Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra bài viết số 2 môn Văn lớp 12 năm 2020 - 2021 THPT Lê Lợi có đáp án | Ngữ văn, Lớp 12 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.98 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ<b> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>TRƯỜNG THPT LÊ LỢI </b> <b>MÔN: NGỮ VĂN 12-BÀI VIẾT SỐ 2</b>


BẢNG MƠ TẢ
<b>I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ</b>


- Đánh giá năng lực tổng hợp của HS ở các mức độ khác nhau như: mức độ nắm kiến thức,
mức độ thông hiểu kiến thức, khả năng vận dụng tri thức ở cấp độ bình thường và cấp độ cao.
Từ đó GV sửa các lỗi của HS giúp HS có được các năng lực cần thiết.


- Giúp GV đánh giá năng lực của HS để điều chỉnh kịp thời cách ra đề, cách dạy.
<b>II. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Giúp HS biết vận dụng kiến thức lí thuyết đã học (Nghị luận về một hiện tượng đời sống) để
viết bài văn cụ thể.


- Hiểu yêu cầu và cách thức vận dụng kết hợp các thao tác và các phương thức biểu đạt trong bài
văn nghị luận.


<b>2. Kĩ năng</b>


Tạo lập văn bản đúng yêu cầu của bài nghị luận xã hội


<b>III. LẬP BẢNG MÔ TẢ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC</b>
<b>Nội dung</b>


<b>Mức độ cần đạt</b> <b>Tổng </b>



<b>số</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng</b>


<b>cao</b>
<b>Tạo lập </b>


<b>văn bản</b> NL về một hiện
tượng
xã hội


Viết 01 bài
văn



Tổng


Số câu: 1


Số điểm 10.0


Tỉ lệ: 100%


Tổng


cộng Số câuSố điểm 1 <b>1</b>


10


10.0 <b>10.00</b>



Tỉ lệ:


100% 100% <b>100%</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


PHẦN
LÀM
VĂN


NỘI DUNG ĐIỂM


1. <i>Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: có đầy đủ Mở bài, </i>
<i>Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được vấn đề. Thân bài triển </i>
khai được các luận điểm làm rõ được nhận định. Kết bài khái quát
được nội dung nghị luận.


2. Làm rõ hiện tượng - Hiệu ứng đám đông là những tác động
của đám đông đến suy nghĩ và hành vi của con người, khiến
con người phải làm theo những điều mà số đông cho là hay, là
đúng và sáng suốt mà bản thân lại khơng có suy nghĩ, chính
kiến về điều đó.


3. Biểu hiện của hiệu ứng đám đông: nỗi sợ hãi bị đám đông
phán xét và bị loại ra khỏi nhóm; những người khơng quen biết
cùng hùa nhau phán xét, “ném đá” một người dẫu chưa hiểu
ngọn nguồn sự việc; ăn mặc theo trào lưu, nói năng theo số
đơng dẫu điều đó chưa hẳn có nghĩa và chưa hẳn đúng phong


cách của bản thân; những hành vi phản cảm trên mạng dễ dàng
nhận hàng nghìn like và lượt share vì được đám đông cổ vũ…
Đây là hiện tượng rất phổ biến, có thể thấy ở bất cứ đâu, cần
cảnh báo về sự nguy hại của nó.


4. Nguyên nhân của hiệu ứng đám đông


- Con người sống trong xã hội nên luôn chịu sự tác động, chi
phối của quy luật chung, của số đông; do tâm lý chủ quan “số
đơng ln đúng”; do đám đơng có những quyền lực đáng sợ, có
thể kiểm sốt và định hướng hành vi con người.


- Do bản thân mỗi người thiếu thơng tin, mơ hồ trong nhận
thức, thiếu chính kiến, yếu đuối, khơng suy nghĩ chín chắn …
nên dễ bị đám đông chi phối, lôi kéo.


1,0


1,0


2.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5.Bàn luận mặt tích cực và tiêu cực của hiện tượng


- Nếu đám đơng có những ảnh hưởng tích cực thì hiệu ứng đám
đơng sẽ giúp con người kết nối với nhau; bắt kịp trào lưu, xu
hướng để tránh lạc hậu; được tham vấn và định hướng hành
động đúng đắn; tập hợp đông đảo mọi người hưởng ứng các
phong trào tích cực của xã hội…



- Tuy nhiên, hiện nay, hiệu ứng đám đơng có nhiều tác động
tiêu cực hơn:


+ Làm mỗi người bị thủ tiêu chính kiến, tư duy độc lập, sự sáng
tạo vì mải chạy theo điều đám đơng nghĩ và làm. Điều này tất
yếu sẽ khiến mỗi người trở thành cái bóng, khơng dám sống
thật với chính mình, không làm chủ được bản thân và cuộc đời
của mình, khơng biết mình thực sự muốn gì và cần phải làm gì.
+ Khiến cho mọi người khơng hiểu, khơng nắm bắt được bản
chất cốt lõi của sự việc, sự vật vì nó ln bị che lấp bởi ý kiến
của đám đơng. Lúc đó lời đánh giá của số đông trở thành tiêu
chuẩn của chân lý. Thực tế đã chứng minh trong nhiều trường
hợp số đông chưa đã đúng.


+ Gây ra những hậu quả đáng tiếc, khôn lường đối với người
xung quanh và xã hội: nhiều người phải chạy trốn, trầm cảm
hoặc tự sát vì bị đám đơng lên án; nhiều vụ phạm tội tập thể
diễn ra; tệ nạn xã hội gia tăng…


Học sinh liên hệ thực tế để làm sáng rõ hơn các vấn đề lý luận.
6.Rút ra giải pháp, bài học nhận thức và hành động đúng đắn,
phù hợp.


6. Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu
sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.


2,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.0
<i>Lưu ý:</i>



- Giáo viên cần đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm.


- Khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có những cảm nhận mới mẻ, sâu sắc. Bài
viết có thể khơng giống đáp án, có thể có những ý ngồi đáp án, nhưng phải có căn cứ
xác đáng và lí lẽ thuyết phục.


</div>

<!--links-->

×