Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài soạn tiết 78 văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.33 KB, 29 trang )


1
CHAỉO CAC EM HOẽC SINH THAN MEN !

2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Ai ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau
Câu 2: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
đã
Chỉ quan hệ thời gian
Chỉ sự cầu khiến
đã
Chỉ sự phủ định
* Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ chính?
* Xác định phó từ trong các câu sau. Các phó từ
ấy bổ sung ý nghĩa gì cho các động từ, tính từ?
đừng
chưa

Chỉ quan hệ thời
gian
chưa
đã

3
? Em học văn bản nào ở
phần văn học dân gian có
sự so sánh hài hước?
THẦY


BÓI
XEM
VOI!

4
TiÕt 78.

5
Tieát 78 : So saùnh

I. So sánh là gì ?
1. Bài tập: SGK trang 24.


6
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ Chí Minh)
b) [...] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao
ngất như hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ Chí Minh)
b) [...] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao
ngất như hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
c) Câu 3 trang 24 SGK:
Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng
nét mặt lại vô cùng dễ mến.

(Tạ Duy Anh)
Con mèo
con hổ

7
Tiết 78 : So sánh
I. So sánh là gì ?
1. Bài tập : SGK trang 24.
- Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét
tương đồng.
- Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Ghi nhớ: SGK trang 24.
II. Cấu tạo của phép so sánh:
1. Mô hình phép so sánh:

8
b) rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
a) Trẻ em như búp trên cành

Ví dụ:
Từ so sánh
Vế A
Vế B
Vế A Vế B
Từ so sánh
Phương diện
so sánh

9
Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã

dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh dưới đây.
búp trên cànhnhưTrẻ em
hai dãy trường
thành vô tận
như
dựng lên cao
ngất
Rừng đước
Vế B
(sự vật dùng
để so sánh)
Từ so sánhPhương diện
so sánh
Vế A
(sự vật được
so sánh)

Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:
- Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh);
- Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự
việc nói ở vế A)
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh;
- Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh).

10
Tiết 78 : So sánh
I. So sánh là gì ?
1. Ví dụ: SGK trang 24.
- Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng.
- Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

2. Ghi nhớ: SGK trang 24.
II. Cấu tạo của phép so sánh:
1. Mô hình phép so sánh:
(SGK trang 24).
2. Từ so sánh: là, như là, y như, giống như, tựa như là, bao nhiêu…bấy nhiêu, …

11
Cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây có
gì đặc biệt?
a) Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.
(Lê Anh Xuân)
b) Như tre mọc thẳng, con người không chòu khuất.
(Thép Mới)
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1+2 : Điền ví dụ a vào mô hình phép so
sánh và rút ra nhận xét?
Nhóm 3+4 : Điền ví dụ b vào mô hình phép so
sánh và rút ra nhận xét?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×