Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề cương ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Trường THCS Phước Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH LỚP 10 </b>


<b>Năm học 2019-2020 </b>
<b> I. Phần văn bản </b>


<b> 1. Bài thơ “Đồng chí” – Chính Hữu. </b>
<b>*Tác giả </b>


- Chính Hữu sinh năm 1926 - 2007, tên thật Trần Đình Đắc, quê: Can Lộc - Hà Tĩnh.
- Nhà thơ quân đội, chuyên viết về người lính và chiến tranh.


- Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật năm 2000
<b>*Tác phẩm: </b>


- Sáng tác đầu năm 1948, tiêu biểu viết về người lính trong k/c chống Pháp.
<b>* Nội dung: </b>


- Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp:


+ Cùng chung cảnh ngộ - vốn là những người nông dân nghèo ở những miền quê hương “nước mặn
đồng chua”, “ đất cày lên sỏi đá”.


+ Cùng chung lý tưởng, cùng chung chiến hào chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc.
- Những biểu hiện của tình đồng chí trong chiến đấu gian khổ:


+ Chung một nỗi niềm nhớ về quê hương.


+ Sát cánh bên nhau trong cuộc sống, chiến đấu bất chấp những gian khổ thiếu thốn
- Biểu tượng của tình đồng chí (3 câu cuối).



+ Trong cái tê buốt giá rét luồn vào da thịt, cái căng thẳng của trận đánh sắp tới, người lính vẫn hiện
lên với một vẻ đẹp độc đáo, súng dưới đất chỉa lên, trăng trên trời lơ lửng như treo trên mũi súng.
+ Súng là biểu tượng của chiến tranh, trăng là biểu tượng của cuộc sống thanh bình, từ đó sẽ là ý
nghĩa cao đẹo của sự nghiệp người lính.


<b>*Nghệ thuật: </b>


- Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành.


- Sử dụng bút pháp tả thực kết hớp với lãng mạn một cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang
ý nghĩa biểu tượng.


 <b>Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong </b>
thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ.


<b>2 . “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
<b>- Tác phẩm: “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” được sáng tác năm 1969 và in trong tập thơ “Vầng </b>
trăng quầng lửa”.


<b>- Nhan đề bài thơ: Qua hình ảnh những chiếc xe khơng kính và người chiến sĩ lái xe, tác giả ca ngợi </b>
những người chiến sĩ lái xe trẻ trung, hiên ngang, bất chấp khó khăn nguy hiểm ngày đêm lái xe chi
viện cho chiến trường, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.


<b>* Nội dung: </b>


- Hình ảnh độc đáo của những chiếc xe khơng kính Hiện thực khốc liệt thời kỳ chiến tranh: bom
đạn kẻ thù, những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe khơng kính.



- Hình ảnh những người lính lái xe Sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ - của một dân
tộc kiên cường, bất khuất.


- Khát vọng giải phóng miền nam thống nhất đất nước trái tim của những người yêu nước
<b>* Nghệ thuật: </b>


- Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực.


- Sử dụng ngôn ngữ của đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ trung,
tinh nghịch.


 <b>Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, </b>
<b>tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kỳ chống giặc Mỹ xâm lược. </b>


<b>3 . Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy cận </b>


<b>- Tác giả: Huy Cận (1919-2005) là nhà thơ đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới. </b>


<b>- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: giữa năm 1958 trong chuyến đi thực tế dài ngày ở Quảng Ninh, </b>
nhà thơ đã sáng tác bài thơ này.


<b>- Mạch cảm xúc trong bài thơ: theo trình tự thời gian đồn thuyền của ngư dân ra khơi đánh cá và </b>
trở về.


<b>* Nội dung: </b>


- Hồng hơn trên biển và đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
- Đoàn thuyền đánh cá trên biển


- Bình minh trên biển, đồn thuyền đánh cá trở về.


<b>*Nghệ thuật </b>


- Sử dụng bút pháp lãng mạn với các biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hoá,...


+ Khắc hoạ những hình ảnh đẹp về mặt trời lúc hồng hơn, khi bình minh, hình ảnh biển cả và bầu
trời trong đêm, hình ảnh ngư dân và đồn thuyền đánh cá.


