Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Hoàng Diệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ 5 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MƠN GDCD


NĂM 2021 CĨ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆU


1. Đề số 1



Câu 1. Chuẩn mực nào của xã hội là quy tắc xử sự chung về những việc được làm, những việc
phải làm và những việc không được làm?


A. Pháp luật. B. Đạo đức. C. Kinh tế. D. Chính trị.


Câu 2. Đặc trưng nào của pháp luật làm nên giá trị công bằng, bình đẳng vì bất kỳ ai ở trong
điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định?
A. Tı́nh xác đi ̣nh chặt chẽ về nội dung.


B. Tı́nh xác đi ̣nh chặt chẽ về hı̀nh thức
C. Tı́nh quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tı́nh quy phạm phổ biến.


Câu 3. Những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là
A. vi phạm hình sự. B. vi phạm dân sự.


C. vi phạm hành chính. D. vi phạm kỷ luật.


Câu 4. Khi cơng dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau trong một
hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lý


A. như nhau. B. ngang nhau.
C. bằng nhau. D. có thể khác nhau.


Câu 5. Các cá nhân, tổ chức khơng làm điều mà pháp luật cấm là hình thức thực hiện pháp
luật nào dưới đây?



A. Áp dụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật.


Câu 6. Hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là


A. thực hiện pháp luật B. vi phạm pháp luật
C. tuân thủ pháp luật. D. trách nhiệm pháp lý.


Câu 7. Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức
cịn lại?


A. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.
Câu 8. Phát biểu nào dưới đây không đúng?


A. Mỗi hành vi vi phạm pháp luật chỉ phải chịu một hình thức trách nhiệm pháp lý.
B. Tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là một loại trách nhiệm pháp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 9. Dấu hiệu nào dưới đây không phải là căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp
luật?


A. Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện.


B. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện .
C. Hành vi do người không đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
D. Hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.


Câu 10. Phát biểu nào dưới đây không phải là trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo
cho công dân thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình?



A. Tạo điều kiện để đảm bảo cho cơng dân có khả năng thực hiện được quyền và nghĩa vụ của
mình.


B. Xử lý công bằng, nghiêm minh những hành vi vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơng
dân.


C. Thường xuyên đổi mới hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với từng thời kỳ nhất
định.


D. Có ý thức tơn trọng, chấp hành pháp luật, chủ động tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ của
mình.


Câu 11. Khẳng định nào dưới khơng thể hiện quyền bình đẳng giữa các tơn giáo?
A. Các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.


B. Các tơn giáo được hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
C. Các tơn giáo lớn có nhiều quyền hơn các tơn giáo nhỏ.
D. Các tôn giáo được pháp luật bảo hộ nơi thờ tự.


Câu 12. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là?
A. Cơ sở để đảm bảo trật tự xã hội và an toàn xã hội.
B. Cơ sở để thực hiện chính sách hịa bình.


C. Cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
D. Cơ sở, nguyên tắc để chống diễn biến hịa bình.


Câu 13. Ơng A khơng tham gia buôn bán, tàng trữ và sử dụng chất ma túy, trong trường hợp
này ông A đã?



A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.


Câu 14. Chị C bị bắt về tội vu khống và tội làm nhục người khác, trong trường hợp này chị C
phải chịu trách nhiệm?


A. Hı̀nh sự. B. Dân sự.
C. Hành chı́nh. D. Kỷ luật.


Câu 15. Loại hợp đồng nào phổ biến nhất trong sinh hoạt hàng ngày của công dân?
A. Hợp đồng mua bán. B. Hợp đồng lao động.


C. Hợp đồng dân sự. D. Hợp đồng vay mượn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Bình đẳng giữa các thế hệ trong gia đình.
B. Nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
C. Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình.
D. Trách nhiệm của cha mẹ và các con.


Câu 17. Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên. B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.


C. Từ đủ 17 tuổi trở lên. D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.


Câu 18. Giám đốc công ty A quyết định cho chị B sang làm công việc nặng nhọc, thuộc danh
mục mà pháp luật quy định"không được sử dụng lao động nữ" trong khi công ty vẫn có lao
động nam để làm cơng việc này. Quyết định của giám đốc công ty đã xâm phạm tới quyền nào
dưới đây?


A. Quyền ưu tiên lao động nữ.



B. Quyền lựa chọn việc làm của lao động nữ.


C. Quyền bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động.
D. Quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.


Câu 19. Đâu là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Điều lệ Hội Luật gia Việt Nam.


B. Điều lệ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
C. Nội quy của nhà trường.


D. Điều luật hơn nhân gia đình.


Câu 20. Theo quy định của pháp luật, độ tuổi nào được coi là người lao động cao tuổi?
A. Nam trên 55 tuổi, nữ trên 50 tuổi.


B. Nam trên 40 tuổi, nữ trên 45 tuổi
C. Nam trên 50 tuổi, nữ trên 40 tuổi.
D. Nam trên 60 tuổi, nữ trên 55 tuổi.


Câu 21. Không ai bị bắt, nếu khơng có quyết định của Tồ án, quyết định hoặc phê chuẩn của
Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang là nội dung của quyền nào dưới đây?


A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.


B. Quyền được bảo đảm an toàn trong cuộc sống.
C. Quyền tự do cá nhân.


D. Quyền được bảo đảm tính mạng.



Câu 22. Tự tiện bắt người, giam giữ người trái pháp luật là hành vi xâm phạm đến
A. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ.


B. quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. quyền được đảm bảo an tồn của cơng dân.


D. quyền tự do của cá nhân trong xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. thủ trưởng cơ quan


B. cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
C. cơ quan Công an xã, phường.
D. cơ quan Quân đội nhân dân.


Câu 24. Công dân tham gia đóng góp ý kiến với nhà nước về các vấn đề kinh tế, văn hoá, xã
hội của đất nước là thực hiện


A. quyền tham gia ban hành chính sách kinh tế, xã hội.
B. quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.


C. quyền tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước.
D. quyền tự do ngôn luận của công dân.


Câu 25. A và B cãi nhau, A đã dùng lời lẽ xúc phạm B trước các bạn trong lớp. Hành vi của A
đã xâm phạm


A. quyền bất khả xâm phạm đời tư.


B. quyền được pháp luật bảo hộ về uy tín cá nhân.



C. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
D. quyền bất khả xâm phạm về danh dự.


Câu 26. Một trong những nội dung của quyền được phát triển của công dân là
A. cơng dân có quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
B. công dân được học ở các trường đại học.


C. công dân được học ở nơi nào mà mình thích.
D. cơng dân được học mơn học nào mà mình thích.


Câu 27. Pháp luật cho phép khám chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây?
A. Cần bắt người bị tình nghi thực hiện phạm tội.


B. Cần bắt người đang có ý định thực hiện hành vi phạm tội.


C. Cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẩn tránh ở đó.
D. Cần khám để tìm hàng hố trốn thuế.


Câu 28. Công dân Việt Nam đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền ứng cử?
A. Đủ 18 tuổi trở lên. B. Trên 21 tuổi trở lên.


C. Đủ 22 tuổi trở lên. D. Đủ 21 tuổi trở lên.
Câu 29. Ai dưới đây có quyền khiếu nại?
A. Mọi cá nhân, tổ chức.


B. Chỉ có cá nhân.


C. Chỉ những người từ đủ 20 tuổi trở lên.
D. Chỉ những người là cán bộ nhà nước.



Câu 30. Quyền tự do tìm tịi, nghiên cứu để đưa ra các phát minh, sáng chế, cải tiến kỹ thuật là
nội dung thuộc quyền nào dưới đây của công dân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Quyền cải tiến kỹ thuật.
C. Quyền được phát triển.
D. Quyền sáng tạo.


Câu 31. Người nào dưới đây khơng có quyền bầu cử?
A. Người đang đi công tác xa.


B. Người đang chấp hành phạt tù.
C. Người đang ốm nằm điều trị tại nhà.
D. Người bị tàn tật.


Câu 32. Nội dung nào dưới đây không thuộc quyền được phát triển của cơng dân?
A. Những người phát triển sớm về trí tuệ được học vượt lớp.


