Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Tìm hiểu bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc dao họ thôn khe mụ – xã sơn hà – huyện bảo thắng – tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.82 KB, 40 trang )

BÀI BÁO CÁO ĐÃ SỬA.docx

BÁO CÁO KIẾN TẬP

Đề tài: Tìm hiểu bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc Dao Họ
thôn Khe Mụ I – xã Sơn Hà – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai


Mục lục
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Bố cục đề tài
PHẦN II: NỘI DUNG
Chương 1: Vài nét khái quát về phong tục tập quán của người dân tộc Dao Họ
thôn Khe Mụ I – xã Sơn Hà – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai.
1.1

Phong tục tập quán

1.1.1Phong tục liên quan tới sinh đẻ
1.1.2Lễ cúng giải hạn “cháy hoàn”
1.1.3Lễ mừng trẻ tròn một tuổi “pòong tai”
1.1.4Lễ đổi tên “oăn bủ”
1.2

Các phong tục lễ cưới của người Dao Họ

1.2.1Lễ đi hỏi “nình ai áu”


1.2.2Lễ ăn hỏi “nhin chay á”
1.2.3Lễ cưới “ai con”
1.2.4Tổ chức lễ cưới ở nhà gái
1.2.5Tổ chức lễ cưới ở nhà trai
1.2.6Lễ lại mặt “hui lâu”
1.3

Các phong tục tang ma của người Dao Họ


1.4

Tục làm nhà

1.5

Tơn giáo tín ngưỡng

1.5.1Quan niệm về thần thánh
1.5.2Thờ cúng tổ tiên
1.5.3Hệ thống các loại ma
1.6

Văn hóa gia đình, dòng họ

Chương 2: Thực trạng việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống
của dân tộc Dao Họ. ................................................................................................................
2.1 Cơ sở của công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thồng
của ngươì Dao Họ....................................................................................................................
2.1.1 Cơ sở pháp lí ........................................................................................................

2.1.2 Cơ sở thực tiễn .....................................................................................................
2.2 Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống
dân tộc người Dao Họ.............................................................................................................
2.2.1 Tết Nguyên Đán “phám san rú”.........................................................................
2.2.2 Rằm tháng riêng “xí nhân nhẩu rú” ...................................................................
2.2.3 Tết 3/3 âm lịch .....................................................................................................
2.2.4 Tết rằm tháng bảy âm lịch ..................................................................................
2.3 Hội hè – những lễ cúng khơng theo chu kì một năm.....................................
2.3.1 Lễ cúng làng “ang láy”........................................................................................
2.3.2 Lễ cơm mới “nhin xàng hằng”...........................................................................
2.3.3 Lễ lập tỉnh “chay” ................................................................................................
2.3.4 Lễ chay “áy chay” ...............................................................................................
2.3.5 Cúng giải hạn “cháy hoan”.................................................................................
2.4 Các trò chơi dân gian ...........................................................................................
2.4.1 Trò đánh đu (đu tay) ............................................................................................
2.4.2 Trò đánh quay (quay khắng) ..............................................................................
2.4.3 Đánh khăng (nỏ khăng).......................................................................................
2.5 Văn hóa ẩm thực...................................................................................................
2.5.1 Ăn trong ngày thường .........................................................................................
2.5.2 Uống trong bữa ăn ngày thường ........................................................................


2.5.2 Các loại bánh ngày thường ................................................................................
2.5.3 Đồ hút của người Dao Họ...................................................................................
2.5.4 Các món ăn trong ngày Tết ................................................................................
2.5.5 Một số món ăn chính trong Lễ cưới ..................................................................
2.5.6 Các món ăn trong tang ma ..................................................................................
2.5.7 Các món ăn mang tính đặc trưng riêng của người Dao Họ.............................
2.6 Ngơn ngữ dân tộc..................................................................................................
2.7 Nghệ thuật ngôn từ...............................................................................................

2.7.1 Dân ca dân tộc......................................................................................................
2.7.2 Các thể loại và các bài hát dân ca.......................................................................
2.7.3 Truyện cổ dân gian ..............................................................................................
2.7.4 Câu đố tục ngữ .....................................................................................................
2.8 Nghệ thuật biểu diễn và các loại hình dân gian mang bản sắc văn hóa
người Dao Họ ...........................................................................................................................
2.8.1 Múa .......................................................................................................................
2.8.2 Nghệ thuật tạo hình .............................................................................................
2.9 Y học........................................................................................................................
2.10 Những biến đổi hiện nay về văn hóa ..............................................................
Chương 3: Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và công tác bảo tồn và
phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của người Dao Họ ...........................................
3.1 Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền
thống của người Dao Họ ........................................................................................................
3.1.1 Tích cực ................................................................................................................
3.1.2 Hạn chế .................................................................................................................
3.1.3 Cơ hội....................................................................................................................
3.1.4 Thách thức............................................................................................................
3.2 Biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát
huy truyền thống văn hóa của người Dao Họ ...................................................................
KẾT LUẬN.....................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................
MỤC LỤC.......................................................................................................................


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Văn hóa các dân tộc thiểu số ở nước ta rất phong phú và đặc sắc. Với 54 thành
phần dân tộc cư trú rải rác ở khắp các vùng trên cả nước, tuy có những đặc điểm nhưng
mỗi dân tộc lại có bản sắc riêng của mình.

Trong sự đa dạng ấy, văn hóa của các dân tộc có nhiều nội dung mang ý nghĩa
nhân văn, lành mạnh với nhiều hình thức biểu hiện độc đáo. Tuy nhiên với trình độ nhận
thức và hồn cảnh lịch sử của mỗi tộc người, mỗi vùng trong từng giai đoạn không tránh
khỏi những hạn chế và tiêu cực, thâm trí có những yếu tố mê tín, dị đoan cản trở sự phát
triển của từng tộc người trong từng vùng
Hiện nay, văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số ở nước ta đang đứng trước
sự tác động của nhiều yếu tố đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo tồn và phát huy
văn hóa truyền thống xưa như: xu hướng đồng hóa tự nhiên về văn hóa đang làm mai
một văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số. Ngày nay cơ sở hạ tầng thông tin,
phương tiện đi lại đã đảm bảo một phần cho việc giao lưu kinh tế - văn hóa giữa các
vùng, các dân tộc thuận lợi nhanh chóng. Việc học hỏi nhau trên mọi phương tiện diễn ra
phổ biến ở các dân tộc, ở nước ta các dân tộc thiểu số có xu hướng ngày một “kinh hóa”,
họ coi việc học hỏi mọi mặt của người Kinh là mốt thời thượng.
Một khuynh hướng khác tác động không nhỏ đến văn hóa truyền thống đó là
q trình tồn cầu hóa. Với cuộc cách mạng cơng nghệ hóa cùng với sự phát triển của
công nghệ thông tin truyền thống đã xuất hiện q trình “thâm nhập” của văn hóa ngoại
lai với những mặt tích cực và tiêu cực của nó.
Trong q trình giao lưu khơng tránh khỏi có một số bộ phận các dân tộc thiểu
số tự ý tiếp thu văn hóa của người ngồi khơng có chọn lọc. Vì vậy sẽ ảnh hưởng ít nhiều
xa rời văn hóa truyền thống dân tộc của mình.
Trong một vài năm gần đây, ở các khu sinh sống của các dân tộc thiểu số vùng
cao của nước ta bị lợi dụng trình độ dân trí thấp, bị trói buộc về tinh thần một số phần tử
hành nghề tôn giáo đã thực hiện truyền đạo trái phép, lôi kéo người dân tộc thiểu số cả tin
từ bỏ tín ngưỡng, phong tục tập qn của mình, từng bước mất dần đi bản sắc văn hóa
riêng của dân tộc mình.


