Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.22 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn:………..</b></i> <i><b> </b></i>
<i><b>Ngày dạy:……….</b></i>




Tuaàn 1. Tieát 1, 2


<b> </b>


<b> </b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. <i><b>Kiến thức:</b></i>


- Cảm nhận được tâm trạng bỡ ngỡ, những cảm giác mới lạ của nhân vật “tơi”
trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngịi bút giàu chất trữ tình của tác giả Thanh Tịnh.


- Thấy được ngịi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của
Thanh Tịnh.


<i><b>2</b>. <b>Kó năng:</b></i>


- Đọc và cảm thụ được tác phẩm, rèn kĩ năng phân tích tác phẩm có kết hợp
các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Biết trân trọng những kỉ niệm ngây thơ của tuổi học trò.
<b>II. Chuẩn bị. </b>


<i><b>1. Giáo viên</b>:</i> Tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế dạy - học Ngữ


văn 8, bồi dưỡng Ngữ văn 8, tranh ảnh, bảng phụ.


<i><b>2. Học sinh</b>:</i> Đọc diễn cảm văn bản văn bản, soạn bài theo câu hỏi phần
Đọc-hiểu văn bản, tìm Đọc-hiểu tâm trang nhân vật “tơi” trong ngày đầu tiên đi học.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Khởi động</b></i>


<i><b>(8</b></i>
<i><b> </b><b>’</b><b><sub> ). </sub></b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Giúp học sinh có cái nhìn</i>
<i>tổng quan về chương trình.</i>


<i>- Nắm những quy định, u</i>
<i>cầu học tập bộ môn Ngữ văn.</i>


<i>- Tạo hứng thú tiếp thu bài</i>
<i>mới.</i>


<i>TÔI ĐI HỌC</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Giới thiệu khái quát về


chương trình năm học.


- Kiểm tra sự chuẩn bị
đầu năm của học sinh.


- Nêu những quy định,
yêu cầu học đối với bộ
môn.


<i><b>3. Giới thiệu bài .</b></i>


Trong cuộc đời của mỗi
con người khơng ai có thể
qn được những kỉ niệm
tuổi thơ, đặc biệt là kỉ niệm
tuổi học trò lần đầu tiên
đến trường. Có rất nhiều
tác phẩm văn chương thành
công khi ghi lại những kỉ
niệm đó. Trong số đó
khơng thể khơng kể đến
truyện ngắn “Tôi đi học”
của nhà văn Thanh Tịnh .


<i><b>Hoạt động 2:</b><b> Hướng dẫn</b></i>
<i><b>học sinh tìm hiểu phần</b></i>
<i><b>giới thiệu chung (10</b><b>’</b><b><sub> ). </sub></b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>



<i>- Nắm khái quát về tác giả,</i>
<i>phong cách viết văn.</i>


<i>- Nắm được xuất xứ tác</i>
<i>phẩm.</i>


1. Hãy nêu vài nét về tác
giả Thanh Tịnh.


Nghe. Thực hiện theo yêu
cầu.


Nghe.


Nêu một số nét chính dựa
vào sgk / tr 8.


<b>I. Giới thiệu . </b>


<i><b>1. Tác giả.</b></i>


- Thanh Tònh (1911 –
1988)


- Quê: Gia Lạc, ven sông
Hương, thành phố Huế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Trong sự nghiệp sáng tác</i>
<i>của mình, Thanh Tịnh đã có</i>
<i>mặt trên khá nhiều lĩnh</i>


<i>vực: truyện ngắn, truyện</i>
<i>dài, thơ, bút kí… Song thành</i>
<i>cơng hơn cả ở truyện ngắn</i>
<i>và thơ. Văn ông nhẹ nhàng</i>
<i>mà thấm sâu, vừa man mác,</i>
<i>buồn thương, vừa ngọt ngào</i>
<i>quyến luyến.</i>


2. Em biết gì về truyện
ngắn “Tôi đi học” ?


3. Hãy giải nghóa các chú
thích 2, 6, 7.


<i><b>Hoạt động 3:</b><b> Hướng dẫn</b></i>
<i><b>học sinh đọc, phân tích</b></i>
<i><b>những giá trị nội dung và</b></i>
<i><b>nghệ thuật của văn bản</b></i>


<i>(55</i>
<i> ’<sub> ). </sub></i>


<i>* Mục tiêu : </i>


<i>- Giúp học sinh cảm nhận</i>
<i>những cảm giác bỡ ngỡ, hồi</i>
<i>hộp của tác giả ngày đầu tiên</i>
<i>đi học.</i>


<i>- Giúp học sinh thấy được sự</i>


<i>quan tâm của gia đình và xã</i>
<i>hội về vấn giáo dục.</i>


<i>- Giúp học sinh thấy được</i>
<i>nghệ thuật viết hồi kí độc đáo</i>
<i>của tác giả.</i>


4. Hướng dẫn đọc: Đọc
giọng tâm tình, nhẹ nhàng,
xúc động. Nhấn mạnh ở
những từ ngữ, hình ảnh đặc
sắc.


Nghe.


Nêu xuất xứ .
Giải nghĩa từ.


Nghe, đọc, nhận xét.


- Phong cách : Đậm chất
trữ tình, tốt lên vẻ đẹp
đằm thắm, tình cảm êm
dịu, trong trẻo.


<i><b>2. Tác phẩm.</b></i>


- In trong tập “ Quê mẹ”
- Xuất bản năm 1941.



<b>II. Đọc- hiểu văn bản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đọc mẫu một đoạn, lần
lượt lệnh học sinh đọc tiếp
theo.


