Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an 3 tuan12 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.53 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b> TUẦN 12</b>


Ngày soạn: 16/11/2008


Ngày giảng:Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008.
Tiết2+3


Tập đọc - Kể chuyện: NẮNG PHƯƠNG NAM


<b> </b>I - Mục tiêu:


A- Tập đọc:


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các từ khó, câu hỏi, câu kể.


- Biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài, đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện.


- Nội dung: Tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa Thiếu nhi 2 miền Nam,Bắc qua sáng kiến
bạn nhỏ miềnNam gửi tặng mai vàng cho bạn nhỏ miền Bắc.


B- Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:


- Dựa vào gợi ý để kể lại từng đoạn của câu chuyện.



- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp.
2. Rèn kĩ năng nghe:


- Tập trung, theo dõi bạn kể.


- Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể.
II - Chuẩn bị:


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi tóm tắt đoạn.
III - Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


5 phút


1 phút
30 phút


10phút


Tập đọc:
A - Bài cũ:


- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:


1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.



- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.


- Giải nghĩa từ.


- Theo dõi, hướng dẫn học sinh
đọc đúng.


3. Tìm hiểu bài:


- Chuyện có những nhân vật nào ?
- Uyên và các bạn đi đâu,vào dịp
nào ?


- Đọc thuộc lòng: Vẽ quê hương.


- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.


- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10 phút


2 phút


20phút


5 phút



- Nghe đọc thư Vân các bạn mong
ước điều gì ?


- Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
- Vì sao các bạn chọn cành mai làm
quà Tết cho Vân ?


- Chọn thêm một tên khác cho
truyện ?


- Chốt lại nội dung.
4. Luyện đọc lại:


- Chọn đoạn rồi đọc mẫu.


- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm
đọc hay.


<b>*GDMT:Giáo dục ý thức u q </b>
<b>cảnh quan mơi trường của quê </b>
<b>hương miền Nam</b>


Kể chuyện:


1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể


- Hướng dẫn gợi ý.



- Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu.
- Nhận xét chung.


C - Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học.


- Về ơn bài, kể lại chuyện cho người
thân nghe.


- Gửi cho Vân ít nắng phương
Nam.


- Gửi tặng vân và các bạn một
cành mai.


- Tự do trả lời.


- Tìm câu trả lời và giải thích.
- Nêu nội dung.


- Lắng nghe.


- Xung phong đọc diễn cảm đoạn,
phân vai.


- Thi đọc phân vai.
- Nhìn sách đọc lại.


- Đọc gợi ý.



- Thi kể nối tiếp đoạn.
- Kể tồn bộ câu chuyện.


Tiết 4



Tốn: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:


- Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện toán nhân. Biết giải và thực hiện gấp, giảm một số lần.
- Làm thành thạo các bài tốn có liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết5


<b> Đạo đức</b>: TÍCH CỰ THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG
Thời


gian


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.


5 phút


1 phút
5 phút


5 phút


8 phút


10 phút



5 phút


2 phút


1.Bài cũ:
- Nhận xét.
2.Bài mới:


a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1:


- Hướng dẫn.


- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:


- Nhận xét, kiểm tra.
Bài 3:


- Hướng dẫn.


- Nhận xét.
Bài 4:


- Phân tích, hướng dẫn cách làm.
- Chấm vở một số em.


Bài 5:



- Chốt lại bài.
4. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Về ơn và chuẩn bị bài.


- Học sinh giải x : 4 = 215; x : 8 =
124


- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Đọc kết quả.


- Nêu yêu cầu.


- Nêu cách thực hiện.
- Làm bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Một em lên chữa bài.
- Làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I - Mục tiêu:


- Học sinh hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Vì sao cần tích cực tham gia
việc lớp việc trường.


- Trẻ em có quyền tham gia đến những việc có liên quan đến trẻ em.
- Tích cự tham gia việc lớp, việc trường.



- Biết quý trọng những bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
II - Chuẩn bị: Tranh tình huống và vở bài tập.


