đầu năm 2005 nh sau: ( Số liệu tính theo giá cố định - Đvt: 1000 đồng )
Chỉ tiêu
1. Giá trị thnh phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của
khách hng
Trong đó: Giá trị nguyên vật liệu khách hng mang
đến
2. Giá trị bán thnh phẩm đà sản suất
Trong đó: - Bán ra ngoi
- Phơc vơ cho s¶n st thμnh phÈm
- Phơc vơ cho bộ phận phúc lợi
- Để lại kỳ sau tiếp tục chế biến
3. Giá trị thnh phẩm sản suất bằng nguyên vật liệu của
xí nghiệp
Trong đó: Bán ra ngoi
4. Giá trị thứ phẩm đợc nhập kho thnh phẩm v bán ra
ngoi
5. Giá trị hoạt động dịch vụ công nghiệp
Trong đó: - Sửa chữa MMTB cho bên ngoi
- Sửa chữa MMTB cho phân xởng sản xuất
cơ bản
11

Quý I
160.000

Quý II
175.000


100.000

120.000

280.000
40.000
195.000
15.000
30.000
600.000

250.000
50.000
180.000
10.000
10.000
720.000

400.000
15.000

600.000
20.000

70.000
8.000
52.000

50.000

5.000
30.000


- Sửa chữa MMTB cho đội xây dựng
6. Tiền thu cho thuê mặt bằng sản xuất
7. Giá trị sản phẩm phụ hon thnh trong kỳ
Trong đó: - Bán cho đại lý K
- Bán cho công ty thơng nghiệp H
8. Giá trị điện sản suất trong kì
Trong đó: - Phục vụ cho phân xởng phát điện
- Phục vụ cho phúc lợi công cộng
- Phục vụ cho sản suất thnh phẩm
9. Giá trị phế liệu thu hồi bán v thu đợc tiền
10. Giá trị sản phẩm dở dang: - Đầu kì
- Cuối kì

10.000
50.000
60.000
20.000
25.000
45.000
3.000
25.000
17.000
57.000
10.000
80.000


15.000
30.000
40.000
12.000
25.000
30.000
2.000
14.000
14.000
36.000
80.000
70.000

Yêu cầu xác định:
1. Giá trị sản xuất công nghiệp ( GO ) trong từng quý? Biết rằng: Giá trị
bán thnh phẩm đầu quý I = 0
2. Đánh giá tình hình biến động giá trị sản xuất quý II so víi quý I vμ cho
nhËn xÐt?
Bμi sè 9: Cã sè liệu thống kê kết quả sản xuất của xí nghiệp Dệt trong
cuối năm 2005 nh sau: ( số liệu tính theo giá cố định - Đvt: 1000đ )
Chỉ tiêu
Quý 3
1.Giá trị thnh phẩm sản suất bằng NVL của xí nghiệp
360.000
Trong đó: Bán ra ngoi
300.000
2. Giá trị bán thnh phẩm đà sản suất
375.000
Trong đó: - Bán ra ngoi
30.000

- Phục vụ sản suất thnh phẩm
300.000
- Phục vụ phúc lợi công cộng
35.000
- Để lại kì sau tiếp tục chế biến
10.000
3. Giá trị vải in nhuộm cho khách hng
450.000
Trong đó: Gía trị vải khách hng mang đến
330.000
4. Giá trị thứ phẩm đợc nhập kho thnh phẩm v bán ra
30.000
ngoi
5. Giá trị sản phẩm phụ hon thnh trong kỳ
30.000
Trong đó: - Bán cho đại lý K
24.000
- Bán cho công ty thơng nghiệp H
6.000
6. Tiền thu cho thuê mặt bằng sản suất
40.000
7. Giá trị hoạt động dịch vụ công nghiệp
180.000
Trong đó: - Sửa chữa MMTB cho bên ngoi
15.000
- Sửa chữa MMTB cho phân xởng sản xuất 155.000
cơ bản
- Sửa chữa MMTB cho đội xây dựng
10.000
8. Gía trị điện sản suất trong kỳ

75.000
Trong đó: - Tự dùng
8.000
- Phục vụ cho phúc lợi công cộng
4.000
- Phục vụ cho s¶n suÊt thμnh phÈm
38.000
12

2 quý
Quý 4
600.000
580.000
300.000
20.000
260.000
15.000
5.000
250.000
150.000
20.000
40.000
20.000
20.000
40.000
150.000
10.000
135.000
5.000
60.000

5.000
8.000
35.000


- Phục vụ cho bên ngoi
9. Giá trị phế liệu thu hồi bán v thu tiền
10.Giá trị sản phẩm dở dang: - Đầu kỳ
- Cuối kỳ