5.Tác giả viết câu chuyện
này trong hoàn cảnh nào?
(Về thời gian, khơng gian ).


6. Có thể chia văn bản
làm mấy phần ?


<i>Chuyển ý: Trong buổi tựu</i>
<i>trường đầu tiên; tâm trạng,</i>
<i>cảm giác của nhân vật</i>
<i>“tôi” như thế nào?</i>


7. Cho học sinh đọc thầm
đoạn “Buổi mai hôm ấy …
trước sân.


8. Hãy tìm những hình
ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm
trạng hồi hộp, cảm giác bỡ
ngỡ của nhân vật “tôi”
trong ngày tựu trường đầu
tiên?


<i><b>Gợi ý:</b></i>



<i>- Khi cùng mẹ đi trên</i>
<i>đường tới trường <b>?</b></i>


Trình bày.


<i>Truyện được viết theo sự</i>
<i>hồi tưởng, nhớ lại những sự</i>
<i>việc đã qua theo trình tự</i>
<i>thời gian của buổi tựu</i>
<i>trường. Đây chính là một</i>
<i>trong những nét nghệ thuật</i>
<i>đặc sắc của truyện.</i>


Xác định.


<i>Gồm 2 phần:</i>


<i>+ Phần 1: Tâm trạng và</i>
<i>cảm giác của nhân</i>
<i>vật“tôi” trong buổi đầu đi</i>
<i>học .</i>


<i>+ Phầân 2: Thái độ cử chỉ</i>
<i>của người lớn đối với các</i>
<i>em bé lần đầu tiên đi học .</i>


Đọc thầm.
Xác định.



<i>“Caûnh vật chung quanh tôi</i>
<i>… hôm nay tôi đi học”.</i>


<i><b>2. Bố cục.</b></i>


<i><b>3.Tìm hiểu văn bản.</b></i>


<i><b>a. Tâm trạng và cảm</b></i>
<i><b>giác của nhân vật “tôi”</b></i>
<i><b>trong buổi tựu trường đầu</b></i>
<i><b>tiên.</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- Khi đứng giữa sân</i>
<i>trường ?</i>


<i>Khi hồi trống thúc vang</i>
<i>lên, những ngưới học trò cũ</i>
<i>đến sắp hàng vào lớp thì</i>
<i>cảm giác chơ vơ ập đến</i>
<i>khiến chú bé và các học trò</i>
<i>mới trở nên lúng túng</i>
<i>không biết đi đứng thế nào.</i>
<i>Tác giả đã miêu tả tinh tế</i>
<i>sự vụng về, lúng túng ấy.</i>


9. Yêu cầu học sinh đọc
thầm đoạn “Ông đốc … tóc
tơi”.



10. Khi ơng đốc gọi tên
vào lớp, nhân vật “tôi” như
thế nào?


11. Khi phải rời bàn tay
mẹ cùng các bạn đi vào lớp
?


<i><b>Bình:</b> Bàn tay mẹ là gia</i>
<i>đình, lớp là trường học.</i>
<i>Chú bé đã bước qua</i>


<i>- Nhìn thấy trường “vừa</i>
<i>xinh xắn vừa oai nghiêm”</i>
<i>làm chú bé đâm ra lo sợ”.</i>
<i>- Cũng như tơi, mấy cậu </i>
<i>học trị mới bỡ ngỡ đứng </i>
<i>nép bên người thân chỉ dám</i>
<i>nhìn một nửa hay dám đi </i>
<i>từng bước nhẹ. Họ như con </i>
<i>chim đứng bên bờ tổ, nhìn </i>
<i>quảng trời rộng muốn bay, </i>
<i>nhưng cịn ngập ngừng e sợ.</i>


Nghe.


Đọc.
Trình bày.



<i>“tơi cảm thấy như quả tim</i>
<i>tơi ngừng đập” “quên cả mẹ</i>
<i>tôi đứng sau tôi”, khi nghe</i>
<i>gọi đến tên “tơi tự nhiên giật</i>
<i>mình và lúng túng”.</i>


Trình bày.


“<i>dúi đầu vào lịng mẹ tơi </i>
<i>nức nở khóc theo”.</i>


Nghe.


như đang có sự thay đổi
lớn.


- Khi đứng giữa sân
trường: lo sợ, bỡ ngỡ.


- Khi ông đốc gọi tên vào
lớp: run sợ, “giật mình và
lúng túng”.


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>ngưỡng cửa của gia đình để</i>
<i>bước vào trường học từ giờ</i>
<i>phút này “Bàn tay mẹ dịu</i>
<i>dàng đẩy tôi tới</i>
<i>trước…."nhưng người tôi</i>


<i>lúc ấy tự nhiên thấy nặng</i>
<i>nề một cách lạ" và khi một</i>
<i>cậu đứng đầu ôm mặt khóc</i>
<i>thì tơi "bất giác quay lưng</i>
<i>lại rồi dúi đầu vào lịng mẹ</i>
<i>tơi nức nở khóc theo. Tác</i>
<i>giả đã ghi lại cảm giác xa</i>
<i>mẹ đặc biệt ấy “Trong thời</i>
<i>thơ ấu tôi chưa lần nào thấy</i>
<i>xa mẹ tôi như lần này. Tôi</i>
<i>cũng lấy làm lạ”. </i>


12. Khi ngồi trong lớp
đón giờ học đầu tiên ?


13. Qua phân tích, nhân
vật "tơi" trong buổi tựu
trường đầu tiên với cảm
giác và tâm tạng như thế
nào ?


14. Đọc đoạn văn “ Cũng
như tôi, mấy cậu học trò
mới bỡ ngỡ đứng nép bên
người thân chỉ dám nhìn
một nửa hay dám đi từng
bước nhẹ. Họ như con chim
đứng bên bờ tổ, nhìn quảng
trời rộng muốn bay, nhưng



Trình bày.


