Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giao tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.92 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 5/10/2010


<b>Tuần 9 </b>–<b> TiÕt 41</b>


<b>VĂN BẢN</b>


<b>LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN</b>


<b>(Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<b> 1. Kiến thức: Thấy rõ thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những ngời </b>
lao động và những điều tốt đẹp trên đời. Nghệ thuật kể chuyện, sắp xếp tình tiết, ngơn ngữ
lời kể rất giản dị, rất gần gũi với cách kể chuyện dân gian


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, kể chuyện, phân tích lời kể, tả
<b>3. Thái độ : tích cực, tự giác trong học tập .</b>


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


- GV: T¸c phẩm Truyện Lục Vân Tiên; Bảng phụ; Soạn bµi.
- HS: §äc kÜ đoạn trích và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ë SGK.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b> 1. Ổn định lớp : (1p ) </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p )</b>


? Đọc và phân tích hình ảnh Vân tiên trong c¶nh đánh cướp? Cảm nhận của


em về nhân vật Lục Vân Tiên?



- Đọc chính xác thơ; Phân tích được hành động nghĩa hiệp; Nêu cảm nhận.


<b>3. Bài mới : (35p )</b>


Giíi thiƯu bµi: Lịng ganh ghét đố kị của Trịnh Hâm đã biến hắn thành kẻ độc
ác, nhẫn tâm ngay cả khi Vân Tiên đã khơng cịn có thể đe dọa đến bước đường cơng
danh của hắn. Nói như nhà nghiên cứu Hồi Thanh:“ Mối ốn thù nhân một câu
chuyện gọi bằng văn chương trong tâm địa của một kẻ tiểu nhân đã dẫn đến những
chuyện không ngờ”. Hơm nay tha y cùng chúng em đi tìm hiểu bài “ Lục Vănà
Tiên gặp nạn” ù


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>
<b>HỌC SINH</b>
<b>1p HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU</b>


<i><b>? </b><b>Em hãy xác định về vũ trớ của ủoán</b></i>
<i><b>trớch này. </b></i>


Vị trí đoạn trích : Đoạn trích nằm ở
phần thứ hai của truyện. Vân Tiên
đang bơ vơ nơi đất khách quê người,
thì gặp Trịnh Hâm đi thi trở về. Sẵn


<b>I.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>10p</b>


<b>20p</b>



lòng đố kị, Trịnh Hâm thừa cơ hội ra
tay hãm hại Vân Tiên .


<b> HOẠT ĐỘNG 2 : </b>


Giáo viên yêu cầu đọc: Giọng kể
chuyện phù hợp, giọng tái hiện lời nói
của Vân Tiên, đặc biệt là lời nói của
ơng Chài (937-976)


GV đọc từ đầu- 8 câu đầu.


Gọi học sinh đọc phần cịn lại và nhận
xét.


GV híng dÉn häc sinh t×m hiĨu nghÜa
mét sè tõ: phui pha, hÈm hót….




H? Theo em văn bản này chia làm mấy
phần? Nêu giới hạn từng phần?


+ Phần 1: 6 câu đầu: Lục Vân Tiên bị
nạn


+ Phần 2: Còn lại: Lục Vân Tiên đợc
cứu


GV phần 1: Cái ác hoành hành


Phần 2: Cái thiện chiến thắng.
H? Văn bản viết theo phơng thức biểu
đạt chính no?


? Đoạn gồm những nhân vật nào?


<b> HOT ĐỘNG 2 :HƯỚNG DẪN</b>
<b>TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH</b>


H? §äc 6 câu đầu em thấy lúc này
Trịnh Hâm đang ở đâu? vào thời gian
nào?


H? ờm khuya c tỏc giả miêu tả nh
thế nào?


H? Hãy hình dung miêu tả khung cảnh
khoảng khơng gian trời đất lúc đó?
H? Trong cái khoảnh khắc yên tĩnh ấy,
Trịnh Hâm đã giở trị gì?


H? Tại sao Trịnh Hâm lại chọn thời
điểm này?