+ Miêu tả sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
 <b>Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển cả lớn lao, giàu </b>
<b>đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động ví sự giàu đẹp của đất nước của những người lao động mới. </b>
<b> 4. Bài thơ “Bếp lửa” – Bằng Việt. </b>


<b>- Tác giả: Bằng Việt là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Đề tài </b>
thường viết về những kỉ niệm ước mơ tuổi trẻ. Thơ ông trong trẻo, mượt mà, gần với bạn đọc trẻ.
<b>- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Bài thơ được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang học ngành Luật </b>
ở nước ngoài.


<b> - Mạch cảm xúc bài thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm. </b>
<b>* Nội dung: </b>


- Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dịng hồi tưởng cảm xúc về bà.


- Hình ảnh người bà và những kỉ niệm tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả.
- Hình ảnh ngọn lửa và tình cảm thấm thía của tác giả đối với người bà.


<b>*Nghệ thuật </b>


- Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng


- Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu, cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.


- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm.


 <b>Ý nghĩa văn bản: Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm </b>
<b>về những người bà, người mẹ, về nhân dân nghĩa tình. </b>


<b>5 . Bài thơ “Ánh trăng” – Nguyễn Duy. </b>
<b>Tác giả: </b>


+ Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, quê: thành phố Thanh Hóa.
+ Nhà thơ - chiến sĩ, trưởng thành trong k/c chống Mĩ.


<b> - Tác phẩm: viết năm 1978 tại TP Hồ Chí Minh, trong tập thơ "Ánh trăng", giải A Hội nhà văn VN </b>
(1984).


<b>- Bài thơ có sự kết hợp giữa hình thức tự sự và chiều sâu cảm xúc. Trong dòng diễn biến của </b>
thời gian, sự việc ở các khổ 1,2,3 bằng lặng trôi nhưng khổ thơ thứ 4 “đột ngột” một sự kiện tạo nên
bước ngoặt để nhà thơ bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề tác phẩm. Vầng trăng hiện ra soi sáng không
chỉ không gian hiện tại mà còn gợi nhớ những kỉ niệm trong quá khứ chẳng thể nào quên.


<b>- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa: </b>
+Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên


+ Là người bạn gắn bó với con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
- Quá khứ được tái hiện với những kỉ niệm. Nghĩa tình với vầng trăng một thời tuổi nhỏ cho đến


những năm tháng trận mạc sâu nặng đến mức “ ngỡ chẳng bao giờ quên – cái vầng trăng tình


nghĩa”.


- Hiện tại:


+ Cuộc sống ở thành phố, trong cuộc sống có ánh điện, cửa gương nhưng “vầng trăng đi qua ngõ-
như người dưng qua đường”


+ Cuộc gặp gỡ bất ngờ, cảm động với vầng trăng kỉ niệm, con người nhận ra sự vơ tình của mình.
<b>* Nghệ thuật: </b>


- Nghệ thuật kết cấu kết hợp giữa tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng
rất sâu nặng.


- Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là
người bạn gắn bó với con người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự
nhiên vĩnh hằng.


 <b>Ý nghĩa văn bản: Ánh trăng khắc hoạ một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa </b>
tình, thuỷ chung sau trước.


<b>6 . Truyện ngắn “Làng” – Kim Lân. </b>
<b>- Tác giả: </b>


<b>+ Kim Lân (1920 - 2007), tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê: Từ Sơn - Bắc Ninh. </b>
+ Chuyên viết truyện ngắn, am hiểu sâu sắc cuộc sống nông thôn.


<b>- Tác phẩm: đăng lần đầu trên báo Văn nghệ năm 1948, thời kì đầu của cuộc k/c chống Pháp. </b>
<b>- Tình huống truyện: Ông Hai yêu làng tha thiết ,ở nơi tản cư ông nghe tin làng theo giặc, ông vô </b>
cùng đau khổ, tủi nhục ,ông thù làng , sau khi nghe tin làng không theo giặc ông hai lại vui mừng
,yêu làng và tiếp tục khoe làng  tình huống truyện tạo mâu thuẫn giằng xé trong tâm trí ơng Hai


<b>* Nội dung: </b>


- Tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc thực chất là tâm trạng và suy nghĩ
về danh dự, lòng tự trọng của người dân làng Chợ Dầu , của người dân Việt Nam. Nhà văn đã khắc
hoạ hình tượng nhân vật qua các chi tiết miêu tả:


+ Nỗi đau đớn, bẽ bàng :”cổ họng ông nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân”, nước mắt ông lão giàn
ra”.