III - Các hoạt động dạy học:



Ngày


soạn:17/11/2008


Ngày giảng:Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008<i>.</i>


Tiết1 <b>Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên trách đứng lớp)</b>


Tiết2


Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút


1 phút
10 phút


8 phút


14 phút


2 phút


1.Khởi động:



- Bắt nhịp bài hát: Em yêu trường
em.


2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.


b, Hoạt động 1: Nêu tình huống.
- Treo tranh.


- Nêu tình huống.
- Kết luận.


c, Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- Treo bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
- Kết luận.


d, Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Trẻ em có quyền tham gia làm
những cơng việc của trường, lớp
mình.


- Tham gia việc lớp, việc trường
mang lại niềm vui cho em.


- Chỉ nên làm những việc lớp, việc
trường đã được...


- Tích cực tham gia việc lớp, việc
trường là tự giác...



- Kết luận.


*<b>GDMT: Tích cực tham gia và </b>
<b>nhắc nhở các bạn tham gia vào </b>
<b>các hoạt động BVMT do nhà </b>
<b>trường lớp tổ chức</b>


3. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét giờ học, tuyên dương
những bạn học tốt.


- Dặn dò.


- Học sinh hát.


- Suy nghĩ, nêu cách giải quyết.
- Thảo luận nhóm đơi.


- Suy nghĩ nêu ý kiến đúng, sai và
giải thích vì sao.


- Cả lớp chữa bài. b, c đúng; a, b
sai.


- Lắng nghe yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chính tả: (nghe - viết) CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I - Yêu cầu:



1. Rèn kĩ năng viết chính tả.


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài: Chiều trên sông Hương.


- Biết viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu và viết đúng những từ khó, các dấu câu, vần dễ lẫn
oc/ooc.


2. Làm các bài tập chính tả: Giải đúng câu đố, viết đúng một số âm đầu và vần dễ lẫn.
II - Chuẩn bị: - Viết sẵn các từ ngữ bài tập 2.


III - Các hoạt động dạy học:


Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút


1 phút
20 phút


5 phút
7 phút


2 phút


1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:


b, Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc bài chính tả.



- Tác giả tả những hình ảnh và âm
thanh nào trên sơng Hương ?
- Tìm những chữ khó viết ?
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Đọc cho học sinh ghi.


- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét.


c, Làm bài tập:
Bài 2:


- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.


- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3b:


- Nêu yêu cầu, hướng dẫn.
- Nhận xét, bổ sung.


*<b>GDMT:HS yêu cảnh đẹp thiên </b>
<b>nhiên trên đất nước tatừ đó </b>
<b>thêm yêu quý mơi trường xung </b>
<b>quanh,có ý thức BVMT</b>


3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học.



- Về ghi nhớ viết chính tả, học
thuộc lòng câu đố.


- Học sinh viết bảng con: xứ sở,
dòng suối, trời xanh.


- Lắng nghe. 2 em đọc lại.
- Trả lời.


- Lắng nghe và chép bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.


- Làm bài vào vở.
- Trình bày nội dung.
- Nêu u cầu.


- Thảo luận nhóm đơi.
- Trình bày đáp án: hạt cát.


<b> Ti</b>ết3


<b> Tập đọc: CẢNH ĐẸP NON SÔNG</b>


I - Mục tiêu:


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cảnh đẹp quê hương.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.



- Biết được các địa danh trong bài.


- Nội dung: Vẻ đẹp và niềm tự hào về quê hương đất nước.
3. Học thuộc lòng bài thơ.


II - Chuẩn bị:


- Tranh ảnh về các địa danh trong bài.
III - Các hoạt động dạy học:


Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút


1phút
15 phút


10 phút


8phút


1 phút


1. Kiểm tra bài cũ:


- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:


a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:


- Đọc bài.


- Hướng dẫn luyện đọc.
- Luyện từ khó.


- Giảng từ.
- Quan sát.
c, Tìm hiểu bài:


- Mỗi câu ca dao nói đến một
vùng. Đó là những vùng nào ?
- Mỗi vùng có cảnh gì đẹp ?
- Theo em, ai đã giữ gìn tơ điểm
cho non sông ta ngày càng đẹp
hơn ?


d, Luyện đọc thuộc lòng:
- Hướng dẫn, đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.


