Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Mi thuat Lop 4 ca nam CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.94 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC KỲ I</b>



<b>Bài 1</b>
<b>Vẽ trang trí</b>


<b>MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.


- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha
được màu theo hướng dẫn.


- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.


<b> - HS Khá giỏi : Pha đúng các màu da cam,xanh lá cây,tím.</b>
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b> GV: </b>


- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam,
xanh lục, tím.


- Bảng giới thiệu các màu nóng, lạnh và màu bổ túc.


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>HĐ CỦA GV</b>
<b>* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:</b>


- GV hướng HS vào bài và đặt câu hỏi:


+ Em cho biết ba màu cơ bản:


- GV bổ sung và hướng HS quan sát vào hình 2 SGK
giải thích cách pha màu từ ba màu cơ bản:


- Màu đỏ + màu vàng = màu da cam.
- Xanh lam + màu vàng = màu xanh lục.
- Màu đỏ + xanh lam = màu tím.
- GV giới thiệu các cặp màu bổ túc:


+ đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại.
+ lam bổ túc cho da cam và ngược lại
+ vàng bổ túc cho tím và ngược lại.
- cho HS xem hình trong SGK.


- GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh:
- đặt câu hỏi:


+ màu lạnh gồm có những màu nào?
+ màu nóng gồm có những màu nào?


+ em hãy kể tên một số đồ vật, cây, hoa, quả…
cho biết chúng có màu gì? là màu nóng hay màu
lạnh?


- GV nhấn mạnh:


+ Pha các màu cơ bản.
+ Ba cặp màu bổ túc.
+ Các màu nóng, lạnh.



<b>HĐ CỦA HS</b>


- HS trả lời câu hỏi:
- màu cơ bản: đỏ,
vàng, xanh lam.
- HS quan sát.


<b>* Hoạt động 2 : Cách pha màu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sẵn.


- cho HS quan sát các bảng pha màu của ba màu cơ bản.


<b>* Hoạt động 3 : Thực hành</b>


- GV cho HS tập pha các màu: da cam, xanh lục, tím trên
giấy.


- Hướng dẫn HS biết sử dụng chất liệu.


<b>* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá</b>


- GV chọn một số bài cho HS đánh giá về cách sử
dụng màu.


- GV nhận xét bổ sung.


<b> * Dặn dò:</b> chuẩn bị bài học sau.



- HS thực hành làm
bài.


<b>Bài 2</b>
<b>Vẽ theo mẫu</b>
<i><b>VẼ HOA, LÁ</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá.
- HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. vẽ màu theo mẫu
hoặc theo ý thích.


- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc bảo vệ
cây cối.


<b> - HS Khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu.</b>
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b> GV: </b>


- Tranh, ảnh một số loại hoa, chiếc lá theo mẫu.
- Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).


- Bài vẽ của HS lớp trước.


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>HĐ CỦA GV</b>
<b>* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:</b>



- GV dùng tranh, ảnh cho HS xem và đặt câu hỏi?


+ tên của bông hoa, chiếc lá?


+ hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá?
+ màu sắc của mỗi loại hoa, lá?


+ kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại
hoa, lá khác mà em biết?


- GV giải thích bổ sung về hình dáng, đặc điểm, màu
sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại
hoa, lá.


<b>* Hoạt động 2 : Cách vẽ hoa, lá:</b>


- GV minh hoạ một vài nét lên bảng:


+ yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.
+ vẽ khung hình chung của hoa lá ( hình vng,
trịn, tam giác, chữ nhật..).


+ ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của


<b>HĐ CỦA HS</b>


- HS quan sát và trả lời
câu hỏi.



- tên, hình dáng, đặc
điểm, màu sắc….


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hoa lá.


+ chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.


+ vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.
+ vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.


<b>* Hoạt động 3 : Thực hành</b>


- Yêu cầu HS làm bài tập trong vở tập vẽ.
- GV theo dõi hướng dẫn HS hoàn thành bài.


<b>* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá</b>


- GVchọn một số bài cho HS nhận xét về:
+ cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.


+ hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ
so với mẫu.


+ GV nhận xét bổ sung.


<b>* Dặn dò:</b> Quan sát các con vật.


- HS thực hành vẽ bài.
- Nhận xét một số bài
theo gợi ý của GV.



<b>Bài 3</b>
<i><b>Vẽ tranh</b></i>


<b>ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con
vật quen thuộc.


- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật ni.


<b> - HS Khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp.</b>
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b> - </b>Tranh, ảnh một số con vật.


- Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).
- Bài vẽ của HS lớp trước.


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>:


<b>HĐ CỦA GV</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:</b>


- GV cho HS xem tranh, ảnh về các con vật và đặt
câu hỏi?



+ tên con vật?


+ hình dáng và màu sắc của con vật?
+ các bộ phận chính của con vật?
+ em thích con vật nào nhất? Vì sao?


<b>* Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật: </b>


- GV minh hoạ lên bảng một vài hình ảnh con vật .
+ vẽ phác các hình dáng chung của con vật.
+ vẽ phác các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc
điểm.


+ sửa chữa hồn chỉnh hình vẽ và vẽ màu cho
đẹp.


- lưu ý: có thể vẽ thêm nhiều hình ảnh khác cho tranh
sinh động như cảnh vật, cây, nhà….


<b>HĐ CỦA HS</b>


- HS quan sát và trả lời
câu hỏi:


- tên, hình dáng, đặc
điểm, màu sắc, các bộ
phận chính của con
vật….


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Hoạt động 3 : Thực hành</b>



- GV yêu cầu HS :


+ nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con
vật định vẽ.


+ sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ iấy.
+ có thể vẽ nhiều con vật hoặc một con vật và
vẽ thêm cảnh vật cho sinh độn.


+ vẽ màu tự do, cho rõ nội dung.


- GV cho HS xem một số tranh của các bạn lớp trước.
Cho HS nhận xét


<b>* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá</b>


- chọn một số bài cho HS nhận xét về:
+ cách chọn con vật.


+ cách sắp xếp hình vẽ


+ hình dáng con vật, các hình ảnh phụ phù hợp
với nội dung.


+ cách vẽ màu.
- GV nhận xét bổ sung.


<b>* dặn dò: </b>Chuẩn bị bài sau. Sưu tầm hoạ tiết trang trí
dân tộc.



- HS thực hành vẽ bài.


- Nhận xét một số bài của
bạn theo gợi ý của GV.


- Nhận xét bài rút kinh
nghiệm chung.


<b>Bài 4</b>
<b>Vẽ trang trí</b>


<b>CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tìm hiểu vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc.
- Biết cách chép họa tiết dân tộc.


- Chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc.


<b>* HS khá giỏi: Chép được họa tiết cân đối, gàn giống mẫu, tơ màu đẹp,</b>
phù hợp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



 <i>Giới thiệu bài: </i>


<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>


- GV giới thiệu hình 1 SGK/11, gợi ý
bằng các câu hỏi để HS quan sát, nhận
biết:


+ Các họa tiết trang trí là những hình
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Hình hoa, lá, con vật ở các họa tiết
trang trí có đặc điểm gì?


+ Đường nét, cách sắp xếp họa tiết
trang trí như thế nào?


+ Họa tiết được dùng để trang trí ở
đâu?


- GV kết luận: họa tiết trang trí dân tộc
là di sản văn hóa q báu của ơng cha ta
để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn
và bảo vệ di sản ấy.


<b>Hoạt động 2:</b><i> Cách chép họa tiết trang</i>
<i>trí dân tộc</i>


- GV chọn một vài họa tíết trang trí dân
tộc đơn giản ở SGK để hướng dẫn HS.


- GV yêu cầu HS quan sát hình 2
SGK/12 gợi ý các bước vẽ để hướng dẫn
HS


+ Tìm và vẻ phác hình dáng chung của
họa tiết.


+ Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm
vị trí các phần của họa tiết.


+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ các
hình bằng các nét thẳng.


+ Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình
cho giống mẫu.


+ Hồn chỉnh hình và vẻ màu theo ý
thích.


<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- GV yêu cầu HS chọn và chép hình họa
tiết trang trí dân tộc ở SGK.


- GV yêu câu HS thực hành.


- GV đến từng bàn để quan sát và hướng
dẫn, bổ sung.


<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>



- GV cùng HS chọn một số bài có ưu
điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét.
<b>4. Củng cố – dặn dị:</b>


- u cầu HS về nhà hồn thành bài
chép họa tiết trang trí dân tộc néu chưa
hồn thành ở lớp.


- Chuẩn bị tranh ảnh về phong caûnh.


+ Đã được đơn giản và cách điệu.
+ Đường nét hài hòa, cách sắp xếp
cân đối, chặt chẽ.


+ Đình, chùa, đồ gốm, vải, khăn, …


- HS quan sát hình 2 SGK/12 và
đọc lại các hướng trong SGK.


- HS thực hành làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Baøi 5</b>


<b>Thường thức mĩ thuật</b>
<b>XEM TRANH PHONG CẢNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.



- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Biết mơ tả các hình ảnh avf màu sắc trên tranh.


<b>* HS khá gỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu</b>
thích.


- GDBVMT: HS biết


+ Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.


+ Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
+ Một số biện pháp BVMT thiên nhiên.


+ Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan.
+ Phê phán những hành động phá hoại môi trường.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.


- Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <i>Giới thiệu bài: </i>


- GV giới thiệu vài nét về tranh phong
cảnh SGK/13


- Yêu cầu HS khi xem tranh cần chú ý:


tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh có
trong tranh, màu sắc, chất liệu dùng để
vẻ tranh.


<b>Hoạt động 1: </b><i>Xem tranh</i>


<i><b>a) Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ</b></i>
của họa só Nguyễn Tiến Trung (1913 –
1976)


- GV nêu câu hỏi gợi ý để HS quan sát,
trả lời:


+ Trong bức tranh có những hình ảnh
nào?


+ Tranh vẽ về đè tài gì?


+ Màu sắc trong tranh như thế naøo?


- HS quan sát, trả lời.


+ Người, cây, nhà, ao làng, dãy
núi, …


+ Noâng thoân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trong tranh có những màu gì?


+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?


+ Trong bức tranh có những hình ảnh
nào nữa?


- GV gợi ýù để HS nhận xét về đường nét
của bức tranh.


- GV chốt ý: Tranh khắc gỗ Phong cảnh
Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền trung
du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tây), nơi
có tăhngs cảnh Chùa Thầy nổi tiếng. Đây
là vùng q trù phú và tươi đẹp.


<i><b>b) Phố cổ. Tranh sơn dầu của họa só Bùi</b></i>
Xuân Phái (1920 – 1988)


- GV cung cấp một số tư liệu về họa só
Bùi Xuân Phaùi:


Họa sĩ Bùi Xuân Phái, quê ở huyện
Quốc Oai, tỉnh Hà Tây. Ông say mê vẽ
về phố cổ Hà Nội và rất thành công về
đề tài này, Họa sĩ có phong cách thể hiện
rất riêng. Ông được Nhà nước tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ
thuật năm 1996.


- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt
câu hỏi gợi ý:


+ Bức tranh vẽ những hình ảnh gì?



+ Dáng vẻ của các ngôi nhà như thế
nào?


+ Màu sắc cảu bức tranh?


- GV bổ sung: Bức tranh được vẽ với hòa
sắc những màu ghi (xám), nâu trầm, vàng
nhẹ đã thể hiện sinh động các hình ảnh.
Cách vẻ khoẻ khoắn, khoáng đạt đã diến
đạt rất sinh động vẻ đẹp cuả những ngơi
nhà cổ.


c) Cầu Thê Húc. Tranh màu bột cuả Tạ
Kim Chi (học sinh tiểu học)


- GV gơị ý HS tìm hiểu bức tranh:
+ Các hình ảnh trong bức tranh?
+ Màu sắc?


+ Chất liệu?


màu vàng của đống rơm, mái nhà
tranh, …


+ Phong cảnh làng quê.
+ Các cô gái ở bên ao làng.
+ Đường nét đơn giản, sinh động
thay đổi phù hợp



- HS laéng nghe.


- HS quan sát tranh và trả lời.
+ Cầu Thê Húc, cây phượng, hai
em bé…


+ Tươi sáng, rực rỡ.
+ Màu bột.


+ Ngộ nghónh, hồn nhiên, trong
sáng


+ HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Cách thể hiện?


- GV kết luận: Phong cảnh đẹp thường
gắn với môi trường xanh – sạch – đẹp,
không chỉ giúpn cho con người có sức
khỏe tốt, mà còn là nguồn cảm hứng để
vẻ tranh. Các em cần có ý thức giữ gìn,
bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và cố gắng
vẽ nhiều bức tranh đẹp về q hương
mình.


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS
có nhiều ý kiến đóng góp.



- Chuẩn bị bài 6.


+ HS chú ý lắng nghe.


<b>Bài 6</b>
<b>Vẽ theo mẫu</b>


<b>VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả dạng hình cầu.
- Biết cách vẽ quả dạng hình cầu.


- Vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.
<b>* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. </b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.


- Tranh, ảnh về một số loại quả dạng hình cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>


- GV giới thiệu hình 1, SGK/16 cho HS
xem và đặt câu hỏi để gợi ý:


+ Đây là những quả gì?


+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của
từng loại quả như thế nào?


+ So sánh hình dạng, màu sắc giữa
các loại quả.


+ Tìm thêm các quả có dạng hình cầu
mà em biết, miêu tả về hình dáng, đặc


- HS quan sát hình 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

điểm và màu sắc của chúng.


- GV tóm tắt: Quả dạng hình cầu có rất
nhiều loại, rất đa dạng và phong phú.
Trong đó mỗi loại đều có hình dáng,
đặc điểm, màu sắc khác nhau và có vẻ
đẹp riêng.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ quả</i>


- GV dùng hình gợi ý để giới thiệu cách
vẽ quả.


+ Vẽ khung hình và phác đường trục.
+ Vẽ các nét chính của quả bằng nét
thẳng mờ.



+ Sửa và vẽ hoàn chỉnh cho giống với
mẫu hơn.


+ Vẽ màu theo ý thích.


- GV hướng dẫn cách sắp xếp bố cục
trong tờ giấy.


- GV nhắc HS có thể vẽ bằng chì đen
hoặc màu vẽ.


<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- GV cho HS thực hành vẽ. Trong khi
HS vẽ, GV đến từng bàn để theo dõi,
hướng dẫn HS.


<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- GV cùng HS chọn một số bài có ưu
điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét
về:


+ Bố cục.


+ Cách vẽ hình.


+ Những ngược điểm cần khắc phục
về bố cục và cách vẽ.



+ Những ưu điểm cần phát huy.


- GV cùng HS xếp loại các bài đã nhận
xét.


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiêt học.


- Chuẩn bị tranh, ảnh về đề <i>tài Phong</i>
<i>cảnh quê hương</i>.


- Laéng nghe.


- HS quan sát, theo dõi cách vẽ.


- HS thực hành.


- Nhận xét, học hỏi những bài vẽ có
bố cục hợp lí, đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh.
- Biết cách vẽ tranh phong cảnh.


- Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.


<b>* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. </b>
- GDBVMT: HS biết



+ Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam.


+ Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.


+ Yêu q cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Một số tranh, ảnh phong cảnh.
- SGK.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm, chọn nội dung đề tài</i>


- GV dùng tranh, ảnh giới thiệu để hs nhận
biết:


+ Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh
đẹp của quê hương, đất nước


+ Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính
+ Cảnh vật tronh tranh thường là nhà cửa,
phố phường, hàng cây, cánh đồng, đồi núi,
biển cả ….