Vì vậy bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số muốn được bảo
tồn và phát huy trong cuộc sống thì cần sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp chính
quyền, sự quản lý của pháp luật nhà nước và cả ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc mình của

mỗi cá nhân. Trong những năm qua, Đảng đã tiếp tục đề ra chính sách dân tộc, Nhà nước
cũng đã có nhiều văn bản, quyết định nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng đồng
bào dân tộc thiểu số trong đó, rất chú ý đến việc bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc.
Dân tộc Dao Họ ở thơn Khe Mụ I – xã Sơn Hà – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào
Cai có rất nhiều bản sắc văn hóa riêng và của các tộc người trên cả nước nói chung. Bản
sắc văn hóa truyền thống của người Dao Họ nơi đây cũng đã có nhiều ngành hay các tổ
chức nghiên cứu đề cập đến nhưng việc khảo sát nghiên cứu một cách cụ thể, chi tiết về
bảo tồn và phát triển thì chưa có ngành nào làm được.
Là một người con gái dân tộc Dao Họ không sinh sống ở nơi đây, hiện đang
theo chuyên ngành quản lý văn hóa nghệ thuật của Trường Đại học văn hóa Hà Nội
muốn tìm hiểu thêm về nguồn gốc của dân tộc mình và bản sắc dân tộc mình đang có để
có những ý kiến, tìm ra những bất cập và những biện pháp riêng với mong muốn được
đóng góp một phần cơng sức nhỏ bé của mình trong việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá
trị văn hóa truyền thống của người dân tộc Dao Họ ở Lào Cai nói riêng và dân tộc Dao
Họ ở cả nước nói chung.
2. Mục đích nghiên cứu
Khái qt được mơi trường địa lí, kinh tế,văn hóa và các hoạt động, cách thức
tổ chức văn hóa truyền thống và cơng tác quản lý bản sắc văn hóa truyền thống của người
Dao. Trên cơ sở đó có thể đánh giá được những mặt tích cực và hạn chế, đưa ra được ý
kiến đề xuất để phát huy giá trị văn hóa truyền thống của người Dao Họ.
Thơng qua việc tìm hiểu về bản sắc văn hóa của dân tộc người Dao Họ và công
tác quản lý, tơi mong muốn được góp một phần tư liệu nhỏ làm cơ sở cho việc giữ gìn,
bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Dao Họ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng: Phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc Dao Họ
* Phạm vi nghiên cứu: thôn Khe Mụ I - xã Sơn Hà – huyện Bảo Thắng – tỉnh
Lào Cai.
4. Phương pháp nghiên cứu



Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng phương pháp sau:


Phương pháp nghiên cứu tư liệu



Khảo sát điều tra thực tế kết hợp với phỏng vấn



Phương pháp thống kê
5.Bố cục của báo cáo
Ngoài phần mở đầu và kết luận báo cáo gồm có 3 chương
Chương 1: Vài nét khái quát về phong tục, tập quán của người Dao Họ

thôn Khe Mụ I – xã Sơn Hà – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai.
Chương 2: Thực trạng về việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền
thống của người Dao Họ.
Chương 3: Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và công tác bảo tồn
và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của người Dao Họ.

PHẦN II: NỘI DUNG


Chương 1
VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ PHONG TỤC, TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI DAO
HỌ THÔN KHE MỤ I – XÃ SƠN HÀ – HUYỆN BẢO THẮNG – TỈNH LÀO
CAI


1.1 ........................................................................................................................ P
hong tục tập quán
1.1.1Phong tục liên quan tới sinh đẻ
Khi mang thai người Dao Họ ở xã Sơn Hà có những phong tục, những cách
kiêng kỵ riêng để cho thai nhi phát triển tốt. Những phong tục với ý nghĩa mong muốn
cho người mẹ sinh được con an toàn đứa trẻ ra đời khỏe mạnh.
Trong thời gian mang thai, khi thai nhi được từ 4 tháng trở lên người mẹ kiêng
không ăn ngon, chỉ ăn những thức ăn lành tính vì người Dao Họ cho rằng nếu ăn ngon
quá đứa trẻ sẽ to và bị khó đẻ.
1.1.2 Lễ cúng giải hạn trước khi sinh (cháy hoàn)
Theo phong tục vào tháng mang thai thứ 9 (trước khi sinh nở) người Dao Họ
phải tổ chức một lễ cúng giải hạn. Lễ cúng này nhằm mục đích cầu xin tổ tiên gìn giữ
thai nhi và cầu mong cho người mẹ sinh đẻ con được dễ dàng, tùy thuộc vào kinh tế của
gia đình mà người dân sẽ chọn ngày cúng. Ngày cúng giải hạn không quy định cụ thể
miễn là tổ chức cúng trong tháng thứ 9 trước khi sinh nở. Gia chủ mời thầy mo tới để
cúng trong vịng một tiếng, thơng thường lễ cúng được cúng vào buổi tối. Lễ cúng gồm
ba con gà, một chút giấy bản làm tiền, gạo rượu. Thầy cúng xem tuổi của người mẹ nằm
ở con giáp nào trong 12 con giáp để cúng con giáp đó để đứa trẻ sinh ra được dễ dàng.
Trước đây khi sinh nở họ thường sinh tại nhà, những người đỡ đẻ thường là bà
nội hoặc bà ngoại (nếu nhà bà ngoại ở gần) hoặc những người là nữ giới có kinh nghiệm,
hay đỡ đẻ. Họ dùng cật nứa để cắt rốn cho trẻ họ không bao giờ dùng dao hay kéo để cắt
rốn bởi họ sợ làm nhiễm trùng cho đứa trẻ. Ngày nay trong các trung tâm y tế gần thôn
bản cho nên khi sinh mọi người đều tới các cơ sở y tế.
Sau khi sinh 3 ngày (trước đây là 7 ngày) gia đình sẽ tổ chức làm lễ đặt tên cho
trẻ. Trong lễ đặt tên này, gia đình phải mời thầy mo về nhà cúng, nhằm thơng báo với tổ


tiên về việc gia đình, dịng họ mình có thêm thành viên mới. Tùy thuộc vào điều kiện của
từng gia đình mà họ tổ chức lễ đặt tên cầu kỳ hay đơn giản. Những gia đình khá giả sẽ
mổ lợn mời bà con hàng xóm, anh em trong bản tới dự, mừng cùng gia đình, mổ thêm 3

con gà làm lễ cúng. Những nhà có điều kiện bình thường chỉ cần mổ 3 con gà để cúng và
mời các cụ già trong dòng họ tới dự và đặt tên cho con. Tên đứa trẻ được các cụ già trong
dòng họ đặt trước (tên được đặt không được trùng với các tên trong dòng họ). Nhiều
người đặt và chọn lấy một tên vừa đẹp lại khơng trùng với ai trong dịng họ mình.
Theo phong tục của người Dao Họ,, khi gia đình mà chưa tổ chức lễ đặt tên cho
con trẻ thì bố con anh em trong gia đình đó khơng được bước vào bất kỳ nhà ai trong
làng. Người dân cho rằng cái nhà đó đang có người đẻ do vậy nếu vào nhà khác sẽ mang
“cái bẩn” của nhà mình vào nhà hàng xóm, tổ tiên của nhà hàng xóm đó khơng chấp
nhận vì chưa làm lễ đặt tên.
1.1.3 Lễ mừng trẻ tròn một tuổi (pòong tai)
Đối với người Kinh khi còn trẻ tròn một tuồi sẽ được tổ chức lễ sinh nhật cho
con cái mình, cịn người Dao Họ ở đây sẽ có một buổi làm lễ mừng con trẻ.
Lễ pòong tai của người Dao Họ tổ chức rất to, hầu như các gia đình khá giả hay
trung bình đều tập trung tổ chức lễ này. Họ mổ lợn, mổ gà mời mọi người trong làng và
anh em ở những làng khác về mừng cho con trẻ.
Lễ pòong tai được tổ chức vào tháng 12 sau khi sinh đứa trẻ, không nhất thiết
phải tổ chức vào ngày sinh mà tùy thuộc vào mỗi gia đình tự chon ngày tổ chức. Trong
ngày này, gia đình mời thầy cúng về, mổ 3 con gà làm lễ cúng để thầy cúng cầu xin với
tổ tiên phù hộ đứa trẻ để đứa trẻ mau lớn. Khách tới tham dự thường mừng tuổi cho đứa
trẻ cùng với lời chúc cho đứa trẻ đó.
Ngồi ra người Dao Họ cịn có thêm thủ thục đổi hoa “ oăn phăng”. Đối với trẻ
nhỏ, sau khi sinh ra hay ốm yếu, kém ăn,…gia đình thường đi xem bói để biết nguyên
nhân nếu thầy bói thấy đứa trẻ mang “ngược hoa” thì gia đình sẽ phải làm lễ “đổi hoa” để
cho trẻ được khỏe mạnh trở lại. Người Dao thường quan niệm rằng con trai thường mang
7 hoa và con gái thường mang 9 hoa, khi con trai mang hoa của con gái hoặc ngược lại
thì người đó ln bị ốm đau, bệnh tật muốn khỏe lại thì phải làm lễ “đồi hoa”. Gia đình
phải mời thầy cúng về để cúng. Lễ vật cúng bao gồm 1 con gà, 3 cành hoa bằng giấy
màu xanh và màu đỏ nếu là con trai phải làm 3 cành mỗi cành có 9 bơng hoa, nếu là con