25.000
10.000
90.000
90.000

12.000
15.000
90.000
88.000

Yêu cầu: Đánh giá tình hình hon thnh kế hoạch sản xuất của xí nghiệp
quý 4 so víi quý 3 vμ nhËn xÐt?
Bμi sè 10: Có ti liệu sau đây của đơn vị xây dựng nhận thầu Y, về kết quả xây
dựng trờng tiểu học phờng A trong tháng 5/2005 nh sau:
3
- Xây xong 2.000 m t−êng, g¹ch èng kÝch th−íc: 10 x 10 x 20cm, chiều
3
dy 30cm, cao 4m vữa mác 50, đơn giá dự toán 201.500 đồng/ m .
2
- Bê tông cột đổ tại chỗ đá (1x2cm), tiết diện cột 0,1 m , cao 4m,

3
vữa mác 200, đơn giá dự toán 611.300đồng/ m . Khối lợng l: 200 m3
Chi phÝ chung vμ thu nhËp chÞu th tÝnh tr−íc theo Thông t số
04/2005/TT của Bộ Xây dựng, thuế giá trị gia tăng 10%.

Yêu cầu:
Xác định giá trị sản xuất xây dựng trong tháng 5/2005 của đơn vị xây
dựng trên.
Bi số 11: Trong tháng 6/2005, Công ty xây dựng nh quận B nhận 2 hợp đồng
sửa chữa v xây dựng. Tiến độ thực hiện đến cuối tháng nh sau:
A. Hợp đồng I: Lợp mái ngói, quét vôi khu lm việc một cơ quan
2
1. Lợp mái ngói loại 22viên/1 m , cao 4 m. Khối lợng: 1.000m2
2
Đơn giá dự toán: 19.706 đồng/ m
2. Đóng trần ván ép Hội trờng. Khối lợng: 500 m2
2
Đơn giá dự toán: 64.708 đồng/ m
3. Quét vôi 1 n−íc tr¾ng, 2 n−íc mμu, cao ≤ 4 m. Khối lợng: 5000 m2
2
Đơn giá dự toán: 2.190 đồng/ m .
B. Hợp đồng II: Xây dựng mới một nh dân dụng
3
1. Bê tông móng đá 1 x2 cm, vữa mác 200, R 250 cm. Khối lợng: 4,2 m
3
Đơn giá dự toán: 471.395 đồng/ m
2. Xây tờng gạch ống, kích thớc 10 x10 x20cm , vữa mác 50, cao 4 m,
3
tờng dy 10 m. Khối lợng: 142 m
3

Đơn giá dự toán: 201.500 đồng/ m
2
3. Bê tông cột đổ tại chỗ đá (1x2cm), tiết diện cột 0,1 m , cao 4m, vữa
mác 200. Khối lợng l: 3,2 m3
3
Đơn giá dự toán 611.300đồng/ m .
2
4. Lát nền gạch Ceramic 30 x30 cm, cao ≤ 4m. khèi l−ỵng: 60 m
2
Đơn giá dự toán: 83.576 đồng/ m .
Cho biết tỷ lÖ chi phÝ chung lμ: 6%, tû lÖ thu nhËp chịu thuế tính trớc l 5,5%.
Yêu cầu: Xác định giá trị sản xuất của Công ty xây dựng nh quận B trong
th¸ng 6/2005?
13


Bi số 12: Có ti liệu thống kê tại 1 Công ty trong năm báo cáo nh sau:
Các lĩnh vực hoạt động SXKD
Công nghiệp
Nông nghiệp
Xây dựng cơ bản
Giao thông vận tải
Thơng mại
Các hoạt động SX vật chất khác
Các hoạt động không SX vật chất

GTSX(GO)
1.000
300
500

300
200
400
300

IC
500
100
300
100
70
100
100

C1
100
50
50
50
20
70
80

Yêu cầu: Tính các chỉ tiêu thống kê sản xuất kinh doanh của Công ty trong
năm báo cáo: Giá trị sản xuất (GO), Giá trị gia tăng (VA), Giá trị gia tăng thuần
(NVA)?
Bi số 13: Có ti liệu thống kê của một đơn vị nh sau:

(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Lĩnh vực

Công nghiệp
Xây dựng
Dịch vụ

Chi phí
trung gian
100
50
20

Tiền công
2
1
1

Khấu hao
TSCĐ
1
1
1

Thu nhập của
doanh nghiệp
20
10
5

Yêu cầu: HÃy tính VA, NVA của doanh nghiệp theo 2 phơng pháp (sản
xuất, phân phối)?
Bi số 14: Có số liệu về tình hình sản xuất sản phẩm K trong 2 quý đầu năm

