Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia 2021 môn Văn có đáp án chi tiết - Đề số 11 | Ngữ văn, Đề thi đại học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.65 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 11</b> <b>BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC</b>
<i>Môn: Ngữ văn</i>


Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề



<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b> Đọc văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu:</b>


<b>VỊ VUA VÀ NHỮNG BƠNG HOA</b>


<i>Một ơng vua nọ rất có tài chăm sóc những cây hoa và ơng đang muốn tìm một người kế vị</i>
<i>mình. Ơng quyết định để những bơng hoa quyết định, vì thế ơng đưa cho tất cả mọi người</i>
<i>mỗi người một hạt giống. Người nào trồng được những bông hoa đẹp nhất từ hạt giống này</i>
<i>sẽ được lên ngôi.</i>


<i>Một cô gái tên là Serena cũng muốn tham gia vào cuộc cạnh tranh để trồng được bông</i>
<i>hoa đẹp nhất. Cô gieo hạt giống trong một cái chậu rất đẹp, chăm sóc nó rất kỹ càng, nhưng</i>
<i>đợi mãi mà chẳng thấy hạt giống nảy mầm.</i>


<i>Năm sau, cô thấy mọi người tụ tập tại cung điện với những chậu hoa rất đẹp. Serena rất</i>
<i>thất vọng, nhưng vẫn tới cuộc tụ họp với chậu hoa trống rỗng. Nhà vua kiểm tra tất cả chậu</i>
<i>hoa, rồi dừng lại ở chậu hoa của Serena. Ngài hỏi “tại sao chậu hoa của cơ khơng có gì?”</i>
<i>“Thưa điện hạ, tơi đã làm mọi thứ để nó lớn lên nhưng tôi đã thất bại” – cô gái trả lời.</i>


<i>“Không, cô không thất bại. Những hạt giống mà ta đưa cho mọi người đều đã được</i>
<i>nướng chín, vì thế chúng không thể nảy mầm. Ta không biết tất cả những bông hoa đẹp này ở</i>
<i>đâu ra. Cô đã rất trung thực, vì thế cơ xứng đáng có được vương miện. Cơ sẽ là nữ hồng</i>
<i>của vương quốc này”. </i>



( Dẫn theo Quà tặng cuộc sống)
<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?</b>


<b>Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản trên.</b>


<b>Câu 3. Hãy giải thích vì sao cơ Serena lại được nhà vua phong làm nữ hoàng ?</b>
<b>Câu 4. Anh/chị hãy rút ra bài học cho bản thân khi đọc xong câu chuyện trên.</b>
<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. (2,0 điểm)</b>


Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của mình về câu ngạn ngữ: Đừng sống
<i>theo điều ta ước muốn. Hãy sống theo điều ta có thể.</i>


<b>Câu 2. (5,0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI</b>
<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. Phương thức biểu đạt chính là phương thức tự sự/tự sự. (0,25 điềm)</b>
<b>Câu 2. Nội dung: </b>


– Kể về việc một vị vua muốn lựa chọn người kế vị bằng cách thử lòng trung thực cùa mọi
người từ những hạt giống hoa đã được nướng chín có duy nhất cơ gái tên Serena là người
chiến thắng nhờ lịng trung thực của mình


– Thơng qua câu chuyện Vị vua và những bơng hoa để khẳng định tính trung thực sẽ đem lại
cho chúng ta những món quà bất ngờ


<b>Câu 3. – Cô Serena lại được nhà vua phong làm nữ hồng vì cơ đã rất trung thực khi trồng</b>


đúng hạt giống hoa mà nhà vua ban


– Cô không tìm mọi cách để có chậu hoa đẹp như người khác mà chỉ chăm sóc hạt giống nhà
vua đã ban


<b>Câu 4. – Sự trung thực là phẩm chất quan trọng hàng đầu trong hành trang thể hiện ước mơ</b>
của mình. Có lịng tin vào sự trung thực của bản thân thì sẽ gặt hái được nhiều thành cơng
trong cuộc sống.


– Những người thiếu trung thực, nhất thời có thể đạt được những lợi ích nhất định, nhưng
khơng sớm thì muộn sẽ bị phát hiện và sẽ đánh mất lòng tin của người khác.


– Nếu khơng muốn thất bại, vì tự hủy hoại các mối liên hệ, kể cả đối với những người thân,
thì cần ghi nhớ: Một lần bất tín, vạn lần bất tin.


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. (2,0 diểm)HS tham khảo nội dung dưới đây để viết đoạn văn:</b>
<b>1. Giải thích</b>


– Điều ta ước muốn là những khát vọng, ước mơ của con người.
– Điều ta có thể là những gì nằm trong khả năng của bản thân.