B. Những người đạt giải trong các kỳ thi quốc gia được tuyển thẳng vào đại học.
C. Những học sinh học xuất sắc có thể được học ở các trường chuyên.


D. Những học sinh nghèo được miễn giảm học phí.


Câu 33. Nghi ngờ K lấy trộm điện thoại của mình, ơng N đã nhốt K trong nhà mình suốt 3 giờ
để tra hỏi. Hành vi của ông N đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?


A. Quyền được đảm bảo an toàn về thân thể
B. Quyền được đảm bảo an toàn về sức khoẻ
C. Quyền được đảm bảo tự do cá nhân.
D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.



Câu 34. Trường của A tổ chức lấy ý kiến của học sinh góp ý để xây dựng trường, lớp mình. Em
đồng ý với ý kiến nào dưới đây?


A. Học sinh không có quyền góp ý xây dựng trường, lớp.
B. Học sinh khơng cần góp ý.


C. Quyền tự do ngơn luận khơng bao gồm quyền góp ý này.


D. Góp ý xây dựng trường, lớp là quyền tự do ngôn luận của học sinh.


Câu 35. A đang sử dụng máy tính thì có việc đi ra khỏi phịng, nhân lúc đó bạn B tự ý vào đọc
thư trong Email của A. Hành vi này của B đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của A?
A. Quyền tự do cá nhân.


B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
C. Quyền được bảo đảo an tồn và bí mật thư tín.


D. Quyền tự do ngôn luận của công dân.


Câu 36. Sau 2 năm tìm tịi, nghiên cứu anh A là kỹ sư nhà máy đã có sáng kiến hợp lý hố q
trình sản xuất, đưa năng xuất lao động cao hơn trước. Anh A đã thực hiện quyền nào dưới đây
của mình?


A. Quyền được phát triển.
B. Quyền lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 37. Sau khi phát hiện hành vi nhận hối lộ của một cán bộ huyện A, bà C muốn gửi đơn tố
cáo đến cơ quan có thẩm quyền. Vậy bà C phải gửi đơn đến cơ quan nào dưới đây cho đúng
pháp luật?



A. Cơ quan công an bất kỳ.
B. Uỷ ban nhân huyện A.
C. Uỷ ban nhân tỉnh.


D. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh.


Câu 38. Chị V không đồng ý với quyết định kỷ luật của Giám đốc sở. Chị có thể làm gì để bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình?


A. Khiếu nại quyết định của giám đốc.
B. Tố cáo với người có thẩm quyền.
C. Gửi đơn tố cáo đến cơ quan công an.
D. Đăng thông tin này lên Facebook.


Câu 39. Nhân dân xã X biểu quyết cơng khai về quyết định xây dựng nhà văn hố xã với sự
đóng góp của các hộ gia đình. Việc làm này biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận.


B. Quyền tự do bày tỏ ý kiến, nguyện vọng.
C. Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội.
D. Quyền công khai minh bạch.


Câu 40. Chị A thuê căn phịng của bà B. Một lần chị A khơng có ở nhà, bà B đã mở khố vào
phịng để kiểm tra. Bà B có quyền tự ý vào nhà chị A khi chị A khơng có ở nhà hay khơng?
A. Bà B khơng có quyền vì đây là chỗ ở của người khác.


B. Bà B có quyền vào bất cứ khi nào vì đây là nhà của bà.
C. Bà B có thể vào và rồi sau đó nói với chị A.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Đề số 2



Câu 81: Bố mẹ mất sớm không để lại di chúc. Anh D cậy mình là con trưởng đã tự ý gọi người
bán ngôi nhà của bố mẹ để lấy tiền mở công ty tư nhân. Anh B là em không đồng ý bán nhà.
Hai anh em tranh chấp dẫn đến xô xát. Anh D dùng gậy đánh anh B gây thương tích.Trong tình
huống trên, hành vi của anh D đã vi phạm nội dung nào dưới đây?


A. Bình đẳng giữa anh, chị, em và chịu trách nhiệm hình sự.
B.Quan hệ thân nhân và chịu trách nhiệm hình sự.


C. Bình đẳng giữa anh em và chịu trách nhiệm hành chính.
D.Quan hệ tài sản và chịu trách nhiệm hành chính.


Câu 82: Trong quá trình bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp tại điểm bầu cử A, sau
khi có lời nhờ anh H là người hàng xóm bỏ phiếu thay cho chị gái V của mình đang bận việc
gia đình, anh T ln đứng cạnh anh H theo dõi, giám sát. Nể anh T, anh H buộc phải đồng ý.
Ông Đ tổ trưởng tổ bầu cử biết chuyện nhưng đang viết hộ và bỏ phiếu giúp bà P là người
không biết chữ, lại muốn nhanh chóng kết thúc cơng tác bầu cử nên ơng D bỏ qua chuyện này.
Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử?


A.Anh H, anh T, chị V, ông D, bà P.
B.Anh H, chị V, ông D.


C.Anh H, anh T, chị V.
D.Anh H, ông D, bà P.


Câu 83:Nghi ngờ chị M ngoại tình với chồng mình, chị H thuê K chặn đường bắt chị M nhốt lại
tại nhà kho của mình để xét hỏi. Tình cờ trở về nhà tại thời điểm đó, chồng chị H khuyên can
vợ dừng lại và đưa bằng chứng chứng minh sự trong sạch của mình nhưng chị H vẫn tiếp tục
xét hỏi. Những ai trong trường hợp trên vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công


dân?


A.K, chị H và chồng.
B.Chị M, H và K.
C.Chị H và chồng.
D.Chị H và K.


Câu 84:Anh L được chị Q cho xem bài luận văn thạc sỹ mà cô N sửa cho hoàn chỉnh để chuẩn
bị bảo vệ. Thấy nội dung bài luận hay và đặc sắc, anh L đã sao chép toàn bộ nội dung bài luận
văn của cô N mà không ghi rõ nguồn gốc và tên tác giả chính thức rồi mang bán cho học viên
Đ. Sau đó học viên Đ tự thay đổi tên đề tài và ghi tên mình rồi đưa lên mạng. Những ai dưới
đây vi phạm quyền sáng tạo của công dân.


A.Anh L và học viên Đ.
B.Anh L, chị Q và cô N.
C.Chị Q và cô N.
D.Chị Q và học viên Đ.


Câu 85:Qua kiểm tra việc bn bán của các hộ gia đình trong dịp tết nguyên đán, đội quản lý
thị trường N đã lập biên bản xử phạt một số hộ kinh doanh kinh doanh nhiều mặt hàng khơng
có trong giấy phép. Bà M đã đưa phong bì cho đội trưởng K để không phải lập biên bản bị phạt.
Anh C trong đội nhìn thấy nhưng cũng lờ đi. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B.Bà M, anh C.


C.Đội trưởng K, anh C.
D.Bà M, đội trưởng K.


Câu 86:Trong ngày đi bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, Bố mẹ N bận nên cho N,
đang là học sinh lớp 11 đi bỏ phiếu hộ. Đến nơi em còn được ông tổ trưởng bầu cử phố K


hướng dẫn bỏ cho ai và gạch tên ai. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử?
A.Ông X, N.


B.Bố mẹ N, N và ơng X.
C.Ơng X, bố mẹ N.
D.Bố mẹ N, N.


Câu 87:Là người kinh doanh, ông A luôn áp dụng đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường.
Vậy, ông A đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?


A.Tuân thủ pháp luật.
B.Thi hành pháp luật.
C.Áp dụng pháp luật.
D.Sử dụng pháp luật.


Câu 88:Do giá nguyên liệu tăng, ơng T giám đốc và ơng K trưởng phịng đã ra lệnh cho tổ sản
xuất phải tiết kiệm điện bằng cách ngừng máy xử lý khí thải, thải thẳng ra môi trường. Anh B
điều hành máy không đồng ý nên ông T VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn
phí đã cho nghỉ việc. Những ai dưới đây đang bị lên án?