- Cùng học sinh bình chọn bạn đọc
hay.


<b>*GDMT:HScảm nhận được nội </b>
<b>dung bài và thấy được ý </b>


<b>nghĩa :Mỗi vùng trên đất nước </b>
<b>ta đều có những cảnh thiên </b>
<b>nhiên tươi đẹp ;chúng ta cần </b>
<b>phải giữ gìn và bảo vệ những </b>


<b>cảnh đẹp đó</b>


3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học.


- Về ôn và chuẩn bị bài mới.


- Học sinh kể và trả lời câu hỏi.


- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp khổ thơ.


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Thi đọc các khổ thơ.


- Đọc đồng thanh.


- Dựa vào mỗi câu và nêu.


- Đọc lại bài.
- Nêu nội dung.


- Luyện đọc thuộc lòng từng khổ
thơ, cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết4


<b>Toán: </b> <b>SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ</b>



I - Mục tiêu:


- Học sinh biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Làm thành thạo các bài tập.


II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:


<b>:</b>


<b> Tiết5</b>
<b> H.Đ.N.G.L.L:</b>


I - Mục tiêu:


- Bước đầu nắm một số điều luật cơ bản về quyền và bổn phận trẻ em.
- Biết vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống.


II - Đồ dùng dạy học


III - Các hoạt động dạy học
TG


1 phút.
30 phút.
Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.


5 phút


1 phút


10 phút


5 phút


7 phút


10 phút


2 phút


1.Bài cũ:
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
* Bài tốn:
- Nêu bài tốn.
- Tóm tắt.


- Hướng dẫn, phân tích.
- Đưa một số ví dụ.


- Hướng dẫn rút ra quy tắc.
c, Thực hành:


Bài 1:


- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 2:



- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 3:


- Hướng dẫn.


- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.


- Làm bài 3.


- Nhìn sơ đồ đọc lại bài.


- Theo dõi.


- Đọc yêu cầu.
- Quan sát trả lời.
- Đọc đề.


- Tự giải.
- Nêu kết quả.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3 phút.



Nước nước cộng hoà xã hội chủ
nghĩa


Việt Nam đã ra lệnh công bố Luật
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em


được Quốc hội thơng qua ngày 12
tháng 8 năm 1991.


- Nêu một số điều luật về quyền và
bổn


phận trẻ em từ điều 5 – 12.
- Trò chơi về quyền và bổn phận
em.


- Nêu cách chơi, luật chơi.
- Nhận xét.


3. Củng cố, dặn dò:


- Nhấn mạnh các quyền bổn phận
của


trẻ em.


- Nhận xét giờ học.


- Về biết vận dụng vào cuộc sống,


biết


tuyên truyền cho người lớn cùng
thực hiện.


- Nhắc lại.


- Tiến hành tổ chức chơi.


Ngày soạn: 18/11/2008


Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2008.
Tiết1


Luyện từ và câu: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI ,SO SÁNH
I - Mục tiêu:


- Giúp học sinh ôn về từ chỉ hoạt động trạng thái.
- Tiếp tục học về so sánh.


II - Chuẩn bị: - Viết sẵn bài tập 1.
- Bảng phụ viết bài 3.


III - Các hoạt động dạy học:


Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút


1 phút
9 phút



10 phút


1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:


b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.


- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

12 phút


4 phút


- Nêu lại yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- Chốt lại.
Bài 3:


- Đưa 3 phiếu cho 3 tổ.


- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
3. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét giờ học.



- Về học thuộc những khổ thơ
đoạn văn, chuẩn bị bài mới.


- Đọc yêu cầu và các câu thơ.
- Thảo luận nhóm và làm phiếu.
- Chữa bài.


- Đọc lại yêu cầu.
- Thi nối nhanh, đúng.
- Nhận xét.


<b> Ti</b>ết2


<b> Toán: LUYỆN TẬP</b>


I - Mục tiêu:


- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành giải toán dạng: Gấp một số lên nhiều lần.
- Làm thành thạo dạng tốn đó.