=> Câu ngạn ngữ đã cho ta biết: Con người cần chọn cách sống thực tế; phù hợp với khả
năng của mình, để khơng rơi vào viễn vơng.


<b>2. Phân tích và chứng minh</b>


– Câu nói nêu ra một quan niệm sống tích cực đem lại niềm vui, niềm tin cho con người.
– Nếu "ước muốn" quá cao xa, không phù hợp với khả năng của bản thân thì việc làm khơng


có kết quả. Từ đó, con người sẽ chán nản, mất niềm tin vào cuộc sống.


– Sống theo những điều làm được trong khả năng của mình thì cơng việc có kết quả. Vì vậy,
con người sẽ có niềm tin, phát huy năng lực đóng góp cho xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Bàn luận</b>


– Khẳng định câu nói hồn tồn đúng.
– Nêu ý nghĩa của câu nói:


+ Ước mơ có vai trò quan trọng trong đời sống của con người.


+ Mơ ước, khát vọng tạo động lực cho con người phấn đấu vươn lên trong học tập và trong
lao động.


+ Sống khơng có ước mơ, ln vừa lịng với thực tại thì cuộc sống trở nên trì trệ.


=> Câu ngạn ngữ đưa ra là bài học cho con người trong cách chọn cách sống: biết ước mơ
nhưng cần phải dựa vào thực tế, phù hợp với khả năng của mình, để không rơi vào viển vông.
<b>4. Bài học nhận thức và hành động</b>


– Sống tích cực, phải có ước mơ cao đẹp cho riêng mình.
– Ước mơ phải phù hợp với năng lực và khả năng của bản thân.
<b>Câu 2. (5,0 điểm)</b>


<b>1. Mở bài</b>


– Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đã đạt nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt là những
mảng tác phẩm thể hiện phẩm chất anh hùng của con người Việt Nam trong hai cuộc chiến
tranh vệ quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xâm lược thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.



– Tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi là tác phẩm đã thành cơng trong
sự khắc họa những hình tượng nhân vật tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi cách mạng cao
đẹp, cho lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc, sức mạnh chiến đấu của dân tộc Việt Nam
chống lại giặc ngoại xâm.


<b>2. Thân bài</b>


<i>2.1. Khái niệm về sử thi và tác phẩm mang khuynh hướng sử thi</i>


<i>– Sử thi là những áng văn tự sự (bằng văn vần hoặc văn xi), có quy mơ hồnh tráng, miêu</i>
tả và ca ngợi những thành tựu, những sự kiện có tính chất tồn dân và có ý nghĩa trọng đại
đối với cộng đồng, ca ngợi những anh hùng bộ tộc mang sức mạnh thần kì, tiêu biểu cho
phẩm chất và khát vọng của bộ tộc (như anh hùng Rama trong sử thi Ramayana; Hecto trong
sử thi I-li-át, Ô-đi-xê của Hi Lạp... Ở Việt Nam có người anh hùng Đăm Săn trong Đăm Săn
của người Ê-đê...). Mỗi bộ sử thi chính là niềm tự hào to lớn của dân tộc đó. Sử thi thời cổ đại
là thể loại một đi không trở lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

– Một trong số những tác phẩm tiêu biểu minh họa cho chất sử thi trong văn xuôi Việt Nam
giai đoạn 1945 - 1975 là: truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn
Thi.


<i><b>2.2. Bối cảnh sử thi</b></i>


<i>– Nguyễn Thi - nhà văn - người chiến sĩ ở tuyến đầu máu lửa. Tác phẩm của ơng mang hơi</i>
thở nóng hổi của cuộc chiến đấu với những hình tượng nhân vật sinh động, bước vào văn học
từ thực tế chiến đấu.


– Những đứa con trong gia đình là truyện ngắn hay của Nguyễn Thi được sáng tác vào tháng
2 năm 1966, khi đế quốc Mĩ đổ quân vào miền Nam nước ta, dân tộc ta đứng trước trận chiến


một mất một còn để bảo vệ độc lập tư do, bảo vệ quyền sống. Đó là bối cảnh lịch sử để từ đó
tác phẩm ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, với chất sử thi đậm đà.


<i><b>2.3. Những biểu hiện về chất sử thi trong tác phẩm</b></i>
<b>a. Đề tài, chủ đề</b>


– Đề tài: tác phẩm đều viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước hào hùng và bi tráng của
dân tộc. Trong tác phẩm này Nguyễn Thi tập trung ca ngợi tinh thần yêu nước và truyền
thống cách mạng của một gia đình nơng dân Nam Bộ.


– Chủ đề: thơng qua câu chuyện về những con người trong một gia đình nơng dân Nam Bộ có
truyền thống u nước, căm thù giặc, thủy chung với quê hương, cách mạng, nhà văn khẳng
định: sự hịa quyện giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước, giữa truyền thống gia đình và
truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dân tộc
Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.