+ Dáng vẻ, cử chỉ,điệu bộ ( cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực ông lão đập thình thịch...)
+ Nỗi băn khoăn khi ơng kiểm điểm từng người trụ lại làng, ông trằn trọc không ngủ được, ơng trị
chguyện với đứa con út...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
+ Ông hai tươi vui rạng rỡ hẳn lên , chia quà cho các con.


+ Ông Hai đi khoe nhà ông bị giặc đốt cháy.


- Tình u làng của ơng Hai như vậy đồng thời là biểu hiện của tình yêu đối với đất nước, với kháng
chiến, với cụ Hồ


<b>* Nghệ thuật: </b>


- Tạo tình huống truyện gây cấn: tin thất thiệt được chính người đang đi tản cư từ phía làng Chợ
Dầu lên nói ra.


- Miêu tả tâm lí nhân vật chân thật và sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (đối thoại và
độc thoại)


 <b>Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người </b>


<b>nông dân trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp . </b>


<b>7. Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long. </b>


<b>- Tác giả:+ Nguyễn Thành Long (1925 - 1991), quê: Duy Xuyên - Quảng Nam. </b>
+Chuyên viết truyện ngắn và bút kí.


+Phong cách văn xi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ.


- Tác phẩm: kết quả của chuyến đi thực tế lên Lào Cai mùa hè năm 1970, in trong tập "Giữa trong
xanh" (1972).


<b>- Cốt truyện & nhân vật: Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ giữa 3 nhân vật: người thanh niên, ông hoạ </b>
sĩ già và cô kỹ sư trẻ Cốt truyện đơn giản, tạo tình huống tự nhiên.


- Nhân vật:


+ Anh thanh niên  nhân vật chính.


+ Ơng hoạ sĩ, cô kỹ sư, bác lái xe và 1 số nhân vật khác  nhân vật phụ.
<b>*Nội dung: </b>


- Bức tranh nên thơ về cảnh đẹp Sa Pa.


- Hình ảnh anh thanh niên với những phẩm chất tốt đẹp


- Lòng yêu mến, cảm phục với những người đang cống hiến quên mình cho nhân dân, cho Tổ quốc.
<b>* Nghệ thuật: </b>


- Tạo tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn.


- Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.


- Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đắc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
<b>8 . Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng. </b>


<b>*Tác giả: </b>


Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê: huyện Chợ Mới - tỉnh An Giang.


-Trong kháng chiến chống Pháp, ông hoạt động ở chiến trường Nam Bộ, sau 1954 tập kết ra Bắc và
bắt đầu viết văn.


- Ông trở về Nam Bộ tham gia k/c chống Mĩ vừa sáng tác văn học.
- Ông hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người ở vùng đất Nam Bộ.


<b>- Tác phẩm: + Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" được viết năm 1966, nằm trong tuyển tập 25 truyện </b>
ngắn NQS.


<b>- Tình huống truyện: </b>


+ Hai cha con ông Sáu gặp nhau sau 8 năm xa cách, bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra thì
ơng Sáu phải ra đi.


+ Ở khu căn cứ, ơng Sáu dồn tất cả tình u thương con vào việc làm cây lược ngà để tặng con,
nhưng ông đã hy sinh khi chưa kịp trao món quà cho con gái.


<b>-> Bộc lộ sâu sắc tình cảm của cha con ơng Sáu trong cảng ngộ éo le của chiến tranh. </b>
<b>*Nội dung: </b>



- Nỗi niềm của người cha:


+ Lần đầu tiên gặp con: Thuyền cịn chưa cập bến, ơng Sáu đã nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa chìa tay
đón con.


+ Những ngày đồn tụ: Ơng Sáu quan tâm, chờ đợi con gái gọi mình là cha.


+ Những ngày xa con: Ông Sáu thực hiện lời hứa với con, làm cây lược ngà. Giờ phút cuối cùng trước
lúc hy sinh, người chiến sĩ ấy chỉ yên lòng khi biết cây lược sẽ được chuyển đến tận tay con gái.
- Niềm khát khao tình cha của người con:


+ Từ chối sự quan tâm, chăm sóc của ơng Sáu vì nghĩ rằng ơng khơng phải là cha mình.


+ Khi hiểu ra, tình cảm tự nhiên của bé Thu được thể hiện qua tiếng gọi cha đầu tiên và qua hành
động.