gái thì mỗi cành có 7 bơng hoa. Thầy cúng sẽ xin tổ tiên đổi lại hoa cho đứa trẻ đúng với
số hoa ban đầu để đứa trẻ được khỏe mạnh.
1.1.4 Lễ đổi tên (oăn bủ)
Người Dao Họ từ khi sinh ra cho tới lúc chết có hai lần đặt tên, một tên sử
dụng ngày thường và một tên sử dụng khi chết. Bởi vậy, khi được 10 – 11 tuổi họ sẽ làm
lễ đổi tên để tổ chức lễ cúng tổ tiên, đặt tên khác và báo với tổ tiên để mai sau sử dụng tên
đó, chứ khơng dùng tên cũ.
Gia đình sẽ mời thầy cúng về rồi mổ lợn, mổ gà và họ cũng mời anh em tới để
dự lễ cúng đổi tên. Nghi lễ được làm vào buổi tối, sau khi anh em và gia đình ăn cơm tối
xong, thầy cúng sẽ cử hành các nghi thức của lễ đặt tên. Người được đổi tên phải cần có
một tên mới khơng trùng với bất kỳ ai trong dịng họ, kể cả bên nội và bên ngoại và
khơng được trùng với tên các cụ đã mất cách đây 3 – 4 đời (tam đại, tứ đại). Họ sẽ đặt 4
tên và chọn lấy một tên để dùng, người đặt tên gồm 4 người là ông bà (nếu ông bà nội
mất sẽ do ông bà ngoại đặt) và bố mẹ.
Vào 3h-4h sáng ngày hôm sau thầy cúng làm lễ cúng chọn tên, thầy cúng sẽ
mời tổ tiên về để thông báo và chứng kiến. Nếu tên nào phù hợp thì sẽ sử dụng tên đó.
Bốn cái tên do ơng bà, bố mẹ đặt sẽ được ghi vào bốn mẩu giấy nhỏ và vo tròn lại rồi đặt
bốn mẩu giấy đó lên chốc một chiếc mẹt có cho khoảng 0,5kg gạo vào. Thầy cúng sẩy
gạo trong vài lần để cho một mẩu giấy rơi xuống đất, nếu như trong các lần sẩy tên nào
rơi xuống đất 3 lần thì tên đó sẽ được sử dụng để thay thế tên cũ. Tên được chọn sẽ mang
đốt thành tro, tro được hòa tan với nước và cho người đổi tên uống. Tới sáng gia đình mổ
gà, mổ lợn mời anh em, bà con lối xóm tới để mừng cho đứa trẻ đã có tên mới.
1.2 Các phong tục liên quan tới lễ cưới của người Dao Họ
1.2.1 Lễ đi hỏi (nình ai áu)
Khi muốn lấy vợ, chàng trai đã tìm cho mình một người ưng ý (hoặc bố mẹ
tìm) thì gia đình nhà trai sẽ tổ chức lễ ăn hỏi. Nhà trai phải nhờ một người gọi là ông mối
trung tuổi người này có thể là anh em trong gia đình hoặc những người hay làm công
việc mai mối để cùng đi với bố mẹ hoặc mẹ chàng trai sang nhà gái để hỏi vợ cho con
trai mình.
Lần đi hỏi vợ này chỉ có hai người, khi đi khơng phải mang theo nhiều lễ vật,

họ chỉ mang hai hào bạc trắng được đặt trong một chiếc đĩa nhỏ, khi tới nhà gái sẽ để nên


bàn và nói chuyện về việc hỏi vợ cho chàng trai. Thời gian đi thường vào buổi chiều, trên
đường đi họ thường kiêng gặp rắn nằm ở giữa đường hay gặp con dúi, người trong làng
đi săn được bất kì con thú nào, trong làng có vật ni để hay có người đẻ. Nếu gặp các
trường hợp trên họ cho rằng khơng may mắn trong ngày hơm đó họ sẽ phải quay về và
đợi ngày hôm khác đi hỏi vợ. Nếu họ khơng găp các trường hợp trên thì người nhà trai sẽ
tới nhà gái hỏi vợ rồi trình đĩa vật lên bàn thờ và trình bày việc hỏi vợ cho người con trai.
Gia đình nhà gái đồng ý gả người con gái cho người con trai thì nhà gái mổ gà
mời cơm hai người của nhà trai ở lại ăn cơm cùng với gia đình. Trường hợp khơng đồng
ý hoặc chưa đồng ý thì hai người của nhà trai sẽ ra về nhà trai ln.
Đối với gia đình nhà gái đồng ý gia đình nhà trai thì trong ngày hơm đó nhà
gái cũng phải kiêng kỵ như nhà trai như trong làng nhà gái có ai sinh nở hay có người
nào săn được thú rừng về thì kết quả đó sẽ bị hủy.
Bước tiếp theo của nghi lễ là khi nhà gái đồng ý gả con gái cho gia đình nhà
trai thì nhà trai sẽ tổ chức lễ ăn hỏi.
1.2.2 Lễ ăn hỏi (nhin chay á)
Sau khi đi hỏi về, gia đình sẽ mời các cụ già trong làng, hoặc thầy mo, thầy
cúng xem ngày tốt để tổ chức lễ ăn hỏi. Lần này nhà trai phải hẹn và thông báo ngày ăn
hỏi trước với nhà gái để cho nhà gái chuẩn bị.
Nhà trai ăn hỏi lần này cũng không phải mang theo lễ vật mà được nhà gái mổ
gà tiếp đón. Trong khi ăn cơm sẽ diễn ra nghi thức ăn hỏi, hai gia đình bàn bạc, hỏi tên
tuổi của chàng trai, cô gái và được thầy cúng do nhà gái mời về so tuổi cho 2 người trong
lễ ăn hỏi. Khi bắt đầu ăn cơm, nhà trai sẽ lấy hai đồng xu đen có lỗ xỏ vào một sợi dây
sau đó xiên một đơi đũa qua sợi dây đó thả hai đồng tiền xu vào bát cơm và để đơi đũa
lên miệng bát sau đó nhà trai bắt đầu vào câu chuyện bàn bạc cho lễ cưới và lễ so tuổi.
Nhà trai cung cấp tên tuổi, ngày tháng năm sinh của chàng trai cho thầy cúng
rồi so với tuổi của cô gái. Nếu thầy cúng so thấy tuổi của hai người hợp nhau thì hai gia
đình sẽ bàn tới chuyện lễ cưới. Cịn nếu hai tuổi khơng hợp nhau mà hai người vẫn muốn

lấy nhau thì nhà gái phải mổ một con gà để thầy cúng xin tổ tiên, để bói về tương lai của
hai người bằng cách bói chân gà. Sau khi bói mà chân gà tốt theo quan niệm của người
Dao Họ ở đây thì mai sau cuộc sống của hai người vẫn tốt không ốm đau bệnh tật. Còn
trường hợp chân gà mà xấu thì hai người đó sẽ khơng lấy được nhau.


Tiến hành nghi lễ so tuổi xong, hai nhà sẽ bàn bạc tới ngày cưới và lễ thách
cưới. Nhà gái sẽ được thách cưới và đồ lễ thách cưới thường là:
 Một con lợn 10kg trở lên
 Ba đôi gà (phải có 2 đơi gà thiến)
 Hai đồng bạc trắng (đánh vòng)
 12kg bánh rán
 Pháo nổ 1 bánh (ngày xưa thường có)
 Năm bao thuốc lào
 1 lít rượi
 2kg miến
 Trầu cau, thuốc lá
Hai gia đình bàn bạc về ngày tổ chức lễ cưới. Tuy nhiên việc chọn ngày cưới
sẽ do gia đình nhà gái quyết định và mời thầy cúng trong làng xem ngày cưới, chọn được
ngày đẹp sẽ thông báo cho nhà trai sau. Nhà trai sẽ nghỉ lại nhà gái đêm hơm đó, sáng
hơm sau sẽ trở về nhà mình và chuẩn bị cho lễ cưới và đợi nhà gái sẽ thông báo ngày tổ
chức lễ cưới.
Khi đã chọn được ngày cưới, nhà gái sẽ cử hai người mang thư thông báo ngày
cưới đến cho nhà trai có thời gian chuẩn bị (người đưa thư gồm 2 người thường là bố mẹ
cô gái). Trên đường đi nhà gái cũng kiêng gặp những điều kiêng kỵ như ở lễ đi hỏi của
nhà trai, nếu gặp trường hợp nào đó nhà gái sẽ quay về để hơm khác sẽ đi. Tới nhà trai,
thì cũng được nhà trai mổ gà tiếp đón, họ nghỉ tại nhà trai một đêm và sáng hôm sau mới
trở về nhà để chuẩn bị cho lễ cưới.
1.2.3 Lễ cưới (ai con)
Tổ chức lễ ăn hỏi xong hai nhà bước vào các công việc để chuẩn bị cho lễ

cưới, chuẩn bị rượu, gạo, thịt và chuẩn bị quần áo, trang phục cưới.
1.2.4 Tổ chức lễ cưới ở nhà gái
Vào ngày cưới nhà trai chuẩn bị một đồn đón dâu để đi đón dâu, lễ đón dâu sẽ
được khởi hành vào buổi chiều, trước khi gia chủ phải làm lễ cúng khấn với tổ tiên thơng
báo về việc tổ chức lễ cưới ngày hơm đó và đồn đón dâu lên đường đi xin tổ tiên phù
hộ.