A.Ơng T, anh B.
B.Anh B, ơng K.
C.Ơng T, ông K.
D.Ông T, anh B.


Câu 89:Khẳng định “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” được quy định trong văn bản
quy phạm pháp luật nào dưới đây?


A.Hiến pháp.



B.Luật tố tụng dân sự.
C.Bộ luật dân sự.


D.Luật xử phạt vi phạm hành chính.


Câu 90:Anh K đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị chấn
thương, tổn hại sức khỏe là 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trong trường hợp này, anh K phải
chịu những loại trách nhiệm pháp lý nào?


A.Hình sự và hành chính
B.Kỉ luật và dân sự
C.Dân sự và hành chính
D.Hình sự và dân sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A.Anh A, anh B, anh C.
B.Anh B, anh C.


C.Anh A, anh C.
D.Anh A, anh B.


Câu 92:Biểu hiện nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?
A.Nuôi dưỡng bảo vệ quyền của các con.


B.Thương yêu con ruột hơn con nuôi.
C.Tôn trọng ý kiến của con.


D.Chăm lo giáo dục và tạo điều kiện cho con phát triển.
Câu 93:Pháp luật do ai ban hành?


A.Do các tổ chức chính trị ban hành.


B.Do nhân dân ban hành.


C.Do nhà nước ban hành.


D.Do cơ quan quyền lực ban hành.


Câu 94:Trong hợp đồng lao động giữa công ty A và công nhân có một điều khoản quy định lao
động nữ phải cam kết sau 2 năm làm việc cho công ty mới được lập gia đình và sinh con. Quy
định này khơng phù hợp với


A. bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động.
B. bình đẳng trong việc sử dụng lao động.


C. bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
D. bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.


Câu 95:Đội tuyển U23 Việt Nam lọt vào vòng chung kết, nhu cầu mua áo của đội tuyển và cờ
đỏ sao vàng tăng cao nên gia đình anh B đã nhanh chóng chuyển sang phục vụ mặt hàng này
cho thị trường, thu được nhiều lợi nhuận. Gia đình anh B đã vận dụng tác động nào dưới đây
của quy luật giá trị?


A.Điều tiết sản xuất và lưu thơng.


B.Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.


C. Phân hóa giữa những người sản xuất hàng hóa.
D.Tạo năng suất lao động cao hơn.


Câu 96:Hai cơ sở chế biến thực phẩm của ông T và ông Q cùng xả chất thải chưa qua xử lý
gây ô nhiễm mơi trường. Vì đã nhận tiền của ơng T từ trước nên khi đoàn cán bộ chức năng


đến kiểm tra, ơng P trưởng đồn chỉ lập biên bản xử phạt và đình chỉ hoạt động cơ sở chế biến
của ông Q. Bức xúc ông Q thuê anh G là lao động tự do tung tin bịa đặt cơ sở của ơng T


thường xun sử dụng hóa chất độc hại khiến lượng khách hàng của ông T giảm sút. Những ai
dưới đây vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?


A.Ông Q.


B.Ông P và anh G.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Câu 97: Quyền bầu cử và ứng cử là gì?


A. quyền nhân thân của cơng dân trong lĩnh vực chính trị
B. quyền tự do cơ bản của cơng dân trong lĩnh vực chính trị
C. quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị.
D. quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân.


Câu 98:Thấy chị M thường xuyên đi làm muộn nhưng cuối năm vẫn nhận chế độ khen thưởng
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Chị B nghi ngờ chị M có quan hệ tình cảm với giám đốc K nên
đã báo cho vợ giám đốc biết. Do ghen tuông, vợ giám đốc yêu cầu trưởng phòng P theo dõi chị
M và bắt chồng đuổi việc chị. Nể vợ, giám đốc K ngay lập tức sa thải chị M. Những ai dưới đây
đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lao động?


A.Giám đốc K, chị M.


B.Giám đốc K, trưởng phòng P và chị M.
C.Vợ chồng giám đốc K và chị M.


D.Vợ chồng giám đốc K ,trưởng phòng P.



Câu 99:Yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong q trình sản xuất
A.máy móc hiện đại.


B.sức lao động.
C. tư liệu lao động.
D. đối tượng lao động.


Câu 100:Anh A sống độc thân, anh B có mẹ già và con nhỏ. Cả 2 anh làm việc cùng một cơ
quan và có cùng một mức thu nhập. Cuối năm anh A phải đóng thuế thu nhập cao hơn anh B.
Điều này thể hiện:


A. Sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
B. Sự bình đẳng trong lao động


C. Sự bất bình đẳng trong lao động
D. Sự mất cân đối.


Câu 101:Mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên đều tham gia bầu cử trừ các trường hợp đặc biệt bị
pháp luật cẩm, thể hiện nguyên tắc bầu cử


A. phổ thơng. B. bỏ phiếu kín. C. bình đẳng. D.trực tiếp.


Câu 102:Việc xét xử các vụ án kinh tế trọng điểm trong năm qua của nước ta hiện nay không
phụ thuộc vào người đó là ai, giữ chức vụ gì, là thể hiện cơng dân bình đẳng về?


A.Nghĩa vụ pháp lý.
B.Quyền tự do tôn giáo.
C.Quyền dân tộc.
D.Trách nhiệm pháp lý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A.Được pháp luật bảo hộ về danh dự.
B.Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe.
C.Được pháp luật bảo hộ về tính mạng
D.Bất khả xâm phạm về thân thể.


Câu 104:Để đáp ứng yêu cầu của thị trường, công ty Y phải nhập ngoại dây chuyền công nghệ
mới hàng tỷ đồng. Việc làm của công ty Y thể hiện mặt nào dưới đây của cạnh tranh?


A.Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế thế giới.
B.Khai thác tối đa mọi nguồn lực của cơng ty.


C.Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
D.Góp phần ổn định sản xuất.


Câu 105:C và D cùng nộp hồ sơ vào cơng ty, nhưng vì C sợ khơng được nhận vào nên đã đến
nhà ơng trưởng phịng A tổ chức biếu quà, cô N làm thư ký cũng biết chuyện này. Cả C và D
đều được nhận vào cơng ty sau đó. Những ai dưới đây đã vi phạm bình đẳng trong tuyển dụng
lao động.


A.Anh C và anh D.
B.Trưởng phịng A, cơ N.


C.Anh C, trưởng phịng A, cơ N.
D.Anh C, trưởng phịng A.


Câu 106:Chị M bị sa thải việc vì trong cuộc họp cơ quan chị đã thẳng thắn phê bình giám đốc
làm sai nguyên tắc. Chị M phải làm gì để bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của mình?


A.Khiếu nại đến UBND thành phố H.P.



B.Làm đơn tố cáo đến tổng giám đốc công ty.
C.Làm đơn tố cáo đến Tòa án nhân dân.
D.Khiếu nại đến giám đốc đã sa thải việc chị.


Câu 107:Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật
A. quy định phải làm.


B. quy định cho làm.
C. cho phép làm.


D. không cho phép làm.


Câu 108:Nhà báo X đã viết bài đăng báo sai lệch về công ty. Biết tin, anh K giám đốc công ty
đã chỉ đạo nhân viên đột nhập vào nhà riêng và hành hung nhà báo X. Anh K đã vi phạm quyền
nào dưới đây của công dân?


A.Bất khả xâm phạm về thân thể và bảo hộ về danh dự.
B.Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.


C.Bất khả xâm phạm về chỗ ở và bảo hộ về tính mạng.
D.Bất khả xâm phạm về thân thể và chỗ ở của công dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

được bà nội tên S đã nhiều lần xúi giục nên con trai anh B đã đón đường lăng mạ, sỉ nhục bố
và chị K. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?


A.Anh B và chị K.


B.Bà S và bố con anh B.
C.Chị K và bố con anh B.
D.Bà S và con trai anh B.