- GV đặt câu hỏi gợi ý:


+ Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào
không?


+ Em đã được đi tham quan, nghỉ ở đâu?
Phong cảnh ở đó như thế nào?


+ Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?
+ Em chọn phong cảnh nào để vẽ tranh?
<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ tranh phong cảnh</i>


- GV giới thiệu cho HS biết hai cách vẽ tranh
phong cảnh:


+ Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp.
+ Vẽ bằng cánh nhớ lại các hình ảnh đã
từng được quan sát.


- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ.


- HS theo dõi, quan sát.


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- GV đến từng bàn để quan sát, hướng dẫn bổ
sung.



<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét ,đánh giá</i>


- GV chọn một số bài điển hình có ưu điểm và
nhược điểm rõ nét để nhận xét .


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Hình ảnh chính trong tranh hong cảnh quê
hương là gì?


- Nhận xét tiết học.


- Quan sát các con vật quen thuộc.


- HS thực hành vẽ.


- HS trình bày sản phẩm, cả
lớp nhận xét.


- Cảnh vật là chính.


<b>Bài 8</b>


<b>Tập nặn tạo dáng</b>


<b>NẶN CON VẬT QUEN THUỘC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật.
- Biết cách nặn con vật.



- Nặn được con vật theo ý thích.


* HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
- GDBVMT:


+ Yêu mến con vật.


+ Có ý thức chăm sóc vật ni.


+ Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép….
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Một số tranh, ảnh con vật quen thuộc.
- SGK.


- Hình gợi ý cách nặn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>


- GV dùng tranh, ảnh các con vật, đặt
câu hỏi để HS tìm hiểu.


+ Đây là con vật gì ?



+ Hình dáng, các bộ phận của con vật
như thế nào?


+ Nhận xét về đặc điểm nổi bật của
con vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Màu sắc của nó như thế nào?
+ Hình dáng con vật khi hoạt động.
- GV yêu cầu HS kể thêm các con vật
mà các em biết, miêu tả hình dáng đặc
điểm chính của chúng.


<b>Hoạt động 2 : </b><i>Cách nặn con vật</i>


- GV dùng đất nặn mẫu và yêu cầu HS
quan sát cách nặn.


+ Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại.
+ Nặn con vật với các bộ phận chính
gồm: thân, đầu, chân …


<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành </i>


- GV yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn, giấy
lót bàn để làm bài thực hành


- Nhắc HS nên chọn con vật quen thuộc
và yêu thích để nặn.



- Trong khi HS nặn GV đến từng bàn để
quan sát.


- Nhắc HS giữ vệ sinh lớp học
<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm lên
bàn.


- HS nhận xét và chon một số sản phẩm
đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu - GV
nhận xét chung, tun dương.


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Em thích nhất con vật nào? Về nhà nặn
lại cho đẹp hơn.


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS kể và miêu tả.


- HS quan sát cách nặn.


- HS thực hành làm bài.


- HS trình bày sản phẩm.


<b>Bài 9</b>


<b>Vẽ trang trí</b>


<b>VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản.
- Biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá.


- Vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.


<b>* HS khá giỏi: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. CHUẨN BÒ:</b>


- Một số tranh, ảnh hoa, lá được vẽ đơn giản.
- SGK.


- Hình gợi ý cách vẽ.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>


- GV giới thiệu một số hoa, lá thật hoặc
ảnh về hoa lá và bài trang trí hình
vng, hình trịn có sử dụng họa tiết


hoa, lá để HS nhận xét


- GV yêu cầu HS xem hình hoa, lá ở
hình 1 trang 23 SGK hoặc ảnh chụp và
hoa, lá thật đã chuẩn bị.


+ Kể tên một số loại hoa, lá mà em
biết .


+ Lá trầu, lá bàng có hình dáng như
thế nào?


- GV bổ sung để các em nhận thấy hoa,
lá có hình dáng, màu sắc đẹp và mỗi
loại đều có đặc điểm riêng.


- GV giới thiệu một số hoa, lá thật như
hoa hồng, hoa cúc … lá bưởi, lá trầu …
<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ đơn giản hoa, lá</i>


- GV yêu cầu HS quan sát hoa, lá thật
hoặc ảnh để các em thấy được hình
dáng chung của chúng và hướng dẫn
cách vẽ như hình 2, 3 trang 24 SGK
+ Vẽ hình dáng chung của hoa, lá
(H.2a, b), lá(H.3a, b)


+ Veõ các nét chính của cánh hoa và
lá (H.2c, 3c )



+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết (H.2d, 3d)
<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- GV quan sát nhắc nhở HS cách vẽ.
<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- GV cùng HS chọn các bài hoàn thành
tốt và chưa tốt để nhận xét chung.
<b>4. Củng cố – dặn dị:</b>


- Các loại hoa, lá có nhiều hình
dáng, màu sắc đẹp và phong phú .
- HS quan sát hình 1


+ Hoa hồng, hoa huệ, lá bàng, lá
trầu,…


+ Có hình dáng giống nhau nhưng
chi tiết khác nhau.


- HS quan sát, chú ý các bước vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gọi HS nêu cách vẽ đơn giản hoa, lá
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau. - HS nêu lại cách vẽ đơn giản hoa,


<b>Bài 10</b>
<b>Vẽ theo mẫu</b>



<b>ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ.
- Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ.


- Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.


<b>* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. </b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Một số đồ vật có dạng hình trụ: chai, ly…
- SGK.


- Hình gợi ý cách vẽ.


- Bài vẽ của HS các lớp trước.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Vẽ theo mẫu: Đồ vật có dạng hình trụ
<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>


- GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ
và bài mẫu để HS nhận xét:



+ Hình dáng chung.


+ Cấu tạo (có những bộ phận nào)?
+ Gọi tên các đồ vật ở hình 1, SGK/25.
+ Hãy tìm ra sự giống nhau, khác nhau
của cái ca và cái chai ở hình 1 SGK/25.
- GV bổ sung, nêu sự khác nhau của 2 đồ
vật:


+ Hình dáng chung


+ Các bộ phận và tỉ lệ của các bộ phận,


+ Màu sắc và độ đậm nhạt.
<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ</i>


- GV gợi ý cho HS quan sát:


- HS nhắc lại tựa bài
- HS quan sát và theo dõi.
+ Hình trụ.


+ Miệng, thân, đáy..


+ HS nêu tên các đồ vật ở hình 1
trang 25 SGK


+ Cái ca và cài chai có hình trụ


giống nhau nhưng khác nhau về tỉ
lệ các bộ phận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Ước lượng và so sánh tỉ lệ.


+ Tìm tỉ lệ các bộ phận: thân, miệng,
đáy….. của đồ vật


+ Phác các nét thẳng dài; vừa quan sát
vừa vẽ.


+ Hoàn thiện hình vẽ.


+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý
thích.


<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- GV cho HS thực hành vẽ


- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- GV yêu cầu HS trình sản phẩm.
- GV nhận xét kết quả của các bài vẽ.
<b>4. Củng cố – dặn doø:</b>


- Về nhà tập vẽ lại cho đẹp hơn.
- Nhận xét tiết học



- Chuẩn bị bài sau.


- HS theo dõi cách vẽù.


- HS thực hành vẽ.


- HS trưng bày sản phẩm.


<b>Bài 11</b>


<b>Thường thức mĩ thuật</b>
<b>XEM TRANH CỦA HỌA SĨ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc.
- HS làm quen với chất liệu và nghệ thuật vẽ tranh.


<b>* HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trong tranh mà mình thích.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Thường thức mĩ thuật – Xem tranh
của họa sĩ.



<b>Hoạt động 1: </b><i>Xem tranh “Về nông </i>
<i>thôn sản xuất” - tranh lụa của họa sĩ </i>
<i>Ngô Minh Châu</i>


- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát
tranh, thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?


