Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Chuyen de Tieng Anh 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.31 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀNG LONG</b>


<b>TRƯỜNG THCS AN TRƯỜNG C</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>




<b>I.Lý do chọn chuyên đề :</b>



Giảng dạy bộ mônTiếng Anh ở Trường THCS nhiều
năm , tơi phát hiện đa số học sinh khơng thể nói tốt và
chính xác từ ngữ tiếng Anh , thậm chí các em khơng thể
giao tiếp được bằng ngơn ngữ này với những câu nói thơng
dụng và đơn giản. Trong khi các em được học rất cơ bản về
chương trình tiếng Anh từ lớp 6 cho đến lớp 9. Là giáo viên
đứng lớp tôi rất boăn khoăn về những gì mình đã dạy và
truyền đạt đến cho học sinh có đạt đến những gì mình
mong muốn hay chưa?. Nhìn lại , tơi thấy mình đã làm hết
khả năng và tận dụng hết những phương pháp và thậm chí
đem hết tâm quyết của mình để dạy cho học sinh nói được
Tiếng Anh sau khi học một chủ điểm ngôn ngữ ơ trường.
Nhưng tôi thấy rằng chỉ có một số ít học sinh có năng


khiếu ngơn ngữ thì mới giao tiếp được tiếng Anh với một số
giao tiếp thông thường như : “How are you?”,”What’s your
name?”,”How old are you?”, “Where do you live?”,”Good
morning” , “Hi”, “Hello”…


Số học sinh cịn lại khơng thể dùng tiếng Anh với mức độ
đàm thoại lưu loát hay tường thuật một câu chuyện ngắn
đơn giản.


Từ đó tơi mới nhận ra rằng dạy kỹ năng nói ở


trường THCS An Trường C , một trường khu vực nông thôn
gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, tơi đã viết chuyên đề này để
các bạn đồng nghiệp chia sẻ và cùng tìm giải pháp nào tốt
hơn trong việc dạy kỹ năng nói tiếng Anh cho hiệu quả.

<b> II.Nội dung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1.Các bước và phương pháp dạy kỹ năng nói:</b></i>


Để dạy kỹ năng nói thì người giáo viên phải kinh


thông qua ba bước dạy:


<b>a. Dạy Pre-speak :</b>


Giáo viên trãi qua các phần sau :


- Bước dạy từ vựng phải hiệu quả. Lúc này,
giáo viên phải giúp học sinh biết và nắm
vững từ vựng mà chúng đã học như : phát
âm chính xác, biết đặt dấu nhấn trọng âm,
từ loại và ngữ nghĩa.


Ví dụ khi dạy từ : “expensive” , giáo viên phải hỏi học sinh
từ loại là gi?. Học sinh trả lời đó là tính từ(adjective). Dấu
nhấn ở đâu?. Học sinh phải biết là dấu nhấn thứ hai ( the
second stress).Và nghĩa là gì?.


- Bước gợi mở đi vào chủ điểm cho phần nói
đạt sự chính xác và rõ ràng. Giáo viên phải tạo ngữ cảnh (set
the scene). Phần này giáo viên có thể sử dụng nhiều thủ



thuật như: dùng tranh (pictures), vật thật (realia), tình


huống (situation) hoặc là một câu chuyện( story). Trong giai
đoạn này là giáo viên cho học sinh làm quen với một chủ
điểm ngôn ngữ mới để giao tiếp.


Ví dụ khi dạy cấu trúc nói ở thì q khứ đơn ( the simple
past tense), giáo viên phải kể một câu chuyện đã xảy ra ở
quá khứ (in the past) để học sinh nhận ra cấu trúc ngữ pháp
đang được sử dụng. Giáo viên đưa ra chủ điểm ngữ pháp
trọng tâm(grammar point or target languague).


Khi học sinh đã thông hiểu được mục tiêu ngơn ngữ cần đạt
thì giáo viên mới dẫn dắt vào phần thực hành.


<b>b. Dạy While-speak</b>:


Giáo viên đã cho học sinh biết được chủ điểm
ngôn ngữ mà các em cần sử dụng để giao tiếp
là gì?.Học sinh mới dùng chủ điểm này để thực
hành. Có rất nhiều thủ thuật để dạy cho học
sinh thực hành nói như : Word cue drill, Picture
drill, mapped dialogue, substitution drill,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giai đoạn này, học sinh đã nắm vững chủ
điểm ngôn ngữ mà chúng đã thực hành nói để vận dụng vào
thực tế.Giáo viên cho học sinh sử dụng phương pháp : retell,
discussion, write it up, survey, Find someone who, free



speaking, chain game… để nhằm làm rõ ngôn ngữ chủ điểm
của phần While-speak. Vì vậy, học sinh sẽ liên hệ thực tế để
vận dụng được những gì đã học.


