Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Chuong 3 Tuong tac gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.84 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3.1. Tương tác gen alen</b>


<b>3.1.1. Khái niệm gen alen </b>


<b>3.1.2. Tương tác trội lặn</b>



 <sub>Trường hợp trội hoàn toàn </sub>


 <sub>Trường hợp trội khơng hồn tồn </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3.1.3. Dãy alen</b>



<b>3.1.3.1. Khái niệm</b>



Trường hợp một locus có từ 3 len trở lên gọi là dãy
alen.


Dãy alen chính là kết quả của hiện tượng đột biến
nhiều lần của gen


A A1, A2, A3, A4…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3.1.3.2. Ý nghĩa</b>



Làm tăng sự đa dạng và phong phú ở sinh vật
Ví dụ:


- Dãy alen quy đinh màu lơng thỏ: C, Cch, Ch, Ca


- Dãy alen quy định nhóm mau ABO ở người
- Dãy alen tự bất thụ ở thực vật



 <sub>Khái niệm hiện tượng tự bất thụ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tự bất thụ được kiểm tra bởi 1 dãy alen S (Sterile).
* Tự bất thụ giao tử thể


Các thành viên trong dãy alen S có tác động độc lập.
Bản chất di truyền của chính các giao tử đực và giao
tử cái kiểm tra phản ứng tự bất thụ .


- Khi hạt phấn và nỗn có alen S giống nhau thì
phản ứng tự bất thụ xẩy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ví dụ: ở cây thuốc lá có 16 alen S, cỏ ba lá có 41
alen S, nếu:


- S1S2 x S1S2 : Hiện tượng tự bất thụ xảy ra


- S1S2 x S1S3 : Tự bất thụ xảy ra một nửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Tự bất thụ bào tử thể</b>



L

à trường hợp các thành viên trong dãy alen S



có quan hệ trội – lặn. Đây chính là phản ứng


giữa hạt phấn và mơ (2n) của vịi nhụy cái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ví dụ


Ở bắp cải đã phát hiện tới 30 alen S, nếu S1> S2 > S3


> S<sub>4</sub> > S<sub>5</sub>…. Thì khi


S<sub>1</sub>S<sub>2</sub> x S<sub>3</sub>S<sub>4</sub>: Hiện tượng tự bất thụ xảy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 <b><sub>Ý nghĩa của hiện tượng tự bất thụ</sub></b>


+ Ngăn chặn khả năng thụ phấn giữa các cây có cùng
huyết thống, tạo khả năng tăng thụ phấn chéo ở
nhiều loài cây trồng khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <b><sub>Những biện pháp khắc phục</sub></b>


<b>+ </b>Thụ phấn vào giai đoạn hoa còn non hoặc thụ phấn
muộn; tác động nhiệt độ cao; xử lý một số hoá chất
như CO<sub>2</sub>, một số chất hc mơn sinh trưởng như
AIA, ANA …


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3.2. TƯƠNG TÁC GEN KHÔNG ALEN</b>


<b>3.2.1. Khái niệm</b>



<b>3.2.2. Tương tác bổ sung (bổ trợ)</b>



- Khái niệm: Là các gen trội khi cùng có mặt trong tổ
hợp làm xuất hiện tính trạng mới


Phân ly kiểu hình ở F<sub>2</sub> cho tỷ lệ
9 : 3 : 3 : 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<sub>Trường hợp phân ly kiểu hình với tỷ lệ 9:3:3:1 ở F</sub><i><sub>2</sub></i>


Là trường hợp 2 gen trội đứng riêng rẽ cho kiểu hình
độc lập, khi xuất hiện đồng thời 2 gen trội không alen
trong tổ hợp cho kiểu hình mới, kiểu gen đồng hợp tử
lặn cho một kiểu hình riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

P

: AAbb x aaBB



(Quả màu đỏ tươi) (Quả màu vàng)


F

<sub>1</sub>

: AaBb



(Quả màu đỏ thẫm)


F

<sub>2</sub>

: 9 A-B- Quả màu đỏ thẫm



3 A-bb Quả màu đỏ tươi



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<sub>Trường hợp phân ly kiểu hình ở F</sub><i><sub>2</sub></i><sub> với tỷ lệ 9:7</sub>


Là trường hợp khi 2 gen trội đứng riêng rẽ và gen lặn
ở trạng thái đồng hợp tử đều khơng có kiểu hình độc
lập, kiểu hình mới chỉ xuất hiện khi có mặt đồng thời
hai gen trội không alen trong tổ hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

P Hoa trắng Hoa trắng


AAbb x aaBB



Gt Ab aB


F

1

AaBb




(Màu huyết dụ)