- HS nhắc lại tựa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Trong bức tranh có những hình ảnh
nào?


+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính?
+ Bức tranh được vẽ bằng những màu
nào?


- Gọi HS trả lời


- GV nhận xét, kết luận: Về nơng thơn
<i><b>sản xuất là bức tranh đẹp, có bố cục </b></i>
chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động,
màu sắc hài hòa, thể hiện cảnh lao
động trong cuộc sống hằng ngày ở
nông thôn sau chiến tranh.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Xem tranh “Gội đầu” – </i>
<i>tranh khắc gỗ màu của họa sĩ Trần </i>
<i>Văn Cẩn (1910 – 1994)</i>



- Treo tranh, yêu cầu HS xem tranh và
gợi ý để HS trả lời:


+ Tên của bức tranh?
+ Tác giả của bức tranh?
+ Tranh vẽ về đề tài nào?


+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính
trong tranh?


+ Màu sắc trong tranh được thể hiện
ntn?


+ Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh
này không?


- GV nhận xét, kết luận: Gội đầu là
một trong nhiều bức tranh đẹp của họa
sĩ Trần Văn Cẩn. Với đóng góp to lớn
cho nền mĩ thuật Việt Nam, ông đã
được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ
Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật
(đợt 1 – năm 1996)


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Khen ngợi những HS tích cực phát
biểu



- Nhận xét tiết học.


+ Đề tài sản xuất ở nơng thơn.
+ Mái nhà, cây rơm, hai vợ chồng
người nơng dân, bị, bê…


+ Vợ chồng người nông dân đang ra
đồng


+ Màu vàng của cây rơm, màu nâu áo
của người chồng…


- Đại diện nhóm trả lời


- HS xem tranh và trả lời:
+ Gội đầu


+ Trần Văn Cẩn
+ Đề tài sinh hoạt


+ Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính
chiếm gần hết mặt tranh.


+ Màu trắng, màu đen
+ Khắc gỗ màu


<b>Bài 12</b>
<b>Vẽ tranh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày.
- HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt.


- Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt.


<b>* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.</b>
- GDBVMT: giáo dục HS biết yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn
cảnh quan.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK.


- Hình vẽ gợi ý


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt


<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm, chọn nội dung đề tài</i>


- Cho HS xem tranh trang 30 SGK. Sau
đó đặt câu hỏi để HS quan sát và nhận
xét:


+ Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Vì


sao em biết?


+ Em thích bức tranh nào? Vì sao?
- Hãy kể một số hoạt động thường ngày
của em ở nhà, ở trường.


- GV tóm tắt lại nội dung:


+ Đi học, giờ học ở lớp, vui chơi ở sân
trường …


+ Giúp đỡ gia đình: Cho gà ăn, quét nhà,
trồng cây, tưới cây …


<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ tranh</i>


- GV gợi ý cách vẽ tranh
+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh
phụ sau để nội dung rõ và phong phú.
+ Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh
động.


+ Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt.
<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thưc hành vẽ


- Quan sát, giúp đỡ HS cịn lúng túng.


- HS mở sách xem tranh.


+ Đề tài sinh hoạt vì hình ảnh
chính là những hoạt động sinh
hoạt của con người


+ HS trả lời theo ý thích


- HS kể: nhặt rau, quét nhà, học
bài, đá cầu …


- HS chọn đề tài để vẽ tranh.


- HS quan sát các hình gợi ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trình bày những sản phẩm
đã hoàn thành.


- Nêu các tiêu chi để đánh giá
+ Sắp xếp các hình ảnh
+ Hình vẽ


+ Màu sắc


+ HS xếp loại tranh theo ý thích
- Nhận xét, tun dương


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Giáo dục HS: <i>phải yêu quý cảnh đẹp </i>


<i>quê hương và có ý thức giữ gìn: trồng cây </i>
<i>xanh, bỏ rác đúng qui định</i>


- Về tập vẽ lại cho đẹp hơn
- Nhận xét tiết học.


- HS trưng bày sản phẩm.


- HS đánh giá tranh dựa vào các
tiêu chí GV nêu


<b>Bài 13</b>
<b>Vẽ trang trí</b>


<b>TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm
- Biết cách vẽ trang trí đường diềm


- Trang trí được đường diềm đơn giản


<b>* HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với đường</b>
diềm, tơ màu đều, rõ hình chính, phụ.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK.


- Hình vẽ gợi ý



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Vẽ trang trí – Trang trí đường diềm
<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>


- Cho HS quan sát hình 1 trong SGk và đặt
câu gợi ý


+ Em thấy đường diềm thường được trang
trí ở những đồ vật nào?


+ Những họa tiết nào thường được sử
dụng để trang trí đường diềm?


- HS quan sát hình 1 và trả lời
câu hỏi theo gợi ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Em có nhận xét gì về màu sắc của
đường diềm ở hình 1?


- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách trang trí đường diềm</i>


- Treo hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS
quan sát:



+ Tìm chiều dài, chiều rộng của đường
diềm cho vừa với khổ giấy.


+ Tìm các mảng họa tiết.


+ Chọn và vẽ họa tiết vào các mảng.
+ Vẽ màu vào các họa tiết và nền.
<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ.
- Giúp đỡ những HS cịn lúng túng.


<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét chung.


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Về vẽ tiếp cho hồn chỉnh bài
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai
đồ vật.


+ Màu sắc hài hịa làm đường
diềm theo đẹp.


- HS quan sát hình gợi ý



- HS thực hành vẽ trang trí đường
diềm.


- HS trưng bày sản phẩm của
mình


- Cả lớp nhận xét, đánh giá bài
thực hành của bạn.


<b>Bài 14</b>
<b>Vẽ theo mẫu</b>


<b>MẪU CĨ HAI ĐỒ VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu
- Biết cách vẽ hai vật mẫu


- Vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu


<b>* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. </b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.


- Hình vẽ gợi ý


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



 <i>Giới thiệu bài:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gợi ý HS nhận xét hình 1, SGK/34.
+ Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật
gì?


+ Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của
các đồ vật ntn?


+ Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau?
+ Khoảng cách giữa hai vật mẫu ?
- Nhận xét, chốt lại


- GV bày mẫu: cái chai và cái chén
<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ</i>


- Yêu cầu HS quan sát mẫu, hình vẽ gợi ý
+ Phác khung hình chung, khung hình
riêng của từng vật mẫu


+ Vẽ đường trục và các nét chính của từng
vật mẫu


+ Vẽ các nét chi tiết, sửa hình cho giống
mẫu


+ Vẽ đậm nhạt bằng viết chì hoặc vẽ mẫu
- GV nhắc HS: nếu vẽ mẫu là các đồ vật
khác hoặc vẽ theo nhóm thì cũng tiến hành


vẽ theo cách đã hướng dẫn


<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ.
- Giúp đỡ những HS còn lúng túng.


<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét chung.


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Về vẽ tiếp cho hoàn chỉnh bài
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Vẽ tranh – Vẽ chân dung.


- Quan sát hình 1, SGK/34.
+ Mẫu có hai đồ vật: cái lọ và
cái ca, cái lọ và cái ly, …


+ HS trả lời dựa vào vị trí quan
sát của mình


- HS quan sát hình vẽ gợi ý.


- HS thực hành vẽ.
- HS trình bày sản phẩm



- Cả lớp nhận xét, đánh giá bài
thực hành của bạn.


<b>Bài 15</b>
<b>Vẽ tranh</b>
<b>VẼ CHÂN DUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Veõ tranh – Vẽ chân dung


<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>


- Giới thiệu ảnh, tranh chân dung để
HS nhận ra sự khác nhau giữa chúng.
+ Ảnh rất giống thật và rõ từng chi


tiết.


+ Tranh thường diễn tả tập trung vào
những đặc điểm chính của nhân vật.
- Yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của
các bạn để thấy được sự khác nhau:
+ Mỗi người đều có khn mặt khác
nhau.