Câu 110:Hành vi trái pháp luật nào dưới đây do người có năng lực pháp lý thực hiện?
A.Chị C bị trầm cảm nên đã sát hại con đẻ của mình.


B.Anh C trong lúc lên cơn động kinh đã đập vỡ cửa kính nhà hàng.
C.Anh A trong lúc say rượu đã đánh bạn mình bị thương nặng
D.Em H bị tâm thần nên đã lấy đồ của cửa hàng mà không trả tiền.


Câu 111:Chị M phát hiện chồng mình ngoại tình với cơ đồng nghiệp Y. Chị đã gọi bạn đến cắt
tóc và đánh ghen ở cơ quan. Hành vi của chị M vi phạm quyền tự do cơ bản nào của cơng
dân?


A.Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
B.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.


C.Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
D.Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.


Câu 112:Anh S đi xe máy nhưng không mang theo bằng lái. Cảnh sát giao thông đã xử phạt
anh S. Hành vi của Cảnh sát giao thông là thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?


A.Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B.Tính băt buộc thực hiện.


C.Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D.Tính quy phạm phổ biến.


Câu 113:Vi phạm hình sự là?
A.Hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.
B.Hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.


C.Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.
D.Hành vi nguy hiểm cho xã hội.


Câu 114:Chị A không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường, bị cảnh sát giao thông lập
biên bản xử phạt 300.000 đồng. Hỏi trong trường hợp này cảnh sát giao thông đã?


A. tuân thủ pháp luật B.thi hành pháp luật C. áp dụng pháp luật D.sử dụng pháp luật


Câu 115:Trên đường đến cơ quan, do sử dụng điện thoại khi đang lái xe mô tô, anh H đã va
chạm với xe đạp điện của chị M đang dừng chờ đèn đỏ khiến chị M ngã gãy tay. Đang cùng vợ
là bà S bán hàng rong dưới lòng lề đường gần đó, ơng K đến giúp đỡ chị M và cố tình đẩy đổ
xe máy của anh H làm gương xe bị vỡ. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hành
chính vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?


A.Anh H và ông K. B.Bà S và ông K.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu 116:Trong cuộc họp với đai diện các hộ gia đình, anh D lên tiếng phản đối mức kinh phí
đóng góp xây dựng nhà văn hóa do ơng A Chủ tịch xã đề xuất nhưng chị K là thư ký cuộc họp
không ghi ý kiến của anh D vào biên bản. Khi bà M phát hiện và phê phán việc này, ông A đã
ngắt lời, đuổi bà M ra khỏi cuộc họp. Sau đó chị G là con gái bà M đã viết bài nói xấu ơng A
trên mạng xã hội. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của
cơng dân?


A.Ơng A, chị K, chị G. B.Ông A, chị K. C.Ông A, chị G. D.Ông A, chị K, chị G, bà M.


Câu 117:Giám đốc công ty K đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn lao
động với chị B. Chị B đã gặp luật sư tư vấn về pháp luật làm đơn khiếu nại sau đó được nhận
lại công ty làm việc. Trong trường hợp này, pháp luật đã


A. đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của chị B.


B. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị B.
C. bảo vệ đặc quyền của lao động nữ.


D. bảo vệ quyền của lao động nữ.


Câu 118:Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của
công dân quy định trong Bộ luật


A.Tố tụng Hình sự.
B.Tố tụng Dân sự.
C.Hơn nhân và gia đình.
D.Hình sự.


Câu 119: Khơng ai bị bắt nếu khơng có quyết định của Tịa án, quyết định hoặc phê chuẩn của
Viện Kiểm sát, trừ trường hợp


A. đang đi công tác cho cơ quan.
B. đang trong quân đội.


C. phạm tội quả tang.


D. đang đi lao động nước ngồi.


Câu 120:Những người có hành vi không đúng quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm
quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng
nào dưới đây của pháp luật?


A.Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B.Tính quyền lực, bắt buộc chung.



C.Tính quy phạm phổ biến.
D.Tính pháp lý


ĐÁP ÁN


1.A 2.A 3.D 4.A 5.A 6.B 7.B 8.C 9.A 10.D 11.D 12.B 13.C 14.D 15.A 16.D 17.C 18.A 19.B
20.A


21.C 22.D 23.D 24.C 25.C 26.D 27.C 28.C 29.D 30.C 31.A 32.C 33.D 34.C 35.A 36.B 37.B
38.D 39.C 40.B


3. Đề số 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A. quản lý xã hội. B. quản lý công dân.
C. bảo vệ giai cấp. D. bảo vệ các công dân.


Câu 2: Người lao động được thuê gặt lúa, theo quy định của Bộ luật lao động thì sẽ thực hiện
theo hợp đồng


A. bằng văn bản để có giá trị pháp lí.


B. bằng văn bản để đảm bảo tốt hơn quyền lợi người lao động.
C. bằng lời nói vì đây là cơng việc theo mùa vụ.


D. bằng lời nói để đỡ mất thời gian.
Câu 3: Pháp luật mang bản chất xã hội vì


A. pháp luật được ban hành vı̀ sự phát triển của xã hội.


B. pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ı́ch của các tầng lớp trong xã hội.


C. pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.


D. pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vı̀ sự phát triển của
xã hội.


Câu 4: Điểm khác nhau căn bản giữa quy phạm pháp luật với nội quy học sinh là
A. bản chất giai cấp. B. tính xác định chặt chẽ về hình thức.


C. bản chất xã hội. D. tính quy phạm phổ biến.


Câu 5: Chị C là quản lí của một cơng ty. Trong q trình điều hành, quyết định nào sau đây của
chị C vi phạm pháp luật lao động?


A. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động thường xun khơng
hồn thành cơng việc theo hợp đồng.


B. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì kết hơn.
C. Ưu đãi đối với người lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật cao.
D. Khơng bố trí lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm.


Câu 6: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam là nhà nước của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân, quản lí mọi mặt đời sống của xã hội bằng..., do Đảng cộng sản Việt nam lãnh
đạo.


A. Nghị quyết B. chính sách C. chủ trương D. pháp luật


Câu 7: Ủy ban nhân dân có thẩm quyền ban hành văn bản nào sau đây?
A. Quyết định. B. Nghị quyết. C. Thông tư. D. Nghị định.


Câu 8: Vi phạm pháp luật là hành vi có dấu hiệu nào sau đây?


A. Là hành vi trái pháp luật.


B. Vi phạm quy định của nhà nước.
C. Gây hậu quả nghiêm trọng.


D. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.


Câu 9: ... là hình thức thực hiện pháp luật trong đó cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật


Câu 10: Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động
về việc làm


A. có trả cơng, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên.
B. địa điểm làm việc và các điều kiện liên quan.


C. có trả cơng, điều kiện lao động và chế độ nghỉ ngơi.
D. có trả cơng và chế độ phát sinh trong quá trình lao động.


Câu 11: Hành vi nào sau đây được coi là thực hiện pháp luật giao thông đường bộ?
A. Dừng xe trước đèn đỏ. B. Vượt quá tốc độ quy định.


C. Đi bộ giữa lòng đường. D. Đi xe đạp trên đường.


Câu 12: Các tôn giáo ở Việt nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật;
đều bı̀nh đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tı́n ngưỡng, tôn giáo đều được pháp luật
A. thừa nhận. B. bảo đảm. C. bảo vệ. D. bảo hộ.



Câu 13: Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là:


A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng, trực tiếp và không trái pháp luật.
B. Tự do, tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và trực tiếp.


C. Tự do, bình đẳng, dân chủ và khơng trái pháp luật.
D. Tự do, tự nguyện, bình đẳng và tiến bộ.


Câu 14: Vi phạm ... là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ lao động, cơng vụ
nhà nước.


A. hình sự B. hành chính C. dân sự D. kỉ luật


Câu 15: Hình thức xử phạt chính đối với người vi phạm hành chính là gì?
A. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ.