<i>“ Trơng hình gì treo trên</i>
<i>tường tôi cũng thấy lạ và</i>
<i>hay hay. Tơi nhìn người bạn</i>
<i>tí hon chưa hề quen biết …</i>
<i>tơi không cảm thấy xa lạ</i>
<i>chút nào. Sự quyến luyến tự</i>
<i>nhiên và bất ngờ q đến</i>
<i>với tơi.”</i>


Nhận xét.


Nghe.


- Khi ngồi trong lớp đón
giờ học đầu tiên: thấy hay
hay, gần gần, quyến luyến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

còn ngập ngừng e sợ.”
<b>15. Khi miêu tả tâm</b>
<b>trạng và cảm giác của</b>
<b>nhân vật “tôi” trong buổi</b>
<b>tựu trường đầu tiên, tác</b>
<b>giả đã sử dụng phép tu từ</b>
<b>gì ? Tìm và phân tích.</b>


<b>Nhận xét, chốt lại: </b><i>Nhờ</i>
<i>các hình ảnh so sánh như</i>
<i>thế mà cảm giác ý nghĩ của</i>


<i>nhân vật “tôi” được người</i>
<i>đọc cảm nhận cụ thể, rõ</i>
<i>ràng hơn, tăng chất trữ</i>
<i>tình.</i>


<i><b>Chuyển ý: </b>Bên cạnh sự bỡ</i>
<i>ngỡ rụt rè của nhân vật</i>
<i>“tôi” là thái độ, cử chỉ của</i>
<i>người lớn. Tình cảm của họ</i>
<i>đối với các em nhỏ như thế</i>
<i>nào?</i>


16. Em có cảm nhận gì về
thái độ, cư xử của những
người lớn đối với các em
bé lần đầu tiên đi học ?


<i><b>Gợi ý: </b></i>


<i>- Ơng đốc?</i>


<i>- Thầy giáo ?</i>
<i>- Phuï huynh ?</i>


17. Qua thái độ, cử chỉ
của người lớn đối với các


Thảo luận theo bàn.


Tìm các chi tiết suy nghĩ,


trả lời.


<i>- Ơng đốc: nhìn các em với</i>
<i>cặp mắt hiền từ và cảm</i>
<i>động, lời nói khẽ đầy yêu</i>
<i>thương, nhẫn nại, dỗ dành</i>
<i>khi các em khóc.</i>


<i>- Thầy giáo: gương mặt tươi</i>
<i>cuời, đón các em vào lớp.</i>
<i>- Phụ huynh: dẫn các en</i>
<i>đến trường cẩn thận, động</i>
<i>viên các em vào lớp</i>.


Trình bày.


<i><b>b. Hình ảnh những</b></i>
<i><b>người lớn trong buổi tựu</b></i>
<i><b>trường đầu tiên của em bé.</b></i>


- Ông đốc : hiền từ, yêu
thương.


- Thầy giáo : tươi cười
đón học sinh.


- Phụ huynh : cẩn thận,
chu đáo, động viên các em
vào lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

em nhỏ, em có cảm nhận gì
về tình cảm của họ?


<i><b>Bình: </b>Trong kí ức của</i>
<i>mỗi con nguời, mái trường</i>
<i>như một ngôi nhà chở che,</i>
<i>ấm cúng. Ơû đó có những</i>
<i>con người hết lịng vì thế hệ</i>
<i>tương lai. Đó là các bậc</i>
<i>cha mẹ, ngững nguời thân</i>
<i>yêu, ruột thịt lo lắng hồi</i>
<i>hộp theo dõi từng bước</i>
<i>chân con em tới trường. Đó</i>
<i>là những người thầy giàu</i>
<i>tình yêu thuơng học sinh</i>
<i>của mình, giúp các em ngày</i>
<i>một trưởng thành.</i>


<i><b>Liên hệ thực tế: </b>Để đáp</i>
<i>lại tình thương u của thầy</i>
<i>cơ, cha mẹ và xã hôi là một</i>
<i>học sinh hiện đang ngồi</i>
<i>ghế nhà trường em sẽ làm</i>
<i>gì để đáp lại những tình</i>
<i>cảm q báu ấy ?</i>


<i><b>Hoạt động 4:</b><b> Hướng dẫn</b></i>
<i><b>tổng kết</b><b> </b> (7<b><sub> </sub></b>’<b><sub> </sub></b><sub>).</sub></i>


<i>* Mục tiêu : </i>



<i>Giúp học sinh khái quát lại</i>
<i>nội dung và nghệ thuật của</i>
<i>văn bản.</i>


18. Truyện sử dụng những
phương thức biểu đạt nào ?


19. Ngồi ra, tác giả cịn
sử dụng nét nghệ thuật đặc
sắc nào ?


<i>Chính các đặc sắc nghệ</i>
<i>thuật trên góp phần tạo nên</i>
<i>chất trữ tình của tác phẩm. </i>


Nghe .


Nhiều học sinh nêu suy
nghó của bản thân.


Khái quát trình bày.


Khái quát trình bày.


khuyến khích các em trong
buổi tựu trường đầu tiên.


<b>III.Tổng kết.</b>



<i><b>1. Nghệ thuật.</b></i>


- Kết hợp hài hịa giữa
kể, miêu tả với bộc lộ cảm
xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

20. Theo em truyện có
cuốn hút người đọc khơng ?
Vì sao ?


21.Bằng nghệ thuật đặc
sắc trên, tác giả muốn diễn
tả điều gì ?


