Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

trinhchieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.17 KB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2010-2011


<b>* Những căn cứ thực hiện</b>


- Căn cứ công văn 4718 Sở GD&ĐT về hướng dẫn nhiệm vụ năm học. Ngày 11/8/2010
- Căn cứ công văn 671 Sở GD&ĐT - GDTH. Ngày 1/9/2010


- Căn cứ cơng văn 241 Phịng GD&ĐT Huyện Trạm Tấu. Ngày 20/9/2010
- Căn cứ thực tế tình hình giáo dục nhà trường trong năm học 2010-2011


Năm học 2010- 2011 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vân động hai không với bốn nội dung "không tiêu cực trong
thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, không ngồi nhầm lớp, không vi phạm đạo đức ngời thầy"của bộ GD&ĐT. Năm học
tiếp tục thực hiện đổi mới trong dạy học là năm học hởng ứng sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học, gắn với cuộc thi
đua: ‘’Mỗi thầy cô giáo là tấm gơng đạo đức tự học, sáng tạo’’. Tích cực hởng ứng phong trào thi đua: ‘’Trờng học thân
thiện, học sinh tức cực’’, với chủ đề năm học “ Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục’’


Cụ thể đối với mơn Sinh 7 có điều kiện thuận lợi và khó khăn nh sau:


<i>1. SÜ số - Năm học 2010 - 2011 trờng THCS Lý Tự Trọng cã 32 häc sinh líp 7A </i>
<i>2. ThuËn lỵi:</i>


- Học sinh có ý thức học tập tốt, u thích mơn học, thích khám phá tìm tịi kiến thức mới .
- Đa số học sinh có đủ trang thiết bị học tập: SGK, vở ghi .


- SGK thể hiện rõ kênh chữ, kênh hình kích thích đợc sự tìm tòi nghiên cứu của học sinh .
- Trang thiết bị phục vụ cho dạy học tơng đối đầy đủ.


- Có một số mẫu thật có từ địa phơng cho học sinh dễ quan sát.


- Giáo viên giảng dạy khối 7 còn trẻ, nhiệt tình có trách nhiệm trong giảng dạy
<i>3. Khó khăn:</i>



- a số học sinh còn lời đọc tài liệu, nghiên cứu thông tin trong SGK


- Tranh ảnh phục vụ cho giảng dạy phần động vật khơng xơng sống cịn thiếu nhiều


- Một số học sinh còn ỉ lại vào các bạn khác trong phơng pháp học tập nhóm nhỏ nên cha phát huy đợc hết tính tích cực
- Một số học sinh còn cha xác định đợc nhiệm vụ học tập, cịn mải chơi, lời học


- Một số ít các bậc phụ huynh cha hiểu rõ về dạy học theo phơng pháp đổi mới, nên cha có sự đầu t thoả đáng cho hs
- Cơ sở vật chất nhà trờng cịn hạn chế khơng có máy chiếu, nên gặp nhiều khó khăn khi áp dụng cơng nghệ thơng tin
vào giảng dạy. Các em phải học ở phòng học cấp 4 nên ảnh hởng đến kết quả học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PhÇn I</b>


<b> Sơ lợc lý lịch, đăng ký chỉ tiêu thi đua, nhiệm vụ CHUYấN MễN</b>
<b>I- Sơ lợc lý lịch:</b>


1- Họ và tên: Bựi Cnh Dng Nam/Nữ: Nam
2- Ngày tháng năm sinh: 10/ 07/ 1988.


3- Nơi c trú (tổ, đờng phố, phờng, xã, TP): Khu 3 Thị Trấn Trạm Tấu –huyện Trạm Tấu- tỉnh Yờn Bỏi.
4- ĐT (CĐ)0293 876 397 ĐT(DĐ)


5- Môn dạy:Tin học, sinh học Trình độ, mơn đào tạo đào tạo: CĐ tin học.
6- Số năm công tác trong ngành giỏo dục: 1 nm.


7- Kết quả danh hiệu thi đua:


+ Năm học 2008-2009:...QĐ số, ngày tháng năm,
của...



+ Nm hc 2009-2010:...Q số, ngày tháng năm,
của...
8- Nhiệm vụ, công tác đợc phân công:Giảng dậy mụn tin học 6 – 7 – 8 9.


<b>II- Chỉ tiêu đăng ký thi đua, o c, chuyờn mụn, lp ch nhim, ti </b>


<b>nghiờn cu</b>


Đăng ký danh hiệu thi đua năm học 2010-2011 (GVDG, CSTĐCS,...):Lao động tiên tiến.
2- Xếp loại đạo đức:Tốt .xếp loại chuyên môn:. giỏi


3- Đăng ký danh hiệu tập thể lớp (nếu là GVCN):...,trong
đó số học sinh xếp loại:


+ Hạnh kiểm: Tốt:..., Khá:..., TB:...Yếu:...
+ Học lực: Giỏi:..., Khá:..., TB:...Yếu:...
+ Tỷ lệ duy trỡ sĩ số học sinh (đầu năm/cuối năm):...
4- Tên đề tài nghiên cứu hay sáng kiến kinh nghiệm:<i><b>Soạn giảng giáo án điện tử </b></i>


<i><b>Víi sự kết hợp ViOlet và PowerPoint.</b></i>


5- Đăng ký tỷ lệ (%) điểm TBM: G,K,TB,Y,k năm học 2010-2011; hc sinh t gii thi HSG:
5.1- HS THCS


T


T M«n <sub>G K</sub> Líp 6T Líp 7 Líp 8 Líp 9


B Y k’ G K TB Y k’ G K TB Y k’ G K BT Y k’



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2 Sinh 15 73 12
3


..
.


5.2- Học sinh đạt giải thi HSG các cấp, môn<i>(Giáo viên căn cứ vào khả năng của HS để xây dựng kế hoạch theo các</i>
<i>mức dưới đây):</i>


- Cấp trường


+ Các môn Văn Hóa


Mơn Tốn Vật




Hóa
học


Sinh
học


Ngữ
văn


Lịch
sử



Địa


T.Anh Tin
học
Số giải


+ Thi giải tốn trên MTCT


Mơn Tốn Vật lý Hóa học Sinh học


Số giải


+ Thi giải tốn trên Internet, số giải:...
- Cấp huyện


+ Các mơn V n Hóa:ă


Mơn Tốn Vật lý Hóa


học


Sinh
học


Ngữ
văn


Lịch sử Địa lý T.Anh
Số giải



+ Thi giải toán trên MTCT, số giải: ...
+ Thi giải toán trên Internet, số giải:...
- Cấp tỉnh:


+ Các mơn V n Hóaă


Mơn Tốn Vật




Hóa
học


Sinh
học


Ngữ
văn


Lịch
sử


Địa


T.Anh Tin
học
Số giải



+ Thi giải tốn trên MTCT


Mơn Tốn Vật lý Hóa học Sinh học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Thi giải toán trên Internet, số giải:...
- Cấp quốc gia, khu vực:


+ Thi giải tốn trên MTCT


Mơn Tốn Vật lý Hóa học Sinh học


Số giải


+ Thi giải tốn trên Internet, số giải:...


<b>III. Nhiệm vụ chun mơn của cá nhân</b>


1. Thực hiện đúng phân phối chương trình và kế hoạch giáo dục; thực hiện quy chế, quy định chun mơn (phân phối
chương trình, kế hoạch dạy học: đảm bảo 2 tiết /tuần với môn sinh 7, 8, 9 - Hóa 8 đảm bảo kiĨm tra đánh giá cho điểm
chính x¸c kịp thời (số tiết/tuần), dạy tự chọn, kiểm tra cho điểm, đánh giá học sinh,...).


2. Công tác tự bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng và thực hiện chuẩn kỹ năng chương trình GDPT.Trong quá trình
dạy học bản thân luôn tự phấn đấu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đạt chuẩn kiến thức kĩ năng môn học: cụ thể thường
xuyên thăm lớp dự giờ đồng nghệp học hỏi chuyên môn nghiệp vụ, trong hè tham gia lớp học nâng cao chuyên môn nghiệp
vụ.


3. Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. Thực hiện chủ trương <i>“Mỗi giáo viên, cán bộ quản lý</i>
<i>giáo dục thực hiện một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý”. Bản thân luôn luôn đổi mới và áp dụng nhiều</i>
phương pháp giảng dạy như thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình... sao cho học sinh tiếp thu bài một cách hiệu
quả nhất Trong kiểm tra đánh giá luôn khách quan chính sác luôn khuyến khích các em vn lờn trong hc tp.



4. Bản thân là giáo viên trẻ, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình, tâm huyết với công việc.


5. Cụng tỏc ph đạo học sinh yếu kém, tổ chức ôn thi tốt nghiệp, bồi dưỡng học sinh giỏi; dạy thêm, học thêm; tham
gia công tác hội giảng.


6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.Trong công tác quản lý và dạy học hiện nay việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong giáo dục là một điều không thể thiếu việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp ta thực hiện công việc ln đạt
hiệu quả cao.


7. Sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn. Thường xuyên sinh hoạt chuyên môn trong tổ trao đổi kinh nghiệm dạy học rút ra
những điều cần thiết trong cơng tác.


....


IV- NhiƯm vơ chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Chấp hành õy u chính sách, pháp luật của Đảng, của Nhà nớc, Luật Giáo dục 2005, Điều lệ trng phỉ th«ng


3. Việc chấp hành Quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lương, chất lương ngày, giờ công lao
động; chấp h nh à sự phõn cụng


4. Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo viên; ý thức đấu tranh chống các biểu hiện
tiêu cực; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân:....


5. Tinh thần đồn kết; tính trung thực trong cơng tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân và học sinh:....
6. Tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng
dạy và công tác; tinh thần phê bình và tự phê bình:....


7. Thực hiện các cuộc vận động: Hai không. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Thực hiện Luật


ATGT. Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Các phong trào thi đua,...


8. Tham gia các hoạt động của tổ chức đoàn thể, hoạt động xã hội, văn hoá, văn nghệ, TDTT:....


<b>PHẦN II</b>


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG</b>


<b>Tháng</b> <b>Nội dung cơng việc</b> <b><sub>điều kiện, phương tiện thực hiện</sub>Mục đích, yêu cầu, biện pháp,</b>


8/2010 Học chính trị hè 29/7/2010.
Tựu trường ngày 5/8/2010.


Lên lớp theo sự phân công của nhà
trường từ 09/8/2010.


Sinh hoạt tổ chuyên môn.


Hướng dẫn GV trong tổ xây dựng kế
hoạch năm học.


- Tập văn nghệ chuẩn bị khai giảng.
Hoàn thành các loại hồ sơ theo quy
định.


Tham gia đầy đủ lớp chính trị hè
Có mặt đúng thời gian quy định.
Bám sát theo chuẩn kiến thức,
PPCT



Truyền đạt kiến thức tới học sinh.
Nghiên cứu kĩ hồ sơ chuyên môn,
các mẫu kế hoạch.


- Kết hơp với ban đoàn đội và
GVCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

9/2010


Chuẩn bị và dự lễ khai giảng năm
học mới 05/9/2010.


Lên lớp theo sự phân công của nhà
trường.


Hưởng ứng tốt tháng ATGT


Tham gia hội nghị công nhân viên
chức năm học 2010-2011


Chuẩn bị đúng thời gian qui định.
Bám sát theo chuẩn kiến thức,
PPCT


Truyền đạt kiến thức tới học sinh.
Tuyên truyền tốt đến mọi người
không vi phạm về ATGT.


10/2010



Lên lớp theo sự phân công của nhà
trường .


Thảo luận chuyên đề và sáng kiến
kinh nghiệm


Kỉ niệm ngày 20/10.


Bám sát theo chuẩn kiến thức,
PPCT.Truyền đạt kiến thức tới học
sinh.


Tham gia nhiệt tình, có hiệu quả.
- Soạn giáo án ơn tập cho học sinh
yếu kém.


11/2010


Lên lớp theo sự phân công của nhà
trường .


- Tập văn nghệ và đồng diễn chuẩn
bị cho 20/11


Dự kỉ niệm ngày 20/11


Bám sát theo chuẩn kiến thức,
PPCT


Truyền đạt kiến thức tới học sinh.


Kết hơp với ban đoàn đội và
GVCN.


Tham gia nhiệt tình, có hiệu quả.


12/2010


Thi đua lập thành tích chào mừng
ngày quốc phịng tồn dân 22/12
Lên lớp theo sự phân cơng của nhà
trường .


Ơn tập, ra đề kiểm tra học kì I


Bám sát theo chuẩn kiến thức,
PPCT


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

01/2011


Kết thúc học kì I, thực hiện nhiệm
vụ trong học kì II.


Nghỉ tết nguyên đán.


Lên lớp theo sự phân cơng của nhà
trường .


Hồn thành điểm số, sơ kết học kì I
tránh sai sót, nhầm lẫn.



Nghỉ tết đúng thời gian quy đinh.
Bám sát theo chuẩn kiến thức,
PPCT


Truyền đạt kiến thức tới học sinh.


02/2011


Thi đua lập thành tích chào mừng
ngày thành lập Đảng 3/2.


Lên lớp theo sự phân công của nhà
trường .


Dự giờ đồng nghiệp theo kế hoạch
của nhà trường.


Bám sát theo chuẩn kiến thức,
PPCT


Truyền đạt kiến thức tới học sinh.
Rút kinh nghiệm kịp thời.


3/2011


Thi đua chào mừng ngày 8/3 và 26/3
Lên lớp theo sự phân công của nhà
trường .


Thực hiện nghiêm túc quy chế


chuyên môn của nhà trường.


Bám sát theo chuẩn kiến thức,
PPCT


Truyền đạt kiến thức tới học sinh.


4/2011


Thi đua chào mừng ngày 30/4 và
01/5


Lên lớp theo sự phân công của nhà
trường .


Thực hiện nghiêm túc quy chế
chun mơn của nhà trường.
Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II


Bám sát theo chuẩn kiến thức,
PPCT


Truyền đạt kiến thức tới học sinh.


Rà sốt chương trình, tiến độ cho
điểm.


5/2011 Lên lớp theo sự phân công của nhà
trường .



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Kiểm tra học kì II


Hồn thành chương trình năm học


Truyền đạt kiến thức tới học sinh.
Hồn thành điểm số, tổng kết năm
hoc tránh sai sót, nhm ln.


<b>Phần III</b>


<b>Kế hoạch giảng dạy bộ môn</b>


<b>K HOCH C THỂ </b>



<b> I- Lớp </b>

:6 .

<b>Môn</b>

: Tin học



<b>TUẦN</b> <b>TIẾT</b> <b>BÀI DẠY</b> <b>MỤC TIÊU</b> <b>ĐDDH</b>


1


1


<b>Bài 1: Thông Tin Và Tin</b>
<b>Học</b>


- Biết khái niệm về thông tin và hoạt động
thông tin của con người.


- Biết máy tính là công cụ hỗ trơ con người
trong các hoạt động thông tin.



- Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ
chính của tin học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2 3 <b><sub>Biểu Diễn Thông Tin?</sub>Bài 2: Thông Tin Và</b>


- Phân biệt đươc các dạng thông tin cơ bản.
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách
biểu diễn thông tin trong máy tính.


- Phịng máy và máy chiếu.
4


3


5


<b>Bài 3: Em Có Thể Làm</b>
<b>Được Những Gì Nhờ</b>


<b>Máy Tính?</b>


- Biết khả năng ưu việt của máy tính


- Biết tin học đươc ứng dụng trong nhiều lĩnh
vực của đời sống xã hội.


- Biết máy tính chỉ là công cụ thực hiện theo chỉ
dẫn của con người.



- Phịng máy và máy chiếu.


6


<b>Bài 4: Máy Tính Và</b>
<b>Phần Mềm Máy Tính</b>


- Biết sơ lươc về cấu trúc của máy tính điện tử
- Biết một số thành phần chính của máy tính cá
nhân.


- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò
của phần mềm máy tính.


- Biết máy tính hoạt động theo chương trình
- Có ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính
và ý thức rèn luyện tác phong làm việc khoa
học, chuẩn xác.


- Phòng máy và máy chiếu.
- Các thiết bị phần cứng của
máy tính.


- Một số phần mềm thông
dụng


4


7



8


<b>Bài Thực Hành 1: Làm</b>
<b>Quen Với Một Số Thiết</b>


<b>Bị Máy Tính</b>


- Nhận biết đươc các bộ phận cơ bản của máy
tính cá nhân.


- Thực hiện đươc việc bật/tắt máy tính


- Thực hiện đươc một số thao tác với bàn phím
- Hiểu và thấy sự cần thiết phải tuân thủ nội quy
phòng máy tính.


- Phòng máy và máy chiếu.
- Nội quy phòng máy


<b>TUẦN</b> <b>TIẾT</b> <b>BÀI DẠY</b> <b>MỤC TIÊU</b> <b>ĐDDH</b>


5 9 <b>Bài 5: Luyện Tập Chuột</b> - Phân biệt đươc các nút chuột.<sub>- Biết các thao tác cơ bản với chuột.</sub> - Phòng máy và máy chiếu.<sub>- Con chuột máy tính</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Thực hiện đươc các thao tác cơ bản với chuột.


6


11


<b>Bài 6: Học Gõ Mười</b>


<b>Ngón</b>


- Biết các khu vực phím trên bàn phím, các
hàng phím trên bàn phím.


- Hiểu đươc lơi ích của việc ngồi đúng tư thế và
gõ bàn phím bằng mười ngón.


- Xác định đươc vị trí các phím trên bàn phím,
phân biệt đươc các phím soạn thảo và các phím
chức năng.


- Biết và bước đầu thực hiện đươc việc gõ mười
ngón.


- Có thái độ nghiêm túc trong việc rèn luyện kĩ
năng gõ mười ngón, ngồi đún tư thế.


- Phòng máy và máy chiếu.
- Bàn phím máy tính


- Các bài tập luyện tập
12


7


13


<b>Bài 7: Sử Dụng Phần</b>
<b>Mềm Mario Để Luyện</b>



<b>Gõ Phím</b>


- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.
Biết sử dụng phần mềm để luyện gõ mười
ngón.