GV: Trớc khi dụ Vân Tiên xuống
thuyền, hắn đã lừa trói tiểu đồng của
Vân Tiên. Vân Tiên lúc đó mù lồ
khơng nơi nơng ta.


H? Trịnh Hâm lừa hại bạn lúc bạn lại


mù loà, tật nguyền nh vậy chứng tỏ hắn
là ngời nh thế nµo?


H? Sau khi đã đẩy Vân Tiên xuống
sơng hắn cịn làm gì? Hắn làm vy


<i><b>II- Đọc, giải thích từ khó,</b></i>
<i><b>tìm hiểu bố cục văn bản.</b></i>
<i><b>1. Đọc</b></i>


HS c


<i><b>2. Tìm hiểu từ khó.</b></i>
<i><b>3. Tìm hiểu bố cục.</b></i>
Hai phần:


phần 1 : 6 câu đầu
Phần 2 : còn lại


- Phơng thøc tù sù


HS kÓ


<b>II. TèM HIU ON TRCH</b>


<i><b>1. Trịnh Hâm.</b></i>


- Trờn thuyền lúc đêm khuya.
Lặng lẽ, mờ mịt.



- Đêm đã khuya, cả không gian tĩnh
lặng, không một bóng ngời, trời tối
mù mịt và đầy sơng.



Ra tay xô Vân Tiên xuống vời.


- Thời điểm dễ hành động không ai
biết, khơng ngời


cøu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhằm mục đích gì?
H? Theo em nguyên nhân vì đâu Trịnh
Hâm lại hãm hại VânTiên?


GV: Trong một lần ở quán rợu, họ cùng
thi thơ trongđó Vân Tiên nổi lên là
ng-ời hay thơ, có tài. Trịnh Hâm sinh lịng
ghen ghét, đố kị.


H? Điều đó chứng tỏ Trịnh Hâm là kẻ
học hành nh thế nào?


GV: Trớc đó hắn đã nói “ hại Tiên phải
dụng mu này mới xong”.


H? Qua đó em hiểu gì về bộ mặt thật
của TH?



H? H·y nªu cảm nghĩ của em về nhân
vật TH?


GV: Trong xó hi ấy, cái ác ln hồnh
hành, trà đạp lên con ngời, cái ác lan
tràn mọi lúc, mọi nơi, sẵn sàngức hiếp
ngời lơng thiện. Cái ác nh len sâu vào
bản chất con ngời.


H? Theo em TH đại diện cho phe nào?
H? Qua hình ảnh TH, em liên tởng tới
những nhân vậtnào trong truyện đã học
cũng có hành vi tội ác nh vậy?


GV: Phải chăng xã hội cũ thối nát để
cái ác hồnh hành khắp mọi nơi. Xong
tự đáy lịng từ cuộc sống nghèo hèn của
ngời dân lơng thiện, tấm lòng nhân hậu
vẫn toả sáng, trỗi dậy để ngăn chặn cứu
vớt những ngời bị cái ác hãm hại. Để
thấy rõ những tấm lòng cao cả của
những ngời lơng thiện giàu nhân nghĩa.
Gọi học sinh đọc đoạn cịn lại.


H? Sáng ra thấy có xác ngời trôi dạt ở
mé bờ sông, ông Ng đã làm gì?


H? Từ “ ngay” giúp em hiểu gì về hành
động của Ng ông?



H? Để cứu sống ngời bị nạn gia ỡnh
Ng ụng ó lm gỡ?


H? Qua đây em có nhận xét gì về việc
làm của Ng ông.


H? Cứu Vân Tiên sống dậy rồi, Ng ông
còn làm gì nữa.


H? Ông còn nói gì với LVT?


H? Qua câu nói này, Ng ông muốn nói
gì với VT? Em có nhận xét gì về cách


- Hắn giả tiếng kêu trời lấy lời phôi
pha nhằm che đậy tội lỗi


Vì thua tài làm thơ.


Dt nỏt, kộm ti- ũi hn ngi khỏc.