B. Buộc khắc phục hậu quả do mình gây ra.
C. Tịch thu tang vật, phương tiện.


D. Phạt tiền, cảnh cáo.


Câu 16: Việc kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí của doanh nghiệp là biểu hiện của sự
bình đẳng về


A. quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong kinh doanh.
B. nghĩa vụ phát sinh của doanh nghiệp trong kinh doanh.
C. nghĩa vụ của doanh nghiệp trong kinh doanh.


D. quyền của doanh nghiệp trong kinh doanh.



Câu 17: Khái niệm dân tộc Kinh, dân tộc Tày, dân tộc Thái...dùng để chỉ
A. lịch sử ra đời của các dân tộc.


B. địa giới hành chính của các dân tộc.
C. một bộ phận dân cư của nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Câu 18: Để quản lı́ xã hội bằng pháp luật có hiệu quả, nhà nước phải làm gı̀?
A. Thực hiện các chính sách xã hội.


B. Tăng cường phịng chống tội phạm.


C. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, xử lí
nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật.


D. Đầu tư xây dựng hệ thống pháp luật.


Câu 19: Quyền tự do ngôn luận của công dân được hiểu là cơng dân có quyền tự do
A. bày tỏ quan điểm của mình về các quyền của công dân.


B. trực tiếp bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị.


C. phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chung của đất nước.
D. gián tiếp bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề nổi cộm của đất nước.
Câu 20: Doanh nghiệp nào được nhà nước khuyến khích phát triển lâu dài?
A. Tất cả các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế khác nhau.


B. Doanh nghiệp nhà nước.
C. Doanh nghiệp tư nhân.



D. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.


Câu 21: "Khơng ai bị bắt nếu khơng có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của
Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang." là một nội dung thuộc


A. quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.


C. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của cơng dân.
D. quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.


Câu 22: Hành vi nào sau đây của học sinh phù hợp với quyền bình đẳng giữa các dân tộc và
tôn giáo?


A. Nghe theo những lời thầy bói làm ảnh hưởng đến kết quả học tập.
B. Coi thường những học sinh ở nông thôn, vùng sâu, các dân tộc thiểu số.
C. Tôn trọng phong tục tập quán của các làng quê, dân tộc.


D. Nghe kẻ xấu xúi dục đi biểu tình, khởi kiện.


Câu 23: Theo quy định của Bộ luật lao động, người lao động ít nhất phải đủ
A. 15 tuổi. B. 18 tuổi. C. 14 tuổi. D. 16 tuổi.


Câu 24: Theo quy định của Bộ luật Hình sự, khái niệm bị cáo được hiểu là
A. người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử.


B. người bị khởi tố hình sự theo quy định khởi tố bị can của Viện kiểm sát.
C. người bị tạm giam, tạm giữ về tội cố ý đánh người gây thương tích.
D. người đang chấp hành hình phạt tù có thời hạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A. 36 giờ. B. 18 giờ C. 12 giờ. D. 24 giờ.


Câu 26: Người nào xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người khác, thì bị phạt
cảnh cáo,


A. cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
B. cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
C. phạt tù từ ba tháng đến hai năm.


D. hoặc cải tạo không giam giữ đến hai năm.


Câu 27: Việc khám chỗ ở khơng thể trì hỗn mà đương sự và người trong gia đình họ cố tình
vắng mặt, bỏ trốn hoặc đi vắng lâu ngày thì phải có đại diện chính quyền địa phương và
A. một người láng giềng chứng kiến.


B. hai người láng giềng chứng kiến.
C. ba người láng giềng chứng kiến.
D. năm người láng giềng chứng kiến.


Câu 28: Nghị định 46/2016/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thơng quy định:
Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người Điều khiển xe thực hiện một trong
các hành vi vi phạm sau đây?


A. Điều khiển xe chạy dàn hàng ngang từ 3 (ba) xe trở lên;


B. Lùi xe mô tô ba bánh không quan sát hoặc khơng có tín hiệu báo trước;
C. Sử dụng đèn chiếu xa khi tránh xe đi ngược chiều;


D. Chở người ngồi trên xe sử dụng ô (dù);



Câu 29: Anh M điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ, hành vi của anh M thuộc loại vi phạm pháp
luật nào?


A. Vi phạm luật hành chính. B. Vi phạm luật dân sự.
C. Vi phạm kỉ luật. D. Vi phạm luật hình sự.


Câu 30: Anh A bị bắt tạm giam thì có được bỏ phiếu bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân
các cấp khơng?


A. Hồn tồn được vì anh A chưa mất quyền cơng dân.
B. Khơng được vì anh A khơng có mặt tại nơi bầu cử.
C. Khơng được vì anh A đã mất quyền bầu cử.
D. Hoàn toàn được vì anh A chưa mất quyền bầu cử.


Câu 31: Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định bảo vệ
Tổ quốc là


A. nghĩa vụ của công dân nam.
B. quyền và nghĩa vụ của công dân.
C. trách nhiệm của mọi công dân.
D. quyền của công dân.


Câu 32: Anh N thường xuyên đi làm muộn và nhiều lần tự ý nghỉ việc khơng lí do, trong trường
hợp này anh N vi phạm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Câu 33: Vợ chồng chị X tranh luận về việc vợ có quyền được độc lập thế chấp tài sản sở hữu
riêng của chồng để vay vốn tại ngân hàng hay khơng. Theo em,


A. người vợ có quyền vì tài sản của chồng cũng là của vợ.



B. người vợ có quyền vì tài sản riêng đã thành tài sản chung trong thời kì hơn nhân.
C. người vợ khơng có quyền vì đó là tài sản riêng của chồng.


D. người vợ có quyền vì tài sản đó chị đang quản lý


Câu 34: "Hộ gia đình có trách nhiệm tham gia hoạt động vệ sinh môi trường khu phố, đường
làng, ngõ xóm, nơi cơng cộng và hoạt động tự quản về bảo vệ môi trường của cộng đồng dân
cư". Đây là nội dung thể hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?


A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.


Câu 35: Điều 88 Luật giáo dục quy định: "Người học không được xúc phạm nhân phẩm, danh
dự, xâm phạm thân thể nhà giáo.'' Điều này được bắt nguồn từ


A. truyền thống hiếu học. B. chuẩn mực đạo đức.
C. chuẩn mực văn hóa. D. chuẩn mực xã hội.


Câu 36: Y tá Vinh hành nghề tại nhà, do vô ý đã tiêm nhầm thuốc cho người bệnh gây nguy
hiểm nhưng chưa gây chết người. Cơ quan nhà nước xử phạt


A. bằng tiền và tước giấy phép hành nghề, tịch thu tang vật.
B. bằng tiền và truy cứu trách nhiệm hình sự.


C. bằng tiền và đưa vào trại cải tạo lao động.
D. bằng tiền và cấm đi khỏi nơi cư trú.


Câu 37: Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lý?
A. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.



B. Đoàn viên thanh niên phải chấp hành điều lệ của Đoàn.
C. Thanh niên đủ 18 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
D. Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già.


Câu 38: Ơng D khơng trả tiền nợ cho anh C theo giấy biên nợ nên anh C đã thuê xã hội đen
xông vào nhà ông D và bắt nhốt ông D. Hành vi của anh C đã vi phạm quyền bất khả xâm
phạm


A. về tính mạng, về danh dự của cơng dân.
B. về tính mạng, về chỗ ở của công dân.
C. về chỗ ở, về thân thể của công dân.
D. về thân thể của công dân.


Câu 39: Chị H là giáo viên trường trung học phổ thông G, chị sinh lần đầu được 2 con (sinh
đôi). Theo Bộ luật lao động, chị H được nghỉ chế độ thai sản như thế nào?


A. 6 tháng. B. 5 tháng. C. 8 tháng. D. 7 tháng.


Câu 40: Bạn nữ Y, 20 tuổi, có trình độ trung cấp, chưa có việc làm, muốn ứng cử đại biểu
Quốc hội thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

B. khơng được, vì nữ đại biểu Quốc hội phải là người dân tộc.
C. khơng được, vì đại biểu Quốc hội phải là người đã có việc làm.
D. khơng được, vì chưa đủ tuổi.