- Thực hiện đươc việc khởi động hoặc thoát
khỏi phần mềm. Thực hiện đươc việc đăng kí,
thiets đặt tùy chọn, lựa chọn bài học phù hơp.
Thực hiện đươc bài gõ phím đơn giản nhất.
- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập.


- Phịng máy và máy chiếu.
- Phần mềm Mario


- Các bài luyện tập
14


8


15 <b><sub>Bài 8: Quan Sát Trái</sub></b>


<b>Đất Và Các Vì Sao</b>
<b>Trong Hệ Mặt Trời</b>


- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.
- Biết sử dụng chuột để điều khiển nút lệnh
quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.



- Có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm
vừa quan sát, khơng sơ sai.


- Phịng máy và máy chiếu.
- Phần mềm Solar System 3D
Simulator.


- Các bài luyện tập
16


9 17 <b>Bài Tập</b> - Ôn lại các kiến thức đã học các bài chương 1,


chương 2.


- Biết đươc các khái niệm cơ bản của máy tính
- Biết cách trả lời các câu hỏi hình thức trắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nghiệm.


- Chuẩn bị tốt cho việc kiểm tra 1 tiết.


18 <b>Kiểm Tra 1 Tiết</b>


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua
chương 1 và chương 2.


- Kiểm tra lý thuyết Đề kiểm tra một tiết


<b>TUẦN</b> <b>TIẾT</b> <b>BÀI DẠY</b> <b>MỤC TIÊU</b> <b>ĐDDH</b>



10 19 <b>Bài 9: Vì Sao Cần Có Hệ<sub>Điều Hành</sub></b>


- Biết vai trò của hệ điều hành


- Biết máy tính muốn hoạt động đươc cần phải


có sự điều khiển của hệ điều hành


- Phịng máy và máy chiếu.
- Hình ảnh minh họa


20


11


21


<b>Bài 10: Hệ Điều Hành</b>
<b>Làm Những Việc Gì?</b>


- Biết chức năng của hệ điều hành


- Nhiệm vụ của hệ điều hành trong máy tính
- Biết hệ điều hành là một phần mềm máy tính
- Biết đươc một máy tính có thể có nhiều hệ
điều hành.


- Phịng máy và máy chiếu.
- Hình ảnh minh họa



22


12


23


<b>Bài 11: Tổ Chức Thơng</b>
<b>Tin Trong Máy Tính</b>


- Bước đầu hiểu khái niệm tệp, thư mục, đĩa và
đường dẫn.


- Biết vai trò của hệ điều hành trong việc tạo ra,
lưu trữ và quản lý thông tin trên máy tính.


- Hiểu cấu trúc cây thư mục


- Biết các thao tác chính với tệp và thư mục.


- Phòng máy và máy chiếu.
- Hình ảnh minh họa


24


13 25 <b>Bài 12: Hệ Điều Hành</b>


<b>Windows</b>


- Nhận biết một số biểu tương chính trên màn
hình nền của hệ điều hành Windows.



- Biết ý nghĩa của các đối tương: màn hình nền,
thanh công việc, nút Start, các biểu tương
chương trình ứng dụng và khái niệm cửa sổ
trong hệ điều hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Biết và hiểu đươc chức năng của các thành
phần chính của một cửa sổ trong Windows.
26


<b>Bài Thực Hành 2: Làm</b>
<b>Quen Với Windows</b>


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng chuột
- Thực hiện các thao tác vào ra hệ thống.


- Bước đầu làm quen với việc sử dụng bảng
chọn Start.


- Thực hiện các thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu
tương, thanh bảng chọn trong mơi trường
Windows.


- Phịng máy và máy chiếu.
- Hệ điều hành Windows.


14 27


28 <b>Bài Tập</b> Ôn tập lại các bài đã học Câu hỏi và các bài tập



15


29


<b>Bài Thực Hành 3: Các</b>
<b>Thao Tác Với Thư Mục</b>


- Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong
Windows XP.


- Thực hiện đươc việc xem nội dung các thư
mục qua việc sử dụng biểu tương My
Computer.


- Thực hiện đươc việc tạo thư mục mới, đổi tên
và xóa thư mục đã có.


- Phịng máy và máy chiếu.
- Hệ điều hành Windows.
- Bài tập thực hành


30


<b>TUẦN</b> <b>TIẾT</b> <b>BÀI DẠY</b> <b>MỤC TIÊU</b> <b>ĐDDH</b>


16 31 <b>Bài Thực Hành 4: Các<sub>Thao Tác Với Tệp Tin</sub></b>


- Thực hiện đươc các thao tác sau:
+ Đổi tên, xóa tệp tin



+ Sao chép, di chủn tệp tin


- Phịng máy và máy chiếu.
- Hệ điều hành Windows.
- Bài tập thực hành


32


17


33 <b>Kiểm Tra 1 Tiết</b> Đánh giá kết quả học tập Đề kiểm tra


34 <b>Ôn Tập HKI</b>


- Ôn lại các bài đã học


- Trả lời đươc các câu hỏi trắc nghiệm và tự
luận


- Chuẩn bị tốt cho việc thi học kỳ I


Các câu hỏi tự luận và các
câu hỏi trắc nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

19


37


<b>Bài 13: Làm Quen Với</b>
<b>Soạn Thảo Văn Bản</b>



- Biết vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản.
- Biết có nhiều phần mềm soạn thảo văn bản
- Nhận biết đươc biểu tương của Word và biết
cách thực hiện thao tác khởi động Word. Phân
biệt đươc các thành phần cơ bản của màn hình
làm việc Word.


Biết vau trò của các bảng chọn và các nút lệnh.
Biết cách thực hiện lệnh trong các bảng chọn và
trên thanh công cụ.


- Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có,
lưu văn bản trên đĩa và kết thúc phiên làm việc
với Word.


- Phịng máy và máy chiếu.
- Hình ảnh minh họa về MS
Word.


- Phần mềm MS Word
38


20


39 <b>Bài 14: Soạn Thảo Văn<sub>Bản Đơn Giản</sub></b>


- Biết các thành phần cơ bản của một văn bản
- Nhận biết đươc con trỏ soạn thảo, vai trị của
nó và cách di chủn con trỏ soạn thảo.



- Biết quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word.
- Biết cách gõ văn bản chữ Việt


- Phịng máy và máy chiếu.
- Hình ảnh minh họa về MS
Word.


40


<b>Bài Thực Hành 5: Văn</b>
<b>Bản Đầu Tiên Của Em</b>


- Nhận biết đươc một số thành phần trong màn
hình làm việc của Word: bảng chọn, một số nút
lệnh thông dụng.


- Bước đầu thực hiện đươc lệnh thông qua bảng
chọn và thông qua nút lệnh trên thanh công cụ.
- Gõ đươc chữ Việt bằng một trong hai kiểu
TELEX hoặc VNI.


- Tạo đươc tệp văn bản đơn giản và lưu đươc
tệp văn bản.


- Phòng máy và máy chiếu.
- Văn bản mẫu


- Phần mềm MS Word
21



41


42 <b>Bài 15: Chỉnh Sửa Văn</b>


<b>Bản</b>


- Biết thao tác chọn phần văn bản


- Biết cách thực hiện các thao tác biên tập văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

bản đơn giản: xóa, sao chép và di chuyển các


phần văn bản Word.


22 43


<b>TUẦN</b> <b>TIẾT</b> <b>BÀI DẠY</b> <b>MỤC TIÊU</b> <b>ĐDDH</b>


22 44


<b>Bài Thực Hành 6: Em</b>
<b>Tập Chỉnh Sửa Văn Bản</b>


- Rèn luyện thao tác tạo văn bản mới, mở văn
bản đã có.


- Luyện kỹ năng gõ văn bản chữ Việt


- Thực hiện đươc các thao tác cơ bản để chỉnh


sửa nội dung văn bản.


- Thực hiện đươc các thao tác sao chép di
chuyển văn bản


- Phòng máy và máy chiếu.
- Văn bản mẫu


23 45


46


<b>Bài 16: Định Dạng Văn</b>
<b>Bản</b>


- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn
bản


- Hiểu các nội dung định dạng kí tự


- Biết cách thực hiện đươc thao tác định dạng kí
tự cơ bản


- Phịng máy và máy chiếu.
- Hình ảnh minh họa về MS
Word.


24


47



48 <b>Bài 17: Định Dạng Đoạn<sub>Văn Bản</sub></b>


- Biết đươc các kiểu căn lề và thực hiện đươc
các thao tác căn lề.


- Biết cách sử dụng các nút lệnh trên thanh công
cụ để định dạng đoạn văn bản.


- Phịng máy và máy chiếu.
- Hình ảnh minh họa về MS
Word.


25


49


<b>Bài Thực Hành 7: Em</b>
<b>Tập Trình Bày Văn Bản</b>


- Thực hiện đươc các thao tác thay đổi phông
chữ, kiểu chữ, cỡ chữ.


- Thực hiện đươc các thao tác căn lề hai bên,
căn lề trái, căn lề phải, căn giữa.


- Phòng máy và máy chiếu.
- Văn bản mẫu


50



26 51<sub>52</sub> <b><sub>Kiểm Tra 1 Tiết</sub>Bài Tập</b> <sub>Đánh giá kết quả học tập</sub>Ôn tập lại các bài đã học Câu hỏi và các bài tập<sub>Đề kiểm tra</sub>


27


53 <b>Bài 18: Trình Bày Trang<sub>Văn Bản Và In</sub></b> - Biết đươc một số khả năng trình bày văn bản<sub>của hệ soạn thảo văn bản.</sub>


- Biết cách đặt lề trang văn bản.


- Phịng máy và máy chiếu.
- Hình ảnh minh họa về MS
Word.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Biết cách thực hiện việc chọn hướng trang in,
xem trước khi in và in văn bản.


28


55


<b>Bài 19: Tìm Kiếm Và</b>
<b>Thay Thế</b>


- Biết đươc tác dụng và cách sử dụng các tính
năng tìm và thay thế.


- Biết cách thực hiện các thao tác tìm kiếm,
thay thế đơn giản trong văn bản.


- Phịng máy và máy chiếu.


- Hình ảnh minh họa về MS
Word.


56


29 57


<b>Bài 20: Thêm Hình Ảnh</b>
<b>Để Minh Họa</b>


- Biết hình ảnh giúp cho văn bản trở nên trực
quan, sinh động, dễ hiểu hơn.


- Biết cách chèn hình ảnh vào văn bản và thay
đổi vị trí của hình ảnh trên văn bản.


- Phịng máy và máy chiếu.
- Hình ảnh minh họa về MS
Word.


58


<b>Bài Thực Hành 8:</b>
<b> Em Viết Báo Tường</b>


- Rèn luyện kĩ năng nhập văn bản, biên tập,
định dạng và trình bày văn bản.


- Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn
vào văn bản



- Thực hiện đươc việc thay đổi vị trí hình ảnh.


- Phòng máy và máy chiếu.
- Văn bản mẫu


30 59


<b>TUẦN</b> <b>TIẾT</b> <b>BÀI DẠY</b> <b>MỤC TIÊU</b> <b>ĐDDH</b>


30 60


<b>Bài 21: </b>


<b>Trình Bày Cơ Đọng</b>
<b>Bằng Bảng</b>


- Biết đươc lơi ích của việc trình bày thông tin
dưới dạng bảng.


- Biết cách tạo đươc bảng đơn giản, thêm hàng,
cột, xóa hàng, cột.


- Biết cách nhập và định dạng văn bản trong
bảng.


- Phòng máy và máy chiếu.
- Hình ảnh minh họa về MS
Word.



31 61


62 <b>Bài Tập</b> Ơn tập lại các bài đã học SGK Tin Học Q1


32


63


<b>Bài Thực Hành 9: </b>
<b>Danh Bạ Riêng Của Em</b>


- Biết đươc cách tạo bảng với số hàng và số cột
theo yêu cầu.


- Thực hiện đươc việc nhập văn bản, định dạng
văn bản trong các ơ của bảng.


- Phịng máy và máy chiếu.
- Văn bản mẫu


- Phòng máy và máy chiếu.
64


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hợp: </b>


<b>Du Lịch Ba Miền</b>


đươc các kí tự theo văn bản mẫu.


- Thực hiện đươc việc chèn hình ảnh vào văn


bản.


- Thực hiện đươc việc tạo bảng, nhập thông tin
cho bảng


- Phòng máy và máy chiếu.
66


<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 7 KÌ I </b>



<b>Tuần</b> <b>Tên chương</b>


<b>(Bài)</b> <b>Số tiết</b> <b>Mục tiêu cần đạt</b>


<b>Kiến thức</b>
<b>trọng tâm</b>


<b>Phương</b>
<b>pháp dạy</b>


<b>học</b>


<b>Phương</b>
<b>tiện</b>
<b>dạy học</b>


<b>Điều</b>
<b>chỉnh</b>


<b>Ghi</b>


<b>chú</b>
<b>1</b>


<b>Bài 1:</b>
<b>Chương trình</b>


<b>bảng tính là</b>
<b>gì?</b>


1-2


- HS làm quen với
chương trình bảng tính,
màn hình làm việc..


- HS biết cấu trúc của 1
bảng tính điện tử: hàng,
cột, địa chỉ ô tính (tương
đối và tuyệt đối)


- HS làm
quen với
chương trình
bảng tính,
biết cách
nhập và sửa
dữ liệu.


Thuyết
trình, vấn


đáp, thảo
luận


Phấn
bảng,
máy
chiếu


<b>Bài thực </b>
<b>hành 1: Làm</b>


<b>quen với</b>


3-4 - Khởi động và kết thúc
Excel.


- Nhận biết các ô, hàng,


Biết cách di
chuyển trên
trang tính và


Hướng
dẫn học
sinh thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2</b>


<b>3</b>



<b>chương trình</b>
<b>bảng tính</b>


cột trên trang tính Excel.
- Biết cách di chuyển trên
trang tính và nhập dữ liệu
vào trang tính.


nhập dữ liệu. hành.


<b>Bài 2: Các</b>
<b>thành phần</b>
<b>chính và dữ</b>


<b>liệu trên</b>
<b>trang tính</b>


5-6


- HS nhận biết các trang
tính, các thành phần trên
trang tính.


- HS biết chọn đối tương
trên trang tính và phân
biệt hai kiểu dữ liệu:
Kiểu số và kiểu kí tự


- Nhận biết
các thành


phần trên
trang tính


Thuyết
trình, vấn
đáp, thảo
luận


<b>Bài thực</b>
<b>hành 2: Làm</b>
<b>quen với các</b>
<b>kiểu dữ liệu</b>


<b>trên trang</b>
<b>tính</b>


7-8 - Phân biệt đươc bảng
tính, trang tính và các
thành phần chính của
trang tính.


- Biết nhập dữ liệu, sử
dụng lệnh sao chép dữ
liệu. Biết định dạng một
trang bảng tính: ô, hàng,
cột.


Mở và lưu
bảng tính,
chọn các đối


tương, phân
biệt các kiểu
dữ liệu.


Hướng
dẫn thực
hành trên
máy tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>4</b>


- Biết sửa cấu trúc bảng
tính: chèn, xố hàng, cột,
ơ.


- Biết thao tác mở tệp
bảng tính, đóng tệp, tạo
mới tệp, sửa tệp, ghi tệp.
Biết in vùng dữ liệu trên
bảng tính.


<b>Luyện gõ</b>
<b>phím bằng</b>
<b>Typing test</b>


9,10,11,12


- HS hiểu cơng dụng và ý
nghĩa của phần mềm và
có thể tự khởi động, tự


mở các bài và chới, ơn
luyện gõ phím.


- Thơng qua các trị chơi
hs hiểu và rèn luyện đươc
kĩ năng gõ phím nhanh
và chính xác.


- Thơng qua
các trị chơi
hs hiểu và
rèn luyện
đươc kĩ năng
gõ phím
nhanh và
chính xác.


Hướng
dẫn thực
hành trên
máy tính


Phòng
máy,
máy vi
tính


<b>7</b>


<b>Bài 3: Thực</b>


<b>hiện tính</b>
<b>tốn trên</b>


13-14 - HS biết cách thực hiện
một số phép tốn thơng
dụng.


- Biết cách
tính toán
cách sử dụng


Thuyết
trình, vấn
đáp, thảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>8</b>


<b>9</b>


<b>10</b>


<b>trang tính</b>


- Hiểu một số hàm có sẵn
để thực hiện phép tính.
- Biết copy công thức


công thức và
sử dụng địa
chỉ



luận tính


<b>Bài thực</b>
<b>hành 3: Bảng</b>


<b>điểm của em</b>


15-16


- Biết nhập và sử dụng
công thức trên trang
tính...


- HS biết sử
dụng công
thức để tính
tốn.


Hướng
dẫn thực
hành trên
máy tính


Phịng
máy,
máy vi
tính


<b>Bài 4: Sử</b>


<b>dụng các</b>
<b>hàm để tính</b>


<b>tốn</b>


17-18


- HS biết khái niệm hàm
trong Excel, biết cách sử
dụng hàm và làm quen
với một số hàm trong
chương trình bảng tính.


- HS biết
cách sử dụng
hamg và làm
quen với hàm
SUM, MAX,
MIN,


AVERAGE


Thuyết
trình: Đọc
ghi, thảo
luận


Phấn
bảng,
máy vi


tính


<b>Bài thực</b>
<b>hành 4: Bảng</b>


<b>điểm của lớp</b>
<b>em</b>


19-20


- Biết nhập các công thức
và hàm vào ô tính.


- Biết sử dụng hàm SUM,
MAX, MIN, AVERAGE.