- Hắn là kẻ ích kỉ, nhỏ nhen
vô cớ hại ngời lơng thiện
Căm ghét phẫn nộ.


- Hiện thân của cái ác.


Mẹ con Lý Thông, bọn cớp Phong
Lai



<i><b>2. Hình ảnh Ng</b><b> ông.</b></i>
Vít ngay lªn bê.


- Đó là một hành động khơng đắn
đo suy nghĩ.


Ông hơ bụng dạ
Mụ hơ mặt mày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dùng từ ở câu nói này?


H? Với cách dùng đó tác giả muốn
khẳng định điều gì? Nếu là LVT lúc đó
em cảm thấy th no?


H? Trong lúc VT còn băn khoăn, chàng
còn nghe Ng ông nói gì?


H? Em hiểu gì về câu nãi nµy?


Qua câu nói đó, em có nhận xét gì về
việc làm của Ng ông?


H? Theo em Ng ông đại diện cho phe
nào?


? Từ việc làm, thái độ của Ng ơng, em
có liên tởng tới những nhân vật nào
trong các tác phẩm đã đợc học có cùng
t tởng ấy?



H? Thơng qua các nhân vật ấy, Nguyễn
Đình Chiểu muốn gửi gắm tới bạn đọc
điều gì?


H? Nếu là em, em noi gơng Ng ông ở
điểm nào?


H? Nếu là LVT em sẽ trả lời Ng ông
nh thế nào?


H? Em cã nhËn lêi mêi cđa Ng «ng
kh«ng?


<i><b> Điều đó càng làm sáng lên tấm</b></i>
lòng nhân hậu của Ng ông, của ngời
dân lao động.


GV: Con thuyền nhỏ bé lênh đênh ấy,
đã đa đẩy cuộc sống của gia đình Ng
ơng nh thế nào? Em hãy đọc lời kể của
Ng ông?


H? Qua lời kể của Ng ông, em hiểu gì
về cuộc sống của Ng ông?


H? Em hÃy nêu cảm nhận của mình về
hai câu thơ cuối


H? Khi LVT ngó xung sụng mi ngời


trên thuyền có thái độ nh thế nào?
H? Chàng đợc ai cứu giúp?


H? Theo em VT phải là ngời nh thế nào
mới có thể đợc con ác thú ăn thịt cứu
giúp?


H? Chi tiÕt nµy cã thÓ cã thật hay
không? Em gặp những chi tiết tơng tự
nh thế này ở loại truyện nào?


chm súc chu đáo tận tâm khơng quản
ngại khó khăn.


Hỏi hancho rõ mọi đằng gần xa.


ë cïng ta, h«m hÈmhót,cho vui.
- Ng «ng thật thà chất phác.


- Nc mt trn ra, thấy ông Ng nh là
ông tiên đầy nhân hậu đang dang tay
ôm chọn cả một cuộc đời tàn phế ca
mỡnh m vụ cựng xỳc ng.


Lòng lÃo chẳng mơ trả ơn
- Ông làm ơn vô t chứ khôn


phi l chờ trả ơn => hào hiệp vơ t
trọng tình nghĩa.



- Đại diện cho điều thiện.


Lục Vân Tiên làm ơn.
Hớn Minh, V¬ng Tư Trùc.


- Sống ở đời phải có lịng nhân nghĩa,
làm việc nghĩa một cách vơ t hết lịng
khơng đợi phải có sự trả ơn


- Giúp đỡ ngời gặp hoạn nạn hết
lòng.




- Cháu cảm ơn ông nhng cháu tật
nguyền, ông lại già rồi, làm sao nuôi
nổi ch¸u.


Khơng: muốn trở về cùng gia
đình.


Cã: ThÊy «ng thùc sự thơng mình


và có lời giữ


. chân tình, tật nguyền còn đi đâu
đ-ợc nữa.


- Ng ông có cuộc sống giản dị tự do
gắn bó chan hoà với thiªn


nhiªn.