II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu.
III - Các hoạt động dạy học:


Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút


1 phút
9 phút



7 phút


9 phút


6 phút


1. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu cách tìm số lớn gấp mấy
lần số bé.


- Nhận xét.
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
Bài 1:


- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét.
Bài 2:


- Hướng dẫn.


- Nhận xét bổ sung.
Bài 3:


-Tóm tắt:


- Hướng dẫn giải hai phép tính.
- Nhận xét, chữa bài.



Bài 4:
- Nhận xét.


- Vài em nêu.


- Thảo luận nhóm đơi.
- Trình bày nội dung.
- Nhận xét.


- Đọc đề bài.
- Làm bài.
- Chữa bài.
- Đọc bài tốn.


- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.
- Làm bài.


- Đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2phút 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.


Tiết3


<b>Tập viết: ÔN CHỮ HOA</b>


I - Mục tiêu:



- Củng cố cách viết chữ qua bài tập ứng dụng. Viết đúng mẫu, đều nét.
- Viết tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.


II - Chuẩn bị: Mẫu chữ Tên riêng, câu ứng dụng. Vở tập viết 3.
III - Các hoạt động dạy học:


Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
3phút


1 phút
12 phút


15 phút


7 phút


2 phú<i>t</i>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra vở của học sinh.
- Nhận xét.


2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:


b, Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, nhắc lại cách viết.


- Luyện viết



- Viết từ ứng dụng:
- Viết mẫu.


- Nhận xét.


- Luyện viết câu ứng dụng:
- Giải thích câu ca dao, viết mẫu.
- Nhận xét.


c, Hướng dẫn viết vào vở:


- Nêu u cầu số ơ, số dịng chữ,
khoảng cách các chữ.


- Quan sát, nhắc nhở cách viết.
d, Chấm, chữa bài:


- Chấm một số vở.
- Nhận xét.


3. Củng cố, dặn dò:


- Về luyện viết phần ở nhà, học
thuộc câu ứng dụng.


- Học sinh trả lời.
- Quan sát, lắng nghe.
- Tập viết bảng con.
- Lắng nghe.



- Viết bảng con.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.
- Viết bài.


- Nộp vở, lắng nghe.


Tiết4


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

I - Mục tiêu:


- Học sinh biết xác định một số vạt dễ gây cháy và giải thích vì sao khơng đặt chúng sở gần
lửa.


- Nói những thiệt hại do chúng gây ra.


- Nêu những việc cần làm để phòng cháy khi ở nhà.
- Cắt diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của trẻ nhỏ.
II - Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK.


III -
Các hoạt
động dạy
học:
Tiết5


<b>Thủ </b>
<b>công: </b>
<b>CẮT, </b>
<b>DÁN I, T</b>
<b>(tiết 2)</b>


I - Mục
tiêu:
- Giúp
học sinh
biết cách
thực
hànhcắt
dán chữ I,
T đúng
quy trình,
kĩ thuật.
- Trưng
bày và
nhận xét,
đánh giá
kết quả.
- Giáo
dục học
sinh yêu
thích cắt
chữ.
II - Đồ
dùng dạy
Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò.



5 phút
1 phút
12 phút
13 phút
8 phút
2 phút


1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:


- HĐ 1: Quan sát tranh trang 44 -
45.


- Em bé trong hình 1 có thể bị tai
nạn


gì ?


- Chỉ ra nhưng xgì dễ cháy trong
hình 1 ?


- Điều gì xảy ra nếu can dầu và
đống củi bắt lửa ?


- Theo em, bếp hình 1 hay hình 2
an tồn hơn ? Vì sao ?



- Em hãy kể một số thiệt hại do
cháy nhà mà em biết ?


- Kết luận.


- HĐ 2: Thảo luận, đóng vai.
- Ở gia đình, cái gì dễ gây cháy ?
- Đưa tình huống, học sinh đóng
vai.