ĐÁP ÁN
1. A
2. C
3. D
4. D


5. B
6. D
7. A
8. D
9. B
10. A
11. A
12. D
13. A
14. D
15. D
16. C
17. C
18. C
19. C
20. A
21. A
22. C
23. A
24. A
25. D
26. B
27. B
28. A
29. A
30. C
31. B
32. D
33. C
34. B

35. B
36. A
37. B
38. C
39. D
40. D

4. Đề số 4



Câu 1: Nghi ngờ con trai anh Q lấy trộm máy tính xách tay của mình nên ơng H đã tự ý vào
khám xét nhà anh Q. Ông H đã xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?


A. Tự do đi lại.
B. Tự do cư trú.


C. Được bảo đảm bí mật đời tư.
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


Câu 2: Nghi ngờ chị M ngoại tình với chồng mình, chị H thuê K chặn đường bắt chị nhốt tại nhà
kho của mình để xét hỏi. Tình cờ trở về nhà tại thời điểm đó, chồng chị H khuyên can vợ dừng
lại và đưa bằng chứng chứng minh sự trong sạch của mình nhưng chị H vẫn tiếp tục xét hỏi.
Những ai trong trường hợp trên vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Chị H và K. B. Chị H và chồng.


C. Chị M, H và K. D. K, chị H và chồng.


Câu 3: Do nghi ngờ chồng mình có quan hệ tình cảm với thư kí riêng, chị H đã đến nơi làm việc
của chồng lăng mạ, sỉ nhục thư kí riêng của anh. Chị H đã vi phạm quyền nào dưới đây của
công dân?


A. Được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm.


B. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe.
C. Được pháp luật bảo đảm về tình cảm.
D. Được pháp luật bảo đảm bí mật đời tư.


Câu 4: Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

C. Phổ thơng, cơng khai, tự do và bỏ phiếu kín.
D. Dân chủ, công khai.


Câu 5: Nội dung nào dưới đây khơng phải là bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?
A. Bình đẳng giữa cha mẹ và con.


B. Bình đẳng giữa người trong dịng tộc.
C. Bình đẳng giữa vợ và chồng.


D. Bình đẳng giữa anh, chị, em.


Câu 6: Công dân được hưởng mức sống đầy đủ về vật chất là nội dung quyền được
A. bảo hộ. B. kinh doanh.


C. chăm sóc. D. phát triển.


Câu 7: Tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi là công dân đã thực hiện quy định
của pháp luật trong lĩnh vực


A. văn minh đơ thị.
B. quốc phịng, an ninh.
C. an toàn xã hội.



D. định hướng nghề nghiệp.


Câu 8: Nghi ngờ K lấy trộm máy tính xách tay của mình nên chị M đã tự ý xơng vào nhà K để
lục sốt tìm kiếm. Chị M đã khơng thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?


A. Sử dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật.


Câu 9: Một trong những con đường để công dân thực hiện quyền ứng cử là tự
A. quyết định. B. vận động.


C. tranh cử. D. ứng cử.


Câu 10: Anh Q giả mạo chữ kí của vợ để bán nhà thuộc sở hữu chung của hai vợ chồng lấy
tiền đầu tư chứng khoán. Anh Q đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Hơn nhân và gia đình. B. Đầu tư.


C. Đạo đức và kinh tế. D. Kinh doanh.


Câu 11: Cơng dân được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí là nội dung quyền
A. tự do. B. được phát triển.


C. được chăm sóc. D. học tập.


Câu 12: Việc khám chỗ ở của công dân được tiến hành theo
A. ý muốn chủ quan. B. quy ước làng xã.


C. số đơng quyết định. D. trình tự luật định.


Câu 13: Tự ý chuyển nhượng ô tô thuộc sở hữu chung của vợ, chồng là vi phạm quyền bình


đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Câu 14: Chị L mang thai đến tháng thứ 7 thì bị giám đốc cơng ty Z buộc thơi việc khơng có lí do
chính đáng. Giám đốc cơng ty Z đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Bảo hiểm xã hội. B. Chăm sóc sức khỏe.


C. Lao động. D. Nghề nghiệp.


Câu 15: Ngồi việc bình đẳng về hưởng quyền, cơng dân cịn bình đẳng trong việc thực hiện
A. trách nhiệm. B. nhu cầu riêng.


C. công việc chung. D. nghĩa vụ.


Câu 16: Công dân T tham gia thảo luận cho dự án định cạnh định cư, giải phóng mặt bằng, tái
định cư của huyện Y và đưa ra những góp ý xác đáng cho dự án. Điều này cho thấy công dân
T đã thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây?


A. Được cung cấp thông tin nội bộ.
B. Tự do ngơn luận.


C. Đóng góp ý kiến.


D. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.


Câu 17: Học sinh P đăng kí tham gia cuộc thi "Sáng tạo trẻ" nhưng Ban tổ chức từ chối vì
khơng đủ chỗ trưng bày sản phẩm dự thi. Ban tổ chức đã vi phạm quyền bình đẳng nào dưới
đây của công dân?


A. Nghiên cứu. B. Sáng tạo.
C. Học tập. D. Phát triển.



Câu 18: Ơng T gửi đơn tố cáo cơng ty Z thường xuyên xả chất thải chưa qua xử lí ra mơi
trường. Ơng T đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?


A. Thi hành pháp luật. B. Áp dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.


Câu 19: Mục đích của khiếu nại là nhằm khơi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người bị
A. theo dõi. B. xâm phạm.


C. mất trộm. D. điều tra.


Câu 20: Tự tiện vào nhà của người khác là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về
A. tự do cá nhân. B. nơi cư trú.


C. nơi làm việc. D. bí mật đời tư.


Câu 21: Cho rằng đàn bò nhà anh S phá nát ruộng lúa nhà mình, nên bà V đã chửi đổng khiến
anh S tức giận dùng gậy đánh trọng thương bà V phải nhập viện. Anh S đã vi phạm quyền nào
dưới đây của công dân?


A. Tự do ngơn luận và báo chí.
B. Bất khả xâm phạm về thân thể.
C. Bảo vệ các thành quả lao động.
D. Được bảo hộ tính mạng, sức khỏe.


Câu 22: Việc khám chỗ ở của cơng dân được tiến hành khi ở đó có
A. tài sản quý hiếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

C. nhiều người tụ tập.


D. tình báo viên đang cư trú.


Câu 23: Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người
A. sử dụng lao động.


B. được quyền ủy nhiệm.
C. cung cấp nguyên liệu.
D. đầu tư nguồn vốn.


Câu 24: Thực hiện pháp luật là hành vi
A. hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.
B. tự giác của mọi tổ chức xã hội.
C. tự nguyện của mọi công dân.
D. thiện chí của các cá nhân, tổ chức.


Câu 25: Tất cả mọi cá nhân, tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp luật. Điều đó thể hiện đặc
trưng nào dưới đây của pháp luật?


A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biến.


C. Tính cơng khai.
D. Tính dân chủ.


Câu 26: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo
đảm thực hiện bằng


A. ý chí tập thể.
B. sức mạnh chính trị.
C. quyền lực nhà nước.


D. dư luận xã hội.


Câu 27: Một trong những nội dung cơ bản của quyền học tập là mọi công dân được
A. đào tạo mọi ngành nghề.


B. bình đẳng về cơ hội học tập.
C. miễn học phí tồn phần.
D. ưu tiên chọn trường học.


Câu 28: Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức chủ động làm những gì mà pháp luật
A. cho phép làm.


B. ép buộc tuân thủ.
C. quy định phải làm.
D. khuyến khích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Câu 30: Ơng H đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại quyết định giải phóng mặt bằng nhà
ơng để xây dựng khu đơ thị mới. Ơng H đã thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây của công
dân?


A. Tố cáo. B. Khiếu nại.
C. Kiểm tra. D. Giám sát.


Câu 31: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có sự tham gia của cơ quan, cơng chức
nhà nước có thẩm quyền?