+ Mắt, mũi, miệng của mỗi người có
hình dạng khác nhau.


+ Vị trí của mắt, mũi, miệng, … trên
khuôn mặt của mỗi người cũng khác
nhau (xa, gần, cao, thấp, …)


<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ</i>


- Yêu cầu HS quan sát hình gợi ý cách
vẽ, và hướng dẫn:


+ Phác hình khn mặt theo đặc điểm
của người định vẽ cho vừa với tờ giấy
+ Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt
+ Tìm vị trí của tóc, tai, mắt, mũi,
miệng, … để vẽ hình cho rõ đặc điểm.
+ Vẽ màu tóc, da, áo, … và màu nền
theo cảm nhận riêng.


<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>



- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, giúp đỡ các em
<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- HS qn sát tranh, ảnh nhận ra sự
khác nhau:




- HS quan sát khuôn mặt của các bạn
và nhận xét:




- HS quan sát hình gợi ý cách vẽ, ghi
nhớ


- HS thực hành vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Về vẽ tiếp cho hoàn chỉnh bài
- Nhận xét tiết học.


<b>Bài 16</b>



<b>Tập nặn tạo dáng</b>


<b>TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu cách tạo dáng con vật, hoặc ô tô bằng vỏ hộp
- Biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp


- Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích


<b>* HS khá giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật hoặc ơ tơ. </b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.


- Một số sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp


- Các vật liệu và dụng cụ cần thiết để tạo dáng con vật hoặc đồ vật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Tập nặn tạo dáng – Tạo dáng con vật
hoặc ô tô bằng vỏ hộp


<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>


- Giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng


bằng vỏ. hộp và gợi ý để HS nhận biết:
+ Tên của hình tạo dáng


+ Các bộ phận của chúng


+ Nguyên liệu để làm
- Nhận xét


<b>Hoạt động 2:</b><i> Cách tạo dáng</i>


- GV làm mẫu


+ Chọn hình để tạo dáng


+ Tìm các bộ phận chính của hình
+ Chọn vỏ hộp có hình dáng, màu sắc
phù hợp với các bộ phận của hình


+ Có thể cắt sửa vỏ hộp cho phù hợp
+ Ghép, dính các bộ phận để tạo thành
sản phẩm


<b>Hoạt động 3:</b><i> Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm.


- Quan sát các sản phẩm, nhận
xét:



+ Ô tô, xe tải, …


+ Buồng lái, thùng chở hàng,
bánh xe


+ Vỏû hộp bằng nhựa, giấy
- HS theo dõi cách tạo dáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
<b>Hoạt động 4:</b><i> Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm
- Gợi ý để HS nhận xét


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Về hồn thành tiếp sản phẩm
- Nhận xét tiết học.


- HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét theo gợi ý


<b>Bài 17</b>
<b>Vẽ trang trí</b>


<b>TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết thêm về trang trí hình vng và ứng dụng của nó.
- Biết cách trang trí hình vng.



- Trang trí được hình vng theo u cầu của bài


<b>* HS khá giỏi: chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vng,</b>
tơ màu đều, rõ hình chính phụ.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK.


- Một số mẫu trang trí hình vuông.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Vẽ trang trí – Trang trí hình vng
<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>


- Giới thiệu một số bài trang trí hình
vng, hình 1, 2 SGK đặt CH để HS
quan sát, nhận xét


+ Các hoạ tiết thường được sắp xếp
ntn?


+ Hoạ tiết chính và phụ ntn?


- HS trả lời xong, GV bổ sung thêm.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ</i>


- GV vẽ lên bảng theo các bước cho
HS quan sát.


+ Kẻ trục chia hình vuông thành các
phần bằng nhau


+ Vẽ mảng hình chính, phụ cho cân


- Lắng nghe


- Quan sát, nhận xét


+ Đối xứng qua các đường chéo và
đường trục


+ Hoạ tiết chính thường to và ở giữa,
hoạ tiết phụ thường nhỏ hơn, ở bốn
góc hoặc xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

đối


+ Chọn hoạ tiết rồi vẽ vào các hình
mảng


+ Vẽ màu của hoạ tiết và nền.
<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành cá nhân.


- GV quan sát, giúp đỡ các em.
<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Về vẽ tiếp cho hồn chỉnh bài
- Nhận xét tiết học.


- HS thực hành ve.õ
- Trưng bày sản phẩm


<b>Bài 18</b>
<b>Vẽ theo mẫu</b>


<b>TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- Biết cách vẽ lọ và quả.


- Vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu.


<b>* HS khá giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Vẽ theo mẫu – Tĩnh vật lọ và quả
<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>


- Giới thiệu vật mẫu, gợi ý HS nhận xét.
+ Bố cục của mẫu.


+ Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả.
+ Đậm nhạt và màu sắc của mẫu.
<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ</i>


- Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK/43 và
gợi ý cách vẽ


+ Hình a, vẽ gì?


- Lắng nghe


- Quan sát, nhận xét theo vị trí
mình nhìn


- HS quan sát, trả lời:


+ Khung hình chung và khung hình
riêng của các vật mẫu



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Hình b, ta cần vẽ gì?


+ Hình c, vè gì?
+ Hình d, ta vẽ gì?
- Nhận xét


<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành cá nhân.
- GV quan sát, giúp đỡ các em.
<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Về vẽ tiếp cho hồn chỉnh bài
- Nhận xét tiết học.


vật mẫu


+ Vẽ các nét chi tiết để hoàn chỉnh
mẫu


+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
- HS thực hành vẽ.



- Trưng bày sản phẩm


<b>KÍ DUYỆT</b>


<b>KHỐI TRƯỞNG</b> <b>BAN GIÁM HIỆU</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tuần: 19


<b>Thường thức mĩ thuật</b>


<b>XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>


(Chu n KTKN: 144; SGK: 44)ẩ


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


- Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt
Nam thông qua nội dung và hình thức.


- (HSG) Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.


- Tranh trong SGK phoùng to.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhận xét bài vẽ trước của HS
<b>3. Bài mới:</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Thường thức mĩ thuật – Xem tranh dân
gian Việt Nam


<b>Hoạt động 1: </b><i>Giới thiệu sơ lược về tranh </i>
<i>dân gian</i>


- Tranh dân gian là một trong những di sản
quý báu của mĩ thuật Việt Nam


- Giới thiệu một số nét chính về tranh
Đơng Hồ và tranh Hàng Trống


<b>Hoạt động 2: </b><i>Xem tranh “Lí ngư vọng </i>
<i>nguyệt” – Hàng Trống, “Cá chép” – Đông</i>
<i>Hồ</i>



- Treo tranh, yêu cầu HS xem tranh và gợi
ý để HS trả lời:


+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những
hình ảnh nào? (HSY)


+ Tranh Cá chép có những hình ảnh nào?
(HSY)


+ Hình ảnh nào là chính ở 2 bức tranh?
(HSG)


+ Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ
ở đâu (HSY)


+ Hình hai con cá chép được thể hiện ntn?
+ Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên
tranh mà em thích (HSG)


- Nhận xét


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Khen ngợi những HS tích cực phát biểu
- Nhận xét tiết học


- Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội của Việt
Nam



- HS laéng nghe


- HS xem tranh và trả lời:


+ Cá chép, đàn cá con, ông trăng và
rong rêu.


+ Cá chép, đàn cá con và những
bơng hoa sen


+ Cá chép


+ Ở xung quanh hình ảnh chính


+ Hính cá chép như đang vẫy đi để
bơi; …


+ HS phát biểu tự do


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
….………, ngày…………tháng……….năm 2009.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày dạy: 07/01/10 Tuần:
20


Môn: Mó thuật Tiết:
20



<b>Vẽ tranh – ĐỀ TÀI NGÀY HỘI Q EM</b>


(Chu n KTKN: 144; SGK: 46)ẩ


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hương.
- Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội.


- Vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.


- (HSG) sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.


- Tranh qui trình


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Vẽ tranh – Đề tài <i>Ngày hội quê em</i>


<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm, chọn nội dung đề tài</i>



- Yêu cầu HS xem tranh, ảnh ở SGK/46,
47


- GV gợi ý để HS nhận xét các hình ảnh,
màu sắc … của ngày hội trong ảnh.


- Yêu cầu HS kể về ngày hội ở quê mình.
- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ</i>


- Yêu cầu HS quan sát tranh qui trình và
gợi ý HS:


+ Chọn một ngày hội hoặc một hoạt


- Quan sát nêu nhận xét:


+ Trong ngày hội có nhiều hoạt động
khác nhau


+ Mỗi địa phương lại có những trị chơi
đặc biệt mang bản sắc riêng như: chọi
gà, đua thuyền, múa lân, …


- Trong ngày hội các hoạt động tưng
bừng, sôi nổi, màu sắc của quần áo, cờ
hoa rực rỡ, …



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

động trong ngày hội mà em thích để vẽ
+ Vẽ hình ảnh chính của bức tranh, sau
đó vẽ những chi tiết khác


+ Các hình ảnh cần thể hiện rõ nội dung
hoạt động


+ Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt
<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, giúp đỡ các em
<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Về vẽ tiếp cho hoàn chỉnh bài


- Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang
trí hình trịn


- Nhận xét tiết hoïc.


- HS thực hành vẽ, (HSY) vẽ được
tranh về đề tài ngày hội theo ý thích,
(HSG) sắp xếp hình vẽ cân đối, biết
chọn màu, vẽ màu phù hợp



- Trình bày sản phẩm


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
….………, ngày…………tháng……….năm 2009.
<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b> HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngaøy dạy: 13/01/10 Tuần:
21


Môn: Mó thuật Tiết:
21


<b>Vẽ trang trí – TRANG TRÍ HÌNH TRÒN</b>


(Chu n KTKN: 144; SGK: 48)ẩ


<b>I. MỤC TIEÂU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- (HSG) chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình trịn, tơ màu
đều, rõ hình chính phụ.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK.


- Một số mẫu trang trí hình trịn
- Hình vẽ gợi ý



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Nhận xét bài vẽ của HS tiết trước
<b>3. Bài mới:</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Vẽ trang trí – Trang trí hình trịn
<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>


- Giới thiệu một số bài trang trí hình
trịn, hình 1, 2 SGK/48 đặt CH để HS
quan sát, nhận xét


+ Các hoạ tiết thường được sắp xếp
ntn?


+ Vị trí của các hình mảng chính, phụ
+ Những hoạ tiết thường được sử
dụng để trang trí hình trịn?


- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ</i>



- Yêu cầu HS quan sát hình gợi ý cách
vẽ, và hướng dẫn:


+ Vẽ hình tròn và kẻ trục


+ Vẽ các mảng hình chính, phụ cho
cân đối


+ Chọn hoạ tiết rồi vẽ vào các hình
mảng


+ Vẽ màu của hoạ tiết và nền
<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, giúp đỡ các em
<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Laéng nghe


- Quan sát, nhận xét
+ Đối xứng qua các trục


+ Mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở
xung quanh.


- Quan sát ghi gợi ý cách vẽ, chú ý
ghi nhớ GV hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm


- Nhận xét, đánh giá


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Về vẽ tiếp cho hồn chỉnh bài
- Nhận xét tiết học.


- Trưng bày sản phẩm


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
….………, ngày…………tháng……….năm 2009.
<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b> HIỆU TRƯỞNG</b>
Ngày dạy: 21/01/10 Tuần:
22


Môn: Mó thuật Tiết:
22


<b>Vẽ theo mẫu – VẼ CÁI CA VÀ QUẢ</b>


(Chu n KTKN: 144; SGK: 50)ẩ


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả.
- Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.
- Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu



- (HSG) sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.


- Hình gợi ý cách vẽ
- Mẫu cái ca và quả


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Nhận xét bài vẽ của HS ở tiết trước
<b>3. Bài mới:</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Vẽ theo mẫu – Vẽ cái ca và quả
<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>


- Giới thiệu mẫu, yêu cầu HS quan sát,


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Hình dáng, vị trí của vật mẫu
+ Màu sắc và độ đâm nhạt của mẫu
+ Cách bày mẫu ntn là đẹp?


- Nhận xét



<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ cái ca và quả</i>


- Yêu cầu HS quan sát hình gợi ý, nhắc
HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu ở các bài
trước


+ Tuỳ theo hình dáng của mẫu để vẽ
khung hình theo chiều dọc hoặc chiều
ngang của tờ giấy


+ Phác khung hình chung của mẫu, sau
đó phác khung hình riêng


+ Tìm tỉ lệ bộ phận, vẽ phác nét chính
+ Vẽ nét chi tiết, tơ màu theo ý thích
<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, giúp đỡ các em
<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Về vẽ tiếp cho hồn chỉnh bài


- Quan sát các dáng người khi hoạt động


- Nhận xét tiết học.


+ HS nêu nhận xét tuỳ theo vị trí ngồi
của mình


- HS quan sát hình gợi ý, chú ý lắng
nghe


- HS thực hành vẽ, (HSY) vẽ được cái
ca và quả theo mẫu, (HSG) sắp xếp
hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
- Trình bày sản phẩm


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
….………, ngày…………tháng……….năm 2009.
<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b> HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 28/01/10 Tuần:
23


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tập nặn tạo dáng – TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI</b>


(Chu n KTKN: 144; SGK: 53)ẩ


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS tìm hiểu các bộ phận chính và các hoạt động của con người khi hoạt
động.



- Làm quen với hình khối (tượng tròn)


- Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn
- (HSG) hình nặn cân đối, giống hình dạng người.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.


- Hình gợi ý cách nặn


- Hình, ảnh một số tượng người


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Nhận xét bài vẽ của HS ở tiết trước
<b>3. Bài mới:</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Tập nặn tạo dáng – Tập nặn dáng người
<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>


- Giới thiệu hình ảnh một số tượng người,
yêu cầu HS quan sát, nhận xét



+ Dáng người đang làm gì?


+ Các bộ phận (đầu, mình, chân, tay)
+ Chất liệu để nặn


- Gợi ý để HS tìm một hoặc hai dáng
người để nặn


<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách nặn dáng người</i>


- Yêu cầu HS quan sát hình gợi ý
+ Nặn các bộ phận


+ Gắn, dính các bộ phận thành hình
người


+ Tạo thêm các chi tiết
<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành cá nhân


- Quan sát nêu nhận xeùt:


+ Đang ngồi, đang câu cá, đang đá
bóng, …


+ Đất, gỗ, …


- HS quan sát hình gợi ý, ghi nhhớ



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV quan sát, giúp đỡ các em
<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Tiếp tục hồn chỉnh bài tập nặn


- Quan sát, tìm hiểu các kiểu chữ nét đều
- Nhận xét tiết học.


nặn cân đối, giống hình dạng người
- Trình bày sản phẩm


<b>Duyệt (Ý kiến góp yù)</b>


...
….………, ngày…………tháng……….năm 2009.
<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b> HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 04/02/10 Tuần:
24


Môn: Mó thuật Tiết:
24


<b>Vẽ trang trí – TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU</b>



(Chu n KTKN: 144; SGK: 56)ẩ


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó.
- Tơ được màu vào dịng chữ nét đều có sẵn.


- (HSG) tơ màu đều, rõ chữ.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.


- Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm và nét đều.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Nhận xét bài nặn của HS tiết trước
<b>3. Bài mới:</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Vẽ trang trí – Tìm hiểu về kiểu chữ nét
đều


<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>



- Giới thiệu một số kiểu chữ nét thanh
nét đậm và nét đều


+ Chữ nét thanh nét đậm là chữ như thế
nào?


