Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bộ 4 đề thi HK1 môn Lịch Sử 10 năm học 2019-2020 Trường THPT Ngô Gia Tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.93 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ </b> <b>KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>MƠN LỊCH SỬ 10 </b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020 </b>


<b>MÃ ĐỀ 101 </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) </b>


<b>Câu 1. </b>Sau khi xâm chiếm Rô-ma, người Giéc-man đã thực hiện chính sách gì về chính trị?
<b> A. </b> Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ.


<b> B. </b> Từ bỏ các tơn giáo ngun thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo.
<b> C. </b> Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nơng dân.
<b> D. </b> Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.


<b>Câu 2. </b>Nguyên nhân khách quan khiến Lào bị biến thành một nước thuộc địa vào cuối thế kỉ XIX là gì?
<b> A. </b> Bị thực dân Pháp nhịm ngó và xâm lược.


<b> B. </b> Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng.
<b> C. </b> Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.
<b> D. </b> Sự tranh giành quyền lực trong hoàng tộc.


<b>Câu 3. </b>Tộc người chiếm đa số ở Cam-pu-chia là người


<b> A. </b> Khơ-me. <b>B. </b> Lào Thơng. <b>C. </b> Thái. <b>D. </b> Lào Lùm.


<b>Câu 4. </b>Thời kì phát triển của vương quốc Cam-pu-chia được gọi là thời kì


<b> A. </b> Ăng-co. <b>B. </b> Phnơm Pênh. <b>C. </b> Ăng-co Thom. <b>D. </b> Ăng-co Vát.


<b>Câu 5. </b>Con sông nào vừa là trục giao thông của đất nước, vừa là yếu tố của sự thống nhất Lào về mặt địa


lí?


<b> A. </b> Sơng I-ra-oa-đi. <b>B. </b> Sơng Mê Cơng. <b>C. </b> Sơng Hồng Hà. <b>D. </b> Sông Mê Nam.
<b>Câu 6. </b>Đâu <b>không phải</b> là đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu?


<b> A. </b> Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập.


<b> B. </b> Lãnh địa gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.
<b> C. </b> Lãnh địa là một vương quốc phong kiến.


<b> D. </b> Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín.


<b>Câu 7. </b>Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì
<b> A. </b> diệt vong của các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á.


<b> B. </b> hình thành của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
<b> C. </b> phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
<b> D. </b> khủng hoảng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.


<b>Câu 8. </b>Quốc gia nào là quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng?


<b> A. </b> Pháp. <b>B. </b> Đức. <b>C. </b> I-ta-li-a. <b>D. </b> Anh.


<b>Câu 9. </b>Ý nào phản ánh <b>khơng đúng</b> đặc điểm của phong trào Văn hóa Phục hưng?
<b> A. </b> Đòi quyền tự do cá nhân.


<b> B. </b> Đề cao giá trị con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10. </b>Những quốc gia nào đi tiên phong trong lĩnh vực phát kiến địa lí?



<b> A. </b> I-ta-li-a, Hà Lan. <b>B. </b> Đức, Hà Lan.


<b> C. </b> Anh, Pháp. <b>D. </b> Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.


<b>Câu 11. </b>Đâu là ngành kinh tế chính của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?


<b> A. </b> Thủ công nghiệp. <b>B. </b> Hàng hải. <b>C. </b> Thương nghiệp. <b>D. </b> Nông nghiệp.
<b>Câu 12. </b>Thương nhân châu Âu thời trung đại tổ chức những hội chợ lớn hằng năm nhằm mục đích gì?
<b> A. </b> Bảo vệ quyền lợi cho những người cùng nghề.


<b> B. </b> Giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
<b> C. </b> Chống lại áp bức, sách nhiễu của lãnh chúa.
<b> D. </b> Thúc đẩy hoạt động trao đổi, buôn bán.


<b>Câu 13. </b>Nét nổi bật của nền văn hóa các dân tộc Đơng Nam Á là
<b> A. </b> chịu ảnh hưởng rõ nét nền văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc.


<b> B. </b> tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa bên ngồi, kết hợp với nền văn hóa bản địa, xây dựng
một nền văn hóa riêng và độc đáo.


<b> C. </b> chịu ảnh hưởng rõ nét nền văn hóa Ấn Độ.
<b> D. </b> nền văn hóa mang tính bản địa sâu sắc.