+ Em sẽ làm gì khi thấy diêm,
máy lửa vứt lộn xộn trong nhà ?
+ Theo em, xăng dầu nên cất
những chỗ nào trong nhà ?


+ Bếp nhà bạn chưa ngăn nắp, bạn
phải làm gì ?


- Nhận xét, kết luận.


-HĐ 3: Trò chơi: Gọi cứu hoả.
- Nêu tình huống cụ thể.


- Kết luận.


3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


- Chú ý phòng cháy ở nhà và nơi


em ở.


- Nêu lại bài học.


- Lắng nghe.


- Thảo luận nhóm đơi.
- Trình bày.


- Tự do kể.


- Thảo luận, đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

học:


- Mẫu chữ I, T đã cắt.


- Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước.
III - Các hoạt động dạy học:


Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút


1 phút
5 phút


21 phút


7 phút



1phút


1. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.


2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:


-HĐ 1: Ơn lí thuyết.


- Hãy nêu các buớc kẻ, gấp, cắt các
chữ I, T ?


- Nhấn mạnh lại.
- HĐ 2: Thực hành.


- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ,
nhắc nhở cách làm để hoàn thành
sản phẩm và giữ vệ sinh.


-HĐ 3: Nhận xét, đánh giá.


- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của
học sinh.


3. Củng cố, dặn dò:



- Nhận xét giờ học và kết quả học
tập của học sinh.


- Về thực hành lại, chuẩn bị dụng
cụ cho tiết học sau.


- Nhận xét.


- Lớp thực hành.
- Nhận xét, đánh giá.


Ngày soạn: 18/11/2008


Ngày giảng: Chiều thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2008
Tiết1


<b> Thể dục</b>: BÀI 23
I - Mục tiêu:


- Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Thực hiện tương đối đúng động tác.


- Chơi trò chơi: Kết bạn. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt.
II - Địa điểm, phương tiện:


- Sân sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
6 phút



24 phút


5 phút


1. Phần mở đầu:


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.


- Trò chơi: Chẵn - lẻ.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:


- Ôn 6 động tác bài thể dục.
- Điều khiển một lần.


- Bổ sung, sửa chữa.


- Hô và làm mẫu cho vài em tập
trước lớp.


- Quan sát , nhận xét.
- Chơi trò chơi: Kết bạn.


- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật
chơi.


- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.


- Nhận xét giờ học.


- Về ôn lại các động tác thể dụng
đã học.


- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.


- Giậm chân tại chỗ.
- Chơi trò chơi.


- Tiến hành thực hiện.
- Thi giữa các tổ.


- Lắng nghe.


- Tiến hành chơi thử, chơi chính
thức.


<b> Ti</b>ết2


<b> Âm nhạc:</b> (Giáo viên chuyên trách đứng lớp)


<b> </b>
<b>Ti</b>ết3


<b>Tập làm văn: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC</b>


I - Mục tiêu:



1. Rèn kĩ năng nói:


- Dựa vào một bưc stranh (ảnh) về một cảnh đẹp nước ta.


- Nói những điều đã biết về cảnh đẹp đó (theo gợi ý SGK), lời kể rõ ý, có cảm xúc,
thái độ tự nhiên.


2. Rèn kĩ năng viết:


- Học sinh viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn từ 5 - 7 câu. Dùng từ, đặt câu đúng,
bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh (ảnh).


II - Đồ dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

III - Các hoạt động dạy học:


Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút


1 phút


10 phút


20 phút


2phút


1. Bài cũ:
- Nhận xét.
2. Bài mới:


a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:


- Hướng dẫn.


- Nhận xét, bổ sung (có thể đưa
những tranh khác).


Bài 2:


- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- Chấm một số bài.


*<b>GDMT: Giáo dục tình cảm yêu</b>
<b>mến cảnh đẹp của thiên hiên và </b>
<b>môi trường trên đất nước Việt </b>
<b>Nam</b>


3. Củng cố, dặn dị:


- Về hồn chỉnh bài viết cho thật
hay và chuẩn bị cho bài học sau.


- Học sinh kể lại chuyện vui: Tơi có
đọc đâu.