<b>* Nghệ thuật </b>


- Tạo tình huống truyện éo le.


- Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ.


- Lựa chọn người kể chuyện là bạn của ơng Sáu, chứng kiến tồn bộ câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ
và tâm trạng của nhân vật trong truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
<b> II. PHẦN TIẾNG VIỆT </b>


<b>1. Các phương châm hội thoại: </b>



Phương châm về lượng ; khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng
yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.


Phương châm về chất ; khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình khơng tin là đúng và khơng có
bằng chứng xác thực.


Phương châm quan hệ ; khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Phương châm cách thức ; khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
Phương châm lịch sự ;khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác.


Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: Việc vận dụng các phương châm hội
thoại cần phù hợp với tình huống giao tiếp.


Việc khơng tuân thủ phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những ngun nhân sau:
- Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp.


- Người nói phải ưu tiên cho một p/c hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
- Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
<b>2. Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp </b>


Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. Lời dẫn trực tiếp
được đặt trong dấu ngoặc kép


Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho phù hợp. Lời
dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép.


Cần lưu ý khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp:
- Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.



- Thay đổi đại từ xưng hô cho phù hợp.
- Lược bỏ các từ chỉ tình thái.


- Thêm từ rằng hoặc là trước lời dẫn.


- Khơng nhất thiết phải chính xác từng từ nhưng phải dẫn đúng về ý.
Cần lưu ý khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp


- Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn (thay đổi đại từ xưng hô, thêm bớt các từ ngữ cần thiết ,…).
- Sử dụng dấu hai chấm và dầu ngoặc kép.


<b>3. Sự phát triển của từ vựng: </b>


- Từ vựng không ngừng được bổ sung, phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
- Có hai phương thức chủ yếu biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và


phương thức hoán dụ.


- Ngoài cách biến đổi và phát triển nghĩa của từ, từ vựng còn phát triển bằng hai cách khác:
+ Tạo từ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên.


+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.: mượn tiếng Hán. và tiếng nước ngoài khác ( Châu âu)
<b>4. Thuật ngữ: </b>


Khái niệm: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, thường được dùng
trong các văn bản khoa học, công nghệ.


Đặc điểm của thuật ngữ:



- Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ tương ứng
với một khái niệm.


- Thuật nhữ khơng có tính biểu cảm.
<b>5. Trau dồi vốn từ: </b>


Ba định hướng chính để trau dồi vốn từ:


- Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa của từ trong những văn cảnh cụ thể.
- Biết cách dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh.


- Tích lũy thêm những yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ của bản thân.
<b>6. Tổng kết từ vựng: Kiến thức về từ vựng đã học ở THCS: </b>


- Từ đơn và từ phức ;
- Thành ngữ;


- Nghĩa của từ; từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ;
- Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa;


- Trường từ vựng.


- Khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh.


- Đặc điểm, tác dụng của các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, nói q, nói giảm nói
tránh, điệp ngữ, chơi chữ


<b>9. Các thành phần biệt lập </b>
* TPBL là gì ?



Là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu .
<b>a.TP tình thái : </b>


- Dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu .
- Thường có các từ : dường như, hình như, có lẽ, chắc chắn, chắc, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9
- Dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( vui, buồn, mừng, giận … )


- Thường có các từ : ồ, trời ơi, chao ôi, than ôi, hỡi ơi …
<b>* BT : Đặt câu có thành phần cảm thán ? </b>


<b>c- TP gọi – đáp : </b>


- Dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp .( Gọi : dùng để tạo lập ; đáp : dùng để duy trì cuộc
thoại )


- Thường có các từ : này, vâng, dạ, ơi, … ở đầu câu .


<b>* BT : Viết 1 đoạn đối thoại ngắn có thành phần gọi – đáp ? </b>
<b>d- TP phụ chú : </b>


- Dùng để bổ sung 1 số chi tiết cho nội dung chính của câu .


- Cách viết : đặt giữa 2 dấu phẩy, 2 dấu gạch ngang, 2 dấu ngoặc đơn, 1 dấu gạch ngang 1 dấu phẩy,
có khi đặt sau dấu hai chấm .


<b>10. Nghĩa tường minh ,hàm ý </b>



a- Nghĩa tường minh: là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu


b- Hàm ý : là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể
suy ra từ những từ ngữ ấy .


