Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.03 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
=ĐỀ CƯỜNG ƠN TẬP MƠN VẬT LÍ 9=
I/ Lý thuyết
Câu 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Câu 2: Công thức điện trở của dây dẫn
Câu 3: Các công thức mắc nối tiếp, mắc song song?
Câu 4: Phát biểu định luật Ôm, định luật Jun-_ Len-xơ, cáchệ thức của định luật.
Câu 5: Cơng suất điện,cơng thức tính cơng suất điện , ý nghĩa của số oát ghi ở mỗi
dụng cụ
Câu6:Điện năng - Cơng của dịng điện, cơng thức tính cơng của dịng điện
Câu7: Nam châm vĩnh cửu, sự nhiễm từ của sắt, thép, nam châm điện
Câu 8: Qui tắc nắm tay phải
Câu 9: Từ phổ - Đường sức từ. Từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua.
II/ Dạng bài tập:
Các bt vận dụng công thức của định luật Ơm, các cơng thức mắc nối tiếp, mắc song
song, cơng thức tính cơng của dịng điện, cơng suất điện
B1 cho hai điện trở <i>R</i>1 5 ;<i>R</i>2 10 ;<i>R</i>3 15 được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U =
12V
a/ tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
B2 Cho hai điện trở<i>R</i>1 15 ;<i>R</i>2 10 được mắc song song vào hiệu điện thế12V
a/ tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b/ tính cường độ dịng điện chạy qua mạch chính, qua từng mạch rẽ
B3/ Bài 5.6 sbt/10
B4 Trên 1 bóng đèn có ghi12V-6W Đèn này được sử dụng đúng hiệu điện thế định
mức trong 1 giờ. Hãy tính:
a/điện trở của đèn khi đó
b/ điện năng mà đèn sử dụng trong thời gian trên
B5Một bàn ủi được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức là 220V trong 15 phút thì
tiêu thụ một lượng điện năng là 720kJ. Hãy tính:
a/điện trở của đèn khi đó
b/cường độ dịng điện chạy qua bàn ủi và điện trở của nó khi đó
B6 BT16-16.6/ SBT tr. 23
<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN TỐN 9</b>
<b>A. LÝ THUYẾT:</b>
I.ĐẠI SỐ:
1.Biểu thức A phải thõa mãn diều kiện gì để <i>A</i> xác định?
2.Phát biểu qui tắc và cơng thức khai phương một tích,qui tắc và công thức khai
3.Viết các cơng thức đưa thừa số ra ngồi dấu căn
Viết các công thức đưa thừa số vào trong dấu căn
4.Viết các công thức trục căn thức ở mẫu
b,khi nào hàm số nghịch biến?
6.Khi nào đường thẳng y=ax+b(a#0)và y=a’x+b’(a’#0) cắt nhau ?song song với
nhau?trùng nhau?
<b>II.HÌNH HỌC:</b>
1.Phát biểu các định lí và hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2.Nêu các tỉ số lượng giác của góc nhọn
3.Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
4.Phát biểu các định lí về quan hệ vng góc giữa đường kính và dây.
5. Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến(ĐN – ĐL). Phát biểu các tính chất của hai
tiếp tuyến cắt nhau.
<b>B.BÀI TẬP ÁP DỤNG </b>
Các bài tập 20,22,25,30,33,34,46,47,53,54,60,64,65,76(SGK- HKI chương I)
ĐẠI SỐ
Các bài tập 12,14,15,17,22,23, (SGK-HKI- CHƯƠNG II) ĐẠI SỐ
Các BT 36,37, 40(SGK HKI CHƯƠNG I),21, 24, 25, 26, 30 (SGK HKI
ĐỀ CƯỜNG ƠN TẬP MƠN TỐN 7
I. Lý thuyết
A. Đại số
C1. Các qui tắc ,công thức công, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
C2. Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, viết các công thức
C3. Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu t/c cơ bản của tỉ lệ thức, viết công thức thể hiện t/c
của dãy tỉ số bằng nhau
C4. Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. Số thực.
C5. Đ/N , T/C của đại lượng tỉ lệ thuận
C6. Đ/N, T/C của đại lượng tỉ lệ nghịch
B. Hình học
C7. Các đ/n , t/c hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ clít về đường thẳng //,từ
vng góc đến //, định lí, cách c/m định lí, đường trung trực của đoạn thẳng
C8. Định lí tổng ba góc của tam giác
C9. TH bằng nhau thứ nhất của tam giác; TH bằng nhau thứ hai của tam giác.
II. Bài tập
B1. Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể)
3
15 7 19 20 3 2 7 1
) ; )
34 21 34 15 7 5 8 5
3 1 3 1 1 1
) 26 44 ; ) 2 1,8:( 0,75) )3 .
4 5 4 5 3 3
<i>a</i> <i>b</i>
<i>c</i> <i>d</i> <i>e</i>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
B2. Tìm <i>x</i> trong tỷ lệ thức:
3 1 2
) 2 3 :0,01; ) ; ) 0,52: 9,36:16,38
4 7 27 3,6
<i>x</i>
B3. a) Tìm a, b biết:
7 9
<i>a b</i>
và a + b = - 48. b) Tìm <i>x</i>, y biết:
4 7
<i>x y</i>
và
<i>x</i> – y = - 9.
B4. Cho tam giác có ba cạnh tỷ lệ với 3, 4, 5 và chu vi bằng 36 m. Tính độ dài hai
cạnh.
B5. Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỷ lệ 2, 3, 4. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao
nhiêu tiền lãi là 135 triệu đồng và tiền lãi được chia tỷ lệ thuận với số vốn đóng góp.
B6. Cho <i>x</i> , y là hai số tỷ lệ nghịch với 3, 7; và <i>x</i> – y = -16. Tìm <i>x</i>, y.
B7. Tìm a, b, c biết a, b, c tỷ lệ nghịch với 3, 4, 6 và a + b – c= - 20.
B8. Tìm ba số <i>x</i>, y, z biết <i>x</i>, y, z tỷ lệ nghịch với 2, 3, 6 và <i>x</i> + y + z = 180.
B9. ba đội máy cày, cày ba cánh đồng có cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong
trong 3 ngày; đội thứ hai cày xong trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi
đội có bao nhiêu máy cày, biết rằng đội thứ hai nhiều hơn đội thứ ba 1 máy? (năng
suất các máy là như nhau).
B10. cho tam giác ABC có <sub>A 90</sub> 0
và AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC.
a) Chứng minh AKB = AKC và AKBC.
b) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh
EC song song với AK.
c) BCE là tam giác gì? Tính góc BEC.
B11. Cho tam giác ABC biết AB < BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC = BD.
Nối C với D. phân giác góc B cắt cạnh AC, DC lần lượt ở E và I.
a) Chứng minh BED = BEC và IC = ID.