- Biết sử
dụng và tính
toán bằng các
hàm: SUM,
MAX, MIN,
AVERAGE


Hướng
dẫn học
sinh thực
hành


Máy vi
tính



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


nghiệm, tổng hơp lại kiến
thức


thống lại kiến
thức


hướng
dẫn, HS
làm BT


BT


<b>Kiểm tra 1</b>


<b>tiết</b> 22


- HS làm tốt yêu cầu của
đề


- Giấy
KT, đề
bài



<b>Học địa lí thế</b>
<b>giới với</b>


<b>Earth</b>
<b>Explorer</b>


23,24,25,26


- HS hiểu đươc ý nghĩa
và một số chức năng
chính của phần mềm
Earth Explorer


- - HS nắm
đươc một số
chức năng
chính như:
xem, dịch
chuyển bản
đồ, phóng to,
thu nhỏ, thay
đổi thơng tin
hiện tại...


- Thuyết
trình: Vấn
đáp, thảo
luận


- Hướng


dẫn học
sinh thực
hành


<b>Bài 5: Thao</b>
<b>tác với bảng</b>


<b>tính</b>


27-28 - HS biết cách thay đổi
kích thước của hàng, cột,
chèn thêm hoặc xoá
hàng, cột.


- HS biết sao chép và di


- Các thao
tác thay đổi
kích thước
hàng, cột,
chèn thêm


Thuyết
trình, vấn
đáp, thảo
luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>14</b>


chuyển dữ liệu, biết sao


chép công thức.


hàng, cột, sao


chép di


chuyển dữ
liệu cơng
thức.


<b>15</b>


<b>16</b>


<b>Thực hành 5:</b>
<b>Thao tác với</b>


<b>bảng tính</b>


29-30


- Thực hiện các thao tác
điều chỉnh độ rộng của
cột và độ cao của hàng,
chèn thêm hoặc xoá
hàng, cột của trang tính.
- Thực hiện các thao tác
sao chép và di chuyển dữ
liệu.



- Chèn thêm
hàng, cột.
Sao chép và
di chuyển dữ
liệu, thay đổi
kích thước
hàng cột.


Hướng
dẫn học
sinh thực
hành.


Máy vi
tính


<b>Bài tập</b> 31


- Trả lời các câu hỏi và
bài tập SGK và giáo viên
đưa ra


<b>Kiểm tra</b>


<b>thực hành</b> 32


- HS làm tốt yêu cầu của
đề


<b>Ôn tập</b> 33-34 - Hệ thống lại toàn bộ



kiến thức từ bài 1 đến bài
5


- Các thao
tác cơ bản
với bảng biểu


- Thảo
luận, hỏi
đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>17</b>


- Làm BT trắc nghiệm và
trả lời câu hỏi SGK


<b>Kiểm tra học</b>


<b>kì I</b> 35 - 36


Kiểm tra thực hành và
KT lý thuyết


- Đề ra hơp lí
với kiến thức
của HS


- Đề
KT,


phòng
máy


<b>HỌC KỲ II</b>



<b>Tháng</b> <b>Tên chương</b>


<b>(Bài)</b> <b>Số tiết</b> <b>Mục tiêu cần đạt</b>


<b>Kiến thức</b>
<b>trọng tâm</b>


<b>Phương</b>
<b>pháp dạy</b>


<b>học</b>


<b>Phương</b>
<b>tiện</b>
<b>dạy học</b>


<b>Điều</b>
<b>chỉnh</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>


<b>19</b> <b>Bài 6: Định</b>


<b>dạng trang</b>


<b>tính</b>


37-38 - Hiểu đươc mục đích
của việc định dạng trang
tính


- Biết các bước thực hiện
định dạng phông chữ, cỡ
chữ, kiểu chữ…


- Biết các
bước thực
hiện định
dạng phơng
chữ, cỡ chữ,
kiểu chữ…


Thuyết
trình, vấn
đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>20</b>


<b>21</b>


<b>22</b>


- Biết thực hiện căn lề
trong ô tính, biết tăng
giảm chữ số thập phân,


biết kẻ đường biên cho ô
tính


- Biết thực
hiện căn lề
trong ô tính,
biết tăng
giảm chữ số
thập phân,


biết kẻ


đường biên
cho ơ tính


<b>Bài TH 6:</b>
<b>Định dạng</b>
<b>trang tính</b>


39-40


- Thực hiện các thao tác
căn chỉnh dữ liệu và định
dạng trang tính


- Thực hiện
các thao tác
căn chỉnh dữ
liệu và định
dạng trang


tính


Thực
hành


Phịng
máy


<b>Bài 7: Trình</b>
<b>bày và in</b>
<b>trang tính</b>


41 – 42


- Biết cách xem trang
tính, biết điều chỉnh trang
in và biết in trang.


- Biết cách
xe và in trang
tính


thuyết
trình, vân
đáp


Phấn
bảng,
máy
tính



<b>Bài thực</b>
<b>hành 7: In</b>


43 – 44 - Biết kiểm tra trang tính
trước khi in.


- Thành thạo
kĩ năng in


Thực
hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>danh sách</b>
<b>lớp em</b>


- Thiết đặt lề và hướng
trang cho trang in


máy
chiếu


<b>23</b>


<b>24</b>


<b>Bài 8: Sắp</b>
<b>xếp và lọc dữ</b>


<b>liệu</b>



45 -46


- Hiểu đươc nhu cầu sắp
xếp và lọc dữ liệu


- Biết đươc các bước sắp
xếp và lọc dữ liệu


- Rèn luyện
kĩ năng sắp
xếp và lọc dữ
liệu


Thuyết
trình, vấn
đáp


Phấn
bảng,
máy
tính,
máy
chiếu


<b>Bài TH 8: Ai</b>
<b>là người học</b>


<b>giỏi</b>



47 -48


- Biết và thực hiện các
thao tác sắp xếp dữ liệu
- Thực hiện các bước lọc
dữ liệu


- Thực hiện
các bước lọc
dữ liệu


Thực
hành


Phịng
máy


<b>Học tốn với</b>
<b>Toolkit Math</b>


49, 50, 51,
52


- Nhận biết các thành
phần chính và chức năng
đã học đươc trong phần
mềm Tim


- Áp dụng tính năng đã
học để áp dụng giải toán



- Áp dụng
tính năng đã
học để áp
dụng giải
tốn


Thuyết
trình, vấn
đáp, thực
hành


Phấn
bảng,
phịng
máy,
máy
chiếu


<b>Kiểm tra 1</b>
<b>tiết</b>


53 - Giáo viên ra đề phù hơp
với nội dung kiến thức đã
học


Đề KT lý
thuyết
<b>26</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>27</b>


<b>28</b>


<b>Bài 9: Trình</b>
<b>bày dữ liệu</b>
<b>bằng biểu đồ</b>


54 -55


- Biết một số dạng biểu
đồ thường dùng.


- Các bước cần thực hiện
để tạo biểu đồ từ một
bảng dữ liệu


- Biết cách thay đổi dạng
biểu đồ


- Các bước
cần thực hiện
để tạo biểu
đồ từ một
bảng dữ liệu
- Biết cách
thay đổi dạng
biểu đồ


Thuyết


trình, vấn
đáp


Phấn
bảng,
máy
tính,
máy
chiếu


<b>Vẽ hình học</b>
<b>động với</b>
<b>Geogebra</b>


58,59,60,61


- Thao tác đươc một số
lệnh cơ bản liên quan đến
điểm, đoạn, đường thẳng
và cách thiết lập quan hệ
giữa chúng.


- HS biết và áp dụng
trong bộ môn tốn của
mình


- HS biết và


áp dụng



trong bộ mơn
tốn của
mình


Thuyết
trình, vấn
đáp, thực
hành


Phấn
bảng,
phòng
máy,
máy
chiếu


<b>Bài TH 10:</b>
<b>Thực hành</b>
<b>tổng hợp</b>


62,63,64,65


Hệ thống lại toàn bộ kiến
thức của chương trình
bảng tính


<b>Kiểm tra</b>
<b>thực hành 1</b>


66 Hệ thống lại toàn bộ kiến


thức đã học, giáo viên ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>tiết</b> đề kiểm tra trên máy, HS


làm bài máy tính


<b>Ôn tập</b> 67 – 68 - Hệ thống lại toàn bộ


kiến thức exel Tổng hơp


hỏi đáp,
thảo luận


Máy vi
tính


<b>Kiểm tra học</b>


<b>kì II</b> 69 – 70


Tổng hơp về chương


trình bảng tính đã học Kiểm tra


Máy
tính,
giấy
kiểm tra


<b>KẾ HOẠCH CỤ THỂ - LỚP 8</b>



<b>Tháng</b> <b>Tên chương<sub>(bài)</sub></b> <b><sub>tiết</sub>Số</b> <b>Mục tiêu cần đạt</b> <b>Kiến thức trọng tâm</b>


<b>Phương</b>
<b>pháp dạy</b>


<b>học</b>


<b>Phương</b>
<b>tiện dạy</b>


<b>học</b>


<b>Điều</b>
<b>chỉnh</b>


Bài 1: Máy
tính và


chương trình
máy tính


- Biết đươc khái niệm bài
toán, thuật toán.


- Biết khái niệm chương
trình máy tính


- Biết rằng có thể mơ tả
thuật toán bằng cách liệt kê



- Con người ra lệnh cho
máy tính .


-Khái niệm chương trình,
viết chương trình.. Vai trị
của viết chương trình


-Khái niệm ngơn ngữ lập


Thuyết
trình + vấn
đáp


thảo
luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1,2


các bước hoặc sơ đồ khối
- Biết đươc một chương
trình là mơ tả của 1 thuật
tốn trên một ngơn ngữ cụ
thể.


- Vai trị của chương trình
dịch


trình, tác dụng của ngơn ngữ
lập trình



- Vai trị của chương trình
dịch.


- Thực chất việc tạo ra
chương trình máy tính


- Mơi trường lập trình


tập


Bài 2: Làm
quen với
chương trình
và ngơn ngữ
lập trình


3,4 - Phân tích đươc các ví
dụ đơn giản của chương
trình


- Biết các thành phần cơ
bản của ngơn ngữ lập trình


- HS hiểu khái niệm từ
khóa, nhận biết đươc các từ
khóa trong chương trình


- Biết khái niệm tên, quy
tắc đặt tên, phân biệt đươc


tên đúng, sai


- Biết cấu trúc chung của


- Nhận biết ví dụ về
chương trình


- Thành phần cơ bản của
ngơn ngữ lập trình.


- Từ khóa, tên: Khái niệm,
quy tắc, phân biêt giữa từ
khóa, tên.


- Cấu trúc chung của
chương trình. các thành phần
cụ thể.


- Ví dụ về ngơn ngữ lập
trình trong Turbo Pascal.


Vấn đáp,
thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

chương trình gồm những
phần nào, chỉ rõ các phần
trong các ví dụ


Bài TH 1:
Làm quen với


Turbo Pascal


5,6


-Bước đầu làm quen với
môi trường lập trình Turbo
Pascal.


- Nhận diện màn hình
soạn thảo, cách mở các
bảng chọn và chọn lệnh.


- Gõ đươc 1 chương trình
pascal đơn giản


- Biết cách dịch, sửa lỗi
trong chương trình, biết
cách thực hiện chạy chương
trình và xem kết quả


-Làm quen với Turbo
pascal.


- Khởi động, nhận diện
màn hình, soạn thảo, mở các
bảng chọn và chọn lệnh
trong Pascal.


- Gõ đươc các chương
trình đơn giản



- Dịch, sửa lỗi, chạy
chương trình và xem kết
quả.


Vấn đáp


Máy vi
tính


Máy
chiếu


Sách
tham
khảo


Bài 3: Chương
trình máy tính
và dữ liệu


7,8 - Biết khái niệm dữ liệu,
kiểu dữ liệu, lấy đươc ví dụ
- Biết một số phép toán
cơ bản với dữ liệu kiểu số


- Biết các phép toán so


-Khái niệm dữ liệu, các
kiểu dữ liệu



- Các phép toán với dữ
liệu kiểu số.


- Các phép tốn so sánh,


Thảo
luận, vấn
đáp, thuyết
trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

sánh trong Pascal


- Biết môi trường giao
tiếp giữa người và máy
tính, thực hịên các lệnh
điều khiển tương tác giữa
người và máy tính


kí hiệu.


- Nhận biết, phân biệt và
thực hiện lệnh điều khiển
tương tác giữa người và máy
tính: Lệnh thông báo kết
quả, nhập dữ liệu, tạm


Bài tập 9


- Củng cố kiến thức cơ


bản về kiểu dữ liệu, các
phép toán với kiểu dữ liệu
số, các phép toán so sánh,
giao tiếp giữa người và máy
tính


- Rèn luyện kỹ năng sử
dụng phép toán trong Turbo
Pascal.


- Các bài tập về kiểu dữ
liệu số


- Các phép tóan so sánh


Bài TH 2:
Viết chương
trình để tính
tốn


10,11 - Luyện tập soạn thảo,
chỉnh sửa chương trình,
biên dịch, chạy và xem kết
quả họat động của chương
trình trong mơi trường


- Làm việc với Pascal:
soạn thảo, chỉnh sửa, dịch
lỗi, chạy chương trình.



- Thực hành các biểu thức
số học trong chương trình


Thuyết
trình, vấn
đáp, minh
hoạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Turbo Pascal.


- Thực hành với các biểu
thức số học trong chương
trình Pascal.


Pascal


Bài 4: Sử
dụng biến
trong chương
trình


12, 13


- Biết khái niệm, vai trị
của biến trong chương
trình, biết cách khai báo
biến.


- HS biết cách sử dụng
biến và lệnh gán.



- Biết khái niệm hằng,
cách sử dụng hằng trong
chương trình, Phân biệt
giữa hằng và biến


- Khái niệm, vai trò của
biến trong chương trình,
cách khai báo biến.


- Cách sử dụng biến và
lệnh gán.


- Khái niệm hằng, cách sử
dụng hằng trong chương
trình, Phân biệt giữa hằng và
biến


Thuyết
trình, thực
hiện thao
tác


Máy vi
tính. Máy
chiếu


Bài TH 3:
Khai báo và
sử dụng biến



14, 15 - Bước đầu làm quen với
cách khai báo và sử dụng
biến trong chương trình


- HS thực hiện đươc khai
báo đúng cú pháp, lựa chọn
đươc kiểu dữ liệu phù hơp


-Làm quen với cách khai
báo và sử dụng biến trong
chương trình


- Thực hiện khai báo đúng
cú pháp, lựa chọn đươc kiểu
dữ liệu phù hơp cho biến


Thuyết
trình, thực
hiện thao
tác mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

cho biến


- Kết hơp đươc các lệnh
để thực hiện việc nhập dữ
liệu từ bàn phím.


- Hiểu về các kiểu dữ
liệu chuẩn: Số nguyên, số


thực


- Sử dụng đươc lệnh gán
giá trị cho biến


- Kết hơp đươc các lệnh
để thực hiện việc nhập dữ
liệu từ bàn phím.


- Các kiểu dữ liệu chuẩn:
Số nguyên, số thực


- Sử dụng lệnh gán giá trị
cho biến


Bài tập 16


- HS nắm chắc cách khai
báo bíên, hằng, cách sử
dụng biến, hằng và lệnh
gán


- Bài tập về khai báo biến,
hằng, cách sử dụng biến,
hằng và lệnh gán.


Kiểm tra lý


thuyết 17



- Đánh giá kiến thức kỹ
năng của HS về ngôn ngữ
lập trình, cấu trúc của
chương trình, sử dụng biến,
hằng trong chương trình


- Đánh giá kiến thức kỹ
năng của HS về ngơn ngữ
lập trình, cấu trúc của
chương trình, sử dụng biến,
hằng trong chương trình


Vấn đáp Máy vi
tính


Luyện gõ bàn
phím nhanh


18,19,
20, 21


- HS hiểu tác dụng của
chương trình là luyện gõ


- Tác dụng của chương
trình: lluyện gõ phím nhanh


Vấn đáp,
Thảo luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

với Finger
break out


phím nhanh và chính xác
- HS thực hiện đươc cách
vào, ra, sử dụng đươc phần
mềm.


và chính xác


- Thực hiện cách vào, ra, sử


dụng phần mềm. chiếu


Bài 5: Từ bài
toán đến
chương trình


22, 23
24, 25


- HS biết khái niệm bài
tốn, cách xác định bài toán


- Biết các bước giải bài
tốn trên máy tính


- Biết chương trình là thể
hiện của thuật tốn trên 1
ngơn ngữ cụ thể



- Biết cách mơ tả thuật
tốn bằng các phương
pháp.


- Khái niệm bài toán, cách
xác định bài toán


- Các bước giải bài tốn
trên máy tính


- Khái niệm thuật tốn,
mơ tả thuật tốn đơn giản


- Biết cách mơ tả thuật
tốn bằng các phương pháp


Vấn đáp,
thảo luận,
thuyết trình


Máy vi
tính, máy
chiếu.


Bài tập 26,27 - Tìm hiểu 1 số bài tốn
cụ thể


- Xác định đươc Input,
Out put của bài toán



- Các bước giải bài tốn
trên máy tính


- Tìm hiểu 1 số bài toán
cụ thể


- Xác định Input, Out put
của bài toán


- Các bước giải bài toán
trên máy tính


Vấn đáp,
thảo luận,
thuyết trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Biết mơ tả thuật tốn
bằng các phương pháp


- Mơ tả thuật tốn bằng
các phương pháp


Tìm hiểu thời
gian với phần
mềm Suntime


28, 29
30, 31



- HS hiểu đươc chức
năng chính của phần mềm,
biết cách vào, ra và sử dụng
phần mềm.


- Khởi động và thoát khỏi
phần mềm


- Sử dụng phần mềm giải
thích một số hiện tương
thiên nhiên


Thuyết
trình


Vấn đáp


Máy vi
tính


Máy
chiếu
Thực hành


tổng hơp 32


- Ơn tập và thực hành với
các bài tập đã làm trong các
bài thực hành trước



- Ôn tập và thực hành với
các bài tập đã làm trong các
bài thực hành trước


Kiểm tra TH 33 Kiểm tra các kiến thức
trọng tâm


Ơn tập 34


- HS ơn lại tồn bộ các
kiến thức lý thuyết và thực
hành từ bài 1


Kiểm tra học


kỳ I 35,36


Kiểm tra tổng hơp lý
thuyết +thực hành
Bài 6: Câu


lệnh điều kiện


37, 38 - HS hiểu hoạt động phụ
thuộc vào điều kiện, tính
đúng sai của các điều kiện,
điều kiện và phép so sánh.