<i><b>Hoạt động 5:</b><b> Hướng dẫn</b></i>
<i><b>học sinh luyện tập.</b> (8<b> </b>’<b><sub> </sub></b><sub>)</sub><b><sub> </sub></b></i>


<i>* Mục tiêu : </i>


<i>Giúp học sinh thực hành</i>
<i>nêu cảm nghĩ của mình.</i>


22.Hãy xác định yêu cầu
bài tập 1,2.


23.Trên cơ sở học sinh đã
chuẩn bị yêu cầu học sinh
phát biểu tại lớp.


<i><b>Hoạt động 6 : Hướng dẫn</b></i>


<i><b>công việc ở nhà: (2</b><b>’</b><b><sub> ) </sub></b></i>


<i>* Mục tiêu : </i>


<i>Giúp học sinh tâm thế, cách</i>
<i>chuẩn bị bài ở nhà.</i>


- Làm tiếp bài tập 1, học
thuộc bài.


- Tìm đọc bốn bài thơ ,
thơ phổ nhạc lời bài hát :
Tựu trường của Huy Cận ,
Ngày đầu tiên đi học của


Nêu suy nghó.


<i>- Viết về kỉ niệm đẹp trong</i>
<i>tuổi học trị.</i>


<i>- Tình cảm đẹp, triều mến</i>
<i>của người lớn đối với các</i>
<i>em nhỏ lần đầu tiên đến</i>
<i>trường.</i>


Trình bày.


Xác định.
Trình bày.



Nghe.


<i><b>2. Nội dung.</b></i>


Tâm trạng hồi hộp, cảm
giác bỡ ngỡ của nhân vật
“tôi” trong buổi tựu trường
đầu tiên. Đó là kỉ niệm
trong sáng được ghi nhớ
mãi mãi.


<b>IV. Luyện tập.</b>


<i><b>1. Cảm nghó về dòng</b></i>
<i><b>cảm xúc của nhân vật</b></i>
<i><b>“tôi” trong truyện ngắn</b></i>
<i><b>“Tôi đi học”.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Viễn Phương – nhạc
Nguyễn Ngọc Thiện, Đi
học của Minh Chính, Bùi
Đình Thảo – nhạc Bùi Đình
Thảo, Em là bông hồng
nhỏ – thơ, nhạc của Trịnh
Công Sôn .


- Chuẩn bị phần học: Cấp
độ khái quát của nghĩa từ
ngữ.



+ Đọc các ví dụ sách giáo
khoa, trả lời câu hỏi theo
gợi ý.


+ Tìm hiểu thế nào là từ
ngữ nghĩa rộng, từ ngữ
nghĩa hẹp, xem trước các
bài tập.


+ Tìm thêm những ví dụ
tương tự.


<b>* Nhận xét - Rút kinh nghiệm.</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………






</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày dạy:………..



Tuần 1. Tiết 3.


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
1. <i><b>Kiến thức: </b></i>


- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái
qt của nghĩa từ ngữ.


<i><b>2</b>. <b>Kó năng:</b></i>


- Thơng qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa
cái chung và cái riêng.


- Rèn kĩ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng
nghĩa hẹp.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Dùng đúng nghĩa khái quát của từ ngữ trong nói, viết .
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên</b> :</i> Tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế dạy - học
Ngữ văn 8, bảng phụ.


<i><b>2. Học sinh</b> :</i> Đọc ngữ liệu, trả lời các câu hỏi, tìm hiểu từ nghĩa rộng, từ nghĩa
hẹp.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


<b>(5</b>
<b> <sub> ). </sub>’</b>


<i>* Mục tiêu:</i>


<i>- Giúp học sinh ôn lại kiến</i>
<i>thứ bài cũ.</i>


<i>- Tạo sự hứng thú tiếp thu</i>
<i>bài mới</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Thực hiện theo yêu cầu. 2.1 Nội dung tổng kết.
2.2 b.


2.3 c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2.1 Phân tích tâm trạng,
cảm giác của nhân vật
“tôi” trong buổi tựu trường
đầu tiên . Nêu nội dung và
nghệ thuật đặc sắc của
truyện .


2.2 Văn bản “Tôi đi học”
ra đời:



a. 1940. b. 1941.
c. 1942 . d. 1943.


2.3 Tôi đi học của Thanh
Tịnh viết theo thể loại nào?


a. Bút kí.
b. Tiểu thuyeát.


c. Truyện ngắn trữ tình.
d. Tùy bút.


<i><b>3. Giới thiệu bài .</b></i>


Ôn lại kiến thức cũ: ở lớp
7, các em đã học về từ
đồng nghĩa và trái nghĩa.
Hãy nêu một số ví dụ:


+ Từ đồng nghĩa: máy
bay - phi cơ.


+ Từ trái nghĩa: sống –
chết, nóng – lạnh.


1. Em có nhận xét gì về
mối quan hệ giữa các từ
ngữ trong hai nhóm trên ?



Hơm nay, thầy sẽ giới
thiệu với các em một mối


Nhaän xét.


<i>Các từ có quan hệ bình</i>
<i>đẳng về mặt ngữ nghĩa:</i>
<i>+ Các từ đồng nghĩa trong</i>
<i>nhóm có thể thay thế cho</i>
<i>nhau trong câu.</i>


<i>+ Các từ trái nghĩa trong</i>
<i>nhóm có thể loại trừ nhau</i>
<i>khi lựa chọn để đặt câu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

quan hệ khác về nghĩa của
từ ngữ đó là mối quan hệ
bao hàm qua bài “Cấp độ
khái quát của nghĩa từ
ngữ”.