+ Chữ nét đều có nét như thế nào?
- Nhận xét, tóm tắt những điểm chính
<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ</i>


- Yêu cầu HS quan sát hình 4, SGK/57
- Gợi ý cách kẻ chữ


+ Tìm chiều cao và chiều dài của dịng
chữ


+ Kẻ các ô vuông


+ Phác khung hình các chữ
+ Tìm chiều dầy của nét chữ
+ Vẽ phác nét chữ


+ Vẽ màu khơng ra ngồi nét chữ
<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, giúp đỡ các em
<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm


- Nhận xét, đánh giá


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Quan sát quang cảnh trường học
- Nhận xét tiết học.


- Laéng nghe


- Quan sát, nhận xét
+ Chữ có nét to nét nhỏ


+ Tất cả các nét đều bằng nhau


- Quan sát hình SGK, chú ý ghi nhớ sự
hướng dẫn của GV


- HS thực hành, (HSY) tô được màu
vào dịng chữ nét đều; (HSG) tơ màu
đều, rõ chữ


- Trưng bày sản phẩm


Ngày dạy: 25/02/10 Tuần:
25


Môn: Mó thuật Tiết:
25


<b>Vẽ tranh – ĐỀ TAØI TRƯỜNG EM</b>



(Chu n KTKN: 145; SGK: 59)ẩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Hiểu đề tài trường em.


- Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em.


- Vẽ được bức tranh về trường học của mình.


- (HSG) sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.


- Một số tranh, ảnh về đề tài Trường em
- Hình gợi ý cách vẽ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Vẽ trang trí – Tìm hiểu về chữ</b>
nét đều


- Nhận xét bài vẽ của HS tiết trước
<b>3. Bài mới:</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>



- Vẽ tranh – Đề tài Trường em


<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm, chọn nội dung đề tài</i>


- Giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài
Trường em


- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK để
hiểu được có nhiều cách thể hiện đề tài
- Tóm lại những ý chính


<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ tranh</i>


- Yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh
(Vẽ cảnh nào? Có những gì?)


- Gợi ý cách vẽ


+ Vẽ hình ảnh chính trước


+ Vẽ các hình ảnh khác cho nội dung
phong phú


+ Vẽ màu theo ý thích
<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, giúp đỡ các em
<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>



- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Lắng nghe


- Quan sát, nhận xét


+ Cảnh sân trường trong giờ ra chơi
+ Cảnh lao động của các bạn


+ Quang cảnh trong lớp học …


- Quan sát hình gợi ý, chú ý sự hướng
dẫn của GV


- HS thực hành, (HSY) vẽ được tranh
về trường học; (HSG) sắp xếp hình
vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Sưu tầm tranh của thiếu nhi


- Chuẩn bị bài Thường thức mĩ thuật – Xem
tranh của thiếu nhi


- Nhận xét tiết học.


Ngày dạy: 11/03/10 Tuần:


27


Môn: Mó thuật Tiết:
27


<b>Vẽ theo mẫu – VẼ CÂY</b>


(Chu n KTKN: 145; SGK: 64)ẩ


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
- Biết cách vẽ cây.


- Vẽ được một vài cây đơn giản theo ý thích.


- (HSG) sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu cây.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.


- Hình gợi ý cách vẽ
- Một số hình ảnh của cây


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. n định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>



- Nhận xét sự chuẩn bị của HS
<b>3. Bài mới:</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>
- Vẽ theo mẫu – Vẽ cây


<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>


- Giới thiệu các hình ảnh về cây, gợi ý để
HS nhận xét


+ Tên của cây


+ Cây có các bộ phận chính nào?
+ Màu sắc của cây


+ Sự khác nhau của một vài loài cây
- Nhận xét. Có rất nhiều loại cây, mỗi
loại có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp


- Quan sát nêu nhận xét:


+ Cây chuối. Câu xồi. Cây dừa, …
+ Thân, lá, cành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

rieâng.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ cái ca và quả</i>



- Yêu cầu HS quan sát hình gợi ý
+ Vẽ hình dáng chung của cây.
+ Vẽ phác các nét sống lá, cành cây
+ Vẽ nét chi tiết


+ Vẽ thêm hoa. quaû.


+ Vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý
thích.


<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, giúp đỡ các em
<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Về vẽ tiếp cho hồn chỉnh bài
- Quan sát lọ hoa có trang trí
- Nhận xét tiết học.


- HS quan sát hình gợi ý, chú ý lắng
nghe


- HS thực hành vẽ, (HSY) vẽ được một
vài cây đơn giản; (HSG) sắp xếp hình


vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu cây.
- Trình bày sản phẩm


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
….………, ngày…………tháng……….năm 2009.


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU </b>


<b>TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 18/03/10 Tuần:
28


Môn: Mó thuật Tiết:
28


<b>Vẽ trang trí – TRANG TRÍ LỌ HOA</b>


(Chu n KTKN: 145; SGK: 67)ẩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Hiểu vẻ đẹp về hình dáng, cách trang trí ở lọ hoa.
- Biết cách vẽ trang trí lọ hoa.


- Vẽ trang trí được lọ hoa theo ý thích.


- (HSG) chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình lọ hoa, tơ màu
đều, rõ hình trang trí.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK.


- Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: Vẽ theo mẫu – Vẽ cây</b>
- Nhận xét bài vẽ của HS ở tiết trước
<b>3. Bài mới:</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Vẽ trang trí – Trang trí lọ hoa
<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>


- Gợi ý HS nhận xét về:
+ Hình dáng của lọ
+ Cấu trúc chung
+ Cách trang trí
- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách trang trí</i>


- Giới thiệu hình gợi ý cách trang trí
+ Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các


hình mảng trang trí


+ Tìm hoạ tiết và vẽ vào các hình mảng
+ Vẽ màu theo ý thích.


- Giới thiệu hình 1, 2 SGK
<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- Quan sát, giúp đỡ các em


<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Về vẽ tiếp cho hồn chỉnh bài


- Sưu tầm và quan sát những hình ảnh về
an tồn giao thơng


- Lắng nghe


- Quan sát nêu nhận xét:
+ Cao, thấp


+ Miệng, cổ, thân, đáy



+ Hình mảng, hoạ tiết phong phú, màu
sắc hài hoà


- HS quan sát hình gợi ý, chú ý lắng
nghe


- Quan sát hình, tham khảo cách vẽ
- HS thực hành vẽ, (HSY) vẽ trang trí
được lọ hoa theo ý thích; (HSG) chọn
và sắp xếp hoạ tiết cân đối, tô màu
đều, rõ hình trang trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Nhận xét tiết học.


...
….………, ngày…………tháng……….năm 2009.


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 25/03/10 Tuần:
29


Môn: Mó thuật Tiết:
29


<b>Vẽ tranh – ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THƠNG</b>


(Chu n KTKN: 145; SGK: 70)ẩ


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo cảm nhận riêng.


- (HSG) sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.


- Một số tranh, ảnh về đề tài An tồn Giao thơng
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Vẽ trang trí – Trang trí lọ hoa</b>
- Nhận xét bài vẽ của HS tiết trước
<b>3. Bài mới:</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Vẽ tranh – Đề tài An tồn Giao thơng
<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm, chọn nội dung đề tài</i>


- Giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài An
tồn Giao thơng, gợi ý HS nhận xét


+ Tranh vẽ về đề tài gì?