<b>Câu 14. </b>Trong các thành thị Tây Âu thời trung đại, thương hội là tổ chức của


<b> A. </b> thương nhân. <b>B. </b> lãnh chúa. <b>C. </b> thợ thủ công. <b>D. </b> nông dân tự do.


<b>Câu 15. </b>Ý nào phản ánh <b>không đúng</b> cơ sở ra đời của các vương quốc cổ ở Đơng Nam Á?
<b> A. </b> Địa hình bị chia cắt, đất đai phân tán nhỏ, khơng có điều kiện tập trung đông dân cư.
<b> B. </b> Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi.



<b> C. </b> Sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn và ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
<b> D. </b> Nền kinh tế bản địa có sự phát triển.


<b>Câu 16. </b>Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là


<b> A. </b> lãnh chúa và nông nô. <b>B. </b> quý tộc và nông dân công xã.


<b> C. </b> địa chủ và nông dân. <b>D. </b> chủ nô và nô lệ.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) </b>
<b>Câu 1: (2 điểm) </b>


So sánh văn hóa vương quốc Cam-puchia và vương quốc Lào theo các nội dung: chữ viết, văn học – nghệ
thuật dân gian, tơn giáo, cơng trình kiến trúc tiêu biểu.


<b>Câu 2:</b><i><b>(4 điểm)</b></i>


Vì sao cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu lại diễn ra các cuộc phát kiến địa lí ? Cho biết điều
kiện để thực hiện và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. Các cuộc phát kiến địa lí đã ảnh hưởng như thế
nào đến khu vực Đông Nam Á trong các thế kỉ XVI – XVIII ?


<b>MÃ ĐỀ 102 </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) </b>


<b>Câu 1. </b>Sau khi xâm chiếm Rơ-ma, người Giéc-man đã thực hiện chính sách gì về chính trị?
<b> A. </b> Từ bỏ các tơn giáo ngun thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo.


<b> B. </b> Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> D. </b> Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân.
<b>Câu 2. </b>Đâu <b>không phải</b> là đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu?
<b> A. </b> Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập.


<b> B. </b> Lãnh địa là một vương quốc phong kiến.


<b> C. </b> Lãnh địa gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.
<b> D. </b> Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín.


<b>Câu 3. </b>Ngun nhân khách quan khiến Lào bị biến thành một nước thuộc địa vào cuối thế kỉ XIX là gì?
<b> A. </b> Bị thực dân Pháp nhịm ngó và xâm lược.


<b> B. </b> Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng.
<b> C. </b> Sự tranh giành quyền lực trong hoàng tộc.
<b> D. </b> Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.


<b>Câu 4. </b>Những quốc gia nào đi tiên phong trong lĩnh vực phát kiến địa lí?


<b> A. </b> Anh, Pháp. <b>B. </b> I-ta-li-a, Hà Lan.


<b> C. </b> Đức, Hà Lan. <b>D. </b> Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.


<b>Câu 5. </b>Quốc gia nào là quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng?


<b> A. </b> I-ta-li-a. <b>B. </b> Pháp. <b>C. </b> Đức. <b>D. </b> Anh.


<b>Câu 6. </b>Ý nào phản ánh <b>không đúng</b> đặc điểm của phong trào Văn hóa Phục hưng?
<b> A. </b> Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.



<b> B. </b> Đòi quyền tự do cá nhân.
<b> C. </b> Đề cao giá trị con người.


<b> D. </b> Phê phán sự bóc lột của giai cấp tư sản.


<b>Câu 7. </b>Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì
<b> A. </b> hình thành của các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á.


<b> B. </b> phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
<b> C. </b> diệt vong của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
<b> D. </b> khủng hoảng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
<b>Câu 8. </b>Nét nổi bật của nền văn hóa các dân tộc Đơng Nam Á là


<b> A. </b> tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa bên ngồi, kết hợp với nền văn hóa bản địa, xây dựng
một nền văn hóa riêng và độc đáo.


<b> B. </b> chịu ảnh hưởng rõ nét nền văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc.
<b> C. </b> chịu ảnh hưởng rõ nét nền văn hóa Ấn Độ.


<b> D. </b> nền văn hóa mang tính bản địa sâu sắc.


<b>Câu 9. </b>Trong các thành thị Tây Âu thời trung đại, thương hội là tổ chức của


<b> A. </b> lãnh chúa. <b>B. </b> nông dân tự do. <b>C. </b> thương nhân. <b>D. </b> thợ thủ công.
<b>Câu 10. </b>Thời kì phát triển của vương quốc Cam-pu-chia được gọi là thời kì


<b> A. </b> Phnơm Pênh. <b>B. </b> Ăng-co Thom. <b>C. </b> Ăng-co. <b>D. </b> Ăng-co Vát.