<b>* Điều kiện sử dụng hàm ý : </b>


- Người nói ( viết ) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói .
- Người nghe ( đọc ) có năng lực giải đốn hàm ý .
* Lưu ý : Muốn giải đoán được hàm ý thì ta cần :


- Phải gắn với tình huống giao tiếp cụ thể thì ta mới hiểu đúng hàm ý .


- Tùy năng lực giải đoán của người nghe để sử dụng hàm ý , khi hàm ý diễn đạt chưa thành công
cần chú ý điều chỉnh hàm ý trong lượt lời tiếp theo


- Trong văn học hàm ý được sáng tạo 1 cách đa dạng thông qua cách sử dụng các biện pháp tu từ
như : ẩn dụ ,chơi chữ ,nói quá , nói giảm ,nói tránh…


<b>11. Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp </b>


a. Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. Lời dẫn trực tiếp
được đặt trong dấu ngoặc kép


b. Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho phù hợp.
Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép.


c.Cần lưu ý khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp
- Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10
- Khơng nhất thiết phải chính xác từng từ nhưng phải dẫn đúng về ý.


d.Cần lưu ý khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp:


- Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn (thay đổi đại từ xưng hô, thêm bớt các từ ngữ cần thiết ,…)
- Sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép


<b>Bài tập: Tìm 1 ví dụ có cách dẫn trực tiếp sau đó chuyển thành cách dẫn gián tiếp </b>


<b>12. Các biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá, </b>
nói giảm - nói tránh.


<b>1. So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng </b>
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


VD: Trẻ em như búp trên cành


<b>2. Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả </b>
vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống
động, gần gũi với con người.


VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.


<b>3. Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét </b>
tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.


<b>4. Hốn dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng </b>


gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài).


<b>5. Điệp ngữ: là từ ngữ (hoặc cả một câu) được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn </b>
mạnh, bộc lộ cảm xúc...


VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.


<b>6. Chơi chữ: là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước. </b>
VD: Mênh mông muôn mẫu màu mưa


Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ


<b>7. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu </b>
tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.


VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông


Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho.


<b>8 Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây </b>
cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 11
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.


<b>13. Các phép liên kết câu , đoạn văn </b>
- Liên kết nội dung



+ Liên kết chủ đề
+ Liên kết lô-gic
-Liên kết hình thức
+ Phép lặp


+ Phép thế
+ Phép nối


+ Phép liên tưởng, đồng nghĩa trái nghĩa
<b>14. Các phương thức biểu đạt: </b>


- Mỗi kiểu loại văn bản ứng với 1 phương thức biểu đạt chính:
Tự sự, Biểu cảm, Miêu tả, Nghị luận, Thuyết minh, Hành chính


- Trong 1 văn bản có thể kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác nhau
<b>III. TẬP LÀM VĂN </b>


<b>* Nghị luận xã hội </b>


1. Dàn ý chung nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
<b>Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng trong đời sống. </b>


<b>Thân bài: </b>


Nêu các biểu hiện của sự việc, hiện tượng trong đời sống.
Phân tích nguyên nhân.


Đánh giá lợi ích, tác hại của sự việc, hiện tượng trong đời sống.
Bài học, nhận thức, hành động.



<b>Kết bài: Đánh giá chung về sự việc, hiện tượng trong đời sống. </b>
Ví dụ:


Đề 1. Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận học tập và thành công trong cuộc
sống. Lấy nhan đề “Những người không chịu thua số phận” hãy viết bài văn nêu suy nghĩ về những
tấm gương đó..


<b>Lập dàn ý: </b>


<b>Mở bài: Dẫn dắt vào vấn đề số phận không may và nghị lực vượt qua số phận. </b>
<b>Thân bài: </b>


-Nêu một số tấm gương không chịu thua số phận. Kể ngắn gọn về một số gương tiêu biểu ở những
lĩnh vực khác nhau trong đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 12
+ Họ đáng cảm phục như thế nào?


+ Vì sao họ “Khơng chịu thua số phận”?


Ý thức của họ về bản thân và ước mơ sống đẹp, có ích.
Ý chí, quyết tâm và nghị lực.


Họ được mọi người động viên, giúp đỡ.


-Kết quả tốt đẹp trong cuộc sống của những con người không đầu hàng số phận
+ Đối với bản thân, gia đình họ


+ Đối với xã hội



-Trách nhiệm của mỗi chúng ta và xã hội
+ Cảm thông, tôn trọng, tôn vinh họ.