<i><b>Hoạt động 2:</b><b> Hướng dẫn</b></i>
<i><b>tìm hiểu từ ngữ nghĩa</b></i>
<i><b>rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.</b></i>
<i><b>(23</b></i>


<i><b> </b><b>’</b><b><sub> ) </sub></b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>



<i>Giúp học sinh hiểu được</i>
<i>khái niệm, nhận thức được cái</i>
<i>chung và cái riêng về cấp độ</i>
<i>khaí quát nghĩa của từ ngữ.</i>


2. Treo bảng phụ sơ đồ
SGK/tr 10


3. Nghĩa của từ “động
vật” rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của các từ thú, chim,
cá ? Vì sao ?


4. Nghĩa của từ “thú”
rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của từ voi, hươu ?
Nghĩa của từ cá rộng hơn
hay hẹp hơn nghĩa của các


Quan sát sơ đồ.


Xác định.


<i>Động vật : sinh vật có cảm</i>
<i>giác và tự vận động được</i>
<i>Từ “động vật” có ý nghĩa</i>
<i>rộng hơn nghĩa của các từ</i>
<i>"thú, chim, cá” -> gọi từ</i>
<i>"động vật” là từ ngữ có</i>
<i>nghĩa rộng.</i>



Xác định.


<i>- Từ “thú” có ý nghĩa rộng</i>
<i>hơn nghĩa của các từ "voi,</i>
<i>hươu” -> gọi từ "thú” là từ</i>
<i>ngữ có nghĩa rộng.</i>


<i>- Từ “cá” có ý nghĩa rộng</i>
<i>hơn nghĩa của các từ "cá</i>


<b>I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ</b>
<b>ngữ nghĩa hẹp.</b>


<i><b>1.Tìm hiểu ví dụ.</b></i>
Sơ đồ:


<b> </b>


<b> Động vật</b>


<b> Thú Chim Cá</b>
Voi, tu hú, rô,
hươu sáo thu
- Nghĩa của từ “động
<b>vật” rộng hơn nghĩa của</b>
các từ: “thú, chim, ca”ù vì
nó bao hàm nghĩa của 3 từ
đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

từ cá rơ, cá thu ? Vì sao ?


5.Vậy thế nào là một từ
ngữ có nghĩa rộng ?


<i>Ngược lại các từ: thú, cá,</i>
<i>chim có nghĩa hẹp hơn</i>
<i>nghĩa của từ “động vật” -></i>
<i>gọi thú, chim, cá… là từ</i>
<i>ngữ nghĩa hẹp.</i>


6. Thế nào là một từ ngữ
có nghĩa hẹp ?


7. Nghĩa của các từ thú,
chim, cá rộng hơn nghĩa
của những từ nào, đồng
thời hẹp hơn nghĩa của từ
nào ? Vì sao ?


8. Từ đó em rút ra nhận
xét gì ?


9. Vậy, thế nào là một từ
ngữ có nghĩa rộng, nghĩa
hẹp ? Một từ có thể vừa có
nghĩa rộng vừa có nghĩa
hẹp được khơng ?


10. Cho học sinh làm bài


tập nhanh : Tìm các từ có
phạm vi nghĩa hẹp hơn:
cây, cỏ, hoa và có nghĩa
rộng hơn ba từ đó.


<i> </i>
<i> </i>


<b>Hoạt động 3 : Hướng</b>
<b>dẫn học sinh luyện tập</b>
<b>(15</b>


<b> ’<sub> ) </sub></b>


<i>rô, cá thu” -> gọi từ "cáù”</i>
<i>là từ ngữ có nghĩa rộng.</i>


Khái quát trình bày.


<i>Ghi nhớ (ý1)</i>


Khái quát trình bày.


<i>Ghi nhớ (ý 2).</i>


<i><b>Suy nghĩ trả lời.</b></i>


Nêu nhận xét.


<i>Ghi nhớ (ý 3 )</i>



Trình baøy.


<i>Ghi nhớ / tr 10.</i>


Lên bảng thực hiện.


<i> Thực vật</i>


<i>Caây Coû Hoa</i>
<i> </i>


<i>Cây dừa Cỏ hôi Hoa </i>
<i>Lan Cây bưởi </i>
<i>Cỏ chỉ Hoa Huệ </i>


- Nghĩa của từ “thú,
<b>chim, ca”ù rộng hơn nghĩa</b>
của từ “voi, sáo, cá thu…”
đồng thời hẹp hơn nghĩa từ
“động vật”.


<i><b>2. Ghi nhớ</b> .</i>


Sgk / tr 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>* Mục tiêu:</i>


<i>Giúp học sinh thực hành các</i>
<i>bài tập, khắc sâu kiến thức.</i>



11. Lệnh học sinh đọc và
xác định yêu cầu bài tập 1.


12. Yêu cầu 2 học sinh
lên bảng thực hiện.


Nhận xét, sửa chữa


13. Lệnh học sinh đọc và
xác định yêu cầu bài tập 2.


14. Yêu cầu học sinh lên
bảng thực hiện.


Nhận xét, sửa chữa.


15. Lệnh học sinh đọc và
xác định yêu cầu bài tập 3.


16. Yêu cầu học sinh lên
bảng thực hiện.


Nhận xét, sửa chữa.


Đọc, xác định yêu cầu.
Thực hiện theo yêu cầu,
nhận xét, sửa chữa.


Đọc, xác định yêu cầu.