<b>b. Tính cộng đồng trong tác phẩm</b>
– Dịng sơng cách mạng của gia đình Việt:
+ Có mối thù sâu nặng với bọn Mĩ - ngụy.
+ Quyết tâm đánh giặc cứu nước.


+ Tình cảm gia đình gắn bó sâu nặng với tình u nước.


=> Dịng sơng cách mạng của một gia đình đổ vào biển lớn bằng một trăm con sông được thể
hiện qua:


* Những chiến cơng được ghi trong cuốn sổ gia đình.


* * Kể qua dòng nội tâm của nhân vật Việt, hiện lên những nhân vật như người mẹ, chú Năm
(những khúc sông thượng nguồn) và chị Chiến, Việt (những khúc sông sau nhưng chảy xa,


chảy mạnh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Người phụ nữ Nam Bộ kiên trung và đảm đang.
 Yêu thương chồng con hết mực.


 Mạnh mẽ, biết nén thương đau (khi chồng bị giặc giết hại), là chỗ dựa tinh thần cho
con cái: một mình đi địi đầu chồng, rồi đến khi chết trên tay vẫn còn cầm cái trái cà
nơng lép nóng hổi.


+ Chú Năm:


 Hay kể sự tích gia đình bằng cuốn sổ, bằng gia phả: chứng tích tội ác của bọn giặc;
chiến công hiển hách của gia đình Việt.


 Ham sơng, ham bến: chèo ghe mướn.


 Cương trực, giàu tình cảm: giọng hị, lời hị khàn khàn.
<b>c. Nhân vật Việt và Chiến mang vẻ đẹp nhân vật sử thi</b>


– Hai chị em chịu những đau thương mất mát cũng là những thương đau mất mát của Nam
Bộ, đất nước.


– Hai chị em mang tầm vóc của người anh hùng:


+ Là hai khúc sơng sau trong dịng sơng truyền thống cách mạng của gia đình, là sự tiếp nối
thế hệ của chú Năm và Má, đều là những thanh niên mới lớn có những nét hồn nhiên trẻ con,
dễ thương, có tình thương gia đình sâu nặng, có lòng căm thù giặc sâu sắc và quyết tâm trả
thù nhà đền nợ nước.


+ Việt:



 Là thanh niên mới lớn (mười tám tuổi), rất hồn nhiên; hay giành với chị Chiến vơ tư
khi chị bàn chuyện nhà (bắt đom đóm, dạ, cười khì, lăn ra ván ngủ).


 Giấu chị như giấu của riêng; khi vào bộ đội còn mang theo ná thun.
 Không sợ chết, không sợ giặc, nhung lại sợ ma cụt đầu.


 Có tình thương gia đình sâu nặng: thương ba má, chú Năm; đá đít thằng chặt đầu ba;
nhớ giọng hò của chú; thương chị lạ.


 Là một chiến sĩ có tinh thần chiến đấu quả cảm, phi thường: một mình đuổi theo xe
bọc thép diệt được xe bọc thép; bị thương nặng, quyết tâm cao độ: trên trời có mày,
dưới đất có mày, cả khu rùng này chỉ có mình tao...


+ Chị Chiến:


 Là cơ gái mới lớn, tính khí cịn nét trẻ con; hay giành với em; thích làm duyên, làm
dáng (đem theo gương soi, lược).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Tinh thần quyết tâm trả thù nhà đền nợ nước: không nhường đi bộ đội với Việt; dặn
dò Việt; khẳng định lời thề: nếu giặc còn thì tao mất.


<b>d. Chất sử thi qua nghệ thuật truyện</b>


– Tình huống khốc liệt, dữ dội của chiến tranh:


+ Việt chiến sĩ quân giải phóng, bị thương nặng nằm lại chiến trường, lạc mất đồng đội.
Truyện được kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật Việt khi liền mạch (lúc tỉnh) khi gián đoạn
(lúc ngất) của "người trong cuộc", làm cho câu chuyện trở nên chân thật hơn, có thể thay đổi
đối tượng, thời gian, không gian, đan xen giữa tự sự và trữ tình.



+ Tình huống truyện như thế thể hiện những chi tiết dữ dội, ác liệt của chiến tranh, làm cho
câu chuyện không đơn điệu, tạo giọng kể linh hoạt, khắc họa được tính cách nhân vật Việt.
– Nhiều chi tiết, hình ảnh, đoạn văn được chọn lọc đậm chất hiện thực, tạo ấn tượng mạnh:
"đòi đầu chồng", "ghi tên tòng quân", "đối thoại giữa hai chị em", "giọng hò của chú Năm",
"khiêng bàn thờ má"...


<b>3. Kết bài</b>


</div>

<!--links-->

×