<b>Câu 11. </b>Đâu là ngành kinh tế chính của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?



<b> A. </b> Hàng hải. <b>B. </b> Thủ công nghiệp. <b>C. </b> Nông nghiệp. <b>D. </b> Thương nghiệp.


<b>Câu 12. </b>Ý nào phản ánh <b>không đúng</b> cơ sở ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
<b> A. </b> Nền kinh tế bản địa có sự phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> C. </b> Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi.


<b> D. </b> Sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn và ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.


<b>Câu 13. </b>Con sông nào vừa là trục giao thông của đất nước, vừa là yếu tố của sự thống nhất Lào về mặt
địa lí?


<b> A. </b> Sơng I-ra-oa-đi. <b>B. </b> Sơng Mê Cơng. <b>C. </b> Sơng Hồng Hà. <b>D. </b> Sông Mê Nam.
<b>Câu 14. </b>Thương nhân châu Âu thời trung đại tổ chức những hội chợ lớn hằng năm nhằm mục đích gì?
<b> A. </b> Giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.


<b> B. </b> Bảo vệ quyền lợi cho những người cùng nghề.
<b> C. </b> Thúc đẩy hoạt động trao đổi, buôn bán.
<b> D. </b> Chống lại áp bức, sách nhiễu của lãnh chúa.


<b>Câu 15. </b>Tộc người chiếm đa số ở Cam-pu-chia là người


<b> A. </b> Khơ-me. <b>B. </b> Lào Lùm. <b>C. </b> Thái. <b>D. </b> Lào Thơng.


<b>Câu 16. </b>Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là


<b> A. </b> địa chủ và nông dân. <b>B. </b> chủ nô và nô lệ.


<b> C. </b> lãnh chúa và nông nô. <b>D. </b> quý tộc và nông dân công xã.



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) </b>
<b>Câu 1: (2 điểm) </b>


So sánh văn hóa vương quốc Cam-puchia và vương quốc Lào theo các nội dung: chữ viết, văn học
– nghệ thuật dân gian, tôn giáo, cơng trình kiến trúc tiêu biểu.


<b>Câu 2:</b><i><b>(4 điểm)</b></i>


Vì sao cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu lại diễn ra các cuộc phát kiến địa lí ? Cho biết
điều kiện để thực hiện và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. Các cuộc phát kiến địa lí đã ảnh hưởng
như thế nào đến khu vực Đông Nam Á trong các thế kỉ XVI – XVIII ?


<b>MÃ ĐỀ 103 </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) </b>


<b>Câu 1. </b>Sau khi xâm chiếm Rô-ma, người Giéc-man đã thực hiện chính sách gì về chính trị?
<b> A. </b> Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tơ giáo.


<b> B. </b> Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân.
<b> C. </b> Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.


<b> D. </b> Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ.


<b>Câu 2. </b>Con sông nào vừa là trục giao thông của đất nước, vừa là yếu tố của sự thống nhất Lào về mặt địa
lí?


<b> A. </b> Sơng Hồng Hà. <b>B. </b> Sông Mê Công. <b>C. </b> Sông Mê Nam. <b>D. </b> Sông I-ra-oa-đi.
<b>Câu 3. </b>Nguyên nhân khách quan khiến Lào bị biến thành một nước thuộc địa vào cuối thế kỉ XIX là gì?
<b> A. </b> Bị thực dân Pháp nhịm ngó và xâm lược.



<b> B. </b> Sự tranh giành quyền lực trong hoàng tộc.
<b> C. </b> Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng.
<b> D. </b> Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> B. </b> Nền kinh tế bản địa có sự phát triển.


<b> C. </b> Địa hình bị chia cắt, đất đai phân tán nhỏ, khơng có điều kiện tập trung đơng dân cư.
<b> D. </b> Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi.


<b>Câu 5. </b>Những quốc gia nào đi tiên phong trong lĩnh vực phát kiến địa lí?


<b> A. </b> I-ta-li-a, Hà Lan. <b>B. </b> Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.


<b> C. </b> Anh, Pháp. <b>D. </b> Đức, Hà Lan.


<b>Câu 6. </b>Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì
<b> A. </b> diệt vong của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.


<b> B. </b> khủng hoảng của các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á.
<b> C. </b> hình thành của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
<b> D. </b> phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.