A. Tn thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.


Câu 32: Trong quá trình kiểm phiếu bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, T và M nằm trong ban


thư kí đã có hành vi gian lận để khai khống phiếu bầu cho người thân của mình. Phát hiện việc
đó, H đã khun T khơng nên làm như vậy vì đó là hành vi trái pháp luật nhưng T vẫn kiên
quyết làm theo ý mình. Cuối cùng, người thân của T đã trúng cử vào Hội đồng nhân dân các
cấp. Trong trường hợp trên, những ai vi phạm pháp luật về nguyên tắc bầu cử?


A. T và M. B. H và M. C. H, T, M. D. H và T.


Câu 33: Ơng M giám đốc cơng ti X kí hợp đồng lao động dài hạn với anh T. Nhưng sau 1 tháng
anh bị đuổi việc khơng rõ lí do. Q bức xúc anh T tìm cách trả thù giám đốc M, phát hiện việc
làm của chồng mình chị L đã can ngăn nhưng anh T vẫn thuê X đánh trọng thương giám đốc.
Trong trường hợp trên những ai đã vi phạm pháp luật?


A. Anh T và X. B. Ông M, anh T và X.


C. Ông M, anh T, X và chị L. D. Ơng M và X.


Câu 34: Cơng dân có quyền học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với
A. nhu cầu xã hội.


B. yêu cầu của bố mẹ.
C. khả năng bản thân.
D. định hướng nhà trường.


Câu 35: Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình là
thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực


A. giáo dục. B. văn hóa. C. tơn giáo. D. tín ngưỡng.


Câu 36: Anh M và chị H đến Uỷ ban nhân dân xã đăng kí kết hơn. Trong trường hợp này, anh
chị đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?



A. Thi hành pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.


Câu 37: Nghĩa vụ nào dưới đây quan trọng nhất đối với người kinh doanh?
A. Nộp thuế đúng quy định. B. Báo cáo tài chính.


C. Quảng cáo sản phẩm. D. Bảo vệ nhà xưởng.


Câu 38: M và H được tuyển dụng vào công ty X với điểm tuyển ngang nhau. Nhưng chị L là kế
tốn cơng ty đã xếp M được hưởng mức lương cao hơn do tốt nghiệp trước H một năm. H đã
gửi đơn khiếu nại nhưng giám đốc cho rằng đó là chức năng của phòng nhân sự. Trong trường
hợp này, những ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C. Giám đốc và chị L. D. Giám đốc và H.


Câu 39: Mọi người thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không
bị phân biệt đối xử trong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy
định là thể hiện cơng dân bình đẳng


A. về bổn phận. B. trước xã hội.
C. về nghĩa vụ. D. trước pháp luật.


Câu 40: Anh K và chị M cùng làm một công việc với hiệu quả như nhau, nhưng cuối năm giám
đốc cơng ty X thưởng cho chị M ít hơn anh K. Giám đốc công ty X đã vi phạm quyền bình đẳng
trong lĩnh vực nào dưới đây của công dân?


A. Kinh doanh.
B. Bảo hộ lao động.
C. Lao động.



D. An sinh xã hội.


ĐÁP ÁN
1, D
2, D
3, A
4, A
5, B
6, D
7, B
8, C
9, D
10, A
11, B
12, D
13, A
14, C
15, D
16, D
17, B
18, D
19, B
20, B
21, D
22, B
23, A
24, A
25, A
26, C


27, B
28, C
29, A
30, B
31, D
32, C
33, C
34, C
35, B
36, C
37, A
38, C
39, D
40, C

5. Đề số 5



Câu 1: Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. Nội dung này thể hiện
quyền


A. phát triển của công dân. B. học tập của công dân.
C. sáng tạo của công dân. D. dân chủ của công dân.


Câu 2: Phát hiện, ngăn chặn việc làm trái pháp luật xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức,
cá nhân là mục đích của việc thực hiện quyền


A. được phát triển. B. khiếu nại.


C. tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. tố cáo.


Câu 3: Ở phạm vi cơ sở, quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội được thực hiện tại các hội


nghị toàn thể nhân dân hoặc chủ hộ gia đình về các chủ trương và mức đóng góp bằng cách
A. khơng đồng tình với quyết định của chính quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

D. tự do phát biểu ý kiến.


Câu 4: Trong quan hệ cụ thể giữa người lao động và người sử dụng lao động, quyền bình đẳng
trong lao động của cơng dân được thực hiện thông qua


A. hợp đồng mua bán. B. hợp đồng lao động.
C. phân công lao động. D. hợp đồng kinh doanh.


Câu 5: Xóa đói giảm nghèo là một nội dung cơ bản của pháp luật về lĩnh vực
A. kinh tế. B. văn hóa. C. xã hội. D. việc làm.


Câu 6: Việc phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác nhau trong xã hội
đã thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?


A. Dân tộc. B. Tôn giáo. C. Xã hội. D. Giai cấp.


Câu 7: Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học - cơng nghệ, sáng tạo văn học nghệ thuật, đó
là quyền gì của cơng dân?


A. Phát triển. B. Sáng tạo. C. Tự do. D. Học tập.


Câu 8: Pháp luật Việt Nam về quyền bình đẳng giữa các dân tộc được xác định trong phạm vi
nào dưới đây?


A. Một cộng đồng dân cư. B. Một dân tộc.
C. Một vùng, miền. D. Một quốc gia.



Câu 9: Pháp luật quy định về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nhằm đảm bảo
cuộc sống


A. tự do trong xã hội dân giàu nước mạnh.
B. tự do trong xã hội dân chủ văn minh.
C. tự chủ trong xã hội dân chủ văn minh.
D. hạnh phúc trong xã hội dân chủ văn minh.


Câu 10: Để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức, pháp luật là một phương tiện
A. đặc thù. B. quan trọng.


C. quyết định. D. chủ yếu.


Câu 11: Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng
về cơ hội học tập, quyền này thể hiện các dân tộc được bình đẳng về


A. xã hội. B. giáo dục.
C. văn hóa. D. kinh tế.


Câu 12: Lỗi vi phạm pháp luật là lỗi
A. cố ý. B. cố ý hoặc vô ý.


C. vô ý. D. cố ý và vô ý.


Câu 13: Theo quy định của pháp luật Việt Nam, người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử
gọi là


A. bị kết án. B. bị can. C. bị cáo. D. bị hại.


Câu 14: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra,


theo qui định của pháp luật có độ tuổi là


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

C. từ đủ 15 tuổi trở lên. D. từ đủ 17 tuổi trở lên.


Câu 15: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc
A. giới tính, tuổi tác, tôn giáo. B. địa vị, độ tuổi, tôn giáo.


C. địa vị, giới tính, tơn giáo. D. tuổi tác, địa vị, tôn giáo.


Câu 16: Vợ chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhau là thực hiện quyền bình
đẳng trong quan hệ


A. riêng tư. B. tình cảm. C. nhân thân. D. xã hội.


Câu 17: Pháp luật quy định thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính khơng được vượt
q


A. 10 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 12 giờ.


Câu 18: Việc làm nào sao đây là biểu hiện cho việc Nhà nước sử dụng pháp luật là phương
tiện quản lí xã hội?


A. Phổ biến, giáo dục pháp luật qua phương tiện truyền thông.
B. Chủ động tìm hiểu, cập nhật các thơng tin pháp luật.


C. Chủ động đấu tranh, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật.
D. Thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của cá nhân.


Câu 19: Cơ quan nào dưới đây có trách nhiệm bảo vệ cơng lí và quyền con người?
A. Tòa án B. Ủy ban nhân dân.



C. Quốc hội. D. Chính phủ


Câu 20: Một người chỉ coi là có tội khi bị


A. cơ quan công an bắt theo lệnh bắt của Viện kiểm sát.
B. tịa án đưa ra xét xử cơng khai.


C. tịa án ra bản án kết tội có hiệu lực pháp luật.


D. cơ quan công an khởi tố, điều tra về hành vi vi phạm pháp luật.


Câu 21: Ý kiến nào dưới đây là không đúng về quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Các dân tộc là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.