Đồn đi đón dâu bao gồm 11 người, trong đó: một ơng mối chính, một ơng
mối phụ, chú rể, 8 người phụ giúp cho người đón dâu mang lễ vật đi và tổ chức làm cỗ
bên nhà gái. Khi đi đón dâu ngồi đồ lễ thách cưới cịn mang theo hai chiếc ơ, phía đầu
chóp của ơ được buộc một sợi dây đỏ. Chiếc ô của người Dao Họ mang theo có ý nghĩa
là biểu tượng cho sự xum họp. Khi kết thúc lễ cưới ông mối cho một nắm gạo vào trong
ơ khi đi lại mặt sẽ xịe ơ ra, đôi vợ chồng trẻ sẽ đứng dưới ô để đón những hạt gạo rơi từ
trên đầu xuống.
Trên quãng đường đón dâu trong ngày cưới, đồn đón dâu khơng cịn phải
kiêng những điều không may như những lần trước nữa. Khi đi đón dâu sẽ xt hiện các
hình thức hát giao duyên – đối đáp với các bài hát những bài hát xin mở đường đi thì các
cơ gái đó mới cho họ qua làng của mình. Đồn đưa dâu tới cửa nhà gái sẽ gặp hai cô gái
cầm hai chiếc khăn màu xanh, đỏ nối vào nhau đứng chắn đường (hai chiếc khăn tượng
trưng cho cầu vồng 7 sắc) muốn qua được cổng, đồn đón dâu lại phải hát đối đáp xin
qua cổng trong khoảng thời gian từ 30 phút tới 1 tiếng. Hát xong ông mối phải đặt 6.000
đồng vào trong chiếc khăn đó để mở cầu vồng thì hai cơ gái mới bỏ khăn để cho đồn
chuẩn bị vào nhà.
Theo phong tục tổ chức lễ cưới người Dao Họ ở đây, khi vào nhà chú rể phải
vào thẳng một chiếc buồng nhà gái làm sẵn riêng cho chú rể, chú rể sẽ ăn uống nghỉ ngơi
ở đó cho tới sáng hôm sau sẽ tiến hành các nghi thức xin dâu. Cịn mọi người trong đồn
sẽ ăn uống và hát giao duyên, giao lưu với khách, anh em của nhà gái trong suốt đêm
hơm đó. Sáng hơm sau, tại nhà gái đã diễn ra các nghi thức xin dâu nhà gái tổ chức cúng
khấn với tổ tiên Tam đại, Tứ đại. Sau đó, làm cỗ mời anh em họ hang tới ăn uống chia

vui cùng cô dâu, chú rể.
Ăn cơm gần xong hai gia đình lại hát đối đáp với nhau, ông mối hát xin dâu và
nhà gái đáp lại, trao dâu cho nhà trai. Trước khi xin dâu về nhà trai, chú rể phải quỳ lạy tổ
tiên Tam Tứ đại, quỳ lạy hát chào ông bà, bố mẹ các cơ dì chú bác với những người hơn
tuổi tới tham dự lễ cưới đưa cô dâu về nhà trai.
1.2.5 Lễ cưới tổ chức ở nhà trai
Đồn đón dâu cùng cô dâu trở về nhà trai – trên đường về cũng diễn ra như lúc
đi. Khi đến nhà trai, tại cửa nhà trai đoàn phải dừng lại hát hoàn thành nhiệm vụ do hai
ông mối hát với người trong nhà. Vào buổi tối hơm đó chỉ ăn uống và hát dân ca, đến


sáng hôm sau nhà trai tổ chức lễ cúng khấn thông báo với tổ tiên về cô dâu mới là thành
viên của gia đình. Sau khi cúng bái xong, nhà trai lại tổ chức ăn uống và giao lưu ca hát
đến đêm khuya. Kết thúc lễ cúng nhà trai trả công cho hai ông mối mỗi người một đùi
lợn.
1.2.6 Lễ lại mặt (hui lâu)
Lễ lại mặt của người Dao Họ có ý nghĩa giới thiệu cơ dâu chú rể với gia đình
dịng họ và được tổ chức hai lần ở cả nhà trai và nhà gái.
Lễ lại mặt được tổ chức ở nhà gái trước vào ngay sau hôm lễ cưới, khi đi gồm 4
người (cô dâu, chú rể, hai người nhưng không phải bố mẹ cô dâu). Khi trở về lại mặt
khơng phải mang theo bất kì lễ vật gì nữa, bởi lễ tổ chức ở cả hai gia đình do vậy khi lại
mặt tại gia đình nhà trai hay nhà gái thì gia đình đó sẽ làm cơm mời an hem trong dòng
họ để giới thiệu về vai vế và tên tuổi của từng người cho cô dâu và chú rể biết để xưng
hô.
1.3

Các phong tục liên quan tới tang ma người Dao Họ

Người Dao Họ quan niệm, khi chết đi con người sẽ về với tổ tiên bởi vậy người
Dao Họ chỉ chôn xác một lần và tiến hành các nghi thức tiễn đưa linh hồn về với tổ tiên

của họ. Khi gia đình có người qua đời, người đầu tiên họ nghĩ tới là cử người đi mời thầy
cúng trong làng về để lo các nghi thức theo phong tục tập quán của dân tộc mình và báo
cho anh em trong dòng họ và bà con trong thôn bản để cùng tổ chức tang lễ cho người đã
mất. Nhà có đám tang kiêng khơng cho mượn đồ dung hay vay mượn bất cứ thứ gì của
hàng xóm để tổ chức tang lễ vì họ quan niệm rằng gia đình có tang đen khơng nên mượn
đồ của của nhà khác vì sẽ mang sự đen đủi cho tới gia đình hàng xóm. Trường hợp
những người hàng xóm thân thiết, nếu có mượn đồ khi đi mượn nhà có tang phải mang
theo một con dao cũ hay một lưỡi rìu cài vào vách nhà định mượn để chặn sự đen đủi của
mình khơng lây sang nhà hàng xóm.
Thời gian niệm xác tùy thuộc vào thời gian đóng áo quan, ở đây không quy định cụ
thể về thời gian. Con dâu, con rể và con cái trong gia đình cùng với các anh chị em dưới
tuổi của người chết mới phải đội tang còn bố mẹ, các cháu và anh chị hơn tuổi không
phải đội tang người đã mất. Xác được để làm ma trong ngày hơm đó và một đêm, lễ cúng
cho người mất gồm một mâm cúng đặt thường xuyên trên nóc áo quan gồm một bát cơm
và một đôi đũa cắm vào bát cơm (bát cơm này thường được cúng ngay sau khi người đó


qua đời), một bát gạo và một ống cắm hương. Vào 12h đêm hơm đó, thầy cúng sẽ làm lễ
cúng cắt khẩu cho người mất. Thầy cúng Tam thanh, Tam nguyên cắt khẩu trên trần vào
thời điểm này sẽ đánh chiêng và chũm chọe (không đánh trống trong đám ma).
Từ sau lễ cúng cắt khẩu những phải đeo tang sẽ kiêng ăn, kiêng uống cho tới khi
chôn xác xong mới được ăn uống. Điều này thể hiện sự thương xót sự hiếu thảo của
người dưới đối với người ở trên, của con cái đối với bố mẹ.
Tiếp theo là lễ cúng thắp đèn cho người mất, cúng vào thời điểm này thầy cúng
lấy bát cho mỡ và một chiếc bấc vào thắp đèn và cúng gửi cho người mất. Người Dao Họ
quan niệm rằng khi người chết về thế giới bên kia thì cũng cần có đồ dùng như lúc cịn
sống, cũng cần có ánh sáng, do vậy họ phải cúng đèn cho người mất. Sáng hôm sau, vào
khoảng 6h sáng họ mang xác đi chơn, chơn xong gia đình sẽ đặt một đồng bạc trắng ngày
nay là 50.000đ để thầy cúng, cúng lập gia đình cho người đã mất. Trong lời cúng của
thầy cúng sắm sửa đồ dùng sinh hoạt từ nhà cửa, quần áo cho người mất sang thế giới

