Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ke hoach hoat dong y te truong hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.41 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD & ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> TRƯỜNG TH THỊ TRẤN CT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


Thị trấn CT, ngày 25 tháng 9 năm 2009


<b> </b>



<b> </b>

<b>KẾ HOẠCH</b>



<b> HOẠT ĐỘNG Y TẾ HỌC ĐƯỜNG NĂM HỌC 2009- 2010</b>



Căn cứ quyết định số 73/2007/QĐ-BGD&ĐT quy định về hoạt động y tế trong các
trường học


Căn cứ về việc hướng dẫn thực hiện công tácYtế trường học năm học 2009 -2010,
Trường TH Thị trấn Châu Thành xây dựng kế hoạch với những nội dung cụ thể như sau :


I NHỮNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM:


<b> 1- Xây dựng kế hoạch , biện pháp thực hiện phòng chống Cúm A H1N1 trong trường </b>
học


2- Triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
theo chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT và kế hoạch số 307/KHBGD&ĐT ngày 22/7/2008


3- Tăng cường công tác y tế trường học theo tinh thần chỉ thị sổ/2006/CT TTg
- Triển khai thực hiện quy định về hoạt động y tế trong các trường học theo quyết định
số 73/2007/QĐ-BGD&ĐT


- Triển khai thực hiện quy định về xây dựng trường học an tồn ,phịng chống tai nạn
thương tích trong trường phổ thông theo quyết định số 4458/QĐ-BGD&ĐT



4.Chú trọng xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ytế trường học , tăng
cường cơ sở vật chất và các trang thiết bị ytế.


<b> II NỘI DUNG THỰC HIỆN :</b>


<b> A. Kiện toàn tổ chức :- Củng cố tổ chức, bố trí nhân lực phụ trách Y tế trường học, </b>
củng cố các Ban chỉ đạo Y tế trường học, Ban chỉ đạo xanh hóa trường học.


- Cải tiến cơng tác quản lý, kế hoạch hoá các hoạt động theo từng giai đoạn (tháng, học
kỳ, năm), có văn bản cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Y tế trường học :


- Tiếp tục triển khai, thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả qui định về trường học an tồn,
phịng chống tai nạn thương tích trong các trường học đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định
tại Quyết định số 4458/2003/QĐ-BGD-ĐT ngày 22/8/2007.


- Thực hiện tốt 7 giải pháp phòng chống HIV/AIDS đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo qui
định tại Chỉ thị số 10 ngày 30/6/1995, kết hợp công tác tuyên truyền giáo dục phòng chống AIDS
và phòng chống tệ nạn xã hội một cách đa dạng thiết thực và có hiệu quả cao.


- Tiếp tục tuyên truyền phòng chống tác hại của thuốc lá, chú trọng xây dựng mơ hình
“Trường học khơng thuốc lá”.


- Ngồi việc tun truyền phịng chống các bệnh học đường cịn tổ chức giáo dục truyền
thơng phịng chống một số bệnh dịch như : sốt xuất huyết, các rối loạn do thiếu iod, dịch cúm gia
cầm ...


- Tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ cho 100% học sinh trong trường. Tổng hợp phân loại


bệnh chuyên khoa và có kế hoạch phối hợp phụ huynh học sinh đưa con em đến cơ sở y tế điều
trị.


- Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngoại khóa theo chuyên đề phù hợp theo từng thời
điểm của các chương trình y tế Quốc gia.


- Tổ chức thực hiện tốt hoạt động giáo dục môi trường thường xuyên với nhiều hình thức,
phấn đấu đạt từ 5 đến 6 tiêu chí chuẩn xây dựng trường “Xanh - Sạch - Đẹp” Đưa nội dung xây
dựng cơ sở vật chất - trang thiết bị chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho học sinh vào chương trình kiên
cố hóa, chương trình xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2. Củng cố và hồn thiện
phịng sức khỏe đảm bảo có 1 giường cho giáo viên và học sinh nằm, và các trang bị cần thiết.


- Tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ chuyên trách và giáo viên
kiêm nhiệm làm công tác Y tế học đường.


- Kết hợp tốt với các tổ chức từ thiện, các mạnh thường quân, Hội phụ huynh học sinh
đẩy mạnh việc xã hội hóa giáo dục về hoạt động Y t


2. Công tác Nha học đường :


- Thực hiện 03 nội dung Giáo dục vệ sinh răng miệng Thực hiên súc miệng với Fluor
Khám và điều trị răng kết hợp đoàn khám sức khoẻ hướng dẫn học sinh điều trị tại các chuyên
khoa nha ..)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tổ chức tuyên truyền những kiến thức cơ bản về cách chăm sóc răng miệng cho đối
tượng là phụ huynh học sinh để có sự phối hợp tốt trong giáo dục vệ sinh răng miệng cho học
sinh có hiệu quả nhằm giảm tỉ lệ sâu răng, nha chu ở học đường.