<b>Câu 7. </b>Thương nhân châu Âu thời trung đại tổ chức những hội chợ lớn hằng năm nhằm mục đích gì?
<b> A. </b> Chống lại áp bức, sách nhiễu của lãnh chúa.


<b> B. </b> Thúc đẩy hoạt động trao đổi, buôn bán.
<b> C. </b> Giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
<b> D. </b> Bảo vệ quyền lợi cho những người cùng nghề.



<b>Câu 8. </b>Đâu là ngành kinh tế chính của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?


<b> A. </b> Thủ công nghiệp. <b>B. </b> Nông nghiệp. <b>C. </b> Thương nghiệp. <b>D. </b> Hàng hải.
<b>Câu 9. </b>Thời kì phát triển của vương quốc Cam-pu-chia được gọi là thời kì


<b> A. </b> Ăng-co Thom. <b>B. </b> Ăng-co. <b>C. </b> Phnôm Pênh. <b>D. </b> Ăng-co Vát.


<b>Câu 10. </b>Đâu <b>không phải</b> là đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu?
<b> A. </b> Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín.


<b> B. </b> Lãnh địa gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.
<b> C. </b> Lãnh địa là một vương quốc phong kiến.


<b> D. </b> Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập.


<b>Câu 11. </b>Ý nào phản ánh <b>khơng đúng</b> đặc điểm của phong trào Văn hóa Phục hưng?
<b> A. </b> Đề cao giá trị con người.


<b> B. </b> Đòi quyền tự do cá nhân.


<b> C. </b> Phê phán sự bóc lột của giai cấp tư sản.
<b> D. </b> Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.


<b>Câu 12. </b>Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là


<b> A. </b> quý tộc và nông dân công xã. <b>B. </b> địa chủ và nông dân.


<b> C. </b> lãnh chúa và nông nô. <b>D. </b> chủ nô và nô lệ.


<b>Câu 13. </b>Quốc gia nào là quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng?



<b> A. </b> Đức. <b>B. </b> Anh. <b>C. </b> Pháp. <b>D. </b> I-ta-li-a.


<b>Câu 14. </b>Nét nổi bật của nền văn hóa các dân tộc Đông Nam Á là


<b> A. </b> tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa bên ngồi, kết hợp với nền văn hóa bản địa, xây dựng
một nền văn hóa riêng và độc đáo.


<b> B. </b> chịu ảnh hưởng rõ nét nền văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc.
<b> C. </b> nền văn hóa mang tính bản địa sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 15. </b>Trong các thành thị Tây Âu thời trung đại, thương hội là tổ chức của


<b> A. </b> thợ thủ công. <b>B. </b> nông dân tự do. <b>C. </b> lãnh chúa. <b>D. </b> thương nhân.
<b>Câu 16. </b>Tộc người chiếm đa số ở Cam-pu-chia là người


<b> A. </b> Lào Thơng. <b>B. </b> Thái. <b>C. </b> Lào Lùm. <b>D. </b> Khơ-me.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) </b>
<b>Câu 1: (2 điểm) </b>


So sánh văn hóa vương quốc Cam-puchia và vương quốc Lào theo các nội dung: chữ viết, văn học – nghệ
thuật dân gian, tôn giáo, công trình kiến trúc tiêu biểu.


<b>Câu 2:</b><i><b>(4 điểm)</b></i>


Vì sao cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu lại diễn ra các cuộc phát kiến địa lí ? Cho biết điều
kiện để thực hiện và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. Các cuộc phát kiến địa lí đã ảnh hưởng như thế
nào đến khu vực Đông Nam Á trong các thế kỉ XVI – XVIII ?



<b>MÃ ĐỀ 104: </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)</b>


<b>Câu 1. </b>Những quốc gia nào đi tiên phong trong lĩnh vực phát kiến địa lí?


<b> A. </b> Đức, Hà Lan. <b>B. </b> I-ta-li-a, Hà Lan.


<b> C. </b> Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. <b>D. </b> Anh, Pháp.


<b>Câu 2. </b>Thương nhân châu Âu thời trung đại tổ chức những hội chợ lớn hằng năm nhằm mục đích gì?
<b> A. </b> Giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.


<b> B. </b> Chống lại áp bức, sách nhiễu của lãnh chúa.
<b> C. </b> Thúc đẩy hoạt động trao đổi, buôn bán.


<b> D. </b> Bảo vệ quyền lợi cho những người cùng nghề.