F

2

9 A-B- đỏ huyết dụ



3 A-bb



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Giải thích theo bản chất sinh hố thì ta có thể minh họa theo sơ đồ
sau:


<i><b>Gen A Gen B</b></i>


<i> Enzim -1 Enzim -2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><sub>Tỷ lệ phân ly kiểu hình 9: 6:1 ở F</sub><sub>2</sub></i>


Là trường hợp các gen trội khơng alen đứng độc lập
thì cho kiểu hình giống nhau, khi trong tổ hợp có mặt
cả 2 gen trội thì xác định một kiểu hình mới, các gen
lặn đồng hợp tử cho kiểu hình riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

P Hình cầu Hình cầu


AAbb x aaBB


G Ab aB


F

1

AaBb



(Hình đĩa)


F

2

9 A-B- Hình đĩa



3 A-bb




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3.2.3. Hiện tượng tương tác ức chế</b>



Gen ức chế là gen khi có mặt của nó trong tổ hợp thì
hoạt động của gen khác bị kìm hãm.


<i><b>3.2.3.1. Ức chế trội</b></i>



Là trường hợp khi 2 gen trội khác alen cùng có mặt
trong tổ hợp thì hoạt động của một gen trội này sẽ ức
chế hoạt động của gen trội kia làm cho tính trạng mà
gen trội kia quy định khơng xuất hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 Tỷ lệ KH F<sub>2</sub>: 13 : 3


VD: DT hd mọc ở hoa mõm chó


P: CCII x ccii
(M. thẳng) (M. thẳng)


F1: CcIi


mọc thẳng
F2: 9


3 ccI- 13 Cây mọc thẳng
1 ccii


3 C-ii 3 Cây mọc lệch



 <sub>Giống: Gen trội ức chế gen trội</sub>


 <sub>Khác: Gen I chỉ ức chế, khơng quy </sub>


định tính trạng


 Tỷ lệ KH F<sub>2</sub>: 12 : 3 : 1


VD: DT TT màu sắc hạt kiều mạch


P: AAbb x aaBB
(Hạt màu đen) (Hạt màu xám)


F1: AaBb


(màu đen )


F2: 9 A-B- 12 Hạt màu đen


3 A-bb


3 aaB- Hạt màu xám
1 aabb Hạt màu trắng


 <sub>Giống: Gen trội ức chế gen trội</sub>


 <sub>Khác: Gen A vừa ức chế, vừa quy </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3.2.3.2. Ức chế lặn</b>




Là trường hợp khi gen lặn trong trạng thái đồng hợp tử sẽ ức
chế biểu hiện của một gen khác khơng a len với nó (aa > B
hoặc aa > bb).


VD: Sự di truyền màu sắc lông chuột


P: Lông đen x Bạch tạng
AAbb aaBB


F<sub>1</sub>: AaBb<i> (Màu xám)</i>


F<sub>2</sub>: 9 A-B- Lông màu xám
3 A-bb Lông màu đen


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3.2.4. Tương tác trùng hợp </b>

<i>(polimeria)</i>



Là hiện tượng các gen không alen cùng quyết định hình


thành một tính trạng và tác động cùng một kiểu


Những gen không alen hoạt động trùng hợp được ký hiệu
bằng một chữ cái, mỗi gen có đánh dấu kèm theo số thứ
tự : A1, A2, A3.., a1, a2, a3 …


<b>3.2.4.1. Trùng hợp tích luỹ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><sub>Ví dụ</sub></i>

<sub>: Năm 1909 nhà chọn giống H.Nillson Ehle cho lai lúa </sub>


mì vỏ hạt màu đỏ lai với lúa mì hạt màu trắng thì ở F1 thu
được hạt màu hồng, nhưng ở F<sub>2</sub> phân ly xẩy ra rất khác nhau


tuỳ thuộc vào dạng lúa mì đem lai:


- 3 có màu : 1 khơng màu như trường hợp lai 1 cặp gen
- 15 có màu : 1 khơng màu như trường hợp lai 2 cặp gen
- 63 có màu : 1 không màu như trường hợp lai 3 cặp gen


 <sub>Điều đáng chú ý là hạt lúa mì mang màu sắc không đồng </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

P: Đỏ thẫm x Trắng
A1A1A2A2 a1a1a2a2


Giao tử: A1A2 a1a2


F1: A1 a1A2a2 (Màu đỏ hồng)


F2 thu được: 1 A1A1A2A2 1 màu đỏ thẫm


2 A1A1A2a2


2 A1a1A2A2 4 màu đỏ tươi


4 A1a1A2a2


1 A1A1a2 a2 6 màu đỏ hồng


1 a1a1A2A2


2 A1a1a2a2 4 màu hồng nhạt


2 a1a1A2a2



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Qua thí nghiệm ta thấy:


 <sub>Càng nhiều gen trội trong kiểu gen thì tính trạng càng </sub>
được biểu hiện ở mức độ cao hơn, do tác động của
chúng được tích luỹ lại (Di truyền cộng tính)


 <sub>Số gen tham gia hoạt động trùng hợp càng lớn thì </sub>
biên độ biến thiên của tính trạng càng rộng và tạo
thành dãy biến thiên liên tục về kiểu hình, F2 phân ly


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> </b>


<b>Ý nghĩa</b>


 <sub>Trong chọn giống, các tính trạng số lượng năng suất, </sub>
phẩm chất, tính chống chịu thường rất được quan
tâm là kết quả hoạt động của các poligen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3.2.4.2. Trùng hợp khơng tích luỹ</b>



Trường hợp tính trạng biểu hiện không phụ thuộc vào
số lượng gen trội nhiều hay ít mà chỉ cần có từ 1 gen
trội trở lên là tính trạng đã được biểu hiện hoàn toàn
đầy đủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

P: A

<sub>1 </sub>

A

<sub>1</sub>

A

<sub>2</sub>

A

<sub>2</sub>

x a

<sub>1</sub>

a

<sub>1</sub>

a

<sub>2</sub>

a

<sub>2</sub>


(Có lơng chân) (Kh có lơng chân)


Giao tử: A

<sub>1</sub>

A

<sub>2</sub>

a

<sub>1</sub>

a

<sub>2</sub>


F

<sub>1</sub>

A

<sub>1</sub>

a

<sub>1</sub>

A

<sub>2</sub>

a

<sub>2</sub>

(có lơng chân)


F

<sub>2</sub>

: 9 A

<sub>1 </sub>

- A

<sub>2 </sub>

-



3 A

<sub>1</sub>

-a

<sub>2</sub>

a

<sub>2</sub>

15 có lơng chân


3 a

<sub>1</sub>

a

<sub>1</sub>

A

<sub>2</sub>

-



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3.3. TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN</b>



<b>3.3.1. Khái niệm</b>



<b> </b>Là trường hợp một gen đồng thời quy định hình thành nhiều
tính trạng


Ví dụ:


- Gen quy định màu vàng của lá mầm đậu Hà Lan cũng xác
định cả màu hoa và cuống lá của đậu, gen kiểm tra cả màu
hoa đỏ, vệt đỏ ở bẹ lá và hạt xám hoặc nâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3.3.2. Đặc điểm</b>



 <sub>Tính đa hiệu của gen thể hiện ở mức độ khác nhau </sub>


 <sub>Tính đa hiệu của gen mạnh hay yếu là phụ thuộc vào giai </sub>


đoạn tác động của gen lên cơ thể sinh vật


 <sub>Gen có tác động đa hiệu là do Protit enzym – sản phẩm của </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3.4. ƯU THẾ LAI</b>



<b>3.4.1. Khái niệm</b>


<b> </b>



Là hiện tượng con lai F1 thể hiện vượt trội hơn bố mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3.4.1. Phân loại ưu thế lai</b>



 <sub>Ưu thế lai về hình thái </sub>
 Ưu thế lai về năng suất


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>3.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá ưu thế lai</b>



<sub>Ưu thế lai trung bình</sub>

<sub> </sub>



P

<sub>1</sub>

+ P

<sub>2</sub>

F

<sub>1</sub>



2



Hm(%) =

x 100


P

<sub>1</sub>

+ P

<sub>2</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

 <sub>Ưu thế lai thực </sub>


F

<sub>1</sub>

– P

<sub>B</sub>



H

<sub>B</sub>

(%) =

x 100



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<sub>Ưu thế lai chuẩn</sub>



F

<sub>1</sub>

– S



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3.4.3. Nguyên nhân gây ra ưu thế lai</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>3.4.3.1. Giả thiết liên quan tới tương tác của </b>


<b>các gen cùng locus - hiệu quả trội và siêu </b>


<b>trội</b>

(Davenport 1908; Bruce, Keeble và Pellow 1910; Collins
bổ sung 1921)


 Hiệu ứng trội: Con lai F<sub>1</sub> thu được mức dị hợp tử nào
đó về các gen. Các gen trội được tích lũy và lấn át
các gen lặn gây hiệu quả xấu,


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

 <sub>Hiệu quả siêu trội: </sub>


Trường hợp kiểu dị hợp tử có tương tác đặc biệt dẫn
tới hiệu quả thể hiện tính trạng mạnh hơn so với các
kiểu đồng hợp tử. Ưu thế lai như kết quả trực tiếp
của hiệu ứng dị hợp:


AA < Aa > aa hoặc a<sub>1</sub>a<sub>1</sub> < a<sub>1</sub>a<sub>2</sub> > a<sub>2</sub>a<sub>2 </sub>hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

• Cơ sở của hiệu quả trội và siêu trội được kiểm chứng
rõ ở sức mạnh của con lai và mức thể hiện yếu của


các dịng tự phối


• Đối với các tính trạng số lượng do nhiều gen kiểm
tra, thể hiện độ lớn của tính trạng tăng khi các yếu tố
trội và mức dị hợp tử tăng phù hợp với cấu
trúc di truyền của con lai F1


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Dạng Aa cho mức liều lượng Enzym tối ưu
+ Dạng aa – thiếu hụt


+ Dạng AA – dư thừa


Ví dụ: Ở ngơ, locus E kiểm tra enzym esterase
(enzyme thủy phân liên kết este), enzym này có hai
dạng là F và S. Phân tích điện di cho thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-

Từ cây ESES thu được esterase dạng S.


- Ở cây lai EFES thu được ba băng trên phổ điện di ứng


với hai dạng F, S và dạng mới (dạng lai F/S) nằm
giữa F và S.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<sub>Hiệu quả tác động bổ sung (bổ trợ) giữa các gen trội </sub>



khác locus theo mơ hình



AAbb x aaBB AaBb



<i> Ví dụ</i>

: Tương tác bổ sung thí nghiệm của Keeble



(1910) ở tính trạng chiều cao cây đậu



Đậu thấp cây x Đậu thấp cây Cao


cây





</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><sub>Hiệu quả tác động ngăn cản sự ức chế</sub></i>



Hoạt động của gen này có thể bị phụ thuộc vào gen kia. Gen
lặn này tồn tại ở bố mẹ, song ở con lai F<sub>1</sub> nó bị ức chế của
gen trội, do đó hiệu quả ức chế lặn không xảy ra, kết quả là
thể hiện tính trạng ở F1 có ưu thế hơn so với bố mẹ




A- B- A-bb
aaB- > aabb


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

 <sub>Hiệu quả tác động cộng tính (Trùng hợp tích lũy) của các </sub>


gen trội khác nhau làm tăng biểu hiện tính trạng trội hơn bố
mẹ.


<i>Ví dụ: </i>Đối với các tính trạng số lượng do nhiều gen kiểm
soát, độ lớn của tính trạng tăng khi số lượng của gen trội
tăng


A<sub>1</sub>a<sub>1</sub>A<sub>2</sub>a<sub>2</sub> x A<sub>1</sub> a<sub>1</sub>A<sub>2</sub>a<sub>2</sub> (Màu đỏ hồng)
1 A<sub>1</sub>A<sub>1</sub>A<sub>2</sub>A<sub>2</sub> 1 màu đỏ thẫm



2 A<sub>1</sub>A<sub>1</sub>A<sub>2</sub>a<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

1 A

<sub>1</sub>

A

<sub>1</sub>

a

<sub>2</sub>

a

<sub>2</sub>


1 a

<sub>1</sub>

a

<sub>1</sub>

A

<sub>2</sub>

A

<sub>2</sub>

đỏ hồng


4 A

<sub>1</sub>

a

<sub>1</sub>

A

<sub>2</sub>

a

<sub>2</sub>


2 A

<sub>1</sub>

a

<sub>1</sub>

a

<sub>2</sub>

a

<sub>2</sub>

hồng nhạt


2 a

<sub>1</sub>

a

<sub>1</sub>

A

<sub>2</sub>

a

<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

 <sub>Hiệu quả tác động của gen chính (gen chủ) phối hợp </sub>
với tác động của hàng loạt các gen phụ (gen điều
chỉnh). Ở con lai F1 có thể thu được các tổ hợp đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>3.4.3.3 Thuyết tương tác nhân - tế bào chất</b>



 <sub>Tự thụ, giao tử đực và giao tử cái cùng một cây nên sau khi </sub>


phấn, thụ tinh khơng có sự đổi mới giữa gen nhân và tế bào
chất


 <sub>Giao phấn thì sau khi thụ tinh đã hình thành mức độ khác </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ví dụ:


- Nghiên cứu của Jacob (1967) về cây cỏ Linh Lăng
Khi cho hai dòng Linh lăng đột biến lai với nhau thì


hoạt tính của enzyme sau thụ tinh cao gấp 5 – 10 lần


so với cây tự thụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>3.4.4 Biện pháp duy trì ưu thế lai</b>



 <sub>Nhân giống bằng sinh sản vơ tính gồm: Chiết, ghép, </sub>
giâm cành., nuôi cấy mô tế bào


 <sub>Sử dụng phương pháp sinh sản vô phối (kiểu sinh </sub>
sản không bào tử)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×