- Lắng nghe.



- Đọc yêu cầu, câu hỏi gợi ý.
- Lắng nghe.


- Luyện nói theo cặp.
- Lớp nghe, nhận xét.
- Đọc lại yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Tự làm bài.


Tiết4


Toán: BẢNG CHIA 8
I - Mục tiêu:


- Giúp học sinh dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8.
- Làm thành thạo các dạng toán này.


II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, 8 tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm trịn.
III - Các hoạt động dạy học:


Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút


1 phút
8 phút


1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:


a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:


8 chấm chia thành nhóm, mỗi
nhóm 8 chấm thì được mấy
nhóm ?


- Ta có phép chia nào ?


- Tiến hành tương tự để thiết lập


- Học sinh nhắc lại bảng nhân 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5 phút


7 phút


8 phút


5 phút


2 phút


bảng chia 8.


- Học thuộc bảng chia 8.
- Quan sát.


c, Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm.


- Nhận xét.


Bài 2: Tính nhẩm.
- Hướng dẫn, làm mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
.


Bài 3:
-Tóm tắt


- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:


- Nêu yêu cầu.


- Nhận xét.


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bảng chia 8.


8 : 8 = 1


- Tiến hành tương tự lập bang rchia
8.


- Đọc đồng thanh cả lớp.
- Đọc theo tổ.



- Thi đọc cá nhân.
- Đọc yêu cầu.


- Nhẩm và đọc kết quả.
- Đọc yêu cầu.


- Làm bài theo nhóm đơi.
- Trình bày.


- Đọc bài tập.
- Làm bài ở vở.
- Chữa bài.


- Làm bài và chữa bài.


Tiết5


<b> Tự nhiên xã hội: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG</b>


I - Mục tiêu:


- Học sinh biết kể tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các
giờ học của môn học đó.


- Hợp tác, chia sẽ, giúp đỡ các bạn trong lớp, trong trường.
II - Đồ dùng dạy học:


- Hình vẽ SGK.



III - Các hoạt động dạy học:


Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút


1 phút
15 phút


1. Kiểm tra bài cũ:


- Đề phịng cháy chúng ta phải
làm gì ?


- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:


- HĐ 1: Quan sát tranh.


- Những bức tranh thể hiện hoạt
động gì ? Trong giờ học nào ?


- Học sinh trả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

15 phút


3 phút


- Em thường làm gì trong giờ


học ?


- Em được điểm tốt hay kém ?
- Em thường làm gì khi học
nhóm ?


- Nhận xét, đánh giá chung.
-HĐ2: Làm việc theo tổ học tập.
- Ở trường, cơng việc chính của
học sinh là làm gì ?


- Kể tên những mơn học mà học
sinh được học ở trường ?


- Em thích học mơn nào ? Vì sao ?
- Kể những việc em đã giúp bạn
trong học tập ?


<b>*GDMT:Có ý thức tham gia các </b>
<b>hoạt động ở trường góp phần </b>
<b>BVMT như:làm vệ sinh, trồng </b>
<b>cây ,tưới cây...</b>


3. Củng cố, dặn dò:


- Chốt lại kiến thức, liên hệ trong
lớp.


- Nhận xét giờ học tuyên dương
những em học tốt biết giúp đỡ bạn.


- Về ôn và chuẩn bị bài.


- Thảo luận trả lời theo cặp.
- Nhận xét.


- Thảo luận.
- Báo cáo kết quả.


Ngày soạn: 20/11/2008


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008.
Tiết1


Thể dục: BÀI 24
I - Mục tiêu:


- Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng.
- Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.


- Chơi trị chơi: Ném trúng đích. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt.
II - Địa điểm, phương tiện:


- Sân sạch sẽ.


- Kẻ sẵn sân cho trò chơi.


III - Nội dung và phương pháp lên lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

6 phút



26 phút


6 phút


1. Phần mở đầu:


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.


- Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh.
- Quan sát chung.


2. Phần cơ bản:


- Ôn 6 động tác bài thể dục.
- Điều khiển một lần.