+ Giúp đỡ, tạo điều kiện cho họ phát huy khả năng.


<b>Kết bài: Suy nghĩ về vượt khó trong học tập, sự vươn lên để vượt qua chính mình. </b>
<b>2. Dàn ý chung về nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí. </b>


<b>Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí. </b>
<b>Thân bài: </b>


Giải thích vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Nêu suy nghĩ về tư tưởng, đạo lí.


Liên hệ tư tưởng, đạo lí trong cuộc sống.
Bài học, nhận thức, hành động.


<b>Kết bài: Đánh giá chung về tư tưởng, đạo lí. </b>
Ví dụ:


Đề 2 Suy nghĩ về vấn đề thanh niên phải sống có lí tưởng.
Lập dàn ý:


*Mở bài: Lí tưởng sống và cuộc đời của mỗi người.
*Thân bài:


- Lí tưởng sống là gì?


- Suy nghĩ của người viết về cuộc sống có lí tưởng, và thanh niên sống phải có lí tưởng?(


+ Thanh niên sống có lí tưởng là sống như thế nào


+ Vì sao thanh niên cần sống có lí tưởng


- Những tấm gương có lí tưởng sống cao đẹp( Đặc biệt là thanh niên).
- ý nghĩa sống có lí tưởng của thanh niên


- Phê phán lối sống ích kỷ, cá nhân của những người sống khơng có lí tưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 13
<b> * Nghị luận văn học </b>


<b> a. Nghị luận về tác phẩm truyện ,đoạn trích </b>
-Lập dàn ý


* Dàn bài chung : bài làm cần đảm bảo đầy đủ các phần của một bài nghị luận :


Mở bài : Giới thiệu tác phẩm ( tùy theo yêu cầu của đề bài ) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình .
Thân bài : Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm ; có phân tích , chứng
minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực .


Kết bài : Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )


Để 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ dưới xã hội cũ qua nhân vật Vủ Nương trong “Chuyện
người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.


Dàn ý:
I. Mở bài:


- Đề tài phụ nữ trong văn học nói chung, trong văn học trung đại nói riêng.



- Giới thiệu nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương"”và tính chất tiêu biểu cho
hình ảnh người phụ nữ dưới chế độ cũ.


II. Thân bài:


1.Vũ Nương - người phụ nữ có tâm hồn cao đẹp nhưng số phận đau khổ:
Vũ Nương là người phụ nữ đẹp.


+ Tư dung tốt đẹp - người con gái bình dân.


+ Là người con hiếu thảo, người mẹ thương con, người vợ chung thủy.
+ Là người có lịng tự trọng.


Vũ Nương là người phụ nữ có nhiều đau khổ:


+ Một mình ni con, lo lắng thuốc thang, chơn cất mẹ chồng.


+ Bị Trương Sinh đối xử phủ phàng: nghi ngờ không chung thủy, mắng nhiếc thậm tệ khiến nàng
phải tìm đến cái chết.


+Cuộc sống ở dưới thủy cung .ý nghĩa tố cáo xã hội sâu sắc
2. Suy nghĩ vể thân phận phụ nữ trong xã hội phong kiến:
Con người không thể làm chủ được vận mệnh của mình.


Xã hội phong kiến với bao luật lệ khắt khe gây ra bao đau khổ cho người phụ nữ


Người phụ nữ buộc phải cam chịu, nhẫn nhục nên những bất cơng đó có điều kiện phát triển.
III. Kết bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 14
<b>- Lập dàn ý </b>


* Bài ngị luận về một đoạn thơ ,bài thơ cần được bố cục mạch lạc theo các phần :


- Mở bài : Giới thiệu đoạn thơ , bài thơ và bước đầu nhận xét , đánh giá của mình. (Nếu phân tích
một đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của
nó .


- Thân bài : Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm ; có phân tích , chứng
minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực .


- Kết bài : Khái quát giá trị , ý nghĩa của đọan thơ , bài thơ.
Lập dàn ý:


I. Mở bài:


Giới thiệu về “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật.
II. Thân bài:


1.Hình ảnh độc đáo của những chiếc xe khơng kính:
- Lập luận và thái độ hiên ngang của người lính.


- Vẻ đẹp của các từ ngữ : khơng có, khơng phải, bom giật, bom rung, ừ thì, chưa cần . . .
2.Tư thế của người chiến sĩ:


- Ung dung.