Thực hiện theo yêu cầu,
nhận xét, sửa chữa.


Đọc, xác định yêu cầu.
Thực hiện theo yêu cầu,
nhận xét, sửa chữa.


<i><b>1. Sơ đồ thể hiện cấp</b></i>
<i><b>độ khái quát của nghĩa từ</b></i>
<i><b>ngư õ:</b></i>




Y phuïc


quần áo
quần đùi áo dài
quần dài áo sơ mi


Vũ khí


súng bom
súng trường bom ba càng
đại bác bom bi


<i><b>2. Từ ngữ nghĩa rộng.</b></i>
a. Chất đốt.


b. Nghệ thuật.
c. Thức ăn.


d. Nhìn.
e. Đánh.


<i><b>3. Từ ngữ có nghĩa</b></i>
<i><b>hẹp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

17. Lệnh học sinh đọc và
xác định yêu cầu bài tập 4.


18. Yêu cầu học sinh lên
bảng thực hiện.


Nhận xét, sửa chữa.


19. Chia 4 nhóm thảo
luận (3’)


Nhận xét, chốt lại.


<i><b>Họat động 4 : Hướng dẫn</b></i>
<i><b>công việc ở nhà (2</b><b>’</b><b><sub> ) </sub></b></i>


<i>* Mục tiêu : </i>


<i>Giúp học sinh tâm thế, cách</i>
<i>chuẩn bị bài ở nhà.</i>


- Chép ghi nhớ, nắm vững
bài học.



- Chuẩn bị phần học :
Tính thống nhất về chủ đề
của văn bản.


+ Đọc và trả lời các câu
hỏi ở mục I, II


+ Trả lời các câu hỏi ở
phần luyện tập.


Đọc, xác định yêu cầu.
Thực hiện theo yêu cầu,
nhận xét, sửa chữa.


Thảo luận, đại diệân nhóm
trình bày -> nhóm khác
nhận xét.


Nghe.


<i><b>4. Những từ ngữ không</b></i>
<i><b>thuộc phạm vi nghĩa của</b></i>
<i><b>mỗi nhóm.</b></i>


a. Thuốc lào .
b. Thủ quỹ.
c. Bút điện.
d. Hoa tai.


<i><b>5. Xác định trường từ</b></i>


<i><b>vựng cho động từ trong</b></i>
<i><b>đoạn văn.</b></i>


Động từ có nghĩa rộng:
khóc.


Động từ có nghĩa hẹp:
nức nở, rụt rè.


<b>* Nhận xét – Rút kinh nghiệm.</b>


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày soạn:………..
Ngày dạy:………..


Tuần 1 . Tiết 4.


I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:


- Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và
duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu
bật ý kiến, cảm xúc của mình.


<i><b> 2. Kó năng:</b></i>



- Vận dụng được kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo
tính thống nhất về chủ đề.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


<b> - Hứng thú khi viết văn bản đúng với chủ đề.</b>
- Ý thức được tính logic của một văn bản .
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên</b> :</i> Tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên, dạy - học Ngữ văn
8, chuẩn bị bảng phụ.


<i><b>2. Học sinh</b> :</i> Đọc ngữ liệu, tìm hiểu thế nào là chủ đề của văn bản, tính
thống nhất về chủ đề của văn bản.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Khởi động</b></i>


<i><b>(4</b></i>
<i><b> </b><b>’</b><b><sub> ). </sub></b></i>


<i>* Mục tiêu : </i>


<i>- Kiểm tra kiến thức của học</i>
<i>sinh.</i>


<i> - Gợi sự thắc mắc, gây</i>
<i>hứng thú cho học sinh khi</i>


<i>tiếp nhận bài mới.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<b>2.1 Thế nào là từ ngữ có</b>
nghĩa rộng, từ ngữ có nghĩa
hẹp ? Cho ví dụ.


<b>2.2 Trong các cách sắp</b>
xếp các nhóm từ sau đây,
cách sắp xếp nào không
đúng?


a.Nông cụ : cày, bừa,
cuốc, mai, gàu…


b.Dụng cụ thợ mộc : cưa,
bàu, cuốc, xẻng, cái bay...


c.Gia caàm : vịt, gà, ngan,
ngỗng…


( treo bảng phụ )
<i><b>3. Giới thiệu bài .</b></i>


- Kiểm tra kiến thức cũ:
Ở chương trình lớp 6, các
em đã tìm hiểu về văn bản.
Vậy văn bản là gì ?



- Văn bản là chuỗi lời nói
miệng hay bài viết có chủ
đề thống nhất, có liên kết
mạch lạc, vận dụng
phương thức biểu đạt thực
hiện mục đích giao tiếp.


Vậy chủ đề của văn bản
là gì ? Văn bản có chủ đề
thống nhất là như thế nào ?
Chúng ta cùng đi tìm hiểu .


<i><b>Hoạt động 2 :</b><b> Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh tìm hiểu khái</b></i>
<i><b>niệm chủ đề văn bản</b> (8<b> </b>’<b><sub> </sub></b><sub>).</sub><b><sub> </sub></b></i>


<i>* Muïc tiêu : </i>


<i>Giúp học sinh hiểu thế nào</i>


Thực hiện theo yêu cầu.


Nhớ lại trả lời.


Nghe.