<b>Câu 3. </b>Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì
<b> A. </b> hình thành của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.


<b> B. </b> khủng hoảng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
<b> C. </b> diệt vong của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
<b> D. </b> phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
<b>Câu 4. </b>Tộc người chiếm đa số ở Cam-pu-chia là người


<b> A. </b> Khơ-me. <b>B. </b> Thái. <b>C. </b> Lào Thơng. <b>D. </b> Lào Lùm.


<b>Câu 5. </b>Trong các thành thị Tây Âu thời trung đại, thương hội là tổ chức của



<b> A. </b> nông dân tự do. <b>B. </b> lãnh chúa. <b>C. </b> thợ thủ công. <b>D. </b> thương nhân.
<b>Câu 6. </b>Thời kì phát triển của vương quốc Cam-pu-chia được gọi là thời kì


<b> A. </b> Phnơm Pênh. <b>B. </b> Ăng-co. <b>C. </b> Ăng-co Thom. <b>D. </b> Ăng-co Vát.


<b>Câu 7. </b>Nguyên nhân khách quan khiến Lào bị biến thành một nước thuộc địa vào cuối thế kỉ XIX là gì?
<b> A. </b> Bị thực dân Pháp nhịm ngó và xâm lược.


<b> B. </b> Sự tranh giành quyền lực trong hoàng tộc.
<b> C. </b> Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng.
<b> D. </b> Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> B. </b> Đề cao giá trị con người.


<b> C. </b> Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.
<b> D. </b> Đòi quyền tự do cá nhân.


<b>Câu 9. </b>Quốc gia nào là quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng?


<b> A. </b> Pháp. <b>B. </b> Đức. <b>C. </b> I-ta-li-a. <b>D. </b> Anh.


<b>Câu 10. </b>Ý nào phản ánh <b>không đúng</b> cơ sở ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
<b> A. </b> Địa hình bị chia cắt, đất đai phân tán nhỏ, khơng có điều kiện tập trung đơng dân cư.
<b> B. </b> Sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn và ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
<b> C. </b> Nền kinh tế bản địa có sự phát triển.


<b> D. </b> Cơng cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi.


<b>Câu 11. </b>Đâu <b>không phải</b> là đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu?
<b> A. </b> Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín.



<b> B. </b> Lãnh địa gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.
<b> C. </b> Lãnh địa là một vương quốc phong kiến.


<b> D. </b> Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập.


<b>Câu 12. </b>Con sơng nào vừa là trục giao thông của đất nước, vừa là yếu tố của sự thống nhất Lào về mặt
địa lí?


<b> A. </b> Sơng Mê Nam. <b>B. </b> Sơng Mê Cơng. <b>C. </b> Sơng Hồng Hà. <b>D. </b> Sơng I-ra-oa-đi.
<b>Câu 13. </b>Nét nổi bật của nền văn hóa các dân tộc Đông Nam Á là


<b> A. </b> chịu ảnh hưởng rõ nét nền văn hóa Ấn Độ.
<b> B. </b> nền văn hóa mang tính bản địa sâu sắc.


<b> C. </b> tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa bên ngồi, kết hợp với nền văn hóa bản địa, xây dựng
một nền văn hóa riêng và độc đáo.


<b> D. </b> chịu ảnh hưởng rõ nét nền văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc.


<b>Câu 14. </b>Đâu là ngành kinh tế chính của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?


<b> A. </b> Thương nghiệp. <b>B. </b> Hàng hải. <b>C. </b> Thủ công nghiệp. <b>D. </b> Nông nghiệp.
<b>Câu 15. </b>Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là


<b> A. </b> quý tộc và nông dân công xã. <b>B. </b> địa chủ và nông dân.


<b> C. </b> lãnh chúa và nông nô. <b>D. </b> chủ nô và nô lệ.


<b>Câu 16. </b>Sau khi xâm chiếm Rô-ma, người Giéc-man đã thực hiện chính sách gì về chính trị?


<b> A. </b> Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.


<b> B. </b> Từ bỏ các tơn giáo ngun thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo.
<b> C. </b> Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nơng dân.
<b> D. </b> Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) </b>


<b>Câu 1: (2 điểm) </b>


So sánh văn hóa vương quốc Cam-puchia và vương quốc Lào theo các nội dung: chữ viết, văn học
– nghệ thuật dân gian, tơn giáo, cơng trình kiến trúc tiêu biểu.


