Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

T34Dieu kien xuat hien dong dien cam ungppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KiĨm tra bµi cị



Trả lời:
Có những cách sau:


- Khi dùng nam châm vĩnh cửu, khi dùng nam châm điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>T34</b>

<b>: </b>

<b>ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM </b>


<b>ỨNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín</b>


<b>1. Quan sát – thí nghiệm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I.Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín:</b>


<b>1.Quan sát –Thí nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín</b>


<b>1. Quan sát – thí nghiệm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C1</b>

<b> </b>

<b>Hãy quan sát xem các đường sức từ xuyên qua tiết diện </b>



<b>S của cuộn dây biến thiên như thế nào ( tăng hay giảm) </b>


<b>trong các trường hợp sau:</b>



<b>+Đưa nam châm lại gần theo phương vng góc với tiết </b>


<b>diện S của cuộn dây.</b>



<b>+Đặt nam châm đứng yên theo cuộn dây.</b>



<b>+Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vng góc với </b>


<b>tiết diện S của cuộn dây</b>




<b>+Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây dẫn chuyển động lại </b>


<b>gần nam châm </b>



Trả lời:



+Số đường sức từ tăng



+Số đường sức từ không đổi


+Số đường sức từ giảm



+Số đường sức từ tăng



<b>I.Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín</b>


<b>1.Quan sát – Thí nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn </b>
<b>dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây </b>
<b>dẫn tăng hoặc giảm ( biến thiên).</b>


<b>I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín</b>


<b>2.Nhận xét:</b>



<i>NhËn xÐt 1</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng:</b>



Làm thí nghiệm

Có dịng điện cảm ứng hay



khơng?

Số đường sức từ xun

qua S có biến thiên hay



khơng?



Đưa nam châm lại


gần cuộn dây



Để nam châm


đứng yên



Đưa nam châm ra


xa cuộn dây




Khơng




Khơng




C2

Đối chiếu kết quả của thí nghiệm trên với việc kháo sát số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây, hãy chọn từ thích hợp cho các ơ trống của
bảng 1 sau:


<b>T34</b>

<b>: </b>

<b>ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C3

Từ bảng 1 hãy suy ra trong điều kiện nào thì xuất hiện dịng



điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?



Trả lời:




Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi (tăng


hay giảm) thì xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn


kín.



<b>II. Điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng:</b>



<b>I.Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

NhËn xÐt 2



Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt


trong từ trường của một nam châm khi số đường sức từ xuyên


qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.



<b>II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:</b>


<b>1. Nhận xét:</b>



<b>T34</b>

<b>: </b>

<b>ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DỊNG ĐIỆN CẢM ỨNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trả lời



Khi đóng mạch điện, cường độ dịng điện tăng từ khơng đến có,


từ trường của nam châm điện mạnh lên, số đường sức từ biểu


diễn từ trường tăng lên, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn


dây dẫn cũng tăng lên, do đó xuất hiện dịng điện cảm ứng.



Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện trong nam châm điện


giảm về không, từ trường của nam châm yếu đi, số đường sức từ


biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S của


cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dịng điện cảm ứng




C4

Vận dụng nhận xét trên để giải



thích vì sao trong thí nghiệm ở



hình 31.3, khi đóng hay ngắt mạch


mạch của nam châm điện thì trong


cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng


điện cảm ứng?



<b>II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:</b>



<b>T34</b>

<b>: </b>

<b>ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. Ghi nhớ -Vận dụng:</b>



1. Ghi nhớ: Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số
<i>đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.</i>


<b>N S</b>




C5

<i>:</i>

Hãy vận dụng kết luận vừa thu
được để giải thích vì sao khi quay
núm của Đi-na-mơ thì đèn xe đạp lại
sáng? <sub>Trả lời:</sub>


Khi quay núm của Đi-na-mô, nam châm
quay theo. Khi một cực của nam châm lại


gần cuộn dây, số đường sức từ qua tiết diện S
của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng
điện cảm ứng. Khi cực đó của nam châm ra
xa cuộn dây thì số đường sưứctừ qua tiết diện
S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện
dịng điện cảm ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

N

S


<b>III. Vận dụng:</b>



Quan sát hình vẽ, trả lời C6



<b>T34</b>

<b>: </b>

<b>ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG</b>



<b>I.Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C6

Hãy giải thích vì sao khi cho nam châm quay ở hình 31.4 thì trong cuộn dây
dẫn kín lại xuất hiện dòng điện cảm ứng?


<b>Trả lời</b>


Khi quay một cực Nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện
S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây, khi
cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của
cuộn dây giảm lúc đó cũng xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây kín.

<b>III. Vận dụng:</b>



<b>T34</b>

<b>: </b>

<b>ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG</b>



<b>I.Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài tập 1:

Điều em biết trong công nghệ người ta ứng dụng hiện
tượng cảm ứng điện như thế nào?


<b>Trả lời:</b>


- Chế tạo ra máy phát điện xoay chiều – đinamo xe đạp là một máy
phát điện nhỏ.


- Ứng dụng rất phổ biến: chế tạo máy biến thế.


<b>T34</b>

<b>: </b>

<b>ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG</b>



<b>I.Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài tập 2:</b>

Đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường đều ( hình vẽ). Lúc đầu các


đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung. Hỏi trường hợp nào sau đây có
dịng điện cảm ứng trong khung? Vì sao?


a. Cho khung chuyển động tịnh tiến theo phương của đường sức từ
b. Cho khung quay quanh cạnh BC


c. Bóp méo khung


A

B



D

<sub>C</sub>



<b>T34</b>

<b>: </b>

<b>ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG</b>




<b>III. Vận dụng:</b>



<b>II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

×