Ghi nhớ ( sgk ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>là chủ đề văn bản.</i>



1. Yêu cầu học sinh đọc
thầm văn bản “Tôi đi học”
của Thanh Tịnh.


2. Tác giả nhớ lại những
kỉ niệm sâu sắc nào trong
thời thơ ấu của mình ?


<b>3. Sự hồi tưởng ấy gợi</b>
<b>lên những ấn tượng gì</b>
<b>trong lịng tác giả ?</b>


<i>Đó chính là đối tượng</i>
<i>(tác giả) và vấn đề chính</i>
<i>( Những kỉ niệm sâu sắc về</i>
<i>buổi tựu trường đầu tiên)</i>
<i>mà văn bản biểu đạt -></i>
<i>chủ đề của văn bản.</i>


4. Vậy chủ đề của văn
bản là gì ?


<b>5. Chủ đề của văn bản</b>
<b>“Tơi đi học” là gì ?</b>


<i><b>Hoạt động 3 :</b><b> Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh tìm hiểu về</b></i>
<i><b>tính thống nhất về chủ đề</b></i>
<i><b>của văn bản</b> (13<b> </b>’<b><sub> </sub></b><sub>)</sub><b><sub> </sub></b></i>



<i>* Mục tiêu : </i>


<i>- Giúp học sinh thấy được</i>
<i>tính thống nhất về chủ đề của</i>
<i>văn bản.</i>


<i>+ Phân tích tính thống</i>
<i>nhất chủ đề văn bản “ Tôi đi</i>
<i>học”.</i>


Đọc thầm.
Nhắc lại.


Suy nghĩ trả lời.
Nghe .


Trình bày.


<i>Ghi nhớ (ý1).</i>


Trình bày.


<i>Những kỉ niệm sâu sắc về</i>
<i>buổi tựu trường đấu tiên</i>
<i>của tác giả.</i>


<i><b>1 . Tìm hiểu ví dụ.</b></i>


* Văn bản “Tôi đi học”


của Thanh Tònh.


a. Tác giả nhớ lại những
kỉ niệm sâu sắc trong thời
thơ ấu của mình: khi cùng
mẹ trên đường đến trường,
lúc ở trên sân trường, trong
lớp học.


b. Những kỉ niệm gợi lên
cảm giác hồi hộp, ngỡ
ngàng.


(a), (b) => chủ đề của
văn bản.


<i><b>2. Ghi nhớ .</b></i>


Chủ đề là đối tượng và vấn
đề chính mà văn bản biểu
đạt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>+ Giúp học sinh tìm ra khái</i>
<i>niệm tính thống nhất của chủ</i>
<i>đề văn bản.</i>


6. Căn cứ vào đâu em
biết văn bản “Tơi đi học”
nói lên những kỉ niệm của
tác giả về buổi tựu trường


đầu tiên ? ( Chú ý nhan đề,
các từ ngữ và câu văn
trong văn bản viết về kỉ
niệm buổi tựu trường đầu
tiên )


<i>Các từ ngữ, câu văn,</i>
<i>nhan đề, đều tập trung nói</i>
<i>về một chủ đề. Như vậy</i>
<i>trong một văn bản phải có</i>
<i>tính thống nhất về chủ đề –</i>
<i>thống nhất về nội dung.</i>


<b>Chuyển y ù: </b><i>Một văn bản</i>
<i>thống nhất về chủ đề không</i>
<i>chỉ thống nhất về nội dung</i>
<i>mà cịn thống nhất về cấu</i>
<i>trúc hình thức.</i>


7. Hãy tìm những từ ngữ
chứng tỏ tâm trạng đó in
sâu trong lòng nhân vật
“tơi” suốt cuộc đời.


<b>8. Tìm các từ ngữ, chi</b>
<b>tiết nêu bật cảm giác mới</b>
<b>lạ xen lẫn bỡ ngỡ của</b>
<b>nhân vật “tôi” khi cùng</b>
<b>mẹ đến trường, khi cùng</b>
<b>các bạn đi vào lớp.</b>



9. Em có nhận xét gì về


Trình bày.


<i>+ Nhan đề “Tôi đi học”</i>
<i>+ Đại từ “tôi”, từ ngữ biểu</i>
<i>thị ý nghĩa đi học được lặp</i>
<i>đi lặp lại.</i>


<i>+ Các câu văn đều nhắc</i>
<i>đến kỉ niệm buổi tựu</i>
<i>trường đầu tiên :</i>


<i>. Hôm nay tôi đi học</i>
<i>. Hằng năm … tựu trường</i>
<i>. Tôi quên thế nào …</i>
<i>trong sáng ấy.</i>


Nghe.


Xác định.


Tìm chi tiết ở văn bản.


<i>Hằng năm lịng tơi lại náo </i>
<i>nức, tôi quên thế nào được,</i>
<i>mỗi lần thấy … tưng bừng , </i>
<i>rộn rã.</i>



Nhận xét.


<i><b>1. Tìm hiểu ví dụ.</b></i>
* Văn bản “ Tôi đi học”
- Nhan đề Văn bản nói
-Từ ngữ lên những
- Các câu văn kỉ niệm
của tác giả
về buổi tựu


trường đầu
tiên.


=> Thống nhất về nội dung .


-Từ ngữ chứng tỏ tâm
trạng đó in sâu trong lòng
tác giả …


- Từ ngữ, chi tiết nêu bật
cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ
ngỡ của tác giả khi cùng mẹ
đi đến trường, khi vào lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

trình tự các cảm giác, tâm
trạng của nhân vật “tơi”?


<i>Các từ ngữ, chi tiết trong</i>
<i>văn bản đều tập trung khắc</i>
<i>họa, tô đậm cảm giác này</i>


<i>của nhân vật.</i>


10. Vậy , thế nào là tính
thống nhất về chủ đề của
văn bản ? Làm thế nào để
viết một văn bản đảm bảo
tính thống nhất về chủ đề ?