- Nhà trường trang bị và bảo quản đầy đủ ly cho mỗi học sinh, chai, sô cho mỗi lớp.
Chú ý cách bảo quản thuốc và pha thuốc theo hướng dẫn của ngành chức năng.



- xây dựng kế hoạch khám và điều trị răng cho học sinh.


* Bảo quản, sử dụng có hiệu quả các phương tiện như dụng cụ, hóa chất, bảo trì, sửa chữa
dụng cụ nha khoa hư hỏng một cách kịp thời.


3. Công tác Bảo hiểm học sinh :


- Tiếp tục chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt công tác Bảo hiểm học sinh. tổ chức tuyên
truyền vận động để học sinh tự nguyện tham gia đạt tỷ lệ cao góp phần nâng cao chất lượng và
hiệu quả công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu trong trường học.


- Sử dụng có hiệu quả tỉ lệ % nguồn thu phí Bảo hiểm y tế để lại trường quản lý và sử
dụng vào các mục sau :


* Mua sắm trang bị phòng y tế, tủ thuốc, các phương tiện sơ cấp cứu, khám sức khỏe
định kỳ.


* Cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu.
* Sơ tổng kết và khen thưởng phong trào
4. Hoạt động giáo dục môi trường :


- Tiếp tục tuyên truyền tạo sức chuyển biến tạo nhận thức về môi trường trong nhà
trường. Tất cá các lớp đều xây dựng kế hoạch thực hiện các tiêu chí trường “Xanh - Sạch - Đep”


- Lồng ghép giáo dục môi trường theo các Môdun mẫu vào các môn học.


- Trồng cây xanh tạo bóng mát, hoa cảnh, cây thuốc nam để làm tăng vẻ đẹp và màu sắc
cho nhà trường.



- Quản lý, xử lý tốt rác thải nhất là ở các điểm lớp lẽ. Giáo dục ý thức giữ gìn mơi trường
nhà trường sạch đẹp, học sinh khong xả rác bừa bãi.


- Xây dựng hệ thống cấp thoát nước đầy đủ, khu vệ sinh thuận tiện cho giáo viên, học
sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tổ chức các hoạt động thi đua về mơi trường.


- Hiệu trưởng có hồ sơ theo dõi sự thay đổi mơi trường của nhà trường. Hình thức ghi
chép, chụp ảnh đối chiếu để thấy rõ sự thay đổi môi trường của nhà trường qua từng năm.


6. Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm :


- Tổ chức tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và tuần lễ nước sạch,
vệ sinh môi trường hàng năm.


- Mời cán bộ chuyên môn nói chun mơn nói chuyện chun đề


<b>III. MỘT SỐ NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TIÊU CHÍ THI ĐUA VỀ Y TẾ HỌC </b>
<b>ĐƯỜNG :</b>


- Trường tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa về chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho học sinh
trong nhà trường.


- Trường có cán bộ y tế hoạt động có kế hoạch cụ thể, cơng tác tham mưu, phối hợp đạt
hiệu quả cao.


- Bổ sung đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ về Y tế trường học (theo yêu cầu tối thiểu và
phù hợp với hồn cảnh, tính chất hoạt động của khối học).



- Theo dõi và khám sức khỏe định kỳ và hồ sơ theo dõi sức khỏe cho 100% học sinh, phát
triển Nhà học đường, bảo đảm an toàn cho học sinh, bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực
phẩm. Tổ chức tốt tháng hành động “Vệ sinh an toàn thực phẩm”, tuần lễ “Nước sạch - vệ sinh
mơi trường”, phịng chống sốt xuất huyết, giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng theo qui định.


- Tăng tỉ lệ chuẩn trường “Xanh - Sạch - Đep” và an toàn. Chú trọng bảo đảm đủ nước
uống, các cơng trình vệ sinh trường học.


- Chỉ đạo hoạt động tốt : Hoạt động Y tế - Nha học đường - phòng chống ma túy, phòng
chống tai nạn thương tích trong trường học... Đảm bảo thỏa đáng và vận dụng có hiệu quả phần
kinh phí dành cho công tác y tế trường học.


- Chấp hành quy định chế độ hội họp, tập huấn, báo cáo.
<b>IV. TỔ CHỨC KIỂM TRA – THANH TRA :</b>


- Trường có kế hoạch kiểm tra nội bộ, đánh giá kết quả hoạt động Y tế học đường ở học
kỳ 1 và cuối năm học của từng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×