+ Trong tranh có các hình ảnh nào?
- Tóm lại những ý chính


<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ tranh</i>


- Gợi ý HS chọn nội dung để vẽ tranh:
+ Vẽ cảnh xe, người lúc có tín hiệu đèn đỏ


- Lắng nghe


- Quan sát, nhận xét


+ Đề tài An tồn Giao thơng
+ Xe, cây cối hai bên đường, nhà
cửa, đèn đỏ, vạch trắng, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Cảnh xe vượt ngã ba, ngã tư khi có đèn
đỏ, …


- Gợi ý cách vẽ:


+ Vẽ hình ảnh chính trước (xe)


+ Vẽ hình ảnh phụ sau (nhà, cây, người,
…)


+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt
<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành cá nhân


- GV quan sát, giúp đỡ các em
<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS đi bên phải, khơng chạy xe
hành hai, hàng ba, …


- Sưu tầm tranh, ảnh về các loại tượng
- Nhận xét tiết học.


- HS thực hành, (HSY) vẽ được tranh
về An toàn Giao thơng; (HSG) sắp
xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp
- Trưng bày sản phẩm


- Ghi nhớ


Ngày dạy: 01/04/10 Tuần:
30


Môn: Mó thuật Tiết:
30


<b>Tập nặn tạo dáng – ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>


(Chu n KTKN: 145; SGK: 72)ẩ



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách chọn đề tài phù hợp
- Biết cách nặn tạo dáng


- Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật, theo ý thích.
- (HSG) hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK.


- Hình, ảnh một số tượng người, con vật
- Đất sét


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Vẽ tranh – Đề tài An tồn Giao</b>
thơng


- Nhận xét bài vẽ của HS ở tiết trước
<b>3. Bài mới:</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Tập nặn tạo dáng – Đề tài tự chọn
<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>



- Giới thiệu hình ảnh một số tượng người,
con vật và gợi ý HS nhận xét


+ Các bộ phận chính của con người và
vật


+ Caùc daùng


+ Chất liệu để nặn
<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách nặn</i>


- Thao tác cách nặn con người
+ Nặn từng bộ phận


+ Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê,
vuốt thành các bộ phận


+ Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình
đúng và sinh động hơn


<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, giúp đỡ các em
<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>



- Tiếp tục hồn chỉnh bài tập nặn


- Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình
cầu


- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe


- Quan sát nêu nhận xét:
+ Đầu, mình, tứ chi
+ Ngồi, nằm, đi đứng, …
+ Đất, thạch cao, …


- Chú ý, quan sát hình SGK/73


- HS thực hành nặn; (HSY) nặn tạo
dáng được một hai hình người; (HSG)
hình nặn cân đối, rõ hoạt động


- Trình bày sản phẩm


Ngày dạy: 15/04/10 Tuần:
31


Môn: Mó thuật Tiết:
31


<b>Vẽ theo mẫu – MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và
hình cầu.


- Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu.
- Vẽ được hình gần với mẫu.


- (HSG) sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.


- Hình gợi ý cách vẽ
- Vật mẫu


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Tập nặn tạo dáng – Đề tài tự</b>
chọn


- Nhận xét sản phẩm của HS ở tiết trước
<b>3. Bài mới:</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>



- Vẽ theo mẫu – Mẫu có dạng hình trụ và
hình cầu


<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>


- Bày mẫu và gợi ý HS nhận xét:


+ Tên từng vật mẫu và hình dáng của
chúng


+ Vị trí các đồ vật
+ Tỉ lệ


+ Độ đậm, nhạt, …


- Cho HS nhận xét mẫu ở 3 hướng khác
nhau


<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ</i>


- Gợi ý cách vẽ


+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang, vẽ
phác khung hình chung


+ Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác
khung hình của từng vật mẫu.


+ Vẽ các nét chính


+ Vẽ nét chi tiết


+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích


- Lắng nghe


- Quan sát nêu nhận xét:
+ Cái lọ, cái ca, quả cam, …


+ HS nhận xét theo vị trí nhìn của
mình


+ Cao, thấp, to, nhỏ.
+ Đất, thạch cao, …
- Quan sát


- Chú ý, quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, giúp đỡ các em
<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Tiếp tục hồn chỉnh bài vẽ



- Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách
trang trí)


- Nhận xét tiết học.


hình gần với mẫu; (HSG) sắp xếp hình
vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu


- Trình bày sản phẩm


<b>Duyệt (Ý kiến góp ý)</b>


...
………, ngày…………tháng……….năm 2009.


<b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>HIỆU </b>


<b>TRƯỞNG</b>


Ngày dạy: 22/04/10 Tuần:
32


Môn: Mó thuật Tiết:
32


<b>Vẽ trang trí – TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH</b>


(Chu n KTKN: 146; SGK: 77)ẩ



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh.
- Biết cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh.
- Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích.


- (HSG) tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đồi phù hợp
với chậu cảnh, tơ màu đều, rõ hình trang trí.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- SGK.


- Hình gợi ý cách trang trí


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>2. Bài cũ: Vẽ theo mẫu – Mẫu có dạng</b>
hình trụ và hình tròn


- Nhận xét bài vẽ của HS ở tiết trước
<b>3. Bài mới:</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Vẽ trang trí – Tạo dáng và trang trí chậu
cảnh


<b>Hoạt động 1: </b><i>Quan sát, nhận xét</i>



- Gợi ý HS nhận xét về:


+ Các loại chậu cảnh, hình dáng
+ Kích thước


+ Cách trang trí
- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách tạo dáng và trang trí </i>
<i>chậu cảnh</i>


- Gợi ý cách tạo dáng và trang trí


+ Phác khung hình chung, vẽ trục đối
xứng


+ Tìm tỉ lệ các bộ phận, phác nét thẳng
+ Vẽ nét chi tiết, tạo dáng


+ Vẽ hoạ tiết trang trí, …
<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- Quan sát, giúp đỡ các em


<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá



<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Về vẽ tiếp cho hồn chỉnh bài


- Quan sát các hoạt động vui chơi trong
mùa hè


- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe


- Quan sát nêu nhận xét:


+ Có nhiều loại chậu cảnh với hình
dáng khác nhau


+ Loại cao, loại thấp


+ Trang trí đa dạng, nhiều màu, nhiều
hoạ tiết, …


- HS quan sát hình gợi ý, chú ý lắng
nghe


- HS thực hành vẽ, (HSY) tạo dáng và
trang trí được chậu cảnh theo ý thích;
(HSG) chọn và sắp xếp hoạ tiết cân
đối, tơ màu đều, rõ hình trang trí.
- Trình bày sản phẩm



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Môn: Mó thuật Tiết:
33


<b>Vẽ tranh – ĐỀ TAØI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ</b>


(Chu n KTKN: 146; SGK: 80)ẩ


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được đề tài về mùa hè.


- Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè.
- Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè.


- (HSG) sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK.


- Một số tranh, ảnh về đề tài Vui chơi trong mùa hè
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Vẽ trang trí – Tạo dáng và trang</b>
trí chậu cảnh



- Nhận xét bài vẽ của HS tiết trước
<b>3. Bài mới:</b>


 <i>Giới thiệu bài:</i>


- Vẽ tranh – Đề tài vui chơi trong mùa hè
<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm, chọn nội dung đề tài</i>


- Giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động
vui chơi trong mùa hè


+ Tranh vẽ về đề tài gì?


+ Trong tranh có các hình ảnh nào?
- Tóm lại những ý chính


<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách vẽ tranh</i>


- Gợi ý HS chọn nội dung để vẽ tranh:
+ Múa hát ở công viên, về thăm ông bà, …
- Gợi ý cách vẽ:


+ Vẽ hình ảnh chính làm rõ nội dung
+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động
+ Vẽ màu tươi sáng


<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành</i>


- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, giúp đỡ các em



- Lắng nghe


- Quan sát, nhận xét


+ Đề tài vui chơi trong mùa hè
+ Cảnh biển, các em bé tắm biển,
các em bé đang thả diều, …


- Lắng nghe, suy nghĩ đề tài mình
chọn để vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hoạt động 4: </b><i>Nhận xét, đánh giá</i>


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Chuẩn bị tranh, ảnh về các đề tài tự chọn
- Nhận xét tiết học.


(HSG) sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ
màu phù hợp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×