- Biết tác dụng của cấu



- Hoạt động phụ thuộc
vào điều kiện, tính đúng sai
của các điều kiện, điều kiện
và phép so sánh.


- Tác dụng của cấu trúc rẽ


Thuyết
trình, thảo
luận, vấn
đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

trúc rẽ nhánh.


- Biết cú pháp, cấu trúc
của câu lệnh điều kiện


nhánh.


- Cú pháp, cấu trúc của
câu lệnh điều kiện


Bài tập 39


- Viết đươc cú pháp và
cấu trúc của câu lệnh điều
kiện


- Bài tập về câu lệnh điều
kiện và tổ chức rẽ nhánh



Bài TH 4: Sử
dụng câu lệnh
điều kiện
IF..Then


40,41


- Luyện tập sử dụng câu
lệnh điều kiện IF..THEN


- Rèn luyệnh kỹ năng
ban đầu về đọc các chương
trình đơn giản và hiểu đươc
ý nghĩa của thuật tốn sử
dụng trong chương trình


- Luyện tập sử dụng câu
lệnh điều kiện IF..THEN


- Rèn luyệnh kỹ năng đọc
các chương trình đơn giản và
hiểu đươc ý nghĩa của thuật
toán sử dụng trong chương
trình


Bài 7: Câu
lệnh lặp


42,43 - HS hiểu đươc câu lệnh


lặp kiểm tra điều kiện
trước, vòng lặp với số lần
định trước


- Biết đươc các tình
huống sử dụng từng loại
lệnh lặp


- Khái niệm, chức năng
của câu lệnh lặp


- Viết đúng cú pháp câu
lệnh lặp, áp dụng viêt tính
tổng và tích sử dụng câu
lệnh lặp.


Thuyết
trình


Vấn đáp,
thảo luận


Máy vi
tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Viết đúng cú pháp câu
lệnh lặp với số lần định
trước


Bài tập 44



- Củng cố cho HS cách
sử dụng câu lệnh lặp. áp
dụng vào các bài tập


- Củng cố cho HS cách sử
dụng câu lệnh lặp. áp dụng
vào các bài tập


Bài TH 5: Sử
dụng lệnh lặp
For..do


45, 46


- HS viết chương trình
Pascal đơn giản có sử dụng
câu lệnh lặp For…Do


- Tiếp tục nâng cao kỹ
năng đọc, hiểu chương trình


- Viết chương trình Pascal
đơn giản có sử dụng câu
lệnh lặp For…Do


- Dịch, sửa lỗi, chạy
chương trình, đọc, hiểu
chương trình



Thuyết
trình


Vấn đáp


Máy vi
tính


Máy
chiếu


Học vẽ hình
học động với
Geogebra


47, 48
49, 50


- HS hiểu tác dụng của
phần mềm, nắm đươc cách
vào ra chương trình, nhận
biết đươc các thành phần
trên màn hình làm việc.


- Sử dụng phần mềm
thực hiện các thao vẽ các
đối tương hình học khác
nhau


- Làm quen với phần mềm


Geogebra tiếng việt


- Khái niệm đối tương
hình học, nhận biết các đối
tương, các thao tác với đối
tương.


- Vẽ đươc các hình theo
yêu cầu


Thuyết
trình


Vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bài 8: Lặp với
số lần chưa
biết trước


51,52


- HS hiểu các HĐ lặp với
số lần chưa biết trước.


- HS hiểu và viết đúng cú
pháp câu lệnh lặp với số lần
chưa biết trước.


- Biết áp dụng câu lệnh
lặp với số lần chưa biết


trước vào các bài tập


- Biết hạn chế của câu
lệnh lặp, lỗi cần tránh.


- Các hoạt động lặp với số
lần chưa biết trước.


-Viết đúng cú pháp, hiểu ý
nghĩa câu lệnh lặp với số lần
chưa biết trước.


-Áp dụng câu lệnh lặp với
số lần chưa biết trước vào
các bài tập


- Lặp vơ hạn lần, lỗi lập
trình cần tránh


Thuyết
trình, vấn
đáp, làm
mẫu thao
tác


Máy vi
tính, máy
chiếu


Bài tập 53



- Ôn tập và thực hành với
các bài tập đã làm trong các
bài thực hành trước


- Ôn tập và thực hành với
các bài tập đã làm trong các
bài thực hành trước


Thuyết
trình


Vấn đáp


Máy vi
tính, máy
chiếu
Kiểm tra lý


thuyết 54


- Kiểm tra các kiến thức
đã học


Bài TH 6: Sử
dụng lệnh lặp
While…do


55,56 - HS viết chương trình
Pascal sử dụng câu lệnh lặp


với số lần chưa biết trước.


- Rèn luyện khả năng đọc
chương trình, tìm hiểu tác


- Viết chương trình Pascal
sử dụng câu lệnh lặp với số
lần chưa biết trước.


- Dịch, kiểm tra lỗi, chạy ,
đọc chương trình, tìm hiểu


Vấn đáp,
thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

dụng của các câu lệnh tác dụng của các câu lệnh


Quan sát hình
học khơng
gian Yenka


57,58
59,60


- Hiểu chức năng của
phần mềm.


- Biết cách vào, ra và làm
việc với phần mềm



- Thực hiện đươc các
chức năng nâng cao của
phần mềm: điều khiển các
hình trong không gian…


- Chức năng của phần
mềm.


- Biết cách vào, ra, màn
hình làm việc của phần mềm


- Các thao tác với phần
mềm: Tạo hình khơng gian,
khám phá, điều khiển các
hình khơng gian…


Thuyết
trình, vấn
đáp, làm
mẫu thao
tác


Máy vi
tính, máy
chiếu


Bài 9: Làm
việc với dãy
số



61,62


- HS hiểu dãy số và biến
mảng, biết cách khai báo
biến mảng


-Biết cách khai báo để
tìm giá trị lớn, nhỏ nhất của
dãy số


- Áp dụng cách sử dụng
các biến mảng và câu lệnh
lặp vào các bài tập


- Khái niệm dãy số và
biến mảng, biết cách khai
báo biến mảng


-Khai báo để tìm giá trị
lớn, nhỏ nhất của dãy số
- Áp dụng cách sử dụng các
biến mảng và câu lệnh lặp
vào các bài tập


Vấn đáp,
Hướng dẫn
học sinh
thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Bài tập 63



- HS ôn lại cách sử dụng
các biến mảng và câu lệnh
lặp vào các bài tập


-sử dụng các biến mảng và


câu lệnh lặp vào các bài tập Thuyết
trình, vấn
đáp


SGK,
SBT


Bài TH 7: Xử
lý dãy số
trong chương
trình


64,65


- HS làm quen với việc
khai báo và sử dụng các
biến mảng


- ôn luyện cách sử dụng
câu lệnh lặp For..do


- Củng cố các kĩ năng
đọc, hiểu và chỉnh sửa CT.



- Làm quen với việc khai
báo và sử dụng các biến
mảng


- ôn luyện cách sử dụng
câu lệnh lặp For..do


- Rèn kĩ năng đọc, hiểu và
chỉnh sửa chương trình.


Vấn đáp Máy vi
tính


Kiểm tra thực


hành 66


-Kiểm tra lại các kiến
thức đã học


-Kiểm tra kiến thức, kỹ
năng trọng tâm


Vấn đáp Máy vị
tính


Ôn tập cuối


năm 67,68



Ôn tập tổng hơp lý
thuyết +thực hành


Ôn tập các kiến thức đã


học <sub>Vấn đáp</sub> Máy vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Kiểm tra học


kỳ 69, 70


-Kiểm tra kiến thức trọng
tâm


-Kiểm tra kiến thức trọng
tâm


<b>Lớp : 9 .Môn: Tin học</b>


TU


ẦN


TIẾ


T <b>KIẾN THỨC TRỌNG TÂM</b> <b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>ĐD DH</b>


<b>BT KINH </b>
<b>NGHIỆM</b>



<b>TRỌNG TÂM</b>
<b>CHƯƠNG</b>
<b>1</b>


<b>1</b>


<b>Chương 1: MẠNG MÁY TÍNH VÀ</b>
<b>INTERNET</b>


<b>Bài 1: TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY</b>


-Thuyết trình
- Vấn đáp.


- Hoạt động nhóm


- Bảng phụ.
- Phấn màu


SGK 3, 4,
5, 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>TÍNH</b>


+ Vì sao cần mạng máy tính?.
+ Khái niệm mạng máy tính.


+ Mạng có dây và mạng khơng dây.


tin toàn cầu


Internet và lơi ích
của chúng.


+ Biết một số loại
mạng máy tính
thường gặp trên
thực tế. Phân biệt
đươc mạng Lan,
mạng Wan và
mạng Internet.
+ Biết đươc
kháiniện địa chỉ
Internet, địa chỉ
trang web và
website.


+ Biết chức năng
trình duyệt web.
+ Hiểu ý nghĩa
của khái niệm
thư điện tử


+ Biết đươc các
dịch vụ : Tìm
kiếm thơng tin và
thư điện tử.


<b>2</b>


+ Biết đươc mạng có dây và khơng dây.


+ Vai trò của máy tính trong mạng.
+ Lơi ích của mạng máy tính.


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>Bài 2: MẠNG THƠNG TIN TỒN CẦU</b>
<b>INTERNET</b>


+ Biết Internet là gì.


+ Biết đươc Internet là mạng tồn cầu.


+ Biết một số dịch vụ trên Internet: Tổ chức
và khai thác thơng tin trên Web, tìm kiếm
thơng tin trên Internet,


-Thuyết trình
- Vấn đáp.


- Hoạt động nhóm


- Bảng phụ.
- Phấn màu
- Máy chiếu


SGK 1, 4,
5, 7



<b>4</b>


+ Biết đươc Thư điện tử và Hội thảo trực
tuyến.


+ Biết thêm một vài ứng dụng khác trên
Internet như : Đào tạo qua mạng và Thương
mại điện tử.


+ Nắm đươc Làm thế nào để kết nối Internet.


<b>3</b>


<b>5</b>


<b>Bài 3: </b>


<b>TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN</b>
<b> TRÊN INTERNET.</b>


+ Biết đươc siêu văn bản và trang web là gì?
+ Biết đươc internetlà kho dữ liệu khổng lộ
từ hàng triệu máy chủ thơng tin trên tồn thế
giới.


+ Biết khái niệm hệ thống WWW, trang web


Thuyết trình
- Vấn đáp.



- Hoạt động nhóm


- Bảng phụ.
- Phấn màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

và website, địa chỉ trang web và địa chỉ
website.


<b>6</b> + Biết đươc trình duyệt web và biết đươc
cách truy cập trang web.


+ Biết máy tìm kiếm và biết cách sử dụng
máy tìm kiếm .


<b>4</b>


<b>7 – 8 </b> <b>BÀI THỤC HÀNH SỐ 1 :</b>


<b>SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP</b>
<b>WEB.</b>


- Làm quen đươc với trình duyệt Firefox.


- Biêt truy cập 1 số trang web để đọc thông tin và
duyệt các trang web bằng liên kết.


- Biét đươc cách lưu 1 tấm ảnh từ trên mạng về máy


-Thuyết trình
- Vấn đáp.


- Trực quan


- Phịng máy.
-Máy chiếu.


Yêu cầu hs
về nhà thực
hành thêm
nếu nhà có
máy


- Làm quen đươc
với trình duyệt
Firefox.


- Biết tìm kiếm
thơng tin trên
Internet nhờ máy
tìm kiêm .


- Biết đươc khái
niệm thư điện tử
và quy trình hoạt
động của hệ
thống thư điện
tử.


-Biết đươc cách
mở 1 tài khoản
thư điện tử.



<b>- </b>Biết mở hộp
thư điện tử đã
đăng kí, đọc,
soạn và gửi thư


<b>5</b> <b> 9 </b>


<b>-10</b>


<b>BÀI THỤC HÀNH SỐ 2 :</b>


<b>TÌM KIẾM THƠNG TIN TRÊN INTERNET.</b>


- Biết tìm kiếm thơng tin trên Internet nhờ máy tìm
kiêm .


Thuyết trình
- Vấn đáp.
- Trực quan


- Phòng máy
-Máy chiếu


Y/c hs về nhà
thực hành thêm
nếu nhà có máy


<b>6</b>



<b>11 </b>
<b>-12</b>


<b>Bài 4: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ.</b>


- Biết đươc khái niệm thư điện tử và quy trình hoạt
động của hệ thống thư điện tử.


- Biết đươc cách mở 1 tài khoản thư điện tử.


- Biếtcác khã năng và các bước cần thực hiện để sử
dụng thư điện tử.


Thuyết trình
- Vấn đáp.
- Trực quan
- HĐ nhóm


- Phịng máy.
-Máy chiếu


Bài tập SGK
3,4,5,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>14</b> <b>TỬ</b>


- Thực hiện đươc việc đăng kí hộp thư điẹn tử miễn
phí


<b>- </b>Biết mở hộp thư điện tử đã đăng kí, đọc, soạn và


gửi thư điện tử.


- Vấn đáp.


- Trực quan -Máy chiếu


thực hành thêm
nếu nhà có máy


điện tử.


- Biết có thể sử
dụng phần mềm
Kompozer để tạo
1 trang web đơn
giản.


<b>8</b>


<b>15 </b>
<b>-16</b>


<b>TẠO TRANG WEB BẰNG PHẦN MỀM</b>
<b>KOMPOZER.</b>


- Biết có thể sử dụng phần mềm Kompozer để tạo 1
trang web đơn giản.


- Biết một số dạng thơng tin có thể có trên các trang
web và khã năng tạo các dạng thơng tin đó trên


trang web của phần mềm Kompozer.


Thuyết trình
- Vấn đáp.
- Trực quan


- Tranh ảnh


phụ. Bài tập SGK 5,6.


<b>9</b>


<b>17 </b>
<b>-18</b>


<b>BÀI THỰC HÀNH 4:</b>


<b>TẠO TRANG WEB ĐƠN GIẢN.</b>


- Làm quen với phần mềm Kompozer.


- Biết tạo 1 vài trang web đơn giản, có chèn ảnh và
tạo liên kết bằng phần mềm Kompozer<b>.</b>


Thuyết trình
- Vấn đáp.
- Trực quan
-HĐ nhóm


Phịng máy.


-Máy chiếu


Y/c hs về nhà
thực hành thêm
nếu nhà có máy


- Biết đươc
nguyên nhân chủ
yếu gây mất an
toàn thông tin
của máy tính và
sự cần thiết bảo
vệ thông tin máy
tính.


- Biết khái niệm
virus máy tính
và nnguyên tắc
phòng chống cơ
bản.


- Biết đươc vai
trò của tin học
trong xã hội hiện
đại và trách


<b>10</b>


<b>19</b>
<b>20 </b>



<b>Bài tập và ôn tập</b>


-Hề thống lại kiến thức trọng tâm của chương


<b>Kiểm Tra 1 tiết</b>


-Nhằm kiểm tra khã năng của học sinh trong
chương này


-Thuyết trình


- Vấn đáp. - Phấn Trả lời các câu <sub>hỏi SGK</sub>


<b>11</b> <b></b>


<b>21-22</b>


<b>CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA </b>
<b>TIN HỌC.</b>


<b>BÀI 6: BẢO VỆ THƠNG TIN MÁY TÍNH</b>


- Biết đươc sự cần thiết phải bảo vệ thông tin và các
yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự mất an toan thông
tin trên máy tính.


-Thuyết trình
- Vấn đáp.
- Trực quan



- Phịng máy.
-Máy chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Biết đươc khái niệm của virus máy tính và tác hại
của virus.


- Biết đươc các con đường lây lan của virus máy
tính để có những phương pháp phòng tránh thích
hơp.


nhiệm cá nhân
trong qua trình
sử dụng những
thành tựu tin học
- Biết đươc vai
trò và chức năng
chung và các
lĩnh vực ứng
dụng của phần
mềm trình
chiếu.


<b>12</b>


<b>23 </b>
<b>-24</b>


<b>BÀI THỤC HÀNH SỐ 5 :</b>



<b>SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT VIRUS</b>


- Thực hiện đươc ác thao tác sao lưu các tệp/thư
mục bằng cách sao chép thông thường.


- Thực hiện quét virú bằng phần mềm diệt virus.


Thuyết trình
- Vấn đáp.
- Trực quan


- Phịng máy.
-Máy chiếu


Y/c hs về nhà
thực hành thêm
nếu nhà có máy


<b>13</b>


<b>25 </b>
<b>-26</b>


<b>Bài 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI</b>


- Nhận thức đươc ngày nay tin học và máy tính là
động lực cho sự phát triển của xã hội.


- Biết đươc đươc xã hội tin học hóa là nền tảng cơ
bản cho sự phát triẻn nền kinh tế tri thức.



- Nhận thức đươc thông tin là tài sản chung của mọi
người, và của toàn xã hội và mỗi ccá nhân trong xã
hội tin học hóa cần có trách nhiệm đối với thông tin
đươc đưa lên mạng và Internet.


Thuyết trình
- Vấn đáp.
- Trực quan
-HĐ nhóm


- Bảng phụ.
- Phấn màu


Về nhà trả lời các
câu hỏi


<b>14</b>


<b>27 </b>
<b>-28</b>


<b>CHƯƠNG III. PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU</b>
<b>Bài 8: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU.</b>


- Biết đươc mục đích sử dụng 1 số công cụ hỗ trơ
trình bày và phần mềm trình chiếu là công cụ hỗ trơ
hiệu quả nhất.