- Đó là cuộc sống của ngời lao động
bình thờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4p</b>


H? Loại truyện này có ý nghĩa gì?
H? Hình ảnh con giao long xuất hiện
còn có ý nghĩa gì khác.


H? VT dà nói gì với Ng ông sau khi
đ-ợc cứu sèng?


H? Lời nói đó bày tỏ ý nghĩ và thái độ
gì?


H? Qua đó em hiểu gì về Vân Tiên?


<b>HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN</b>
<b>TỔNG KT</b>


H? Nhận xét cách sử dụng ngôn ngữ,
cách kể chuyện?


? Nội dung của đoạn trích là gì.


GV hướng dẫn HS học Ghi nhớ .


Xót xa tấm lòng.


Giao long con cá dữ.
- Vân Tiên là ngời lơng
thiện.


- Chi tiết này là h cấu, thờng gặp
trong truyện cỉ d©n gian.


Truyện nhằm nói về con ngời ở hiền
- Tố cáo tội ác TH bản chất của hắn
cịn thâm độc hơn cả lồi cầm thú.
HS trả lời


- ý muốn đền đáp công ơn nhng lại
lúng túng day dứt chẳng biết lấy gì
đền ơn.


- Càng thực sự xúc động trớc hành
động, thái độ của Ng ơng.


- VT lµ con ngêi biÕt träng
©n nghĩa.


<i><b>III- Tổng kết.</b></i>
1. Nghệ thuật:


- Ngôn ngữ giản dị mang đậm sắc thái
Nam Bộ.


- Kể chuyện giống kết cấu câu chuyện
dân gian.



2. Nội dung:


- Phê phán, tố cáo bản chất xấu xa
của những con


ngời lừa thầy phản bạn


- Ca ngi tm lũng nhõn nghĩa, tâm
hồn tự do, một mẫu ngời cao đẹp
* GHI NHễÙ ( tr. 121 )


§äc phÇn ghi nhí sgk


<b>4. Củng cố : (3p)</b>


? Chủ đề của đoạn trích là gì ? Cho biết quan điểm nhân dân tiến bộ của
Nguyễn Đình Chiểu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Học, nắm chắc kiến thức đoạn trÝch.


- Chuẩn bị cho bài Chương trình địa phương.
Chuẩn bị theo câu hỏi sgk.


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...


<b></b>
Ngày soạn: 5/10/2010



<b>Tuần 9 </b><b> Tiết 42</b>


<b>CHệễNG TRèNH ẹềA PHệễNG</b>
<b>(Phần văn)</b>


<b>I. MC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<b> 1. Kiến thức: Hiểu đợc tác giả,tác phẩm nội dung đoạn trích.</b>
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc , kể chuyện, phân tích lời kể, tả
<b>3. Thái độ: tích cực , tự giác trong học tập .</b>


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


GV: - Su tầm và giới thiệu tạp chí sách báo của địa phơng mình.


- Lựa chọn hai tác giả tâm đắc nhất: Hoài Nam, Nguyễn Văn Soạn.
HS: - Su tầm và điền vào bảng thống kê.


- ViÕt mét bµi giíi thiệu tác giả, tác phẩm.


<b>III. TIN TRèNH LấN LP</b>
<b> 1. Ổn định lớp : </b>


<b> 2. Kieåm tra bài cũ : ( 5p )</b>


<b> ?</b> Đọc và phân tích hình ảnh Vân tiên đánh cướp? Cảm nhận của em về nhân


vật Lục Vân Tiên?


<b> 3. Bài mới : (35p )</b>



<i><b> I- Trình bày danh mục các tác giả, tác phẩm của địa ph</b><b> ơng từ</b></i>
<i><b> năm 1975 đến nay:</b></i>


TT Họ và tên


(bút danh) Quê quán Tên tác phẩm ND và NTchủ yếu


1 Quần Phơng Hải hậu


2 Hoài Nam NghÜa Hng


H? Gọi học sinh (đại diện các tổ) lên trình bày kết quả su tầm và lần lợt điền vào
bảng thống kê.


