Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

DE THI MON VAN NAM 2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.36 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHỐI C, </b>


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH NĂM 2001 </b>



<b>(Thời gian làm bài 180 phút) </b>


<b> Câu 1: </b>


Vẻ đẹp truyền thống và hiện đại trong bài thơ Chiều Tối (Mộ) của Hồ Chí Minh.
Phiên âm:


<i>Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ</i>


<i>Cô vân mạn mạn độ thiên không </i>
<i>Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc </i>
<i>Bao túc ma hồng, lơ dĩ hồng </i>
Dịch nghĩa:


<i>Chim mỏi về rừng tìm cây ngủ</i>


<i>Chòm mây lẻ loi trỗi lững lờ trên tầng khơng </i>
<i>Thiếu nữ xóm núi xay ngơ </i>


<i>Ngơ xay vừa xong lò than đã đỏ</i>


Dịch thơ:


<i>Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ</i>


<i>Chịm mây lẻ bạn giữa tầng khơng </i>
<i>Cơ em xóm núi xay ngơ tơi </i>
<i>Xay hết, lị than đã rực hồng. </i>



<i>(Nam Trân dịch) </i>


<i>(Văn học 12, tập 1, NXB Giáo Dục, 2000) </i>
Câu 2:


Phân tích hình tượng sơng Đà trong tùy bút Người lái đị sơng Đà, qua đó làm nổi bật những thủ pháp nghệ
thuật đặc sắc mà Nguyễn Tuân đã vận dụng để biểu hiện hình tượng ấy.


<b>GỢI Ý LÀM BÀI </b>
<b>Câu 1: </b>


Các ý chính:


1. Nêu được hồn cảnh ra đời của bài thơ (rút trong tập Ngục trung nhật ký…) để từ đó làm cơ sở mà hiểu
lịng người, tình cảnh.


2. Chiều tối (Mộ) với bức tranh thiên nhiên mang đậm màu sắc cổ điển: một cánh “chim mỏi”, một áng
mây cô đơn (cô vân) hiện lên trong cảnh trời chiều bằng nét bút chấm phá “như muốn ghi lấy tâm hồn
của tạo vật” phảng phất một nối buồn thường gặ trong thơ xưa, cảm xúc của nhân vật trữ tình hịa hợp
với thiên nhiên vũ trụ. (Có thể liên hệ với thơ ca truyền thống phương Đông và của dân tộc).


3. Mặt khác, Chiều tối còn biểu hiện vẻ đẹp hiện đại qua sự vận động của hình tượng thơ hướng tới ánh
sáng, hướng tới sự sống. Ở hai câu thơ cuối, nhân vật trữ tình hiện lên như một chủ thể tích cực. Cần
phân tích được hình ảnh “sơn thơn thiếu nữ”, với ngơn từ và nhịp thơ được láy lại “ma bao túc”, “bao
túc ma hồn” và đặc biế là hình ảnh đọng lại “lô dĩ hồng”. “Hồng” là “nhãn tự” đã hắt sáng lên cả bài
thơ, đem đến cho cảnh trời chiều một niềm vui và làm cho lòng ấm lại.


Đặt bài thơ vào hoàn cảnh ra đời càng hiểu thấu hơn tâm trạng người tù đồng thời càng cảm nhận sâu sắc vẻ
đẹp của tình yêu và nghị lực trong tập thơ Ngục trung nhật ký. (Có thể liên hệ với một số bài thơ khác của


Bác để làm rõ ý trên).


4. Chủ yếu phân tích bản dịch thơ, đồng thời cần có ý thức đối chiếu với nguyên bản để góp phần nêu bật
những vẻ đẹp trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Gi<i>ới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm. </i>


a. Nguyễn Tuân (1910-1987) là nhà văn với phong cách nghệ thuật tài hoa, độc đáo, đã từng nổi tiếng trước
cách mạng, Nguyễn Tuân vân tiếp tục nổi tiếng với những chuyến đi và có tài đặc biệt với thể loại tùy bút.
b. Người lái đị sơng Đà rút trong tập tùy bút sông Đà của Nguyễn Tuân, xuất bản lần đầu vào năm 1960, nằm
trong mạch sáng viết về đề tài xây dựng cuộc sống mới ở mièn Bắc nước ta hồi bấy giờ (Tiếng hát con tàu của
Chế Lan Viên, Mùa lạc của Nguyễn Khải…)


2. Phân tích hình t<i>ượng sơng Đà. </i>


Cần dựa vào tác phẩm để nêu được một số ý sau:


a. Cùng với người lái đị, dưới ngịi bút Nguyễn Tn, hình tượng sông Đà đã hiện lên như một nhân vật đầy
sức sống, có tính cách riêng độc đáo, gây cảm xúc đặc biệt cho người đọc.


- Sông Đà với tính cách “hùng vĩ” và “hung bạo” (thác đá, vách đá dựng đứng, “n<i>ước xơ đá, đá xơ sóng, </i>
<i>sóng xơ gió…gùn ghè suốt năm như lúc nào như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đị sơng Đà </i>
<i>nào”, những cái hút nước ghê rợn…) </i>


- Sơng Đà “thơ mộng” và “trữ tình” (tn dài nh<i>ư một áng tóc trữ tình, đầu và chân tóc ẩn hiện trong </i>
<i>mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi”; với mỗi người, theo </i>
Nguyễn Tn, sơng Đà gợi cảm một cách: khi thì “như một cố nhân”, khi thì “hồn nhiên như một nỗi
niềm cổ tích tuổi thơ”, khi thì một “dịng xanh ngọc bích”, khi thì lóe lên một màu trắng tháng ba Đường
thi,…)



b. Hình tượng sơng Đà được Nguyễn Tn miêu tả từ phương diện thẩm mỹ với nhiều góc nhìn và cách nhìn
khác nhau:


- Tác giả gợi lại lịch sử sơng Đà gắn liền với hình ảnh cuộc sống con người Tây Bắc từ góc nhìn văn hóa,
lịch sử.


- Tác giả ln thay đổi cách nhìn với khát vọng phát hiện tính cách độc đáo nhiều vẻ đẹp của sơng Đà
(khi thì đi trên sơng, khi thì từ đơi bờ, khi tưởng tượng táo tợn muốn thuỳen cảm giác lạ cho khán giả
qua ống kính từ đáy sâu hun hút nước, khi thì nhìn từ trên tàu bay…)


- Từ những góc nhìn ấy, tác giả đem đến cho người đọc một quan niệm mới mẻ về vẻ đẹp thiên nhiên:
thiên nhiên không chỉ là “rừng vàng, bể bạc”, mà còn là một thách thức biểu hiện khát vọng không
nguôi của con người trong cuộc đấu tranh vật lộn đầy thơng minh và tài trí mới có thể giành được sự
sống về tay mình.


3. Nh<i>ững thủ pháp nghệ thuật đặc sắc mà Nguyễn Tuân đã vận dụng để làm nổi bật hình tượng sơng Đà. </i>
a. Phối hợp một cách linh hoạt, tài tình các thủ pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, nhân hóa (cần nêu được vài dẫn
chứng cụ thể từ tác phẩm).


b. Cách hành văn khá độc đáo, đầy biến hóa, đầy sức gợi tả, gợi cảm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×