<b>- </b>- Biết đươc 1 số chức năng chính của phần mềm


trình chiếu nói chung.


- Biết đươc 1 số lĩnh vực có thể sử dụng phần mềm
trình chiếu 1 cách hiệu quả.


Thuyết trình
- Vấn đáp.
- Trực quan
-HĐ nhóm


- Bảng phụ.
- Phấn màu.


Về nhà trả lời các
câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Biết đươc thành phần có thể có của 1 trang chiếu.
-Biết các mẫu nội dung trên trang chiếu và phân biệt
đươc các mẫu, cũng như tác dụng của chúng.


- Nhận đươc các thành phần trên giao diện cảu phần
mềm trình chiếu Powerpiont.


- Biết nhập nội dung văn bản vào các khung văn
bản có sẵn trang chiếu.


- Vấn đáp.


- Trực quan - Phấn



- Biết các dạng
thơng tin có thể
trình bày trên
các trang chiếu.
- Biết khã năng
tạo các hiệu ứng
động áp dụng
cho trang chiếu


<b>16</b>


<b>31-32 Bài thực hành 6</b>


- Khởi động và kết thúc Powerpiont, nhận biết màn
hình làm việc của Powerpoint.


- Tạo thêm đươc trang chiếu mới, nhập nội dung
văn bản trên trang chiếu và hiển thị bài trình chiếu
trong các chế độ hiển thị khác.


-Tạo bài trình chiếu gồm vài trang chiếu đơn giản.


- Thuyết trình
- Vấn đáp.
- Trực quan


- M¸y tÝnh Bài tập


<b>17</b>



<b>33</b> <b>Bài tập</b>


- Giúp hs ôn lại kiến thức đã đươc học ở HKI.
- Ôn lại các bài thưc hành từ 1 đến 6 HKI


- Vấn đáp.
- Trực quan
- HĐ nhóm


- Bảng phụ.
- Phấn màu


Về nhà thực hành
thêm


<b>34</b> <b>Kiểm tra 1 tiết thực hành</b>


<b>18</b>


<b>35</b> <b>Ôn tập </b>


- Ôn lại lý thuyết tồn HKI
- Ơn lại các bài tập HKI


- Thuyết trình
- Vấn đáp.
- Vấn đáp


- HĐ nhóm



Máy tính
- Bảng phụ.
- Phấn màu


Bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Lớp : 6 .Môn: Sinh học</b>



<b>Tuần</b> <b>Tên</b>


<b>chương/</b>
<b>bài</b>


<b>Tiết</b> <b>Mục tiêu của chương/ bài</b> <b>Kiến thức trọng tâm</b> <b>Phương</b>


<b>pháp giảng</b>
<b>dạy</b>


<b>Chuẩn bị</b>
<b>của GV,</b>


<b>HS</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>


<b>Đặc điểm</b>
<b>của cơ thể</b>


<b>sống,</b>


<b>nhiệm vụ</b>


<b>của sinh</b>
<b>học</b>


<b>1</b>


1,


<b> Kiến thức</b>: <b> </b>


- <b>N</b>êu đươc đặc điểm chủ yếu của
cơ thể sống.


- Phân biệt vật sống và vật không
sống.


- <b>N</b>êu một số VD để thấy sự đa
dạng của sinh vật với những mặt
lơi, hại của chúng.


- Biết đươc 4 nhóm sinh vật
chính: Động vật, thực vật, vi
khuẩn, nấm.


- Hiểu đươc NV của sinh học và


- Nêu đươc đặc điểm chủ
yếu của cơ thể sống



- Phân biệt đươc vật sống
và vật không sống


- Nêu đươc một số ví dụ
để thấy sự đa dạng của
sinh vật và mặt lơih hại
của chúng


- Biết đươc 4 nhóm sinh
vật chính; Động vật, thực
vật, vi khuẩn, nấm


- Hiểu đươc nhiệm vụ của


- Nêu vấn đề
- Quan sát
- Phân tích
- Thảo luận
nhóm


- Tranh
vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>1</b> thực vật học.
2,


<b> Kỹ năng</b> : Rèn kỹ năng tìm hiểu


đời sống hoạt động của sinh vật.
3,



<b> Thái độ</b> : Giáo dục lịng u


thiên nhiên u thích mơn học.


sinh học và thực vật học


<b>Đặc điểm </b>
<b>chung của </b>
<b>thực vật</b>


<b>2</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu đươc sự đa dạng, phong phú
của thực vật.


- Nêu đươc đặc điểm chung của
thực vật .


<b>2. Kỹ năng : </b>


Rèn kỹ năng quan sát , phân tích ,
tổng hơp


<b>3. Thái độ : </b>Giáo dục tình yêu


thiên nhiên bảo vệ các loài thực
vật .



- Nắm đươc đặc điểm
chung của thực vật


- Tìm hiểu sự đa dạng
phong phú của thực vật


Quan sát, so
sánh, hoạt
động cá nhân,
hoạt động
nhóm
- Tranh
vẽ mẫu
vật về
thực vât
- Bảng
phụ
<b>2</b>


<b>Có phải tất</b>
<b>cả thực vật</b>


<b>đều có</b>
<b>hoa?</b>


<b>3</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- HS biết quan sát, so sánh phân
biệt cây có hoa cây khơng có hoa.
- Phân biệt cây một năm, cây lâu
năm.


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn kĩ năng quan sát


nhận biết.


<b>3. Thái độ:</b>Giáo dục ý thức bảo vệ


thực vật.


- Biết quan sát so sánh để
phân biệt đươc cây có hoa
và cây khơng có hoa dựa
vào đặc điểm của cơ quan
sinh sản (hoa, quả)


- Phân biệt cây 1 năm và
cây lâu năm.


Quan sát, so
sánh.
Biểu diễn
tranh, mẫu
vật
Hoạt động
nhóm
- Tranh


vẽ mẫu
vật về
thực vât
- Bảng
phụ
<b>Kính lúp,</b>
<b>kính hiển</b>
<b>vi và cách</b>


<b>4</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nhận biết đươc các phần của
lúp, kính hiển vi


- Biết cách sử dụng kính lúp, kính


- Tìm hiểu cấu tạo của
kính lúp, kính hiển vi,
cách sử dụng


- Tìm hiểu cấu tạo của tế


- Nêu vấn đề
- Quan sát
- Phân tích
- Hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>sử dụng</b> hiển vi



<b>2. Kỹ năng:</b>- Rèn kĩ năng thực


hành


<b>3. Thái độ:</b>- Cẩn thận khi sử dụng


kính


bào thực vật


- Tìm hiểu sự lớn lên và
phân chia của tế bào thực
vật


nhóm


- Tranh
vẽ


-Bảng
phụ


<b>3</b>


<b>Quan sát tế</b>
<b>bào thực </b>
<b>vât</b>


<b>5</b>



<b>1. Kiến thức:</b>- HS tự làm đươc 1


tiêu bản tế bào thực vật( tế bào vảy
hành, tế bào thịt quả cà chua).


<b>2. Kỹ năng:</b>- Rèn luyện kỹ năng


quan sát, sử dụng kính hiển vi.
-Tập vẽ hình đã quan sát đươc trên
kính hiển vi.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ
dụng cụ<b>.</b>


- Học sinh phải tự làm
đươc 1 tiêu bản tế bào
thực vật( tế bào vẩy hành,
thịt, quả cà chua)


- Sử dụng
KL,KHV
- Tập vẽ hình
đã qs đựoc
trên kính HV
Thực hành
QS
Vảy


hành,
thịt, quả
cà chua
chín
- Kính h
vi


<b>Cấu tạo tế</b>
<b>bào thực</b>


<b>vật</b>


<b>6</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh xác định đươc các cơ
quan của thực vật đều đươc cấu tạo
bằng tế bào.


- Những thành phần cấu tạo chủ
yếu từ tế bào. Khái niệm về mô.


<b>2. Kỹ năng: </b>- Rèn luyện kỹ năng


quan sát phân tích tranh ảnh, hơp
tác nhóm.


<b>3. Thái độ:</b>- Giáo dục HS có ý



thức u thích mơn học.


Xác đinh đươc các cơ
quan của thực vật đều cấu
tạo từ tế bào


- Những thành phần cấu
tạo chủ yếu của tế bào
- Khái niệm về mô


Quan sát hình
vẽ, nhận biết
kiến thức
Biểu diễn
tranh hoạt
động nhóm
Tranh
phóng to
7.1; 7.2;
7.3; 7.4;
7.5 SGK


<b>Sự lớn lên</b>
<b>và phân</b>
<b>chia của tế</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


+ Hs trả lời các câu hỏi:
- Tế bào lớn lên như thế nào?



HS trả lời đươc câu hỏi tế
bào lớn lên ntn? Tế bào
phân chia ntn?


Quan sát hình
vẽ tồn kiến
thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>4</b>


<b>bào</b>


<b>7</b>


- Tế bào phân chia như thế nào?
+ Hiểu ý nghĩa của sự phân chia và
lớn lên của tế bào thực vật, chỉ có
những tế bào ở mơ phân sinh mới
có khả năng phân chia.


<b>2. Kỹ năng:</b>- Rèn luyện kỹ năng


quan sát , so sánh, thảo luận nhóm.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục ý chăm sóc và bảo vệ
cây<b>.</b>



- Hiểu đươc ý nghĩa của
sự lớn lên và phân chia tế
bào thực vật chỉ có những
tế bào mơ phân sinh mới
có khả năng phân chia


Biểu diễn
tranh hoạt
động nhóm


8.2 SGK


<b>Các loại rễ,</b>
<b>các miền</b>


<b>của rễ</b>


<b>8</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hs nhận biết đươc và phân biệt
đươc 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ
chùm.


- Phân biệt đươc cấu tạo và chức
năng các miền của rễ.


<b>2. Kỹ năng: </b>



- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so
sánh.


<b>3. Thái độ:</b>- Giáo dục HS có ý


thức bảo vệ thực vật, dụng cụ.


-Nhận biết, phân biệt đươc
rễ cọc-rễ chùm


- Phân biệt đươc cấu tạo
và chức năng các miền
của rễ


Quan sát, so
sánh, hoạt
động nhóm


- Tranh
vẽ
- Mẫu vật


- Bảng
phụ


<b>Cấu tạo</b>
<b>miền hút</b>


<b>của rễ</b>



<b>9</b>


1.<b>Kiến thức</b>:


HS hiểu đươc cấu tạo và chức năng
các bộ phận miền hút của rễ


Bằng QS, NX thấy đươc đặc điểm
cấu tạo của các bộ phận phù hơp
với chức năng của


chúng. Biết sử dụng kiến thức đã
học giải thích một số hiện tương


- Hiểu đươc cấu tạo và
chức năng các bộ phận
miền hút của rễ


- bằng quan sát nhận xét
các bộ phân phù hơp với
chức năng của chúng
- Biết sử dụng kiến thức
đã học gthích 1 số hiện


Quan sát, so
sánh, hoạt
động nhóm


- Tranh
vẽ


- Bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>5</b>


thực tế có liên quan đến rễ cây.


2.<b>Kỹ năng</b>: Rèn luyện kỹ năng


quan sát tranh.


3.<b>Thái độ:</b> Giáo dục ý thức bảo


vệ cây.


tương thực tế có liên quan
đến rễ cây


<b>Sự hút</b>
<b>nước và</b>


<b>muối</b>
<b>khoáng của</b>


<b>rễ</b>


<b>10</b>


<b>1/Kiến thức:</b> - Hs biết quan


sát kết quả nghiên cứu thí nghiệm


để tự xác định đươc vai trò của
nước và một số loại muối khoáng
chính đối với cây.


-Tập thiết kế thí nghiệm đơn
giản nhằm chứng minh cho mục
đích nghiên cứu của SGK đề ra.


<b>2/kỹ năng: </b> -Rèn luyện kỹ năng


thực hành, quan sát , so sánh, thảo
luận nhóm.


<b>3/Thái độ:</b>


-Giáo dục ý thức yêu thích
môn học


- Biết qsát nhiên cứu với
kquả thí nghiệm để tự xác
định đươc vai trò của
nước và 1 số loại muối
khoáng chính đối với cây
- Tập thiết kế thí nghiệm
đơn giản nhằm chứng
minh cho mục đích nghiên
cứu của SGK đề ra


Thí nghiệm
Quan sát,


diễn giảng,
vấn đáp,
hoạt động
nhóm


- Tranh
vẽ


- Mẫu vật
kết quả
thí


nghiệm
đã làm ở
nhà
- Bảng
phụ


<b>Sự hút</b>
<b>nước và</b>


<b>muối</b>
<b>khoáng của</b>


<b>rễ (tiếp</b>


<b>theo)</b> <b>11</b>


<i><b> </b></i><b>1/Kiến thức:</b>



- Xác định con đường rễ cây hút
nước và muối khống hịa tan.
- Hiểu đươc nhu cầu nước và muối
khoáng của cây phụ thuộc vào
những điều kiện nào?


-Biết vận dụng kiến thức đã học để
bước đầu giải thích một số hiện
tương thực tế.


<b>2/kỹ năng:</b>


- Xác định đươc con
đường rễ cây hút nước và
muối khóang phù hơp
- Hiểu đươc nhu cầu nước
và muối khoáng của cây
phụ thuộc vào những
đkiện nào?


Thí nghiệm
Quan sát,
diễn giảng,
vấn đáp


hoạt động
nhóm


- Tranh
vẽ



- Mẫu vật
kết quả
thí


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>6</b>


- Vận dụng kiến thức đã học để
bước đầu giải thích một số hiện
tương thực tế.


<b>3/Thái độ:</b>


- Giáo dục ý thức yêu thích môn
học.


<b>Biến dạng </b>
<b>của rễ</b>


<b>12</b> <b>1.Kiến thức</b>:HS phân biệt 4 loại rễ


biến dạng: Rễ củ, rễ móc, rễ thở,
giác mút.Hiểu đơc đặc điểm của 4
loại rễ biến dạng phù hơp với chức
năng của chúng.


Nhận dạng đơc một số rễ biến
dạng thường gặp. Giải thích đơc vì
sao phải thu hoạch những cây có rễ
củ trớc khi ra hoa.



<b>2. Kỹ năng</b>:Rèn luyện kỹ năng


quan sát, so sánh, phân tích mẫu
tranh


<b>3.Thái độ:</b> có ý thức bảo vệ thực


vật.


- Học sinh phân loại đươc
4 loại rễ biến dạng: rễ củ,
rễ móc, rễ hở,...hiểu đươc
đặc điểm của từng loại rễ
biến dạng phù hơp với
chức năng của chúng
- Nhận thức đươc 1 số loại
rễ biến dạng đơn giản
thường gặp


- HS giải thích đươc vì
sao phải thu hoạch các cây
rễ củ trước khi cây ra hoa


Quan sát, so
sánh phân


tích mẫu
tranh



Tranh
Mẫu vật


một số
loại rễ
biến dạng


<b>Cấu tạo</b>
<b>ngoài của</b>


<b>thân</b>


<b>13</b>


<b>1.Kiến thức</b>: HS nắm đươc các bộ


phận cấu tạo ngoài của thân gồm:
Thân chính, cành, chồi ngọn và
chồi nách.


Phân biệt đươc 2 loại chồi: Chồi
nách và chồi hoa


Nhận biết đươc các loại thân: Thân
đứng, thân leo, thân bị


- Nắm đươc các phần cấu
tạo ngồi của thân gồm:
thân chính, cành, chồi,
ngọn và chồi nách



- Phân biệt đươc 2 loại
chối nách: chồi lá và chồi
hoa


- Nhận biết, phân biệt


Biểu diễn
tranh, mẫu,
hoạt động
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>7</b>


<b>2.Kỹ năng</b>: Rèn luyện kỹ năng sát


mẫu, so sánh


<b>3.Thái độ</b>: Giáo dục lòng yêu thiên


nhiên


đươc các loại thân thân
đứng, thân leo, thân bò


<b>Thân dài</b>
<b>ra do đâu?</b>


<b>14</b>



<b>1.Kiến thức</b>: Qua thí nghiệm HS


tự phát hiện: Thân dài ra do phần
ngọn


Biết vận dụng cơ sở khoa học của
việc bấm ngọn, tỉa cành để giải
thích một số hiện tơng trong thực
tế sản xuất.


<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn luyện kỹ năng


tiến hành thí nghiệm, quan sát, so
sánh


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục lòng yêu


thực vật, bảo vệ thực vật.


- Qua thí nghiệm HS tự
phát biện thân dài ra do
phần ngọn.


- Biết vận dụng cơ sở
khoa học của bấm ngọn,
tỉa cành để giải thích 1 số
hiện tương trong thực tế
sản xuất.


Thí nghiệm


quan sát


Tranh:
14.1;
13.1; báo
cáo kết
quả của
thí
nghiệm


<b>8</b>


<b>Cấu tạo</b>
<b>trong của</b>


<b>thân non</b>


<b>15</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- HS nắm đươc đặc điểm cấu tạo
trong của thân non, so sánh với cấu
tạo trong của rễ (miền hút)


- Nêu đươc những đặc điểm cấu
tạo của vỏ, trụ giữa phù hơp với
chức năng của chúng


<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn kỹ năng quan



sát, so sánh


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục lòng yêu


quý thiên nhiên, bảo vệ thực vật.


- HS nắm đươc đặc điểm
cấu tạo trong của thân
non, so sánh với cấu tạo
trong của rễ (miền hút)
- Nêu đươc những đặc
điểm cấu tạp của vỏ, trụ
giữa phù hơp với chắc
năng của chúng


Vấn đáp, hoạt
động nhóm


Tranh,
bảng phụ,
phiếu học
tập


<b>Thân to ra</b>


<b>do đâu?</b> <b>16</b>


<b>1.Kiến thức:</b>



- HS trả lời câu hỏi: Thân cây to ra


- HS trả lời đươc: thân to
ra do đâu?


Biểu diễn
tranh, mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

từ đâu?


- Phân biệt đươc dác và ròng: Tập
xác định tuổi của cây qua việc đếm
vòng gỗ hàng năm.