2006 đợc phân thnh 3 lo¹i: I, II, III nh− sau:
Trong quý I doanh nghiệp sản xuất đợc 600.000 sản phẩm, tỷ lệ giữa 3
lo¹i I, II, III lμ: 3:2:1.
Trong q II doanh nghiƯp sản xuất đợc 720.000 sản phẩm, tỷ lệ giữa 3
loại I, II, III l: 4:3:1.
Đơn giá sản phẩm loại I: 120.000 đồng, Loại II: 3/4 loại I, Loại III: 3/5 loại I
Yêu cầu: Đánh giá tình hình sản xuất về mặt chất lợng theo phơng pháp
đơn giá bình quân ( P ).
Bi số 15: Căn cứ vo ti liệu sau hÃy phân tích tình hình sản suất về mặt chất
lợng sản phẩm của doanh nghiệp X theo phơng pháp đơn giá bình quân ( P ).
Sản phẩm

Khối lợng sản phẩm sản xuất ( SP )
Kế hoạch
Thực tế
1.000
1.300
500
600
500
700
2.000
2.250
600
650
700
800
700
800


Đơn giá cố định
(1.000 ®/ sp )

A
Lo¹i I
Lo¹i II
B
Lo¹i I
Lo¹i II
Lo¹i III
Bμi sè 16:
XÝ nghiệp A sản xuất sản phẩm A, theo thứ hạng sản phẩm
loại:1, 2, 3.
14

100
70
200
180
150
phân thnh 3


1. Khối lợng sản phẩm kỳ gốc l 7.000 sản phẩm, trong đó loại 1 chiếm
50%, loại 2: 30%, Loại 3: 20%.
2. Trong kỳ báo cáo xí nghiệp sản xuất đợc: 10.000 sản phẩm trong đó
loại 1 chiếm 60%, loại 2: 20%, loại 3: 20%.
Đơn giá loại 1 bằng 150.000 ®ång, lo¹i 2 = 3/4 lo¹i 1, lo¹i 3 = 3/5 loại 1
Yêu cầu: Đánh giá tình hình sản xuất về mặt chất lợng theo phơng pháp
hệ số phẩm cấp bình quân ( H )?

Bi số 17: Căn cứ vo ti liệu sau, hÃy phân tích tình hình sản xuất về mặt chất
lợng sản phẩm theo phơng pháp hệ số phẩm cấp bình quân:
Sản phẩm Khối lợng sản phẩm sản xuất (sản phẩm)
Đơn giá cố định
( 1000đ/ SP )
Kỳ trớc
Kỳ nμy
I, A
12.000
14.000
- Lo¹i I
4.000
6.000
100
- Lo¹i II
5.000
6.000
80
- Lo¹i III
3.000
2.000
50
II, B
20.000
18.000
- Lo¹i I
8.000
8.000
200
- Loại II

6.000
6.000
160
- Loại III
6.000
4.000
100
Bi số 18: Căn cứ vo ti liệu sau, hÃy phân tích tình hình sản xuất về mặt chất
lợng sản phẩm:

(Đơn vị tính:triệu đồng)
Sản Giá thnh sản xuất
phẩm

Chi phí SXSP hỏng
không thể sửa chữa
đợc
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
75
150
750
750
210
240

Chi phí sửa chữa SP
hỏng có thể sửa chữa
đợc
Kỳ gốc

Kỳ b¸o c¸o
75
97,5
450
132
240
327

Kú gèc Kú b/c¸o
A
15.000 22.500
B
30.000 21.000
C
22.500 27.000
Bμi sè 19:
Cã tình hình sản xuất công nghiệp của công ty gốm Hải Dơng trong quý I
năm 2006 với bốn loại sản phẩm nh sau:

(Đơn vị tính:
cái)
Tháng

Lọ cắm hoa

Chậu sứ

Bình lọc
Thố cơm sứ
nớc

1
400
100
180
80
2
320
120
194
90
3
360
140
198
98
Cộng
1.080
360
572
268
Trong bốn loại sản phẩm trên, thố cơm sứ l mặt hng xuất khẩu.
Qua tính toán (theo GCĐ) ta có kết quả sản xuất công nghiệp của công ty
nh bảng sau:

(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Loại sản phẩm
- Lọ cắm hoa

Tháng 3 - 2006
4320

15

Quý I - 2006
12960


- Chậu sứ
- Bình lọc nớc
- Thố cơm sứ
Cộng

2100
5940
14700
27060

5400
17160
40200
75720

- Về doanh thu (theo giá bán) ta có:
Tháng 3/2006: 29.710 (1000đ) trong ®ã xuÊt khÈu 15.680 (1000 ®ång)
Quý I/2006: 72.000 (1000®) trong đó xuất khẩu 41.600 (1000 đồng)
- Về tình hình sản xuất công nghiệp quý I năm 2005 (theo báo cáo lu) ta thấy:
+ Giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố định)
: 62.000 (1000 đ )
+ Tổng doanh thu
: 75.000 (1000 ® )
Trong ®ã doanh thu xuÊt khÈu