bên kia sinh sống.
Trở về nhà, gia đình mổ một con gà để làm lễ vật cho thầy cúng cắt khẩu với tổ
tiên trong dòng họ với Tam Tứ Đại. Sau khi ăn cơm xong thầy cúng cắt giấy đỏ thành
những miếng hình chữ nhật có khổ khoảng 9 x 15cm dán vào tất cả những đồ dùng của
gia đình, họ cho rằng làm như vậy để phân biệt của cải của người sống với người chết.
Những đồ dùng đó khơng cịn là của người chết nữa cho nên không được mang theo.
Người Dao Họ không làm lễ sửa m 3 ngày. Trong vòng 3 ngày kể từ ngày mất, con
cháu anh em trong nhà ng-ời chết kiêng không đ-ợc tới bất kỳ nhà nào trong làng vì sẽ mang sự
đen đủi tới gia đình nhà đó.
Trong năm đó, nếu gia đình chưa tổ chức làm chay cho người chết được thì ngày tết thanh
minh 3/3 âm lịch, rằm tháng giêng, rằm tháng giêng, rằm tháng bảy - gia đình phải sắm lễ gồm một
con gà, một lít r-ợu và ba quả bánh cúng (loại bánh cúng tuỳ thuộc vào từng ngày lễ tết hôm đó)
cúng cho ng-ời chết, để ng-ời chết có đồ ăn. nếu ch-a làm chay đ-ợc thì cũng phải cúng ba lần là
từ đó không phải cúng bất kỳ một lần nào nữa kể cả tết thanh minh năm sau cũng không cần phải
cúng. Trong vòng khoảng 3 năm, khi gia đình có điều kiện sÏ tỉ chøc lµm chay cho ng-êi chÕt – lƠ
chay nh- mét nghi thøc t¾m géi cho linh hån ng-êi chết để linh hồn đ-ợc về hẳn với tổ tiên, với Tam
Đại, Tứ Đại. từ đó gia đình chỉ thờ chung với Tam Đại, Tứ Đại mà không phải cúng riêng nữa.
1.4. Tục làm nhà.


Trong các phong tục liên quan tới dựng nhà, thì việc đầu tiên và quan trọng nhất mà bất kỳ gia
đình nào trong ng-ời Dao họ ở đâu làm nhà mới đ-ợc thực hiện, đó là việc xem ngày dựng nhà sau
khi đà tập hợp đủ nguyên vật liệu.
Gia chủ sẽ mời thầy cúng xem hộ tr-ớc hết phải xem bói cho ng-ời chủ ngôi nhà sẽ dựng
đó xem năm đó có phải là năm hạn hay không. nếu không phải năm hạn các thầy bói sẽ xem ngày
dựng nhà vào ngày nào hợp với tuổi của chủ nhà.
Việc xem ngày giờ dựng nhà đà có những nguyên tắc nhất định đ-ợc ghi trong sách cổ ng-ời
Dao họ bằng chữ Nôm Dao.
Ng-ời Dao họ kiêng dựng nhà vào các tháng 3, tháng 7, tháng 9 âm lịch, trong ba tháng này
ng-ời Dao họ ở đây không ai đ-ợc dựng nhà cả.

Sau khi đà nhờ thầy cúng xem ngày dựng nhà, thì gia chủ lại nhờ thầy cúng xem h-ớng nhà,
ng-ời Dao họ vẫn giữ phong tục chọn h-ớng đất tuy nhiên việc chọn h-ớng lại phải kết hợp với thế
đất để có h-ớng nhà phù hợp. Nếu h-ớng tốt nh-ng thế đất lại không phù hợp với h-ớng đó, dựng
nhà lên đi lại, ăn ở.... không tiện ng-ời dân cũng không nhất thiết phải theo h-ớng đó.
Nhà ng-ời Dao họ ở đây th-ờng là nhà ba gian, mái lợp bằng gianh, vách nhà đ-ợc làm bằng
thân nứa (nứa đập dập đan thành phên để làm vách nhà). một số gia đình ngày nay đà thay mái
gianh bằng mái ngói và đà thay vách nứa bằng gỗ (lịa ván).
Tr-ớc khi dựng nhà, gia đình phải tập kết đ-ợc nguyên vật liệu từ tr-ớc. Mời thợ làm nhà về
làm tr-ớc các vì nhà, tới ngày dựng sẽ mời anh em họ hàng và hàng xóm tới giúp gia đình cùng
dựng nhà.
Nóc nhà sẽ do ng-ời chủ gia đình, (ng-ời đ-ợc xem tuổi đặt). Trong ngày dựng nhà, gia chủ
sẽ mời thầy cúng đến để làm lễ cúng thổ công, cúng báo với tổ tiên về việc dựng nhà mới của gia
đình, để tổ tiên và thổ công chứng giám và phù hộ cho công việc của gia đình.
Mâm cúng bao gồm một con gà, ba chén r-ợu hoặc là một con lợn.
Ngày dựng nhà, ng-ời Dao họ chỉ dựng khung nhà và lợp mái, sau đó gia đình sẽ mổ lợn, mổ
gà làm cỗ thiết đÃi mọi ng-ời tới giúp và những ng-ời tới mừng cho gia chủ có một ngôi nhà mới.
Các phần nền nhà và t-ờng, vách ch-a làm ngày trong ngày hôm đó. hôm đó mọi ng-ời cùng ¨n
ng, ca h¸t mõng cho gia chđ. Ng-êi Dao hä ở đây không có tục lên nhà mới do vậy trong ngày
dựng nhà cũng đ-ợc xem nh- là ngày lên nhà mới. Hôm đó trong bữa r-ợu mọi ng-ời các nam nữ
hát đối đáp, giao duyên hát các bài hát mừng nhà mới, các bài hát chúc mừng gia đình hạnh phúc
và làm ăn phát đạt.


Vào những ngày hôm đó, gia đình và những ng-ời thợ làm nhà sẽ dần dần hoàn thành nốt
những phần còn lại (nh- trên, vách). Thông th-ờng ở đây sau khi dựng nhà, ng-ời Dao họ chuyển
dần lên ở trên nhµ míi vµ hä võa ë võa hoµn thiƯn nèt những phần còn lại thiếu của ngôi nhà.
1.5 .Tôn giáo tín ng-ỡng:
1.5.1.Quan niệm về thần thánh .
Đối với người Dạo họ, người ta quan niệm có một ông thánh, gọi là ông thánh trời nhạu tay
hay còn gọi là ông thần sấm con hoan về thần thánh trên trời trong tâm thức của họ chỉ có một

ông thần sấm.
D-ới đất họ quan niệm có thần thổ công thổ địa (hay cũng gọi là Táo quân), Táo quân đ-ợc
cúng vào ngày 23/12 âm lịch trùng với ngày cúng Táo Quân của ng-ời Kinh.
Ngoài các thần thánh trên ng-ời Dao họ còn thờ 2 ông thánh Tam Thanh và Tam nguyên,
đây là hai ông thánh tổ của ng-ời Dao họ, hai ông này ngày x-a khi còn nhỏ không có mẹ, phải bó
nhê con chã (theo quan niƯm cđa ng-êi d©n), bëi thế để nhớ ơn con chó đà cứu tổ tiên mình mà
ng-ời Dao họ ngày nay kiêng không bao giờ ăn thịt chó.
1.5.2 .Thờ cúng tổ tiên.
Gia đình ng-ời Dao họ nào cũng có bàn thờ tổ tiên, thờ cúng tổ tiên mình là tín ng-ỡng thờ
cúng chính ở đây. khi chết sau khi đ-ợc gia đình tổ chức làm chay, thầy cúng sẽ cúng tiễn đ-a linh
hồn về với tổ tiên, về với Tam Đại, Tứ đại và đ-ợc thờ cúng nơi bàn thờ tổ tiên, bởi vậy ng-ời dân
không làm lễ giỗ cho từng ng-ời chết nữa.
Bàn thờ cđa ng-êi Dao hä lµm gièng nhau, gåm mét bµn thờ đ-ợc đóng bằng gỗ
(giống nh- chiếc tủ chạn bát) gồm hai tầng. Tầng trên dùng để thờ cúng tổ tiên, tầng d-ới
để các đồ vật đi làm lễ cúng của mình nh- các nhạc cụ chuông, chiêng và thanh la hay
các bức tranh thờ, kiếm thờ....
Hàng tháng vào ngày lễ tết, hội hè, rằm đ-ợc chủ nhà cúng khấn với tổ tiên tại đây. bàn thờ
của ng-ời Dao họ bao giờ cũng đ-ợc để tại gian giữa của ngôi nhà chính.
1.5.3. Hệ thống các loại ma.
Ma đói: Ng-ời dân trong làng th-ờng phải cúng ma đói, theo quan niệm của họ ma đói hay
làm hại ng-ời dân, khi không đ-ợc cúng ma đói sẽ về làm cho ng-ời ốm ®au, bƯnh tËt....nÕu trong
gia ®×nh cã ng-êi èm ®au, bƯnh tật, chữa không thấy khỏi gia đình sẽ mời thầy cúng về bói. Nếu
thầy cúng bói ra ma đói thì gia đình sẽ phải làm lễ cúng ma đói để cho bệnh nhân đ-ợc khoẻ mạnh.