<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn kỹ năng quan


sát, so sánh, nhận biết.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục lòng yêu


quý thiên nhiên, bảo vệ thực vật.


- Phân biệt đươc dác và
vòng: tập xác định tuổi
của cây qua việc dếm
vòng gỗ hàng năm


quan sát


<b>9</b>



<b>Vận</b>
<b>chuyển các</b>


<b>chất trong</b>
<b>thân</b>


<b>17</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


HS biết tự tiến hành thí nghiệm để
chứng minh: Nước và muối
khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ,
các chất hữu cơ trong cây đươc
vận chuyển nhờ mạch rây.


<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn kỹ năng thao tác


thực hành


<b>3. Thái độ: </b>giáo dục ý thức bảo vệ


thực vậ


- HS tự biết tiến hành thí
nghiệm để chứng minh:
nước và muối khóng từ rễ
lên thân, nhờ mạch gỗ,
các chất hữu cơ trong cây


đươc vận chuyển nhờ
mạch rây


Thực hành thí
nghiệm


Mẫu TN,
kính hiển
vi, dao
sắc


<b>Biến dạng</b>
<b>của thân</b>


<b>18</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


Nhận biết đặc điểm về hình thái
phù hơp với chức năng của một số
thân biến dạng qua quan sát mẫu
và tranh ảnh


Nhận dạng đươc một số thân biến
dạng trong thiên nhiên


<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn kỹ năng quan


sát mẫu vật, nhận biết kiến thức
qua so sánh.



<b> 3. Thái độ: </b> Giáo dục lòng say


HS nhận thấy có những
loại thân cây biến dạng
với những nhiệm vụ mới:
Dự trữ nước dự trữ chất
dinh dưỡng.


Quan sát, so
sánh phân
tích mẫu
tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

mê môn học, yêu thiên nhiên và
bảo vệ thiên nhiên.


<b>10</b>


<b>Ôn tập</b> <b>19</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


-HS nắm vững nội dung kiến thức
cơ bản về cấu tạo tế bào thực vật,
rễ, thân.


-Chú ý cấu tạo phù hơp với chức
năng từng bộ phận.



<b>2.Kĩ năng:-</b>Nhận biết, phân biệt,


so sánh, vẽ hình.


<b>3.Thái độ:</b> -HS có ý thức u thiên


nhiên nói chung và thực vật nói
riêng bằng hành động bảo vệ cây
xanh, mơi trường.


Hệ thống hố đươc kiến
thức đã học


Vấn đáp Câu hỏi


<b>Kiểm tra 1</b>
<b>tiết</b>


<b>20</b>


<b>1.Kiến thức:</b> kiểm tra, đánh giá


nhận thức của HS thông qua các
chương I, II, III.


<b>2. Kỹ năng: </b> Rèn kỹ năng phân


tích ,tổng hơp, nhận biết kiến thức
qua trả lời các câu hỏi.



<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục tính trung


thực, nghiêm túc trong học tập,thi
cử.


GD lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ
thiên nhiên.


Vận dụng kiến thức đã
học trả lời câu hỏi


Kiểm tra viết Đề kiểm
tra


<b>Đặc điểm</b>
<b>bên ngoài</b>


<b>của lá</b>


<b>21</b>


<b>1.Kiến thức:- </b>Nêu đươc những


đặc điểm bên ngoài của lá và cách
xếp lá trên cây phù hơp với chức
năng thu nhận ánh sáng cần thiết


- Nêu đươc những đặc
điểm bên ngoài của lá và
cách xếp lá trên cây phù


hơp với chức năng thu


Biểu diễn
mẫu, hoạt
động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>11</b>


cho việc chế tạo chất hữu cơ.


- Phân biệt 3 kiểu gân lá, lá đơn và
lá kép.


<b>2. Kỹ năng: </b> - Rèn kỹ năng quan


sát, nhận biết, hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ: - </b>Giáo dục ý thức bảo


vệ thực vật


nhận ánh sáng, cần thiết
cho việc chế tạo chất hữu


- Phân biệt đươc 3 kiểu
gân lá, phân biệt đươc lá
đơn lá kép


nách



<b>Cấu tạo</b>
<b>trong của</b>


<b>phiến lá</b>


<b>22</b>


<b>1.Kiến thức: - </b>Nắm đươc đặc


điểm cấu tạo bên trong phù hơp
với chức năng của phiến lá


- Giải thích đươc đặc điểm màu
sắc hai mặt của phiến lá


<b>2. Kỹ năng: </b> - Rèn kỹ năng quan


sát, nhận biết, hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục lòng say


mê, yêu thích môn học


Nắm đươc đặc điểm cấu
tạo bên trong phù hơp với
chức năng của phiến lá


Vấn đáp
Hoạt động


nhóm


Tranh
20.4sgk
Mơ hình
cấu tạo
phiến lá


<b>12</b>


<b>Quang hợp</b>


<b>23</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


HS tìm hiểu và phân tích thí
nghiệm để tự rút ra kết luận: “ khi
có ánh sáng lá có thể chế tạo đươc
tinh bột và nhả khí ô xi”


Giải thích đươc một vài hiện tương
thực tế như: Vì sao nên trồng cây ở
nơi có nhiều ánh sáng? Vì sao nên
thả rong vào bể nuôi cá?


<b>2. Kỹ năng: </b>


<b> </b>Rèn luyện kỹ năng phân tích thí
nghiệm, quan sát hiện tương rút ra


nhận xét


- HS tìm hiểu và phân tích
thí nghiệm để rút ra kết
luận: khi có ánh sáng lá có
thể chế tạo đươc tinh bột
và nhả ra khí oxy


- Vận dụng kiến thức đã
học và kỹ năng phân tích
thí nghiệm để biết đươc
những chất lá cần


- Sử dụng để chế tạo tinh
bột


Thực hành thí
nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục ý thức bảo vệ
thực vật, chăm sóc cây


<b>Quang hợp</b>
<b>(tiếp theo)</b>


<b>24</b>


<b>1.Kiến thức: </b>Biết đươc những chất


lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột


- Phát biểu đươc khái niệm đơn
giản về quang hơp


- Viết sơ đồ tóm tắt về hiện tương
quang hơp


<b>2. Kỹ năng</b>: Rèn luyện kỹ năng


phân tích thí nghiệm, quan sát hiện
tương rút ra nhận xét


<b>3. Thái độ</b> :Giáo dục ý thức bảo vệ


thực vật, chăm sóc cây


- Nêu đươc những điều
kiện bên ngoài ảnh hưởng
đến quang hơp


- Vận dụng kiến thức, giải
thích đơc ý nghĩa của 1
vài biện pháp ký thuật
trong trồng trọt


- Tìm đươc các ví dụ thực
tế chứng tỏ đươc ý nghĩa
quan trọng của quang hơp


Biểu diễn
tranh và hoạt


động nhóm


Tranh
ảnh,
phiếu học
tập


<b>13</b>


<b>Ảnh hưởng</b>
<b>của các</b>
<b>điều kiện</b>
<b>bên ngồi</b>
<b>đến quang</b>


<b>hợp. Ý</b>
<b>nghĩa của</b>
<b>quang hợp</b>


<b>25</b>


<b>1.Kiến thức:</b>Nêu đươc những điều


kiện bên ngoài ảnh hưởng đến
quang hơp


Vận dụng kiến thức giải thích đươc
ý nghĩa của 1 vài biện pháp, kỹ
thuật trồng trọt



Tìm đươc các ví dụ thực tế chứng
tỏ ý nghĩa quan trọng của quang
hơp


<b>2. Kỹ năng</b>: Rèn luyện kỹ năng


phân tích, quan sát hiện tương rút
ra nhận xét


<b>3. Tháiđộ</b> :Giáo dục ý thức bảo vệ


thực vật, chăm sóc cây.


Nêu đươc những điều kiện
bên ngoài ảnh hưởng đến
quang hơp


Vận dụng kiến thức giải
thích đươc ý nghĩa của 1
vài biện pháp, kỹ thuật
trồng trọt


Tìm đươc các ví dụ thực
tế chứng tỏ ý nghĩa quan
trọng của quang hơp


Thực hành
quan sát


Các dụng


cụ làm thí
nghiệm


<b>Cây có hơ</b>
<b>hấp</b>


<b>1.Kiến thức:</b>Phân tích thí nghiệm


và tham gia thiết kế 1 thí nghiệm


- Phân tích thí nghiệm và
tham gia thiết kế 1 thí


Thực hành thí
nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>không?</b>


<b>26</b>


đơn giản HS phát hiện đươc có
hiện tương hơ hấp ở cây.


Nhớ đươc khái niệm đơn giản về
hiện tương hô hấp và hiểu đươc ý
nghĩa hô hấp đối với đời sống của
cây.


Giải thích đươc vài ứng dụng trong
trồng trọt liên quan đến hiện tương


hô hấp ở cây.


<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn luyện kỹ năng


quan sát thí nghiệm  tìm kiến


thức.


- Tập thiết kế thí nghiệm


<b>3. Thái độ</b> : Giáo dục lịng say mê


mơn học


nghiệm đơn giản học sinh
phát hiện đươc có hiện
tương hơ hấp ở cây


- Nhớ đươc khái niệm đơn
giản về hiện tương hô hấp
ở cây và hiểu đươc ý
nghĩa hô hấp đối với đời
sống của cây


- Giải thích đươc vài ứng
dụng trong trồng trọt liên
quan đến hiện tương hô
hấp ở cây


làm thí


nghiệm


<b>14</b>


<b>Phần lớn</b>
<b>nước vào</b>
<b>cây đi đâu?</b>


<b>27</b>


<b>1.Kiến thức: </b>TN chứng minh cho


kết luận: phần lớn nước do rễ hút
vào cây đã đươc lá thải ra ngồi
bằng sự thốt hơi nước.


Nêu đươc ý nghĩa của sự thoát hơi
nước qua lá


Nắm đươc những điều kiện bên
ngoài ảnh hưởng tới sự thoát hơi
nước qua lá


Giải thích ý nghĩa của một số biện
pháp kỹ thuật trong trồng trọt


<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn kỹ năng quan sát,


nhận biết so sánh kết quả thí
nghiệm tìm ra kiến thức



- HS lựa chọn đươc cách
thiết kế 1 thí nghiệm
chứng minh cho KL: phần
lớn nước do rễ hút vào cây
đã đươc lá thải ra ngồi
bằng sự thốt hơi nước
- Nêu đươc ý nghĩa quan
trọng của sự thoát hơi
nước qua lá


- Nắm đươc những điều
kiện bên ngoài ảnh hưởng
tới sự thoát hơi nước qua


- Giải thích ý nghĩa của 1


Biểu diễn
tranh, mẫu
hoạt động
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>3. Thái độ</b> : Giáo dục lòng say mê
môn học, ham hiểu biết.


số biện pháp kĩ thuật trong
trồng trọt


<b>Biến dạng</b>


<b>của lá</b>


<b>28</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


-Nêu đươc những đặc điểm bên
ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên
cây phù hơp với chức năng thu
nhận ánh sáng, cần thiết cho việc
chế tạo chất hữu cơ. Phân biệt
đươc 3 kiểu gân lá. Phân biệt và
kiểu lá đơn, lá kép.


<b> 2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng


quan sát, nhận biết. Kỹ năng hoạt
động nhóm.


<b> 3.Thái độ:</b> Giáo dục ý thức bảo


vệ thực vật.


Nêu đươc đặc điểm hình
thái và chức năng của 1 số
lá biến dạng, từ đó hiểu
đươc ý nghĩa biến dạng
của lá


Vật mẫu hoạt


động nhóm


Mẫu,
tranh,
phiếu học
tập


<b>15</b>


<b>Bài tập</b> <b><sub>29</sub></b>


<b> 1.Kiến thức:</b> Củng cố các kiến


thức đã học trong chương.


<b> 2.Kĩ năng: </b>Rèn kĩ năng nhận dạng


và làm một số bài tập.


<b> 3.Thái độ:</b> Củng cố, khắc sâu lịng


u thích, say mê học tập bộ mơn.


- Nắm đươc kiến thức đã
học và biết vận dụng vào
làm các bải tập


Vấn đáp.
Hoạt động
nhóm



Các bài
tập


<b>Sinh sản</b>
<b>sinh dưỡng</b>


<b>tự nhiên</b>


<b>30</b>


<b> 1.Kiến thức:</b> Nắm đươc khái


niệm đơn giản về sinh sản sinh
dưỡng tự nhiên.


<b> 2.Kỹ năng:</b> Tìm 1 số ví dụ về


sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Rèn
kĩ năng quan sát, mô tả.


<b> 3.Thái độ:</b> HS có ý thức sử dụng


các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại


- HS nắm đươc khái niệm
đơn giản về sinh sản sinh
dưỡng tự nhiên


- Tìm đươc 1 số ví dụ về


sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên


- Nắm đươc các biện pháp
tiêu diệt cỏ dại hại cây


Tranh vẽ,
mẫu các lọai
cây có hình
thức SSDD tự
nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

cây trồng và giải thích đươc cơ sở
khoa học của những biện pháp đó.


trồng và giải thích cơ sở
khoa học của những biện
pháp đó.


<b>16</b>


<b>Sinh sản</b>
<b>sinh dưỡng</b>


<b>do người</b>


<b>31</b>


<b> 1.Kiến thức</b>



-Hiểu đươc thế nào là giâm cành,
chiết cành và ghép cây, nhân giống
vô tính trong ống nghiệm.


2<b>.Kỹ năng:-</b>Phân biệt các hình
thức nhân giống trong trồng trọt,
áp dụng hiểu biết vào trồng trọt
trong gia đình. Rèn kĩ năng quan
sát, mơ tả, liên hệ thực tiễn.


<b> 3.Thái độ:</b> Sự phát triển sinh học


thế kỷ 21 phục vụ cho con người.
Tạo nhiều cây trồng mới, nhiều
giống cây mới có nhiều đặc tính
tốt.


- Hiểu đươc thế nào là
giâm cành, chiết cành và
ghép cây nhân giống vô
tính trong ống nghiệm
- Biết đươc những ưu việt
của hình thức nhân giống
vơ tính trong ống nghiệm


Biểu diễn
mẫu, hoạt
động nhóm


Mẫu thật


Cành
dâu, ngọn
mía, rau
muống
giâm ra
rễ


<b>Cấu tạo và</b>
<b>chức năng</b>


<b>của hoa</b>


<b>32</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>Phân biệt đươc các


bộ phận của hoa, các đặc điểm cấu
tạo và chức năng của từng bộ phận.


<b> 2.Kỹ năng</b> <b>:</b>Giải thích: cấu tạo


phù hơp chức năng của các bộ
phận.


-Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng
liên hệ thực tiễn, kĩ năng hoạt động
nhóm.


<b> 3.Thái độ:</b> Tìm hiểu các loại



hoa của địa phương, cách sưu tầm
ép mẫu vật.


- Phân biệt đươc các bộ
phận chính của hoa các
đặc điểm cấu tạo và chức
năng từng bộ phận


- Giải thích đươc vì sao
nhị và nhuỵ là những bộ
phận sinh sản chủ yếu của
hoa


Vấn đáp, hoạt
động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>17</b>


<b>Các loại</b>
<b>hoa</b>


<b>33</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


- Phân biệt đươc 2 loại: Hoa đơn
tính và hoa lưỡng tính


-Phân biệt 2 cách xếp hoa trên
cây, biết đươc ý nghĩa sinh học của


cách xếp hoa thành cụm.


<b> 2.Kỹ năng:</b> Rèn kỹ năng quan


sát, so sánh, hoạt động nhóm. Liên
hệ thực tiễn.


<b>3.Thái độ:</b> Giáo dục ý thức yêu
thích thực vật, bảo vệ hoa và thực
vật.


- Phân biết đươc 2 loại
hoa đơn tính và hoa lưỡng
tính


- Phân tích đươc 2 cách
xếp hoa trên cây biết đươc
ý nghĩa sinh học của cách
xếp hoa thành cụm


- Vấn đáp,
hoạt động
nhóm


Một số
mẫu hoa
đơn tính
và hoa
lưỡng
tính



<b>Ôn tập</b>


<b>34</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


-HS cần nắm kiến thức cơ bản về
thực vật. Từ đặc điểm chung cơ thể
thực vật, cấu tạo tế bào, đặc điểm
cây xanh có hoa, cấu tạo , chức
năng các cơ quan cây xanh có hoa.


<b> 2.Kỹ năng: </b>


-Củng cố và khắc su những kiến
thức đã học.


-Kiểm nghiệm kiến thức HS theo
phương pháp dạy học mới .


<b> 3.Thái độ:</b> Tư duy học tập, chủ


động trong học tập.


Hs biết cách tổng hơp
những kiến thức đã học
vận dụng và liên hệ vào
thực tế cuộc sống



Vấn đáp Câu hỏi


<b>Kiểm tra</b>
<b>học kì 1</b>


<b> 1.Kiến thức:</b> Đánh giá mức độ


kiến thức và kĩ năng của HS đã học
trong học kì I.


-Phát hiện những thiếu sót của


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>18</b>


<b>35</b>


HS về kiến thức cũng như kĩ năng
những nhươc điểm trong nội dung
và phương pháp dạy học của GV
để rút kinh nghiệm bổ sung cho
HK II.


<b> 2.Kỹ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng


trình bày bài kiểm tra tự luận.


<b> 3.Thái độ:</b> Nghiêm túc, trung


thực, độc lập trong khi làm bài.



<b>19</b>


<b>Thụ phấn</b>


<b>36</b>


<b> 1.Kiến thức:</b> - Phát biểu đươc


khái niệm thụ phấn.


-Kể đươc đặc điểm chính của hoa
tự thụ phấn, phân biệt đươc hoa tự
thụ phấn và hoa giao phấn. Kể
đươc những đặt điểm thích hơp với
lối thụ phấn nhờ sâu bọ của 1 số
hoa.