: 24.500 (1000 đ )
+ Số lợng sản phẩm :
Lọ cắm hoa
1000 cái
Chậu sứ
350 cái
Bình lọc nớc
580 cái
Thố cơm sứ
300 cái
- Về tình hình sản xuất v tiêu thụ trong tháng 3/2006:
Lọ cắm hoa tiêu thụ 300 cái, giá bán 15.000 đồng/cái. Còn tồn kho cuối
tháng 60 cái. Chậu sứ tiêu thụ đợc 130 cái, giá bán 20.000 đồng/cái. Còn tồn
kho cuối tháng 10 cái. Bình lọc nớc tiêu thụ 198 cái, giá bán 35.000 đồng/cái
(không có tồn kho). Thố cơm sứ tiêu thụ 98 cái, giá bán 160.000 đồng/cái
(không có tồn kho).
- Về ớc thực hiện tháng 4/2006, tính bình quân theo hệ số 1, 2 (120%) so với
tháng 3/2006.
Yêu cầu: Lập biểu tính giá trị sản xuất công nghiệp ( BiÓu 01 CNCS) ?

16


Chơng iII: thống kê lao động trong Doanh nghiệp
A. Tóm tắt lý thuyết:
3.1. Thống kê số lợng lao động:
3.1.1. Các chỉ tiêu thống kê số lợng lao động:
a. Số lợng lao động thời điểm:
b. Số lợng lao động bình quân: ( T )
* Thống kê số lợng lao động từng ngy:

n

T =

Ti / n
i =1

Trong đó:
- Ti: Số lợng lao ®éng cã ë tõng ngμy
- n: Sè ngμy trong kỳ nghiên cứu
* Thống kê số lợng lao động tuần, kú:
T=

∑T t
∑t

i i
i

Trong ®ã:
- Ti: sè lao ®éng cã ë từng thời điểm.
- ti: thời gian tơng ứng có số lợng lao động Ti
- ti: Tổng thời gian theo lịch của kỳ nghiên cứu
* Tình hình lao động ít biến động, không theo dõi đợc cụ thể thời gian
biến động:

Số lao động có đầu kỳ
T

+ Số lao động có cuối kỳ


=
2

* Để đơn giản trong việc tính( T ) theo chế độ báo cáo thống kê định kỳ:
T=

T1 + T15 + TC
3

Trong đó:
- T1: Số lao động có ngy đầu tháng(quý, năm)
- T15: Số lao động có ngy giữa tháng(quý, năm)
- Tc: Số lao động có ngy cuối tháng(quý, năm)
3.1.2. Kiểm tra tình hình sử dụng lao động:
* Theo phơng pháp giản đơn:
- Số tơng đối: T1/T0
- Số tuyệt đối: T1 - T0
Trong đó:
- T1: Số lợng lao động kỳ báo cáo (thực tế).
- T0: Số lợng lao động kỳ gốc.
* Theo phơng pháp kết hợp với kết quả sản xuất:
- Số tơng đối: T =

T1
x 100%
GO1
T0
GO0


- Số tuyệt đối: T1 - (T0 x GO1/GO0)
17


3.2.Thống kê biến động số lợng lao động:
3.2.1. Lập bảng cân đối lao động
3.2.2. Các chỉ tiêu thống kê tình hình biến động lao động
Thống kê thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:

Số lợng lao động tăng trong kỳ theo các nguyên nhân
Hệ số tăng =
LĐ trong kỳ

Số lợng lao động bình quân trong kỳ
Số lợng lao động giảm trong kỳ theo các nguyên nhân

Hệ số giảm =
LĐ trong kỳ

Số lợng lao động bình quân trong kỳ
Số lợng LĐ có đầu kỳ + Số lợng LĐ có cuối kỳ

Số lợng LĐ
b/quân trong kỳ

=
2

3.3.Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động của
công nhân sản xuất:

3.3.1 Các chỉ tiêu thống kê thời gian lao động của công nhân sản xuất: lợng
lao động hao phí đợc đo bằng thời gian lao động (ngy công, giờ công).
3.3.2. Các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân
sản xuất
Các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động của công nhân sản xuất bao gồm:

Tổng số giờ lm viƯc thùc tÕ trong chÕ ®é
Sè giê LVTT =
b/q trong chế độ

Số ngy lm việc thực tế
Tổng số giờ công lm việc thực tế

Số giờ LVTT
bình quân

=
Số ngy lm việc thùc tÕ
Sè giê lμm viÖc thùc tÕ b/q trong mét ngμy

HƯ sè lμm thªm giê

=
Sè giê lμm viƯc thùc tÕ b/q trong chÕ ®é mét ngμy

Sè ngμy
LVTT b/q trong
chÕ ®é

Tỉng số ngy công LVTT trong chế độ

=
Số công nhân trong danh sách bình quân
Tổng số ngy công lm việc thực tế

Số ngy LVTT b/q
Hệ số

=
Số công nhân trong danh sách bình quân
Số ngy công lm việc thực tế bình quân
18


lm thêm ca

=
Số ngy LVTT bình quân trong chế độ

3.4. Thống kê năng suất lao động:
3.4.1. Các chỉ số năng suất lao động:
a. Chỉ số năng suất lao động hiện vËt: Iw(h)
IW = W1/W0 = (q1/T1)/ (q0 /T0)
b. ChØ sè năng suất lao động bằng tiền: có hai cách để xác định
- Chỉ số năng suất lao động tính theo gi¸ hiƯn hμnh: Iw

∑ p .q
∑T
=
∑ p .q
∑T

1

w1
w0

1

1

0

0

0

- ChØ sè năng suất lao động tính theo giá cố định: Iw

p.q
T
=
p.q
T

1

w1
w0

1


0

0

Trong đó:
- W0, W1: Năng suất lao động kỳ gốc, kỳ báo cáo.
- P0, P1: Giá bán sản phẩm kỳ gốc.
- q0, q1: Khối lợng sản phẩm SX kỳ gốc, kỳ báo cáo.
- P: Đơn giá cố định của sản phẩm.
3.4.2. Phân tích tình hình biến động của giá trị sản xuất do ảnh hởng các nhân
tố thuộc về lao động.
Ta căn cứ vo phơng trình kinh tế: GO = W xT
3.4.3. Các phơng pháp phân tích biến động của năng suất lao động do ảnh
hởng các nhân tố sử dụng lao động.
a. Các chỉ tiêu năng suất lao động:

Năng suất
lao động giờ

Kết quả sản xuất (Q, GO)
=
Tổng số giờ công LVTT

Đây l chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng lao động trong một giờ lm việc

Năng suất
lao động ngy

Kết quả sản xuất (Q, GO)
=

Tổng số ngy công LVTT

Hay: NSLĐ ngy = NSLĐ giờ x Số giờ công LVTT bình quân 1 ngy (1)
Chỉ tiêu ny phản ảnh hiệu quả sử dụng lao động trong một ngy lm việc.

Năng suất
lao động tháng
(quý, năm)

Kết quả sản xuất (Q, GO)
=
Tổng số công nhân trong danh sách b/q

Chỉ tiêu ny phản ¶nh hiƯu qu¶ sư dơng lao ®éng trong mét thêi kỳ nhất định
19


Hay: Năng suất

Năng suất Số giờ LVTT
Số ngy LVTT
LĐ tháng = lao động x bình quân x bình quân 1 c/nhân
(quý, năm)
giờ
trong 1 ngy
trong kỳ

(2)

b. Phơng pháp phân tích biến động của NSLĐ:

* Phân tích biến động của NSLĐ do ảnh hởng nhân tố sử dụng thời gian
lao động :
W = a x b x c.
Ta căn cứ vo phơng trình kinh tế:
Trong đó:
- a: Năng suất lao động giờ.
- b: số giờ lm việc thực tế(LVTT) bình quân.
- c: Số ngy LVTT bình quân trong kỳ.
* Phân tích biến động của NSLĐ bình quân ( W )
W=

W .T
T

3.5. Thống kê thu nhập của ngời lao động:
3.5.1. Các chỉ tiêu phản ảnh thu nhập của ngời lao động:
a. Chỉ tiêu tổng thu nhập của ngời lao động:
Phản ảnh tổng thu nhập danh nghĩa m ngời lao động trong doanh nghiệp
tạo ra đợc trong kỳ.
b. Chỉ tiêu tổng thu nhập thực tÕ cđa ng−êi lao ®éng:

Tỉng thu nhËp danh nghÜa - Th thu nhËp
Tỉng thu nhËp thùc tÕ =
ChØ sè gi¸ hng tiêu dùng thiết yếu trong kỳ
3.5.2. Phân tích tình hình biến động của tổng quỹ lơng:
a. Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ lơng:
* Theo phơng pháp giản ®¬n:
- Sè t−¬ng ®èi: F1/F0
- Sè tut ®èi: F1 - F0
* Theo phơng pháp kết hợp với kết quả sản xuất:

- Số tơng đối:

F1
GO1
F0 x
GO0

- Số tuyệt đối: F1 - (F0 x GO1/GO0)
Trong đó: F0, F1: Tổng quỹ lơng sử dụng kỳ gốc, kỳ báo cáo
b. Phân tích biến động của tổng quỹ lơng:
Căn cứ vo phơng trình kinh tế: F = f xT
c. Các chỉ tiêu tiền lơng bình quân:

Tổng quỹ tiền lơng
- Tiền lơng bình quân giờ

=
Tổng số giờ công LVTT
Tổng quỹ tiền lơng

- Tiền lơng bình quân ngμy =
Tỉng sè ngμy c«ng LVTT

20


Tổng quỹ tiền lơng
- Tiền lơng bình quân tháng

=

Số công nhân bình quân tháng

d. Phân tích tình hình biến động của tiền lơng bình quân ( f ):
Căn cứ vo phơng trình kinh tế:
f =

f .T
T

Trong đó:
- f: Tiền lơng của cá nhân, tổ, đội, phân xởng.
- T: Số lợng lao động của các bộ phận.
- T: Tổng số công nhân trong ton doanh nghiệp.
B. CáC bi tập CƠ BảN:
Bi số 1: Có ti liệu về tình hình lao ®éng trong danh s¸ch cđa 1 doanh nghiƯp
trong 2 th¸ng 9 v 10 năm báo cáo nh sau:
* Số lao ®éng qu¶n lý ngμy 1/9 cã 40 ng−êi, ngμy 5/9 tăng thêm 4 ngời, ngy
13/9 tăng thêm 6 ngời, ngy 10/10 có 2 ngời xin chuyển công tác đi nơi khác.
* Số lao động SXKD: ngy 1/9 có 1.120 ngời, ngy 10/9 tuyển thêm 200
ngời, ngy 20/10 cho thôi việc 60 ng−êi.
* Sè lao ®éng phơc vơ: ngμy 1/9 cã 20 ng−êi, ngμy 6/10 cã 4 ng−êi xin th«i
viƯc, ngμy 15/10 tuyển thêm 10 ngời.
Yêu cầu: HÃy tính các chỉ tiêu sau trong từng tháng:
1. Số lao động trong danh sách bình quân?
2. Kết cấu lao động trong danh sách bình quân?
Bi số 2:
Có số liệu về số lợng công nhân trong danh sách của Công ty M ngy 1/1/2005
l 700 ngời. Ngy 20/1 công ty tuyển thêm 20 ngời. Ngy 15/2 tuyển thêm 30
ngời. Ngy 1/3 công ty cho ®i häc dμi h¹n vμ ®i bé ®éi 10 ng−êi. Ngy 15/3
tuyển thêm 5 ngời. Giả sử tổng quỹ lơng m Công ty đà sử dụng trong quý I

l 1.000 triệu đồng.

Yêu cầu:
1. Tính số lao động bình quân trong quý I của công ty?
2. Xác định mức thu nhập bình quân của một lao động trong quý I?
Bi số 3:
Có ti liệu về tình hình lao động ở một công ty trong 6 tháng đầu năm báo cáo
nh sau:
- Sè lao ®éng cã ngμy 01/ 01/ 06 : 500 công nhân
- Số lao động tăng trong quý 1
: 50 công nhân
- Số lao động tăng trong quý 2
: 40 công nhân
- Số lao động giảm trong quý 1 : 10 công nhân
- Số lao động giảm trong quý 2 : 20 công nhân

Yêu cầu:
1. Tính số lao động bình quân của công ty trong từng quý?
21


2. Cho biết giá trị sản xuất quý 2 so quý 1 tăng 10% hÃy tính toán v đánh
giá
tình hình sử dụng lao động của công ty?
Bi số 4: Có số liệu về tình hình sản xuất v sử dụng lao động của xí nghiệp A
trong
kỳ báo cáo nh sau:
1. Sản phẩm sản xuất:
Số lợng sản phẩm sản xuất (sp)
Sản

Đơn giá cố định
phẩm
(1.000 đồng / sản phẩm)
Kế hoạch
Thực tế
A
1.200
800
20
B
1.400
1.300
25
C
1.800
2.200
15
2. Lợng lao động sử dụng:
Số công nhân trong danh sách bình quân:
Kế hoạch: 540 ngời
Thực tế: 530 ngời
Yêu cầu: Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng lao động của xí nghiệp A
theo 2 phơng pháp, cho nhận xét ?
Bμi sè 5:
Cã sè liƯu vỊ t×nh h×nh sư dơng thời gian lao động của công nhân sản xuất
xây dựng tại một xí nghiệp trong 2 quý đầu năm 2005 nh sau:
Chỉ tiêu
1. Số ngy công lm việc thực tế trong chÕ ®é
2. Sè ngμy nghØ lƠ vμ chđ nhËt
3. Số ngy nghỉ phép năm

4. Số ngy công vắng mặt
5. Số ngy ngừng việc
6. Số ngy công lm thêm

Quý I
33.200
6.500
1.200
2.500
1.600
1.000

Quý II
31.530
7.000
1.000
2.650
1.500
1.200

Yêu cầu:
1. Xác định các chỉ tiêu sau trong từng quý:
a. Số ngy công theo lịch
b. Số ngy công chế ®é
c. Sè ngμy c«ng cã thĨ sư dơng cao nhÊt
d. Số ngy công có mặt
e. Số công nhân trong danh sách bình quân
2. Biết giá trị sản xuất công nghiệp quý II so quý I giảm 5%. HÃy xác định viƯc
sư dơng lao ®éng cđa xÝ nghiƯp q II so quý I tiÕt kiÖm hay l·ng phÝ?
Bμi sè 6:

Cã sè liệu thống kê về số lao động của một đơn vị sản xuất trong năm 2005 nh
sau:
(đơn vị tính: ngời)
- Số lao động có đầu năm l: 500, trong đó nam: 200.
- Biến động tăng trong năm gồm:
+Tuyển mới 50, trong đó nam: 20
+ Đi học v đi bộ đội về 24, trong đó nam:14
+ Điều động từ nơi khác đến 3 nam
+Tăng khác 12, trong đó nam: 6
22


- Biến động giảm trong năm:
+ Cho nghỉ chế độ 35, trong đó nam: 15
+ Xin chuyển công tác 20, trong ®ã nam:15
+ Cho ®i häc vμ ®i bé ®éi 18, trong đó nam: 12
+ Nghỉ việc do các lý do khác 20, trong đó nam: 12

Yêu cầu:
1. Lập bảng cân đối lao động của đơn vị.
2. Tính các chỉ tiêu phản ảnh quy mô, cơ cấu nam, nữ v sự biến động lao
động của đơn vị trong năm 2005?
Bi số 7:
Có số liệu thống kê về tình hình sử dụng lao động của một doanh nghiệp
trong năm 2005 nh sau:
- Số lao động có bình quân trong năm: 200 ngời.
- Số ngy nghỉ lễ, nghỉ chủ nhật bình quân của ngời lao động trong năm đợc
thực hiện theo quy định chung.
- Tổng số ngy nghỉ phép trong năm của ton đơn vị l: 3.000 ngy.
- Tổng số ngy vắng mặt của ton đơn vị trong năm l: 2.000 ngy.

- Tổng số ngy ngừng việc trong năm l: 500 ngy.
- Số ngy công lm thêm l: 300 ngy

Yêu cầu:
1. Xác định các chỉ tiêu sau:
a. Số ngy công theo lịch.
b. Số ngy công theo chế độ.
c. Số ngy công có thể sử dụng cao nhất
d. Số ngy công có mặt.
e. Số ngy công lm việc thực tế.
2. Tính các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian LĐ của công nhân sản
xuất?
Bi số 8: Có số liệu về tình hình sản xuất v sử dụng lao động của xí nghiệp X
trong 2 kỳ báo cáo nh sau:
Chỉ tiêu
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
1. Giá trị sản xuất (triệu đồng)
8.875
10.140
2. Số lợng lao động (ngời)
500
520

Yêu cầu: Phân tích tình biến động của giá trị sản xuất (GO) do ảnh hởng
2 nhân tố: năng suất lao động v số lợng lao động hao phÝ.
Bμi sè 9:
Cã sè liƯu thèng kª cđa mét doanh nghiệp sản xuất gồm 3 phân xởng:
Năng suất lao động tính theo GO
Số lao động (ngời)

Phân
(tr.đ/ngời)
xởng
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
I
15
17
50
20
II
16
18
40
40
III
17
19
10
50
Yêu cầu:
1. Tính năng suất lao động bình qu©n cđa toμn doanh nghiƯp?
23


2. Sử dụng phơng pháp hệ thống chỉ số phân tích tình hình biến động của
năng suất lao động bình quân ton doanh nghiệp do ảnh hởng 2 nhân tố: Năng
suất của từng bộ phận v kết cấu về số lợng lao động hao phí?

Bi số 10:
Có số liệu về tình hình sản xuất v lao động của doanh nghiệp Y trong 2 quý
đầu năm 2006 nh sau:
Chỉ tiêu
ĐVT
Quý I
Quý II
1. Giá trị sản xuất (GO)
tr. đồng
7.000
8.030
2. Số lao động bình quân
ngời
400
440
3. Số ngy công lm việc thực tế
ngy
32.400
34.320
Trong đó: ngy công lm thêm
ngy
1.200
4. Số giờ công lm việc thực tế
giờ
267.400
291.720
Trong đó: giờ công lm thêm
giờ
8.200
17.160

5. Tổng quỹ lơng
tr. đồng
500
528

Yêu cầu:
1. Tính toán các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của
công nhân sản xuất?
2. Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ lơng của doanh nghiệp l tiết
kiệm hay lÃng phí? Xác định cụ thể mức tiết kiệm hay lÃng phí đó?
3. Tính toán các chỉ tiêu năng suất lao động (giờ, ngy, tháng)?
4. Tính toán các chỉ tiêu tiền lơng bình quân?
5. Phân tích biến động của năng suất lao động do ảnh hởng 3 nhân tố:
Năng suất lao động giờ, số giờ lm việc thực tế bình quân trong 1 ngy, số ngy
lm việc thực tế bình quân 1 công nhân trong kỳ.
Bi số 11: Có số liệu về tình hình sản xt cđa mét c«ng ty dƯt qua 2 kú nh− sau:
Giá trị sản xuất (triệu đồng)
Số công nhân b/quân (ngời)
PX
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
A
648,5
802
100
144
B
640