- Bất chấp, coi thường gian khổ (chưa cần sửa, chưa cần thay)Biến cái không thành có , thành
thuận tiện



- Đồn kết, gắn bó với đồng đội.


3. Khát vọng giải phóng miền Nam - nhiệt tình yêu nước.
III. Kết bài:


-Nhấn mạnh độc đáo của chiếc xe ,vẻ đẹp của người chiến sĩ lái xe ung dung, dũng cảm trong kháng
chiến chống Mĩ.


- Nhận thức ,thái độ ,tình cảm của bản thân
<b>Đề tham khảo </b>


<b>Đề 1: </b>


<b>I. ĐỌC - HIỂU (7,0 điểm) </b>


<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 15
động và nỗ lực thực hiện ước mơ... Tất cả chúng ta đều phải hành động nhằm biến ước mơ của mình
thành hiện thực.


[..] Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ý nghĩa. Những người biết ước mơ là
những người đang sống cuộc sống của các thiên thần. Ngay cả khi giấc mơ của bạn không bao giờ
trọn vẹn, bạn cũng sẽ không phải hối tiếc vì nó. Như Đơn Ki-hơ-tê đã nói: “Việc mơ những giấc mơ
diệu kỳ là điều tốt nhất một người có thể làm”.


Tơi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích - nơi mà lịng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ được đền đáp. Hãy
tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn”.



(Quà tặng cuộc sống<i> - </i>Thu Quỳnh và Hạnh Nguyên dịch, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh,


<i>2016, tr.56-57) </i>


<b>Câu 1.( 1đ) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. </b>


<b>Câu 2.( 2đ) Tìm và gọi tên thành phần biệt lập được sử dụng trong câu sau: “Tơi vẫn tin vào những </b>
câu chuyện cổ tích - nơi mà lịng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ được đền đáp”.


<b>Câu 3. ( 2 đ)Việc tác giả dẫn ra ước mơ của cô bé bán diêm trong truyện cổ tích An-đéc-xen và ước </b>
mơ của tỷ phú Bill Gates trong đoạn trích có tác dụng gì?


<b>Câu 4. (2đ)Em có đồng tình với ý kiến sau khơng? Vì sao? </b>


“Ước mơ chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm với hành động và nỗ lực thực hiện ước mơ”.
<b>II. Tạo lập Văn bản (13,0 điểm) </b>


<b>Câu 1. (5,0 điểm) </b>


Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về vai trò của
ước mơ trong cuộc đời của mỗi người.


<b>Câu 2. (8,0 điểm) </b>


Nhận xét về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương, có ý kiến cho rằng:


“Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lịng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi
người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác”.


Em hãy phân tích đoạn trích sau để làm sáng tỏ ý kiến trên.


Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng


Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ,


Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn...
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 16
(Trích Viếng lăng Bác - Viễn Phương, Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr.58)


<b>Đề 2. </b>


<b>Phần I: Đọc - hiểu (7,0 điểm). </b>


<b>Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: </b>


“Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều
nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng
dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng
sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa,
Nga… và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và
nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi,
tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả
các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của
chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc
văn hóa dân tộc khơng gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một
lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.”


<i> (Trích Phong cách Hồ Chí Minh, Lê Anh Trà, Ngữ văn 9, tập một, tr. 5) </i>


<b>Câu 1 (1.0 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? </b>


<b>Câu 2 (2,0 điểm): Qua đoạn trích tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết </b>
hợp hài hịa bởi các yếu tố nào?


<b>Câu 3 (2.0 điểm): Xác định và nói rõ thành phần biệt lập trong câu sau? </b>


‘’Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều
nghề’’.


<b>Câu 4 (2,0 điểm): Qua nội dung đoạn trích trên, em học tập được điều gì ở Bác. </b>
<b>Phần II: Tạo lập văn bản (13,0 điểm) </b>


<b>Câu 1. ( 5 đ) Từ đoạn trích, em hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về cách học tập, tiếp </b>
thu văn hóa nhân loại của một số bạn trẻ hiện nay?


<b>Câu 2 : ( 8 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 17
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.



- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi </i>
HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>




<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
ĐỀ TRẮC NGHIỆM THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 - THAI BINH (ĐỀ SỐ 5
  • 3
  • 1
  • 6
  • ×