<b> 2.Kĩ năng:-</b>Rèn kĩ năng quan


sát, mô tả. Kĩ năng liên hệ thực
tiễn, hoạt động nhóm.


<b> 3.Thái độ:</b> Hiểu biết một số hoa


ở địa phương có đặc điểm chính
thích hơp với lối thụ phấn nhờ sâu
bọ.


- Phát biểu đươc khái
niệm thụ phấn



- Nêu đươc những điểm
chính của hoa từ thụ phấn,
phân biệt hoa tự thụ phấn
và hoa giao phấn


- Nhận biết những đặc
điểm chính của hoa thích
hơp với thụ phấn nhờ sâu
bọ


Vấn đáp, hoạt
động nhóm


Mẫu vật:
Hoa tự
thụ phấn,
hoa thụ
phấn nhờ
sâu bọ
Tranh,
ảnh về
các loài
hoa


<b>Thụ phân</b>
<b>(tt)</b>


<b>37</b>



<b> 1.Kiến thức</b>: -Nắm đươc đặc


điểm hoa thụ phấn nhờ gió, giải
thích tác dụng các đặc điểm đó.
<b>2.Kỹ năng:</b> -Phân biệt đươc
những đặc điểm chủ yếu của hoa thụ


Giải thích đươc tác dụng
của những đặc điểm có ở
hoa thụ phấn nhờ gió, so
sánh với thụ phấn nhờ sâu
bọ


Vấn đáp, hoạt
động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>20</b>


phấn nhờ sâu bọ.


<b> 3.Thái độ:</b> Với kiến thức về sự


thụ phấn con người đã sử dụng
kiến thức hiểu biết vào trồng trọt
để nâng cao năng suất, phẩm chất
cây trồng.


- Hiểu hiện tương giao
phấn



- Biết đươc vai trò của con
người từ thụ phấn cho hoa
góp phần nâng cao năng
suất và phẩm chất cây
trồng.


<b>Thụ tinh,</b>
<b>kết hạt và</b>


<b>tạo quả</b>


<b>38</b>


<b>1.Kiến thức :</b> -Hiện tương nảy
mầm của hạt phấn, khái niệm sự
thụ tinh. - Thế nào là sinh sản hữu
tính-Sự kết hạt tạo quả.


<b> 2.Kỹ năng:</b> -Phân biệt thụ


phấn và thụ tinh.


-Xác định đươc sự biến đổi của
các bộ phận của hoa thành quả,
hạt.


<b> 3.Thái độ:</b> -Sự sinh sản hữu tính


ở thực vật  sự phát triển cây



trồng trong sản xuất bằng hạt, tạo
giống cây mới giảm số lương hạt.


- HS hiểu đươc thụ tinh là
gì? phân biệt đươc thụ
phấn và thụ tinh, thấy
đươc mối quan hệ giữa
thụ phấn và thụ tinh


- Nhận biết dấu hiệu cơ
bản của sinh sản hữu tính
- Xác định sự biến đổi cơ
bản của sinh sản hữu tính
- Xác định sự biến đổi các
bộ phận của hoa thành quả
và hạt sau khi thụ tinh


Vấn đáp, hoạt
động nhóm


Tranh,
ảnh


phóng to
hình 31.1
Phiếu học
tập


<b>Các loại</b>
<b>quả</b>



<b>39</b>


<b> 1.Kiến thức:</b> Học đươc cách


phân chia quả thành các nhóm
khác nhau.


<b> 2.Kỹ năng:</b> Biết chia các


nhóm quả chính dựa vào đặc
điểm hình thái của phần vỏ quả:
nhóm quả khơ và nhóm quả thịt
và các nhóm nhỏ khác hơn hai
loại quả khô và hai loại quả thịt


- Biết cách phân chia quả
thành các nhóm khác nhau
- Dựa vào đặc điểm của
vỏ quả để chia quả thành
hai nhóm chính là quả khơ
và quả thịt


Vấn đáp, hoạt
động nhóm


Mẫu vật
cấc loại
quả



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>21</b>


<b>3.Thái độ:</b> Giáo dục: biết vận


dụng kiến thức để biết các cách
bảo quản chế biến, tận dụng quả
và hạt sau


khi thu hoạch.


<b>Hạt và các</b>
<b>bộ phận</b>


<b>của hạt</b>


<b>40</b> <b> 1.Kiến thức</b>: -Kể tên đươc


những bộ phận của hạt.


<b> 2.Kỹ năng:</b> Phân biệt đươc hạt


hai lá mầm và hạt một lá mầm.


<b> 3.Thái độ:</b> giải thích đươc tác


dụng của các biện pháp chọn bảo
quản hạt giống.


- Kể tên đươc các bộ phận
của hạt



- Phân biệt đươc hạt 1 lá
mầm và hạt 2 lá mầm
- Biết cách nhận biết hạt
trong thực tế


Vấn đáp, hoạt
động nhóm


Mẫu vật
các loại
hạt,


tranh,
kính lúp
Phiếu học
tập


<b>22</b>


<b>Phát tán</b>
<b>của quả và</b>


<b>hạt</b>


<b>41</b>


<b>1.Kiến thức:</b> -Phân biệt đươc
các cách phát tán khác nhau của
quả và hạt, với những đặc điểm


thích nghi của chúng.


<b> 2.Kỹ năng:</b> tìm ra những đặc


điểm thích nghi với từng cách phát
tán của các loại quả và hạt.


<b>3.Thái độ:</b> con người đã giúp
cho quả và hạt đi tới các vùng,
các miền khác nhau. Ý nghĩa của
sự phát tán quả và hạt giúp cây
phân bố ngày càng rộng.


- Phân biệt đươc cách phát
tán của quả và hạt


- Tìm ra những đặc điểm
của quả và hạt phù hơp
với cách phát tán


Vấn đáp, hoạt
động nhóm


- Tranh,
mẫu vật
các loại
quả


- Phiếu
học tập



<b>Những</b>
<b>điều kiện</b>
<b>cần cho hạt</b>


<b>nảy mầm</b>


<b>42</b>


<b> 1.Kiến thức:</b> HS làm thí nghiệm


và nghiên cứu thí nghiệm, phát
hiện ra các điều kiện cần thiết cho
hạt nảy mầm.


<b> 2.Kỹ năng :</b> Biết đươc nguyên


- Thông qua thí nghiệm
học sinh phát hiện ra các
điều kiện cần cho hạt nảy
mầm


- Giải thích đươc sơ sở


Thực hành
quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

tắc cơ bản để thiết kế 1 thí
nghiệm xác định một trong những
yếu tố cần cho hạt nảy mầm.



<b> 3.Thái độ :</b> Giải thích đươc cơ


sở khoa học của một số biện pháp
kĩ thuật gieo trồng và bảo quản
hạt giống.


khoa học của 1 số biện
pháp, kỹ thuật gieo trồng
và bảo quản hạt giống


<b>23</b>


<b>Tổng kết về</b>
<b>câu có hoa</b>


<b>43</b>


<b>1.Kiến thức :</b> Hệ thống hóa kiến


thức về cấu tạo và chức năng
chính của các cơ quan ở cây có
hoa.


<b> 2.Kỹ năng</b> <b>:</b> tìm đươc mối quan


hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và
các bộ phận của cây trong hoạt
động sống tạo thành một cơ thể
toàn vẹn. Mục tiêu



<b> 3.Thái độ</b> : Biết vận dụng kiến


thức để giải thích đươc một vài
hiện tương trong thực tế trồng
trọt.


- Hệ thống hoá kiến thức
về cấu tạo và chức năng
chính các cơ quan của cây
xanh có hoa


- Tìm đươc mối quan hệ
chặt chẽ giữa các cơ quan
và các bộ phận của cây
tạo thành cơ thể toàn vẹn


Biểu diễn
tranh, hoạt
động nhóm


Tranh
ảnh


Phiếu học
tập


<b>Tổng kết về</b>
<b>cây có hoa</b>
<b>(tiếp theo)</b>



<b>44</b>


<b> 1. Kiến thức :</b> HS nắm đươc giữa


cây xanh và mơi trường có mối liên
quang chặt chẽ. Khi điều kiện sống
thay đổi thì cây xanh biến đổi
thích nghi với đời sống


<b> 2.Kỹ năng :</b> rèn kĩ năng quan


sát, so sánh.


<b> 3.Thái độ :</b> giáo dục ý thức bảo


vệ thiên nhiên.


- HS nắm đươc giữa cây
xanh và môi trường có
mối liên quan chặt chẽ khi
điều kiện sống thay đổi thì
cây xanh biến đổi thích
nghi với đời sống


- Thực vật thích nghi với
điều kiện sống nếu nó
phân bổ rộng rãi


Vấn đáp, hoạt


động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>24</b>


<b>Tảo</b>


<b>45</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


-Nêu rõ môi trường sống và cấu
tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật
bậc thấp.


-Tập nhận biết 1 số tảo thường
gặp. Hiểu rõ những lơi ích thực tế
của tảo.


<b> 2.Kỹ năng: </b>Rèn kỹ năng quan


sát, nhận biết.


<b>3.Thái độ: </b>Giáo dục ý thức bảo


vệ thực vật.


- Nêu rõ đươc môi trường
sống và cấu tạo của tạo
thể hiện là thực vật bậc
thấp



- Tập nhận biết một số
loại tảo thường gắp


- Hiểu đươc những lơi ích
thực tế của tảo


Biểu diễn
tranh, hoạt
động nhóm


Mẫu tảo
xoắn để
trong cốc
- Tranh


<b>Rêu: Cây</b>
<b>rêu</b>


<b>46</b>


<b> 1.Kiến thức :</b>


-Học sinh nêu rõ đươc cấu tạo
của rêu , phân biệt đươc rêu với tảo
và với cây có hoa.


-Hiểu đươc rêu sinh sản bằng gì
và túi bào tử cũng là cơ quan sinh
sản của rêu :



-Thấy đươc vai trò cuả rêu trong
tự nhiên .


<b> 2.Kỹ năng:</b> Rèn kỹ năng quan


sát


<b> 3.Thái độ:</b> Ý thức yêu thiên


nhiên.


- HS nêu rõ đươc đặc
điểm cấu tạo của rêu,
phân biệt đươc rêu với tảo
và cây có hoa


- Hiểu đươc rêu sinh sản
bằng gi? Và túi bào tử
cũng là cơ quan sinh sản
của rêu


- Thấy đươc vai trò của
rêu trong tự nhiên


Biểu diễn
tranh, vấn
đáp


Vật mẫu


tranh
phóng ti
cây rêu
và cây
rêu mang
túi bào tử


<b>Quyết </b>
<b>-Cây dương</b>


<b>xỉ</b>


<b>47</b>


<b> 1.Kiến thức:</b> Tìm đươc đặc điểm


cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ
quan sinh sản của dương xỉ.


-Biết cách nhận dạng một cây
thuộc dương xỉ. Nói rõ đươc nguồn


- Trình bày đươc đặc điểm
cấu tạo cơ quan sinh
dưỡng và cơ quan sinh sản
của dương xỉ


- Biết cách nhận dạng một


Thực hành


quan sát


Mẫu vật
cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>25</b>


gốc hình thành mỏ than đá.


<b> 2.Kỹ năng:</b> Rèn kỹ năng quan


sát thực hành.


<b> 3.Thái độ:</b> Ý thức bảo vệ thiên


nhiên.


cây thuộc dương xỉ


- Nói rõ đươc nguồn gốc
hình thành các mỏ than


dương xỉ


<b>Ôn tập</b>


<b>48</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>



-Củng cố và hệ thống hoá kiến
thức về thụ phấn, thụ tinh, kết
hạt, tạo quả và những đặc điểm
chính các nhóm thực vật đã học:
Tảo, rêu, dương xỉ.


<b> 2.Kĩ năng:</b>Rèn luyện óc suy


luận, nhanh nhẹn. Phát huy tính
tích cực.


-Luyện kĩ năng hoạt
động nhóm.


<b> 3.Thái độ:</b> Yêu thích bộ mơn.


Hệ thống hố kiến thức về
thụ phấn, thụ tinh, kết hạt,
tạo quả và những đặc
điểm chính các nhóm thực
vật đã học: Tảo, rêu,
dương xỉ.


Vấn đáp, thảo
luận nhóm


Phiếu học
tập


<b>26</b>



<b>Kiểm tra 1</b>
<b>tiết</b>


<b>49</b>


<b>1.Kiến thức:</b> Giúp học sinh hệ


thống lại kiến thức đã học.


<b>2.Kỹ năng:</b> Rèn kĩ năng làm bài,


trình bày bài.


<b>3.Thái độ:</b> Giáo dục tính cẩn thận


khi làm bài, tinh thần tự giác.


- Kiểm tra kiến thức đã
học của học sinh


- Kiểm tra kỹ năng tổng
hơp khái quát hoá


Kiểm tra viết Đề kiểm
tra


<b>Hạt trần:</b>
<b>Cây thơng</b>



<b>50</b>


<b> 1.Kiến thức:</b> Trình bày đươc đặc


điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng
và cơ quan sinh sản của thông.
-Phân biệt đươc sự khác nhau
giữa nón và hoa.


-Nêu đươc sự khác nhau cơ bản


- Trình bày đặc điểm cấu
tạo cơ quan sinh dưỡng và
cơ quan sinh sản của cây
thông


- Phân biệt sự khác nhau
giữa nón và hoa


Vấn đáp, hoạt
động nhóm


Mẫu vật:
cành
thơng có
nón


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

giữa cây hạt trần và cây có hoa.


<b> 2.Kỹ năng:</b> Rèn kỹ năng làm



việc độc lập và làm theo nhóm.


<b> 3.Thái độ:</b> Giáo dục ý thức bảo


vệ thực vật.


- Nêu đươc sự khác nhau
cơ bản giữa cây hạt trần
với cây có hoa


<b>27</b>


<b>Hạt kín:</b>
<b>Đặc điểm</b>


<b>của thực</b>
<b>vật hạt kín</b>


<b>51</b>


<b> 1.Kiến thức: </b>


-Phát hiện đươc những tính chất
đặc trưng của cây hạt kín l có hoa
và quả với hạt đươc giấu kín
trong quả. Từ đó phân biệt đươc
sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt
kín và cây hạt trần.



+Nêu đươc sự đa dạng của cơ
quan sinh dưỡng và cơ quan sinh
sản của cây hạt kín.


+Biết cách quan sát 1 cây hạt
kín.


<b> 2.Kỹ năng:</b>Rèn kỹ năng quan


sát.Kỹ năng khái quát hoá.


3<b>.Thái độ:</b>Giáo dục ý thức bảo
vệ cây xanh.


- Phát hiện đươc những
tính chất đặc trưng của
cây hạt kín là có hoa và
quả với hạt đươc giấu kín
trong quả. Từ đó phân biệt
đươc sự khác nhau cơ bản
giữa cây hạt kín và cây hạt
trần


Biểu diễn
mẫu, hoạt
động nhóm


Tranh
mẫu vật
các cây


hạt kín


<b>Lớp Hai lá</b>
<b>mầm và</b>
<b>lớp Một lá</b>


<b>mầm</b>


<b>52</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


-Phân biệt một số đặc điểm hình
thái của cây thuộc lớp 2 lá mầm
và lớp một lá mầm(về kiểu rễ,
gân lá, số lương cánh hoa).


-Căn cứ vào các đặc điểm để có
thể nhận dạng nhanh 1 cây thuộc
lớp lá 2 mầm hay lá 1 mầm.


- Phân biệt một số đặc
điểm tiến hình thái của
cây thuộc lớp 2 lá mầm và
lớp 1 lá mầm (về kiểu rễ,
kiểu gân lá, số lương cánh
hoa)


-Căn cứ vào các đặc điểm
để có thể nhận dạng nhanh



Biểu diễn
mẫu, hoạt
động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b> 2.Kỹ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng
quan sát thực hành.


<b> 3.Thái độ</b>: Giáo dục ý thức bảo


vệ cây xanh.


một cây thuộc lớp 2 lá
mầm hay 1 lá mầm


<b>28</b>


<b>Khái niệm</b>
<b>sơ lược về</b>
<b>phân loại</b>


<b>thực vật</b>


<b>53</b>


<b> 1.Kiến thức: </b>


-Biết đươc phân loại thực vật là
gì?



- Nêu đươc tên các bậc phân loại
ở thực vật và những đặc điểm chủ
yếu của các ngành.


<b> 2.Kỹ năng:</b> Vận dụng phân loại


2 lớp của thực vật hạt kín.


- Biết đươc phân loại thực
vật là gì?


- Nêu đươc các bậc phân
loại ở thực vật và những
đặc điểm chủ yếu của các
ngành


Vấn đáp,
giảng giải


Sơ đồ
phân loại
trang 14
SGK


<b>Sự phát</b>
<b>triển của</b>
<b>giới thực</b>


<b>vật</b>



<b>54</b>


<b> 1.Kiến thức: </b>


-Hiểu đươc quá trình phát triển
của giới TV từ thấp đến cao gắn
liền với sự chuyển từ đời sống
dưới nước lên cạn.Nêu đươc 3
giai đoạn phát triển chính của
giới thực vật.


-Nêu rõ đươc môi quan hệ giữa
điều kiện sống với các giai đoạn
phát triển của thực vật và sự thích
nghi của chúng.


<b>2.Kỹ năng:</b>Rèn luyện kỹ năng
khái quát hoá.


<b> 3.Thái độ:</b>Yêu và bảo vệ thiên


nhiên.


- Hiểu đươc quá trình phát
triển của giới thực vật từ
thấp đến cao gắn liền với
sự chuyển từ đời sống
dưới nước lên cạn. Nêu
đươc 3 giai đoạn phát
triển chính của giới thực


vật


- Nêu rõ đươc mối quan
hệ giữa điều kiện sống với
các giai đoạn phát triển
của thực vật và sự thích
nghi của chúng


Vấn đáp


giảng giải


Sơ đồ
phát triển
của thực
vật hình
44 phóng
to


<b>Nguồn gốc</b>
<b>cây trồng</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


-Xác định đươc các dạng cây


- Xác định đươc nguồn
gốc cây trồng hiện nay là


- Biểu diễn


mẫu vật, hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>29</b>


<b>55</b>


trồng ngày nay là kết quả của quá
trình chọn lọc từ những cây dại
do bàn tay con người tiến hành.
-Phân biệt đươc sự khác nhau
giữa cây dại và cây trồng và giải
thích lý do khác nhau.