<i> <b>2. Những khó khăn trong dạy kỹ năng nói cho học</b></i>


<i><b>sinh:</b></i>


<i> a. Về phía giáo viên :</i>


- Số lượng học sinh quá đông nên giáo viên
không thể sửa lỗi hết cho học sinh.


- Tiết học có 45 phút , giáo viên khơng có thời
gian để giúp học sinh yếu, kém thực hành cấu trúc ngơn ngữ
hồn chỉnh.


- Khơng có phịng nghe nhìn riêng.Vì vậy, giáo
rất tế nhị cho trong lúc cho học sinh đọc đồng thanh. Điều
này sẽ gây ồn ào ảnh hưởng lớp học bên cạnh. Đọc đồng
thanh cũng giúp học sinh yếu kém, nhút nhát tự tin nói tốt.
- Giáo viên vừa là người hướng dẫn học sinh
vừa là một cái máy, nên có một số âm đọc không chuẩn ,
không giúp học sinh phát âm chính xác. Bên cạnh đó, học
sinh khơng làm quen được giọng đọc của người bản sứ.


- Phần dùng tranh ảnh phục vụ cho tiết dạy nói
thiếu rất nhiều vì vậy giáo viên chỉ dùng tranh trong sách
giáo khoa nên thiếu sinh động và không gây hứng thú cho
học sinh dẫn đến những chủ đề nói khơng được khắc sâu.


- Giáo viên nói tiếng Anh nhiều trong tiết học
học sinh khơng hiểu nên lại chuyển sang vừa nói tiếng Anh lại
dịch sang tiếng Việt.


- Đề kiểm tra giáo viên phụ thuộc vào dạng ra
đề viết nên học sinh khơng rèn luyện nói nhiều trước kiểm tra
hoặc các kỳ thi.


<i> <b> b. Về phía học sinh :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ào mất tập trung. Học sinh không làm việc mà ỉ lại vào bạn
bè làm việc riêng.


- Trường học ở vùng nông thôn nên đa phần
nhút nhát và thụ động. Học sinh khơng dám nói to, nói li nhí ,
thậm chí khơng nói do mắc cỡ. Học sinh sợ nói sai bị thầy, cô
và bạn bè cười.


- Học sinh không chịu học từ vựng ở nhà trước
khi đến lớp cho tốt. Các em bị quên từ. Các em không biết
vận dụng từ đã học vào câu nói.


- Một số học sinh cho rằng học ngơn ngữ là
khó khăn. Việc học ngơn ngữ chỉ là đối phó để đủ điểm để
cho mơn học đủ điểm lên lớp.


- Một số học sinh khơng có năng khiếu học
tiếng Anh là học sinh yếu kém khơng thể nói được và khơng
dám nói để sửa lỗi.



- Học sinh khơng có mơi trường giao tiếp sau
khi học ở trường . Ở lớp học sinh chỉ học một số tiết học từ 2
đến 3 tiết trên một tuần nên thời lượng tập nói khơng được
nhiều. Số lượng từ vựng đã học bị lãng quên dần và mất đi.


<i> <b>3.Những đề xuất để tìm giải pháp giúp học sinh </b></i>


<i><b>học tập và phát triển kỹ năng nói sau khi học ngơn ngữ</b></i>
<i><b>tiếng Anh:</b></i>


- Số lượng học sinh trong lớp học chỉ nên có
từ 20 đến 24. Học sinh có thể rèn luyện kỹ năng nói có hiệu
quả. Giáo viên dễ kèm học sinh yếu kém hơn.


- Số tiết học dành cho học sinh khối 6,7 ở
môn học tiếng Anh nên từ 4 tiết trên một tuần. Điều này giúp
học sinh sẽ có thời gian luyện nói ngơn ngữ nhiều hơn.


- Ở mỗi trường THCS cần trang bị một phịng
nghe nhìn đầy đủ trang thiết bị để dành riêng cho học sinh
học ngôn ngữ.


- Cần cung cấp nhiều tranh ảnh để phục vụ
cho tiết dạy nói.




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trên đây là những ý kiến của bản thân về
những khó khăn trong dạy kỹ năng nói cho học sinh ở trường
THCS An Trường C. Tôi hy vọng rằng các bạn đồng nghiệp


cũng chia sẽ với tôi những khó khăn này. Qua chun đề này
tơi mong muốn rằng các bạn cùng tơi tìm ra giải pháp nào
hiệu quả hơn để giúp học sinh vùng nông thôn học ngôn ngữ
tiếng Anh tốt hơn, đặc biệt là làm sao để các em nói được và
giao tiếp được tốt hơn. Bên cạnh những vấn đề tôi nêu ra thì
cũng cịn nhiều ý thiếu sót trong trình bày. Các bạn đồng
nghiệp !Hãy đóng góp ý kiến để chuyên này hoàn thiện hơn.
Chân thành biết ơn các bạn.


An Trường ngày 17 tháng 09 năm 2009
Người viết chuyên đề




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×