806
80
90
C
700
624
70
60
D
910
936
91
90
Cộng
2.898,5
3.168
341
384

Yêu cầu:
1. Đánh giá sự biến động của năng suất lao động ton công ty giữa 2 kỳ ?
2. Sử dụng phơng pháp hệ thống chỉ số phân tích tình hình biến động của
GO do ảnh hởng của 2 nhân tố: năng suất lao động v số lợng lao động?
3. Sử dụng phơng pháp hệ thống chỉ số phân tích tình hình biến động của
NSLĐ bình quân do ảnh hởng của các nhân tố: năng st cđa tõng bé phËn vμ
kÕt cÊu lao ®éng?
Bμi sè 12: Có số liệu thống kê của một đơn vị nh sau:
Chỉ tiêu
Năm gốc Năm b/ cáo
1. Giá trị sản xuất (GO) (tr. đồng)

8.000
10.000
2 . Số lao động bình quân trong năm (ngời)
100
110
3. Số ngy lm việc b/q của 1 LĐ trong năm (ngy)
250
225

Yêu cầu:
1. Tính các chỉ tiêu năng suÊt lao ®éng trong tõng kú?
24


2. Phân tích tình hình biến động của giá trị sản xuất (GO) do ảnh hởng
của 3 nhân tố: Năng suất lao động ngy, số ngy LVTT bình quân 1 công nhân
trong kỳ v số công nhân trong danh sách bình quân?
Bi số 13: Có số liệu thống kê của một doanh nghiệp trong 2 năm báo cáo nh
sau:
Chỉ tiêu
Năm gốc Năm báo cáo
1. Năng suất LĐ bình quân ngy 1 LĐ (Tr.
0,3
0,33
đồng/ ngy)
100
110
2. Số lao động bình quân (ngời)
22.000
24.750

3. Tổng số ngy công lm việc thực tế trong
năm (ngy)
Yêu cầu: Sử dụng hệ thống chỉ số phân tích tình hình biến động của giá trị
sản xuất (GO) do ảnh hởng của 3 nhân tố thuộc về lao động: Năng suất lao
động ngy, số ngy LVTT bình quân 1 công nhân trong kỳ v số công nhân
trong danh sách bình quân?
Bi số 14: Có ti liệu về tình hình sản xuất của xí nghiệp dệt qua 2 tháng nh
sau:
Giá trị sản xuất (tr.đ) Khối lợng SPSX (m) Số CN b/quân (ngời)
PX
Tháng 5
Tháng 6 Tháng 5 Tháng 6
Tháng 5 Tháng 6
I
900
1296
18.000
25.920
100
144
II
960
1209
24.000
25.935
80
90
III
1050
936

10.500
7.800
70
60
Cộng
2910
3441
52.500
59.655
250
294

Yêu cầu:
1. Phân tích tình hình biến động của giá trị sản xuất (GO) tháng 6 so với
tháng 5 do ảnh hởng của 2 nhân tố: Năng suất lao động v số công nhân trong
danh sách bình quân?
2. Phân tích tình hình biến động của năng suất lao động bình quân tháng 6
so với tháng 5 do ảnh hởng của 2 nhân tố: Năng suất của từng bộ phận v kết
cấu về lợng lao động hao phí?
Bi số 15: Có tình hình sản xuất v lao động của xí nghiệp cơ khí X trong
tháng 3 v tháng 4 năm 2005 nh sau: (số liệu tính theo giá cố định - Đvt:
tr.đồng)
* Tháng 3:
1. Giá trị sản xuất công nghiệp (GO)
:
720
2. Số công nhân bình quân (ngời)
:
100
3. Số ngy công LVTT trong tháng (ngy) :

2400
4. Số giờ công LVTT trong tháng (giờ)
: 18.000
* Tháng 4:
1. Giá trị sản xuất công nghiệp (GO)
:
928,714
2. Số công nhân bình quân (ngời)
:
120
3. Số ngy công LVTT trong tháng (ngy) : 3.000
4. Số giờ công LVTT trong tháng (giờ)
: 21.000
Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động của năng suất lao động tháng 4 so
với tháng 3 do ảnh hởng bởi 3 nhân tố: Năng suất lao động giờ; Số giờ lm việc
thực tế bình quân trong 1 ngy; Số ngy lm việc thực tế bình quân 1 th¸ng ?
25


×