Lễ cúng ma đói là các vật dụng quần áo bằng giấy, đồ ăn nh- cúng cơm, cúng gà... để cho
ma không còn đói và không làm hại ng-ời ốm đau.
Ma cờ trắng: theo ng-ời dân ở đây cho biết tên ngọn đồi cao ở Khe Thìn còn vết tích nơi đóng
quân của giặc cờ trắng tr-ớc đây. ngày x-a có nhiều giặc cờ trắng chết ở đó. cũng nh- ma đói, ma
cờ trắng cũng là một dạng ma đói nh-ng không những xin ăn mà xin cả súng, đạn, ngựa...Khi trong

làng có ng-ời ốm đau, thầy cúng bói ra thấy ma trắng về làm hại thì gia đình đó phải làm lễ cúng ma
cờ trắng. Lễ vật cúng gồm gà, vịt, lấy giấy xanh đỏ gấp thành hình các khẩu súng, quần áo và ngựa,
g-ơm, dao cúng sau đó đốt cho ma cờ trắng nhận để không về hại dân nữa. Về các loại ma, ng-ời
Dao họ ở đây chỉ quan niệm có hai loại ma trên. khi ma đói về làm hại dân (nếu thầy bói bói thấy) thì
ng-ời dân mới tổ chức lễ cúng cho những loại ma đó, còn trong ngày th-ờng họ không cúng ma
đói.
1.6

V cỏc loi tụn giỏo o giỏo.
đây không xuất hiện các loại đạo giáo hay tôn giáo nào khác. tuy ở gần đền Bảo Hà

với Lăng Cô (cách Lăng Cô khoảng 0,5 km) nh-ng ng-ời dân ở đây không tin theo hay thờ cúng
các loại tôn giáo hay đạo gi¸o kh¸c. hä chØ cã tÝn ng-ìng thê cóng tỉ tiên mình là chính.
1.6.1. Văn hóa tín ng-ỡng - tôn giáo:
Tranh thờ: Các thầy cúng ng-ời Dao họ th-ờng có các bức tranh, tranh này chỉ đ-ợc mang ra
treo khi tổ chức làm lễ chay hay lễ cấp sắc lập tỉnh.
Tranh thờ có khổ 30 x 120 cm đ-ợc vẽ bằng bột màu n-ớc với rất nhiều màu sắc đ-ợc vẽ
trên nền giấy đỏ, ngày nay họ vẽ cả lên giấy xi măng. nội dung của tranh miêu tả tất cả các cảnh
sinh hoạt của ba thế giới Thiên Nhân - Địa và chân dung của một số thần thánh, tổ tiên.
Ng-ời Dao họ không sử dụng t-ợng thờ, trong bàn thờ tổ tiên của mỗi gia đình đều có các
hình quần áo đ-ợc cắt bằng giấy dán trên bàn thờ. Ng-ời dân cho biết áo này đ-ợc làm trong lễ làm
chay, một phần đốt cho các cụ và một phần dán lên bàn thờ tổ tiên, quần ¸o cã khỉ 5 x 7 cm.
1.6.2. Móa nghi lƠ (múa thiêng).
Về múa nghi lễ, trong các nghi lễ lập tỉnh và lễ chay, ng-ời Dao họ có hình thức múa thiêng,
múa trong nghi khi cúng. Ng-ời múa là những thầy cúng phụ giúp cho thầy cúng còn các thầy phụ
múa theo nhịp gõ của thanh la và trống.
Đạo cụ của điệu múa thiêng trong lễ lập tỉnh và chay lễ là một thanh kiếm gỗ dài 50 cm, và
dây dải tua rua nhiều màu sắc mỗi tay thầy cúng phụ sẽ cầm một đạo cụ.



những điệu múa thiêng này khi múa ít nhất là hai ng-ời, đông hơn là 4 hay 6 ng-ời, không
múa lẻ vì khi múa từng đôi một sẽ đứng đối diện để múa với nhau. Tất cả những ng-ời tham gia
múa đều phải mặc áo của thầy cúng.
1.6.3. Nhạc lễ.
Nhạc cụ phục vụ cho các nghi lễ cúng, khấn cđa ng-êi Dao hä (c¸c lƠ lËp tØnh, chay,
tang ma...) chỉ sử dụng những nhạc cụ thuộc bộ gõ, không có những nhạc cụ thuộc bộ hơi
hay bộ dây (bộ theo cách phân chia nhạc cụ trong âm nhạc).
Những nhạc cơ phơc vơ trong nghi lƠ cđa ng-êi Dao hä ở đây gồm có:
Trống, chiêng, chuông, thanh la, chũm choẹ, lÃo bạt.
1.6.4. Ngôn từ.
Ph-ơng tiện để giao tiếp giữa con ng-ời với thần thánh đó là các bài cúng, bài khấn của thầy
mo, thầy cúng. Các bài cúng khấn này đều đ-ợc ghi và l-u giữ trong các cuốn sách cổ của ng-ời
Dao họ đ-ợc ghi bằng chữ Nôm dao.
1.7. Văn hóa gia đình, dòng họ.
mỗi gia đình, mỗi dòng họ của ng-ời Dao họ ở đây luôn giữ đ-ợc những nét truyền thống
tốt đẹp trong cách ứng xử của mối quan hệ của các thành viên trong gia đình, trong dòng họ.
Mỗi ng-ời ở ngôi vị thứ bậc nào thì họ cũng đều làm tốt vai trò của mình ở thứ bậc đó. từ trong
chính cuộc sống thực tế của mình mà họ tự giáo dục con cháu sống hoà thuận th-ơng yêu đoàn kết
giúp đỡ lẫn nhau. Không chỉ ở trong mỗi dòng họ mà nó còn lan rộng ra cả một làng. chỉ một gia
đình trong làng có công việc gì là cả làng sẵn sàng bỏ việc gia đình nhà mình để giúp đỡ nhau.
Trong gia đình dòng họ của ng-ời Dao họ ở đây ít khi xảy ra xích mích, mất lòng nhau. Mọi
ng-ời đều tôn trọng các cụ già trong nhà, kính trọng lƠ phÐp víi ng-êi cao ti.
VỊ mèi quan hƯ gi÷a anh em trong gia đình, dòng họ cũng giống nh- ng-ời Dao họ ở nơi
khác, trong cách x-ng hô đối với anh em con chú con bác ở đâu thì ai sinh ra tr-ớc ng-ời đó đ-ợc
gọi là anh, không cã sù lÉn lén vỊ thø bËc, dï lµ anh rất xa nh-ng khi đà nhận đ-ợc nhau là anh
em thì họ coi nhau nh- anh em ruột thịt cùng cha cùng mẹ vậy.
Mọi ng-ời ở đây đều chăm chỉ làm ăn, cần cù trong lao động. Ngày th-ờng khi ng-ời lạ vào
làng ng-ời Dao họ chỉ thấy các cụ già và trẻ con ở làng làm những công việc nhỏ, còn hầu hết tất
cả mọi ng-ời đều đi làm từ sáng sớm cho tới khuya mới về.
Ngày nay ng-ời Dao họ ở đây vẫn còn giữ đ-ợc những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp đó,

cho dù cuộc sống xà hội phát triển ngày nay càng phức tạp.


Chương 2
THỰC TRẠNG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA
TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO HỌ

2.1. C¬ së của công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của ng-ời
Dao họ.
2.1.1. Cơ sở pháp lý
Hiện nay n-ớc ta có 54 dân tộc, ngoài dân tộc Kinh là đa số, còn lại 53 dân tộc thiểu số chiếm
khoảng 13% dân số cả n-ớc, chủ yếu c- trú đan xen khắp các vùng của toàn quốc. Cho dù thời
điểm định c- của mỗi dân tộc khác nhau nh-ng quá trình sống gắn bó và giao l-u cùng phát triển
mỗi dân tộc đều giữ đ-ợc những đặc tr-ng văn hoá riêng và hình thành sắc thái văn hoá chung cho
từng vùng, từng địa ph-ơng. Có thể nói nên văn hoá Việt Nam là sự phong phú, đa dạng của những
sắc thái văn hoá riêng biệt mà thống nhất của văn hoá các dân tộc ở Việt Nam.
Văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số tồn tại và phổ biến chủ yếu ở văn hoá dân
gian với các loại hình tiêu biểu nh-: Ngôn ngữ, văn học, dân vũ, kiến trúc, lễ hội, phong tục, tập
quán. Văn hoá truyền thống còn thể hiện ở sinh hoạt văn hoá nh- lễ hội, c-ới, tang lễ, sự hợp tác
trong lao động, vui chơi đà hình thành nên thuần phong mỹ tục và trở thành nếp sống đặc tr-ng cho
mỗi dân tộc. Trong sự đa dạng ấy, văn hoá của các dân tộc có nhiều nội dung mang ý nghĩa nhân
văn, lành mạnh. Nh-ng ở đây từng vùng, từng giai đoạn không tránh khỏi những hạn chế và tiêu
cực làm cản trở sự phát triển của từng tộc ng-ời trong từng vùng.
Vì thế mà hiện nay cho đến sau này văn hoá của các dân tộc thiểu số đ-ợc bảo tồn và phát
huy trong cuộc sống của nhân dân các dân tộc theo sự h-ớng dẫn và quản lý của pháp luật Nhà
n-ớc.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà n-ớc ta đà liên tục để ra các chủ tr-ơng, đ-ờng lối,
chính sách về vấn đề dân tộc. Có nhiều văn bản, quyết định nhằm phát triển kinh tế xà hội ở các
vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt chú ý đến việc bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc, đó
là:



+ Trong hiến pháp năm 1992 của Nước cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà ghi: Các
dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục tập
quán, truyền thống về văn hoá tốt đẹp của mình.
+ Trong Nghị quyết số 22 ngày 27/11/1989 của Bộ Chính trị về một số chủ tr-ơng, chính sách
lớn phát triển kinh tế xà hội có đoạn đề cập đến công tác văn hoá như: Tôn trọng và phát huy
những phong tục, tập quán và truyền thống văn hoá tốt đẹp của các dân tộc. Nền văn minh ở miền
núi phải đ-ợc xây dựng trên cơ sở mỗi dân tộc phát huy bản sắc của mình, vừa tiếp thu tinh hoa văn
hoá của các dân tộc khác và góp phần phát triển nền văn hoá chung của cả n-ớc. Tạo ra sự phong
phú đa dạng trong nền văn minh của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
+ Trong Nghị quyết TW V Khoá VII của Ban Chấp hành TW Đảng đà nói về văn hoá các
dân tộc thiểu số: Coi trọng và bảo tồn phát huy những giá trị truyền thống và xây dựng, phtt những
giá trị mới về văn hoá, văn học nghệ thuật của các dân tộc thiểu số.
Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, chữ viết của các dân tộc đi đôi với việc sử dụng ngôn ngữ
chữ viết phổ thông, khuyến khíc các thế hệ trẻ thuộc đồng bào các dân tộc thiểu số học tập, hiểu
biết và sử dụng thành thạo tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình. Phát hiện và bồi d-ỡng, tổ chức
lực lượng sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu văn hoá nghệ thuật là người dân tộc thiểu số.
Chính sách bảo tồn, phát huy di sản văn hoá dân tộc hướng vào cả văn hoá vật thể và phi
vật thể. Tiến hành sớm việc kiểm tra, s-u tầm, chỉnh lý vốn văn hoá truyền thống (bao gồm văn hoá
bác học và văn hoá dân gian) của người Việt và các dân tộc thiểu số.
+ Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 124/2003/QĐ-TTg ngày 17/6/2003 về phê duyệt
đề án Bảo tồn, phát triển văn hoá các dân tộc trong thời kỳ mới.
+ Quyết định số 431/QĐ-BVHTT ngày 16/12/2002 của Bộ tr-ởng Bộ Văn hoá - Thông tin về
việc phê duyệt tiêu chí điều tra, bảo tồn làng, bản, buôn truyền thống của các dân tộc thiểu số.
Nh- vậy trên tinh thần định h-ớng của Nhà n-ớc, của các cấp Uỷ Đảng, văn bản quản lý của
Chính quyền địa ph-ơng đà tạo cơ sở pháp lý cho việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá truyền
thống của dân tộc.
2.1.2. Cơ sở thực tiễn.
Văn hoá là những hoạt động sáng tạo, mang bản chất của con người, nhằm tái tạo lại mối

quan hệ giữa con ng-ời với thiên nhiên, với xà hội và thể hiện sự định vị của mỗi cá thể ng-ời trong
các quan hệ đó. Những hoạt động sáng tạo đó đ-ợc đối t-ợng hoá, vật chất hoá thành những sản


phẩm vật chất và tinh thần, chứa đựng những giá trị đ-ợc toàn cộng đồng công nhận và noi theo và
được kết tinh thành truyền thống mang đặc trưng của cộng đồng người sáng tạo ra văn hoá.
Văn hoá các dân tộc là sự phản ánh những tinh hoa văn hoá, những truyền thống văn hoá tốt
đẹp của các dân tộc làm cho đời sống văn hoá thêm sinh động, đa dạng và là nguồn lực quan trọng
của đời sống tinh thần xà hội. Vì thế ta khẳng định rằng: Việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá
truyền thống của các dân tộc là chính đáng.
+ Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống, đảm bảo sự bình đẳng giữa các dân tộc,
đ-ợc thể hiện trong mọi mặt của đời sống xà hội và đ-ợc đảm bảo bằng pháp lý. Bình đẳng dân tộc
là đảm bảo và giữ vững, phát triển bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc làm phong phú thêm nền văn
hoá của cộng đồng.
+ Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống làm cho các dân tộc tăng thêm tình đoàn
kết, yêu th-ơng, gắn bó, xoá bỏ những hiểu lầm và các thái độ kỳ thị dân tộc.
+ Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống sẽ đạt tới nhiều mục tiêu: Văn hoá, kinh tế,
chính trị, xà hội.
+ Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống còn nhằm củng cố và phát triển mối quan
hệ giữa các cá nhân, gia đình, cộng đồng trên hệ chính trị t- t-ởng của dân tộc.
Quá trình bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống các dân tộc ở n-ớc ta trong những
năm qua đà góp phần thúc đẩy sự ra đời và dần hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật có
liên quan đến văn hoá.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền
thống dân tộc vẫn còn những hạn chế cơ bản. Bản sắc văn hoá truyền thống là biểu hiện của đời
sống gồm: Phong tục, tập quán, tôn giáo tín ng-ỡng, điệu múa, các trò chơi dân gian.
Để việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc mang đúng net bản sắc,
đặc tr-ng văn hoá của dân tộc cần phải có sự tham gia chặt chẽ của các cấp quản lý, các ban
ngành địa ph-ơng. Đây chính là cơ sở thực tiễn cho việc quản lý bảo tồn và phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc ở n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay.

2.2. Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc.
2.2.1. Tết nguyên đán (phám san rú).
Ng-ời Dao họ cũng ăn tết nguyên đán cùng với ng-ời Kinh, họ chuẩn bị đón tết từ rất
sớm, đây là tết đ-ợc ng-ời Dao họ ở đây tổ chức to nhất trong một năm. hầu hết các gia đình đều
nuôi lợn để tết mổ, những nhà không nuôi lợn sẽ cùng chung mổ lợn với gia đình khác...


Trong ngày tết nguyên đán nhà nào cũng gói bánh ch-ng để cúng tổ tiên, đây là một loại
bánh độc đáo cổ truyền không thể thiếu trong ngày tết nguyên đán của ng-ời Dao họ.
Tết đ-ợc bắt đầu từ ngày 30/12 âm lịch, vào buổi chều các gia đình đều làm mâm cỗ cúng tổ
tiên và mời ông bà tổ tiên về ăn tết, mọi ng-ời đến nhà nhau uống r-ợu, ca hát và chúc sức khoẻ
các cụ già, thanh niên nam nữ thì đi chơi cùng nhau hát giao duyên đối đáp.
2.2.2. Rằm tháng giêng (xí nhân nhẩu rú).
Ngày tr-ớc ng-ời Dao họ th-ờng ăn tết kéo dài cho đến hết rằm tháng giêng mới hết tết, ngày
nay do điều kiện kinh tế, ng-ời dân chỉ ăn trong ba ngày, cho tới rằm tháng giêng họ lại tổ chức làm
bánh ch-ng mổ lợn, mổ gà (giống nh- ăn tết nh-ng nhỏ hơn). tết rằm tháng giêng là lễ cúng hết tết.
Ngoài ra một số gia đình còn làm bánh mật, bánh ch-ng trắng, trong ngày này thanh niên nam nữ
th-ờng rủ nhau đi chơi xuân và vui hội.
2.2.3. Tết 3/3 âm lịch.
Tết này còn đ-ợc gọi là Tết Thanh Minh. Tr-ớc ngày 3/3 gia đình nào có ng-ời mới qua đời
mà ch-a kịp làm chay cho ng-ời chết thì phải sắm sửa lễ vật gồm có 1 con gà, 3 quả bánh (hoặc
xôi 5 màu) đi sửa mộ và cúng cho ng-ời chết tại mộ. Trong ngày này các gia đình đều làm xôi 5
màu (xanh, đỏ, vàng, trắng, đen) và mổ cúng tổ tiên. tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện của từng
gia đình mà tổ chức ¨n tÕt thanh minh to hay nhá.
2.2.4. TÕt r»m th¸ng bảy (15/7 âm lịch)
Đây là tết cúng khấn với tổ tiên và cúng cho các linh hồn lang thang (ma đói). Mọi nhà đều
làm bánh ch-ng gio và bánh ch-ng trắng để cúng, bánh ch-ng gio đ-ợc làm từ gạo nếp và bột gio
lấy từ cây lúc lắc và cây vừng đốt lên lọc lấy n-ớc gio. Các gia đình khá giả làm bánh dợm và mổ
lợn, gà cúng tổ tiên.
Tết rằm tháng bảy các gia đình cúng tổ tiên nên ăn tết tại mỗi nhà, con cháu mới lập gia đình