- Quan sát, sửa sai.
-Học động tác nhảy.


- Hướng dẫn, làm mẫu, giải thích.
- Hơ chậm.


- Quan sát , nhận xét.


- Chơi trò chơi: Ném trúng đích.
- Nêu tên trị chơi, cách chơi, luật
chơi.


- Quan sát chung.


3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác.


- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.


- Chơi trò chơi.


- Tiến hành ôn luyện.


- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Thi giữa các tổ.


- Quan sát, tập theo.


- Lớp trưởng điều khiển cho lớp
tập.


- Thi giữa các tổ.


- Lắng nghe.


- Tiến hành chơi thử, chơi chính
thức.


<b> </b>


<b> Ti</b>ết2



<b>Toán: LUYỆN TẬP</b>


I - Mục tiêu:


- Giúp học sinh củng cố về bảng chia 8 và các bảng chia đã học.
- Thực hành giải thành thạo các dạng tốn đó.


II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:


Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút


1 phút
7 phút


1. Bài cũ:


- Nhận xét bài kiểm tra.
2. Bài mới:


a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1:


- Hướng dẫn.


- Đọc một số bảng chia 8.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

7 phút


10 phút


8 phút


2 phút


- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:


- Hướng dẫn, làm mẫu.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:


- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 4:


- Nhận xét, chốt lại câu trả lời
đúng.


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- chuẩn bị cho tiết sau.


- Làm nhóm đơi.
- Trình bày.
- Nêu u cầu.



- Trao đổi và nêu kết quả.
- Nhận xét.


- Đọc đề.
- Tự giải ở vở.
- Trả lời.


- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.


Tiết3


<b>Chính tả: (Nhớ viết) CẢNH ĐẸP NON SÔNG</b>


I - Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng viết chính tả.


+ Nhớ viết lại và viết chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài. Trình bày đúng thể thơ lục bát
và song thất.


Biết viết hoa các chữ cái đầu dòng, ghi đúng dấu câu, các chữ chứa âm đầu hoặc vần
dễ lẫn ch/tr hoặc at/ăc.


+ Làm đúng các bài tập.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết sẵn bài tập 2.
III - Các hoạt động dạy học:


Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


5 phút


1 phút
20 phút


1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.


b, Hướng dẫn tập nhớ viết:
- Đọc mẫu lần 1.


- Có những tên riêng nào ?
- Đọc các chữ khó.


- Quan sát lớp viết bài.
- Chấm, chữa bài.


c, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2b:


- Tìm 3 tiếng có vần ooc.


- Nghe và đọc lại.
- Cả lớp đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

10 phút


3 phút



- Nêu lại yêu cầu.


- Hướng dẫn kĩ cho học sinh.


- Nhận xét.


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


- Nhắc nhở học sinh về luyện viết
chính tả.


- Chuẩn bị cho tiết sau.


- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm vở.
- Chữa bài.


<b> Ti</b>ết4


<b> Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 12</b>


A. Yêu cầu :


-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.


B.Đồ dùng dạy học :



-Một số bài hát viết về thầy giáo cô giáo.
C. Các hoạt động dạy học :


TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


5phút


15phút


I. Khởi động :


-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.
II.Nội dung


1. Đánh giá hoạt động tuần qua<b>:</b>


a) Sĩ số:
b) Học tập:
-Chốt lại :


- HS phần lớn lười nhác, không
chịu học bài và làm bài tập.


- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng
bài.


- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:
- Hồn thành chương trình tuần 12


-Một số em nghỉ học khơng có lý
do.


c) Hoạt động khác:
- Cơng tác tự quản tốt.


- 15 phút đầu giờ nghiêm túc :
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn


- Cả lớp cùng hát.


-Lớp trưởng báo cáo.


-Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết
điểm của tổ mình trong tuần qua.
-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

15phút


gàng.


- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ.
- Chưa tham gia được lý do trời
mưa


2) Kế hoạch tuần 13:- Dạy học
tuần


- Tổ 3 làm trực nhật .



- Tiếp tục xây dựng không gian
lớp học


- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh trường lớp


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×