<i><b>Hoạt động 4 :</b><b> Hướng</b></i>
<i><b>dẫnhọc sinh luyện tập đạt</b></i>
<i><b>các yêu cầu bài tập</b><b> </b> (18’<b><sub> </sub></b><sub>).</sub><b><sub> </sub></b></i>


<i>* Mục tiêu : </i>


<i>Giúp học sinh luyện tập để</i>
<i>khắc sâu lại lý thuyết.</i>


<b>11. Lệnh học sinh đọc</b>
<b>văn bản và xác định yêu</b>
<b>cầu bài tập.</b>


12. Văn bản trên viết về
đối tượng nào và về vấn đề
gì ?


13. Các đoạn văn đã trình
bày đối tượng và vấn đề
theo một thứ tự nào ?


Nghe



Trình baøy.


Đọc, xác định.
Suy nghĩ, trả lời.


Trả lời.


trường.


<i><b>2. Ghi nhớ.</b></i>


- Văn bản có tính thống
nhất về chủ đề khi chỉ biểu
đạt về chủ đề đã xác định ,
không xa rời hay lạc sang
chủ đề khác .


- Để viết hoặc hiểu một
văn bản, cần xác định chủ
đề được thể hiện ở nhan đề ,
đề mục, trong quan hệ giữa
các phần của văn bản và các
từ ngữ then chốt thường lặp
đi lặp lại.


<b>III. Luyện tập.</b>


<i><b>1. Phân tích tính thống</b></i>
<i><b>nhất về chủ đề của văn</b></i>


<i><b>bản: “Rừng cọ quê tôi”.</b></i>


a, b . Chủ đề:


Rừng cọ quê tôi (đối
tượng) và sự gắn bó giữa
người dân sông Thao với
rừng cọ. (vấn đề chính)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

14. Theo em, có thể thay
đổi trật tự sắp xếp này
được khơng ? Vì sao ?


<b>15. Chủ đề ấy được thể</b>
<b>hiện trong toàn văn bản,</b>
<b>từ việc miêu tả rừng cọ</b>
<b>đến cuộc sống của người</b>
<b>dân. Hãy chứng minh</b>
<b>điều đó.</b>


16. Tìm các từ ngữ, các
câu tiêu biểu thể hiện chủ
đề của văn bản ?


<b> 17. Lệnh học sinh đọc</b>
<b>văn bản và xác định yêu</b>
<b>cầu bài tập 2.</b>


18. Trong các ý trên, ý
nào sẽ làm cho bài viết lạc


đề?


<b>19. Lệnh học sinh đọc</b>
<b>văn bản và xác định yêu</b>
<b>cầu bài tập 3.</b>


Tổ chức thảo luận nhóm.
Nhận xét, chốt lại.


Trình bày.


Trả lời.


Tìm trong văn baûn.


Đọc xác định yêu cầu.
Thảo luận trong bàn.
Đọc, xác định u cầu.
4 nhóm thảo luận, đại diệân
nhóm trình bày kết quả,
nhóm khác nhận xét.


gắn bó với cây cọ -> người
sơng Thao đi đâu cũng nhớ
về rừng cọ quê mình .


=> Không thể thay đổi
trật tự sắp xếp được vì phải
biết rừng cọ như thế nào thì
mới thấy được sự gắn bó đó.



c.Văn bản mang tính
thống nhất :


- Nhan đề: Rừng cọ q
tơi.


- Các ý: giới thiệu rừng
cọ, tả cây cọ, tác dụng của
cây cọ, tình cảm gắn bó với
cây cọ.


d. Từ ngữ thể hiện
chủ đề văn bản: rừng cọ,
cây cọ, thân cọ, búp cọ, lá
cọ, chổi cọ …


- Câu:


+ Cuộc sống q tơi gắn
bó với cây cọ.


+ Người dân sơng Thao
q mình …


<i><b>2. Các ý làm cho bài</b></i>
<i><b>viết lạc đề</b>.</i>


b, d.



<i><b>3. Bổ sung, lựa chọn,</b></i>
<i><b>điều chỉnh lại các từ, các ý</b></i>
<i><b>cho sát yêu cầu đề bài.</b></i>


- Ý c, g, lạc chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Hoạt động 5 : Hướng </b></i>
<i><b>dẫn công việc ở nhà. (2</b><b>’</b><b><sub> ). </sub></b></i>


<i>* Mục tiêu : </i>


<i>Giúp học sinh tâm thế, cách</i>
<i>chuẩn bị bài ở nhà.</i>


- Nắm vững bài, làm lại
bài tập .


- Chuẩn bị phần học :
Trong lòng mẹ.


+ Đọc kĩ văn bản, chú
thích.


+ Xác định thể loại, bố
cục.


+ Trả lời các câu hỏi
“Đọc - hiểu văn bản”.


+Tìm hiểu nhân vật chú


bé Hồng và nhân vật bà cơ
( tâm địa, tính cách bà cơ;
tâm trạng bé Hồng trong
cuộc đối thoại với bà cơ,
khi được ở trong lịng mẹ ).


+ Tìm đọc tác phẩm “
Những ngày thơ ấu”.


Nghe.


a. Sgk.


b. Cảm thấy con đường
thường “đi lại lắm lần” tự
nhiên cũng thấy lạ, nhiều
cảnh vật thay đổi.


c. Sgk câu d.


d. Cảm thấy ngơi trường
vốn qua lại nhiều lần cũng
có nhiều biến đổi.


e. Cảm thấy gần gũi,
thân thương đối với lớp học,
với những người bạn mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×