th-ờng về ăn tết rằm tháng bảy cúng bố mẹ.
Theo chu kỳ một năm ng-ời Dao họ có 4 lễ tết chính, các phong tục và nghi thức đ-ợc tổ
chức các lễ tết trên đ-ợc giữ gìn từ x-a đến nay, tuy nhiên về thời gian thì các lễ tết đ-ợc rút ngắn.
2.3. Hội hè - những lễ cúng không theo chu kỳ một năm.
2.3.1. Lễ cúng làng (ang láy).
Lễ cúng làng là cả làng góp tiền vào cúng tổ tiên thần thánh phù hộ cho cả làng đ-ợc mạnh
khoẻ, mùa màng tốt t-ơi, làm ăn gặp nhiều may mắn, cầu mong sự tốt đẹp yên lành tới cho cả làng.


Địa điểm tổ chức cúng làng đ-ợc cúng tại một gia đình, tr-ớc đây khi làng còn rừng cấm còn
có miếu làng thì lễ cúng đ-ợc tổ chức tại rừng cấm, tại miếu làng. gia đình đ-ợc chọn làm nơi diễn ra
lễ cúng làng phải là gia đình đạo đức, ăn ở phúc đức, đ-ợc mọi ng-ời trong làng kính nể, có những
điều đốt đẹp.
Dõn tc Dao trong một năm có 4 lần tổ chức cúng làng (cúng làng theo quý) vào các tháng 2
4 6 10 âm lịch. Trừ tháng sáu thì ngày cúng làng đ-ợc ấn định vào ngày mùng 6, còn các
tháng khác việc chọn ngày tổ chức lễ cúng làng sẽ do thầy cúng trong làng xem ngày để chọn ngày
cúng.
Để tổ chức lễ cúng dân làng phải họp bàn tr-ớc, mỗi nhà ®ãng gãp 10.000 ®ång vµ mét
ng-êi tham dù lƠ cóng. Số tiền thu đ-ợc sẽ mua lễ vật cúng nh- giấy vàng, gạo và gà vịt thịt lợn.
Mâm cúng làng gồm: giấy vàng, h-ơng, một con gà, một bát gạo và một bộ gan lợn.
Lễ cúng sẽ do thầy cúng chủ trì, việc chọn thầy cúng chủ trì trong lễ cúng làng phải chọn
bằng việc xem chân gà, những thầy cúng nào đ-ợc chọn hàng năm tới ngày cúng làng sẽ chịu
trách nhiệm thay mặt dân làng cúng khấn với tổ tiên.
Lễ cúng đ-ợc tổ chức ngoài sân cúng vào khoảng từ 9 giờ đến 10 giờ, sau khi cúng xong cả
làng cùng ăn uống tại nhà tổ chức lễ cúng. Kết thúc lễ cúng cả làng thầy cúng bao giờ cũng đ-ợc
trả công bằng một đùi lợn hoặc một con gµ.
Ngµy x-a, khi tỉ chøc lƠ cóng lµng ë đây ng-ời Dao họ kiêng không cho ng-ời ngoài vào làng
trong vòng bảy ngày, ngày nay họ đà bỏ tục kiêng này.
2.3.2. Lễ cơm mới (nhin xàng hằng).
Lễ cúng cơm mới đ-ợc tổ chức một năm một lần vào thời điểm dân làng chuẩn bị gặt lúa, thu

hoạch mùa vụ, thời gian không quy định cụ thể mà tuỳ thuộc vào việc tổ chức mừng cơm mới của
mỗi gia đình, th-ờng mọi ng-ời đều làm trong tháng tám âm lịch, tuy nhiên cũng có thể làm vào các
tháng khác cũng đ-ợc.
Ngày tổ chức lễ cúng do các gia đình lựa chọn nh-ng họ kiêng không tổ chức vào ngày Sửu,
ngày Ngä.
Ng-êi Dao hä tỉ chøc lƠ cóng c¬m míi víi ý nghĩa cám ơn tổ tiên, Tam Đại, Tứ Đại đà ban
cho một vụ mùa tốt t-ơi, gìn giữ cây lúa là l-ơng thực chính của dân tộc, bởi vậy mọi nhà đều phải
làm lễ cám ơn tổ tiên, dâng cúng những hạt lúa đầu tiên cho tổ tiên của hä h-ëng tr-íc.


Lễ vật cúng trong ngày cúng cơm mới bao giờ cũng phải có cốm, ng-ời dân lấy lúa non về giÃ
cốm để cúng tổ tiên, gia đình nào khá giả tổ chức lớn thì mổ lợn khoảng 20 kg mời anh em trong
làng tới dự.
2.3.3. Lễ lập tỉnh (chay).
Đối với ng-ời Dao họ là nam giới bắt đầu từ 10 tuổi trở lên ai cũng phải đ-ợc làm lập tỉnh (có
nơi gọi lễ lập tỉnh là lễ cấp sắc), những ai ch-a đ-ợc lập tỉnh sẽ không đ-ợc làm thầy cúng, không
thờ đ-ợc tổ tiên và khi chết không về đ-ợc với tổ tiên. những ng-ời đ-ợc lập tỉnh khi chết mới đ-ợc
thờ cúng trên bàn thờ tổ tiên.
Lễ lập tỉnh chỉ làm cho nam giới, bởi vậy trong đời khi đủ 10 tuổi trở lên là gia đình sẽ chuẩn bị
để tổ chức lễ lập tỉnh cho những ng-ời đó. Lễ lập tỉnh đ-ợc tổ chức trong ba ngày và 2 đêm. ngày tổ
chức lễ này phải đ-ợc chọn từ tr-ớc. Khi đủ 10 tuổi gia đình sẽ mời thầy cúng xem năm tuổi và xem
ngày tổ chức. Thầy cúng sẽ bói xem ng-ời đó tổ chức lễ vào năm nào, tuổi nào hợp thì sẽ báo cho
gia đình chuẩn bị để tới năm đó, ngày đó sẽ tổ chức lễ cho trẻ.
Những gia đình không có điều kiện tổ chức vào đúng ngày hợp cũng có thể lui lại chờ khi có
điều kiện sẽ tổ chức sau. Họ th-êng tỉ chøc lƠ trong c¸c th¸ng 10 th¸ng 12 và trong tháng 8.
Địa điểm tổ chức lễ cúng lập tỉnh đ-ợc tiến hành ở ngoài sân của ng-ời đ-ợc lập tỉnh, chủ nhà
sẽ dựng một chiếc lán ở ngoài sân (có thể làm ở hai đầu nhà và phía tr-ớc của ngôi nhà đang ở,
ng-ời Dao họ kiêng tổ chøc lƠ lËp tØnh ë trong nhµ hay phÝa sau nhµ), dùng mét sµn nhá b»ng tre
nøa (gièng nh- chiÕc bàn) để bày mâm cúng và đồ dùng.
Để tổ chức làm lễ lập tỉnh gia đình phải mời một thầy cúng chính và các thầy cúng phụ đi theo

thầy cúng chính để tiến hành các nghi thức của lễ lập tỉnh. Các thầy cúng đ-ợc đón về từ hôm
tr-ớc, ngày hôm đó gia đình mổ lợn để cúng Tam Đại, Tứ đại báo cáo về công việc của ngày hôm
sau.
Lễ cúng trong lễ lập tỉnh là thịt lợn, bộ gan và cúng gà. Trong ba ngày 2 đêm diễn ra lễ cúng
cần phải có nhiều gà và gan lợn để cóng cho tõng nghi thøc cđa lƠ lËp tØnh.
Trong lƠ lập tỉnh của ng-ời Dao họ ở đây có hai hình thức lập tỉnh:
- Một là lập tỉnh theo thầy Tam Thanh là ng-ời lập tỉnh khoá d-ới. Đối với những ng-ời lập tỉnh
theo hình thức này phải kiêng kỵ rất nhiều điều, kiêng không ăn thịt trong toàn bộ những ngày cúng,
làm lễ lập tỉnh. Khi đi ra khỏi lán phải đội nón không đ-ợc để đầu trần, chỉ đ-ợc làm những điều
lành, không đ-ợc làm điều ác, không đ-ợc sát sinh.


×