B. Các dân tộc là bình đẳng về vai trị làm chủ.


C. Các dân tộc là bình đẳng cho các dân tộc thiểu số.
D. Các dân tộc là bình đẳng trước pháp luật.


Câu 22: Bất kỳ người nào vi phạm pháp luật, khơng kể giới tính, độ tuổi, địa vị, trình độ đều bị
xử lý bằng luật là thể hiện pháp luật mang tính


A. giai cấp sâu sắc.
B. quy phạm phổ biến.


C. quyền lực bắt buộc chung.


D. xác định chặt chẽ về mặt hình thức.



Câu 23: Trong sử dụng lao động, những ưu đãi đối với người có trình độ chun môn, kỹ thuật
cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

B. không bị coi là bất bình đẳng nhưng có điều gì đó chưa hợp lý.
C. là sự bất bình đẳng nhưng cần thiết phải áp dụng.


D. không bị coi là bất bình đẳng.


Câu 24: Hiến pháp năm 2013 của Nhà nước ta quy định: Không ai bị bắt nếu khơng có quyết
định của Tịa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội
A. quả tang. B. đặc biệt nghiêm trọng.


C. nghiêm trọng. D. đặc biệt nguy hiểm.


Câu 25: Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp, căn cứ vào
A. thời gian kinh doanh của doanh nghiệp.


B. khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.
C. ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh.
D. uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp.


Câu 26: Khi nhận được đơn tố cáo, cơ quan có thẩm quyền
A. chuyển hồ sơ đến thủ trưởng cấp trên trực tiếp.


B. xác minh và ra quyết định về nội dung tố cáo.


C. chuyển hồ sơ đến Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật.
D. chuyển hồ sơ đến Tòa án theo quy định của pháp luật.


Câu 27: Nội dung nào dưới dây không phải là trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm


quyền học tập của công dân?


A. Cấp học bổng cho học sinh học giỏi.


B. Giúp đỡ cho học sinh vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.
C. Ưu tiên chọn trường đại học cho tất cả mọi người.


D. Miễn giảm học phí cho học sinh thuộc diện chính sách.


Câu 28: Cơng dân có quyền học từ bậc học Tiểu học đến Đại học và Sau Đại học. Điều này thể
hiện nội dung nào về quyền học tập của công dân?


A. Học bằng nhiều hình thức. B. Học thường xuyên.
C. Học không hạn chế. D. Học bất cứ ngành nghề nào.


Câu 29: Ở phạm vi cơ sở, những chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước
A. giám sát, kiểm tra. B. thông tin đầy đủ.


C. trực tiếp quyết định. D. trực tiếp bàn bạc, quyết định.


Câu 30: Việc Ủy ban nhân dân xã M ra quyết định xử phạt ơng V, vì lý do xây nhà trái phép đã
thể hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?


A. Áp dụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật.


Câu 31: Gia đình ơng Tám có một đứa con trai tên là Ân, em rất có năng khiếu về ca hát. Gia
đình đã tạo điều kiện cho Ân tham gia thi chương trình sơ lơ cùng Bolero của đài truyền hình
Vĩnh Long. Vậy em Ân đã được thực hiện quyền gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

C. Quyền được sáng tạo. D. Quyền được học tập.


Câu 32: Ơng A khơng đồng ý cho M kết hơn với K vì do hai người khơng cùng tơn giáo. Ơng A
đã khơng thực hiện quyền bình đẳng


A. giữa các tôn giáo. B. giữa các vùng, miền.
C. về tín ngưỡng. D. giữa các dân tộc.


Câu 33: Trên cơ sở quy định pháp luật về trật tự an tồn đơ thị, đội trật tự của phường X -
Thành phố VT đã yêu cầu mọi người không được bán hàng trên vỉa hè để đảm bảo văn minh
đô thị. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trị là


A. hình thức cưỡng chế người vi phạm.
B. cơng cụ quản lí đơ thị hiệu quả.


C. phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội.
D. phương tiện để đảm bảo trật tự đường phố.


Câu 34: Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh An nóng giận mất bình tĩnh nên
đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh Bình. Hành vi của học sinh An đã vi phạm quyền gì
đối với học sinh Bình?


A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.


B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể và danh dự của công dân.
D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.


Câu 35: An sinh ngày 22/5/1998. Nếu ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân
dân là ngày 22/5/2016 thì An đủ tuổi theo luật định để thực hiện quyền



A. ứng cử vào Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn.
B. ứng cử Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố.


C. ứng cử vào Quốc hội.


D. bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.


Câu 36: Anh G muốn bán 1 chiếc xe ô tô là tài sản riêng của anh G trước khi kết hôn, nhưng
vợ không đồng ý. Vậy, theo quy định của pháp luật anh G có quyền bán chiếc xe đó khơng?
A. Được, vì chiếc xe thuộc sở hữu của anh G.


B. Khơng, vì khi kết hôn chiếc xe sẽ là tài sản chung.
C. Không, vì đây là tài sản đang tranh chấp.


D. Được, nhưng phải được vợ chấp thuận.


Câu 37: Ông A phát hiện chủ tịch UBND xã X, huyện Y có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn
để tham nhũng. Theo em, ông A cần gửi đơn tố cáo đến đâu?


A. Chủ tịch UBND xã X. B. Chủ tịch UBND huyện Y.
C. Viện Kiểm sát huyện Y. D. Công an huyện Y.


Câu 38: T học lớp 12, có người em học lớp 4 thường xuyên gây gổ đánh nhau với bạn. Vậy T
cần nhắc nhở em điều gì nếu người em tiếp tục vi phạm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Câu 39: Đang truy đuổi tên ăn trộm gà, bỗng không thấy hắn ở đâu ông A và ông B xác định
tên trộm ẩn nấp trong nhà ơng C bên cạnh (hiện khơng có ai ở nhà) ông A và ông B định vào
nhà ông C để tiếp tục tìm bắt, nếu là cháu của hai ông A và ông B em chọn cách ứng xử nào
sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?



A. Nói với hai ơng là hãy dừng lại vì hai ơng khơng có quyền bắt trộm.


B. Nói với hai ơng hãy chờ chủ nhà về cho phép thì mới tiếp tục truy bắt tên trộm.


C. Nói với hai ơng dừng lại vì vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở và trình báo cơng an.
D. Nhanh chóng cùng hai ơng vào nhà đó để kịp thời bắt tên trộm khơng để nó thoát.


Câu 40: X là nữ sinh vừa tốt nghiệp ngành ngân hàng đến Ngân hàng B để xin việc. Nhưng
giám đốc Ngân hàng B nói thẳng với X rằng cơ quan ông không muốn nhận nữ vào làm việc. X
nói rằng việc tuyển người như vậy là trái pháp luật nhưng ông giám đốc vẫn khăng khăng từ
chối. Nếu là X em cần phải làm gì?


A. Tố cáo sự việc với cơ quan chức năng.
B. Cãi nhau với ông giám đốc.


C. Im lặng ra về, xin việc cơ quan khác.
D. Mang quà tới nhà ông giám đốc để năn nỉ.


ĐÁP ÁN
1. B


2. D
3. B
4. B
5. C
6. C
7. B
8. D
9. B


10. A


11. B
12. B
13. C
14. B
15. C
16. C
17. D
18. A
19. A
20. C


21. C
22. C
23. D
24. A
25. C
26. B
27. C
28. C
29. B
30. A


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng


minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều


năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường
Đại học và các trường chuyên danh tiếng.



I. Luyện Thi Online


- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh


tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý,


Hóa Học và Sinh Học.


- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên


Toán các trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ


An và các trường Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh


Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


II. Khoá Học Nâng Cao và HSG


- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các
em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học
tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ


Hợp dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê


Bá Khánh Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc


Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.



III. Kênh học tập miễn phí


- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp
12 tất cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm
mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập,
sửa đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ
Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai



Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%


Học Toán Online cùng Chuyên Gia


</div>

<!--links-->

×