-Nêu đươc những biện pháp
nhằm cải tạo cây trồng .


-Thấy đươc khả năng to lớn của
con người trong việc cải tạo thực
vật.


<b> 2.Kỹ năng:</b>Rèn kỹ năng quan sát


, thực hành.


<b> 3.Thái độ:</b> Có ý thức bảo vệ


thiên nhiên.


do kết quả của quá trình
chọn lọc từ những cây dại


di bàn tay con người tiến
hành


- Phân biệt đươc sự khác
nhau giữa cây dại và cây
trồng và giải thích lý do
khác nhau.


- Nêu đươc những biện
pháp chính nhằm cải tạo
cây trồng


- Thấy đươc khả năng to
lớn của con người trong
việc cải tạo TN


động nhóm cây trồng
Mẫu vật
1 số loại
cây dại,
cây trồng,
quả ngon:
táo, nho...


<b>Thực vật</b>
<b>góp phần</b>
<b>điều hồ</b>


<b>khí hậu</b>



<b>56</b>


<b> 1.Kiến thức: </b>


-Giải thích đươc vì sao thực vật,
nhất là thực vật ở rừng có vai trò
quan trọng trong việc giữ cân
bằng lương khí các-bon-níc và
ôxy trong không khí và do đó
góp phần điều hồ khí hậu, giảm
ơ nhiễm mơi trường.


<b> 2.Kỹ năng:</b> Rèn kỹ năng quan


sát phân tích.


<b> 3.Thái độ:</b> Xác định ý thức bảo


vệ thực vật bằng các hành động cụ
thể.


- Giải thích vì sao thực vật
nhất là thực vật rừng có
vai trò quan trọng trong
việc giữ cân bằng lương
khí CO2 và 02 trong
không khí và do đó góp
phần điều hoà khí hậu,
giảm ơ nhiễm mơi trường



Vấn đáp,
giảng giải


Tranh
hình 46.1
SGK
phóng to


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>30</b>


<b>bảo vệ đất</b>
<b>và nguồn</b>


<b>nước</b>


<b>57</b>


-Giải thích nguyên nhân gây ra
của những hiện tương xảy ra
trong tự nhiên(như xói mịn, hạn
hán, lũ lụt), từ đó thấy đươc vai
trị của thực vật trong việc giữ đất
bảo vệ nguồn nước.


<b> 2.Kỹ năng:</b>Rèn luyện kỹ năng


quan sát.


<b> 3.Thái độ:</b> Xác định trách nhiệm



bảo vệ thực vật bằng hành động cụ
thể phù hơp lứa tuổi.


nhân của những hiện
tương xảy ra trong tự
nhiên: xói mịn, hạn hán,
lũ lụt từ đó thấy đươc vai
trị của thực vật trong việc
giữ đất, bảo vệ nguồn
nước


tranh phóng to
hình 47.1
SGK
Tranh về
hạn hán,
lũ lụt


<b>Vai trò của</b>
<b>thực vật</b>


<b>đối với</b>
<b>động vật và</b>


<b>đối với đời</b>
<b>sống con</b>


<b>người</b>


<b>58</b>



<b> 1.Kiến thức: </b>


-Nêu đươc 1 số ví dụ khác nhau
cho thấy thực vật là nguồn cung
cấp thức ăn và là nơi ở cho ĐV.
-Hiểu đươc vai trò gián tiếp của


thực vật trong việc cung cấp thức
ăn cho con người thông qua ví dụ
về chuỗi thức ăn (Thực vật 


động vật  con người).


<b> 2.Kỹ năng:</b> Rèn kỹ năng quan


sát, kỹ năng làm việc theo nhóm.


<b> 3.Thái độ</b> <b>:</b> có ý thức bảo vệ cây


cối bằng cơng việc cụ thể.


- Nêu đươc 1 số ví dụ
khác nhau cho thấy thực
vật là nguồn cung cấp
thức ăn và nơi ở cho động
vật


- Hiểu đươc vai trò gián
tiếp của thực vật trong


việc cung cấp thức ăn cho
con người thông qua ví vụ
và dây chuyền thức ăn


Vấn đáp, hoạt
động nhóm


- Tranh
ảnh cần
thiết


<b>Vai trò của</b>
<b>thực vật</b>


<b>đối với</b>
<b>động vật và</b>


<b>đối với đời</b> <b>59</b>


<b> 1.Kiến thức:-</b>Hiểu đươc tác hại


2 mặt của TV đối với con người
thơng qua việc tìm một số cây có
hại .


<b> 2.Kĩ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng


- Hiểu đươc tác dụng hai
mặt của thực vật đối với
con người thông qua việc


tìm đươc 1 số ví dụ về cây
có ích và 1 số laọi cây có


Vấn đáp, hoạt
động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>31</b>


<b>sống con</b>
<b>người</b>
<b>(tiếp theo)</b>


trả lời câu hỏi theo biểu bảng .


<b> 3.Thái độ:</b> Có ý thức thể hiện


bằng hành động cụ thể bảo vệ cây
có ích, trừ một số cây có hại .


hạt


<b>Bảo vệ sự</b>
<b>đa dạng</b>
<b>của thực</b>


<b>vật</b>


<b>60</b>


<b> 1.Kiến thức :</b>



-Phát biểu đươc sự đa dạng của
thực vật là gì?


-Hiểu đươc thế nào là thực vật
quý hiếm. Kể tên một số loài thực
vật quý hiếm .


-Hiểu đươc hậu quả của việc tàn
phá rừng, khai thác bừa bãi tài
nguyên đối với sự đa dạng của tv.
-Nêu đươc các biện pháp chính
để bảo vệ sự đa dạng của thực vật.


<b> 2.Kĩ năng:</b> Rèn kỹ năng phân


tích: khái quát hoạt động nhóm .


<b> 3.Thái độ:</b> Tự xác định trách


nhiệm trong việc tuyên truyền bảo
vệ thực vật ở địa phương


- Phát biểu đươc sự đa
dạng của thực vật là gì?
- Hiểu đươc thế nào là
động vật quí hiếm và kể
tên đươc 1 vài loại thực
vật quí hiếm



- Hiểu đươc hâuj quả của
việc phá rừng khai thức
bừa bãi tài nguyên đối với
tính đa dạng của thực vật
- Nêu đươc các biện pháp
chính để bảo vệ sự đa
dạng của TV


Vấn đáp, hoạt
động nhóm


Tranh,
phiếu học
tập


<b>Vi khuẩn</b>


<b>61</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


-Phân biệt đươc các dạng vi
khuẩn trong tự nhiên.


-Nắm đươc những đặc điểm
chính của VK về kích thước, cấu
tạo, dinh dưỡng, phân bổ.


<i> -Kể đươc các mặt có ích và có</i>
hại của vi khuẩn đối với thiên


nhiên và đ/s con người.


- Phân biết đươc các dạng
vi khuẩn trong tự nhiên
- Nắm đươc những đặc
điểm chính của vi khuẩn
về kích thước, cấu tạo
dinh dưỡng phân bố.


- Kể đươc các mặt có ích
và có hại của vi khuẩn đối
với thiên nhiên và đời


- Vấn đáp,
giảng giải
- Biểu diễn
tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>32</b>


-Hiểu đươc những ứng dụng thực
tế của VK trong đời sống và sản
xuất.


-Nắm đươc những nét đại cương
về VR.


<b> 2.Kĩ năng</b>:Rèn luyện kĩ năng


quan sát, phân tích, hoạt động


nhóm.


<b> 3.Thái độ:</b> Có ý thức giữ vệ


sinh cá nhân , vệ sinh môi trường
và tránh tác hại do vi khuẩn gây ra


sống con người


- Hiểu đươc những ứng
dụng thực tế của vi khuẩn
trong đời sống và sản xuất
- Nắm đươc những nét đại
cương về vi rút


<b>Nấm</b>


<b>62</b>


<b> 1.Kiến thức: </b>


-Nắm đươc đặc điểm cấu tạo và
dinh dưỡng của mốc trắng .


-Phân biệt đươc các phần của 1
nấm rơm.


-Nêu đươc đặc điểm chủ yếu của
nấm nói chung (về cấu tạo , dinh
dưỡng, sinh sản).



<b> 2.Kỹ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng


quan sát. Mô tả.


<b> 3.Thái độ :</b>Giáo dục ý thức bảo


vệ thực vật.


- Nắm đươc đặc điểm cấu
tạo và dinh dưỡng của
mốc trắng


- Phân biệt đươc các phần
của nấm, đặc điểm chủ
yếu của nấm


Vấn đáp Tranh
ảnh, mẫu
mốc
trắng,
nấm rơm,
kính HV


<b>Nấm (tiếp</b>
<b>theo)</b>


<b>63</b>


<b> 1.Kiến thức: </b>



-Biết đươc 1 vài điều kiện thích
hơp cho sự phát triển của nấm.
-Nêu đươc một số ví dụ về nấm
có tác hại và nấm có ích đối với
con người.


-Biết đươc 1 vài điều
kiện thích hơp cho sự phát
triển của nấm.


-Nêu đươc một số ví dụ
về nấm có tác hại và nấm
có ích đối với con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>33</b>


<b> 2.Kỹ năng:</b> + Rèn kỹ năng quan


sát.


+ Kỹ năng vận dụng
kiến thức giải thích các hiện tương
thực tế.


<b>3.Thái độ</b>: Ngăn ngừa sự phát
triển của nấm có hại phịng ngừa
một số bệnh ngoài da do nấm .


<b>Địa y</b> <b>64</b>



<b>1.Kiến thức:</b>


-Nhận biết đươc địa y trong tự
nhiên qua đặc điểm về hình dạng,
màu sắc và nơi mọc.


-Hiểu đươc thành phần cấu tạo của
địa y.


-Hiểu đươc thế nào l hình thức
cộng sinh.


<b>2.Kỹ năng:</b> Rèn kỹ năng quan sát.


<b>3.Thái độ:</b> Giáo dục ý thức bảo vệ


thực vật.


Nhận biết đươc địa y
trong tự nhiên qua đặc
điểm về hình dạng, màu
sắc và nơi mọc. Hiểu đươc
thành phần cấu tạo của địa
y, hiểu đươc thế nào là sự
sống cộng sinh


Vấn đáp Tranh
ảnh Mẫu
địa y



<b>34</b>


<b>Bài tập</b> <b><sub>65</sub></b>


<b> 1.Kiến thức:</b> Củng cố các kiến


thức đã học trong chương.


<b> 2.Kĩ năng:</b> Rèn kĩ năng nhận dạng


và làm một số bài tập.


<b> 3.Thái độ:</b> Củng cố, khắc sâu lòng


yêu thích, say mê học tập bộ mơn.


- Hệ thống hố kiên thức
đã học và hồn thành các
bài tập


Vấn đáp Bài tập


<b>Ôn tập</b> <b> 1.Kiến thức:</b> Nắm đươc đặc


điểm chung của các nhóm thực vật,
vi khuẩn, nấm, địa y, vai trò của
thực vật.


- Hệ thống hố kiên thức


đã học và hồn thành các
bài tập


- Kiểm tra kỹ năng tổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>66</b> <b> 2.Kỹ năng: </b>


-Củng cố và khắc su những kiến
thức đã học.


-Kiểm nghiệm kiến thức HS theo
phương pháp dạy học mới .


<b> 3.Thái độ:</b> Tư duy học tập, chủ


động trong học tập.


hơp khái quát hoá


<b>35</b>


<b>Kiểm tra</b>


<b>học kỳ II</b> <b>67</b>


<b>1.Kiến thức</b>: Đánh giá kiến thức


của học sinh về chương tŕnh, qua
đó đánh giá chất lương dạy và học.



<b>2.Kỹ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng vận


dụng kiến thức làm bài tập.


<b>3.Thái độ:</b> Nghiêm túc, độc lập


khi làm bài.


- Kiểm tra kiến thức đã
học


- Kiểm tra tính trung thực
của HS


- Kiểm tra kỹ năng tổng
hơp khái quát hoá


Kiểm tra viết Đề kiểm
tra


<b>Tham quan</b>
<b>thiên nhiên</b>


<b>68</b>


<b>1/Kiến thức: - </b>Xác đinh đươc nơi


sống, sự phân bố của các nhóm
thực vật chính.



- Quan sát đặc điểm hình thái để
nhận biết đại diện của một số
ngành thực vật chính.


- Củng cố và mở rộng kiến thức về
tính đa dạng thích nghi của thực
vật trong điều kiện sống cụ thể.


<b> 2/Kĩ năng:</b> Rèn kĩ năng quan sát,


thực hành, kỹ năng làm việc độc
lập, theo nhóm.


<b>3/Thái độ:</b>Giáo dục lịng u thiên


nhiên bảo vệ cây cối.


Xác đinh đươc nơi sống,
sự phân bố của các nhóm
thực vật chính.


- Quan sát đặc điểm hình
thái để nhận biết đại diện
của một số ngành thực vật
chính.


- Củng cố và mở rộng
kiến thức về tính đa dạng
thích nghi của thực vật
trong điều kiện sống cụ


thể.


Vấn đáp Dụng cụ
đào đất,
túi ni
lông
trắng, kéo
cắt cây,
kẹp ép
tiêu bản,
panh,
kính lúp,
nhãn ghi
tên cây
(theo
mẫu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>36</b>


<b>Tham quan</b>
<b>thiên nhiên</b>
<b>(tiếp theo)</b>


<b>69</b>


sống, sự phân bố của các nhóm
thực vật chính.


- Quan sát đặc điểm hình thái để
nhận biết đại diện của một số


ngành thực vật chính.


- Củng cố và mở rộng kiến thức về
tính đa dạng thích nghi của thực
vật trong điều kiện sống cụ thể.


<b> 2/Kĩ năng:</b> Rèn kĩ năng quan sát,


thực hành, kỹ năng làm việc độc
lập, theo nhóm.


<b>3/Thái độ:</b>Giáo dục lòng yêu thiên


nhiên bảo vệ cây cối.


sự phân bố của các nhóm
thực vật chính.


- Quan sát đặc điểm hình
thái để nhận biết đại diện
của một số ngành thực vật
chính.


- Củng cố và mở rộng
kiến thức về tính đa dạng
thích nghi của thực vật
trong điều kiện sống cụ
thể.


đào đất,


túi ni
lông
trắng, kéo
cắt cây,
kẹp ép
tiêu bản,
panh,
kính lúp,
nhãn ghi
tên cây
(theo
mẫu).


<b>37</b>


<b>Tham quan</b>
<b>thiên nhiên</b>


<b>(tiếp theo)</b> <b><sub>70</sub></b>


<b>1/Kiến thức: - </b>Xác đinh đươc nơi


sống, sự phân bố của các nhóm
thực vật chính.


- Quan sát đặc điểm hình thái để
nhận biết đại diện của một số
ngành thực vật chính.


- Củng cố và mở rộng kiến thức về


tính đa dạng thích nghi của thực
vật trong điều kiện sống cụ thể.


<b> 2/Kĩ năng:</b> Rèn kĩ năng quan sát,


thực hành, kỹ năng làm việc độc
lập, theo nhóm.


<b>3/Thái độ:</b>Giáo dục lịng u thiên


nhiên bảo vệ cây cối.


Xác đinh đươc nơi sống,
sự phân bố của các nhóm
thực vật chính.


- Quan sát đặc điểm hình
thái để nhận biết đại diện
của một số ngành thực vật
chính.


- Củng cố và mở rộng
kiến thức về tính đa dạng
thích nghi của thực vật
trong điều kiện sống cụ
thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Phần thứ 3:</b> <b>tự đánh giá thực hiện kế hoạch</b>
<b>(GV tự đánh giá khi kết thúc hc kỡ hoc nm hc)</b>



<b>Thực hiện quy chế chuyên môn:</b>


<b>. . . .</b>
<b>. . . .</b>
<b>. . . .</b>
<b>. . . .</b>
<b>. . . .</b>
<b>. . . .</b>


<b>. . . .. </b>


<b>Thực hiện mục tiêu môn học và các giải ph¸p: . . . .</b>
<b>. . . .</b>
<b>. . . .</b>
<b>. . . .</b>
<b>. . . .</b>
<b>. . . .</b>
<b>KÕt quả thực hiện các chỉ tiêu: . . . .</b>
<b>. . . .</b>
<b>. . . .</b>
<b>. . . .</b>
<b>. . . .</b>
<b>. . . .</b>


<b>1. Bảng tổng hợp kết quả XLHL của học sinh</b>


<b>TT</b> <b><sub>Lớp</sub></b> <b><sub>Sĩ</sub></b>


<b>số</b> <b>Nữ</b> <b>Dântộc</b>
<b>TS</b>



<b>HC</b>


<b>gd</b>


<b>khó</b>
<b>khăn</b>


<b>Kết quả xếp loại học</b>
<b>lực qua khảo sát</b>


<b>đầu năm </b>


<b>Kết quả xếp loại học</b>
<b>lực </b>


<b>cuối năm.</b>


<b>G</b> <b>K</b> <b>T</b>


<b>B</b>


<b>Y</b> <b>K</b> <b>G</b> <b>k</b> <b>t</b>


<b>b</b> <b>y</b> <b>K</b>


<b>1</b> 6A2 23 23


<b>2</b> 7A2 22 22



<b>3</b> 8A2 33 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>5</b> 9B2 23 23


<b>tæ trởng xác nhận</b>


<b>Nguyễn Thị Thảo</b>


<b>Ngời lập kế hoạch</b>


<b>Bùi Cảnh Dơng</b>


<b>Hiệu trëng phª dut</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×