<b>Câu 2:</b><i><b>(4 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

như thế nào đến khu vực Đông Nam Á trong các thế kỉ XVI – XVIII ?


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) </b>


<i><b>Tổng câu trắc nghiệm: 16 (mỗi câu 0,25 điểm). </b></i>


<i><b>101 </b></i> <i><b>102 </b></i> <i><b>103 </b></i> <i><b>104 </b></i>


<b>1 </b> <b> A </b> <b> C </b> <b> D </b> <b> C </b>


<b>2 </b> <b> A </b> <b> B </b> <b> B </b> <b> C </b>


<b>3 </b> <b> A </b> <b> A </b> <b> A </b> <b> D </b>


<b>4 </b> <b> A </b> <b> D </b> <b> C </b> <b> A </b>



<b>5 </b> <b> B </b> <b> A </b> <b> B </b> <b> D </b>


<b>6 </b> <b> C </b> <b> D </b> <b> D </b> <b> B </b>


<b>7 </b> <b> C </b> <b> B </b> <b> B </b> <b> A </b>


<b>8 </b> <b> C </b> <b> A </b> <b> B </b> <b> A </b>


<b>9 </b> <b> D </b> <b> C </b> <b> B </b> <b> C </b>


<b>10 </b> <b> D </b> <b> C </b> <b> C </b> <b> A </b>


<b>11 </b> <b> D </b> <b> C </b> <b> C </b> <b> C </b>


<b>12 </b> <b> D </b> <b> B </b> <b> C </b> <b> B </b>


<b>13 </b> <b> B </b> <b> B </b> <b> D </b> <b> C </b>


<b>14 </b> <b> A </b> <b> C </b> <b> A </b> <b> D </b>


<b>15 </b> <b> A </b> <b> A </b> <b> D </b> <b> C </b>


<b>16 </b> <b> A </b> <b> C </b> <b> D </b> <b> D </b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) </b>
<i><b>Câu 1: </b></i>


<b>So sánh văn hóa vương quốc Cam-puchia và vương quốc Lào: </b>



<b>Nội dung so sánh </b> <b>Vương quốc Cam-pu-chia </b> <b>Vương quốc Lào </b>


Chữ viết


Sáng tạo ra chữ viết riêng của
mình (chữ Khơ-me cổ) trên cơ
sở chữ Phạn. (0,25 đ)


Sáng tạo ra chữ viết riêng của
mình trên cơ sở chữ viết của
Cam-pu-chia và Mi-an-ma.
<i>(0,25 đ) </i>


Văn học – nghệ
thuật dân gian


Văn học dân gian và văn học
viết phát triển với nhiều thể loại
phong phú. (0,25 đ)


Ca nhạc và múa hát dân gian
rất phổ biến. (0,25 đ)


Tôn giáo Tiếp thu Hin-đu giáo và Phật
giáo. (0,25 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Công trình kiến
trúc tiêu biểu


Quần thể kiến trúc Ăng-co Vát


và Ăng-co Thom. (0,25 đ)


Thạt Luổng (cơng trình kiến
trúc Phật giáo). (0,25 đ)


<b>Câu 2: </b>


<b>a) Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí: </b>


- Sự phát triển của lực lượng sản xuất (hoặc sự phát triển của kinh tế) làm cho nhu cầu về hương liệu,
vàng bạc, thị trường tăng cao.


- Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải (hoặc qua phương Đông) bị người A-rập
độc chiếm.


<b>b) Điều kiện:</b> Khoa học – kĩ thuật có những bước tiến quan trọng.
<b>c) Hệ quả: </b>


<i>- Tích cực: </i>


+ Đem lại cho con người những hiểu biết mới: khẳng định Trái Đất hình cầu, mở ra những con đường
mới, vùng đất mới, đại dương mới, dân tộc mới.


+ Tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.


+ Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.


+ Thúc đẩy quá trình tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
<i>- Tiêu cực: Làm nảy sinh q trình cướp bóc thuộc địa và bn bán nơ lệ. </i>



<b>d) Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến khu vực Đơng Nam Á: </b>


- Sau phát kiến địa lí, thuyền bn thương nhân châu Âu đến khu vực Đông Nam Á buôn bán ngày càng
nhiều, tạo điều kiện giao lưu buôn bán, tiếp xúc về kinh tế - KHKT, mở rộng thị trường, ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>Luyện Thi Online</b>


<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
<i>Tấn. </i>


<b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


<b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.


<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng </i>
đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>Kênh học tập miễn phí</b>


<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×