H? Em hÃy nêu nội dung và nghệ thuật một số tác phẩm tiêu biểu mà mình su tập
đ-ợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

H? Em có thể kể một số mnẩu chuyện nhỏ mà mình biết đợc xung quanh những tác
giả, tác phẩm mà mình su tầm.


- Vũ Quần Phơng: Nhà thơ rất nổi tiếng đợc nhiều ngời biết đến. Ông có nhiều bài viết
đăng trên các báo, tạp chí của trung ơng…


- Hoµi Nam :...


- Nguyễn Văn Soạn:...


H? Ngoài những tác giả, tỉnh NĐ còn có những tờ báo tạp chí gì?
- Báo nhân dân, báo phụ nữ NĐ



- Thông tin thanh niên N§.


<i><b> II- Giới thiệu cảm nghĩ về tác giả, tác phẩm tâm đắc</b></i>
H? Mời đại diện 4 tổ lần lợt trình bày.


- GV nhËn xÐt, khuyÕn khích học sinh tiếp tục tìm hiểu văn học
điạ phơng.


GV: Gii thiệu thêm một số tác phẩm hay cho học sinh nắm đợc.
- GV : Có thể cho HS đọc bài viết của mình về địa phơng .


<i><b> 4, Cđng cè (3p).</b></i>


Liªn hệ với bản thân HS
<i><b> 5, H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ.(2p)</b></i>


- Häc sinh tiÕp tôc bổ sung bảng thống kê, tiếp tục tìm hiểu và


su tầm những tác phẩm hay viết về địa phơng mình để có thể ra một chuyên san về văn
học địa phơng.


- Soạn bài: Tæng kÕt tõ vùng”
ChuÈn bÞ theo y/c sgk


* Rót kinh nghiƯm: ...
...


<b></b>





Ngày soạn: 5/10/2010


<b>Tuần 9 </b>–<b> TiÕt 43</b>


<b>TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<b> 1. Kiến thức: Nắm vững, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng </b>
đã học ở lớp 6 lớp 9 ( từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện
t-ợng chuyển nghĩa của từ ).


2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá các kiến thức đã học.
<b> 3. Thái độ: tích cực, tự giác trong học tập.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- GV : SGK, giaùo aùn, tài liệu tham khảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định lớp : 1p </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5p) </b>


<b> GV: K</b>iểm tra bài soạn của một số HS.


<b>3. Bài mới : (35 p)</b>


Giới thiệu bµi: Để việc giao tiếp được thuận lợi, đặc biệt là việc tiếp nhận, phân
tích văn bản được tốt, chúng ta cần phải nắm vững hệ thống từ vựng tiếng Việt. Hơm


nay cơ sẽ giúp các em hệ thống lại tồn bộ phần từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>10P Hoạt động1:</b> Từ đơn và từ phức<b> :</b>


1. GV gọi HS định nghĩa lại khái
niệm từ đơn, từ phức. Phân biệt các
loại từ phức. GV có thể êđưa sơ đồ.


Từ đơn
Từ


Từ ghép
Từ phức


Từ láy


GV cho HS đọc câu 2( SGK) hoặc
dùng bảng phụ phân biệt từ ghép,
láy: ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ,
gật gù…


- Hướng dẫn HS cách nhận diện từ
láy, từ ghép.


- GV cho HS đọc bài 3 cho các em


<b>I. Từ đơn và từ phức :</b>



1.<b>Từ đơn và từ phức :</b>


a) Từ đơn: là từ chỉ gồm một tiếng cã
nghÜa.


Ví dụ: nhà, cây…


b) Từ phức: là từ gồm hai hoặc nhiều
tiếng cã nghÜa.


Ví dụ: quần áo, trầm bổng…
c) Từ phức gồm: 2 loại:


- Từ ghép: gồm những từ phức được tạo
ra bằng cách ghép các tiếng có quan
hệ với nhau về nghĩa.


- Từ láy: gồm những từ phức có quan hệ
láy âm giữa các tiếng (láy âm và
vần).


2. Trong những từ sau, từ nào là từ ghép,
từ nào là từ láy.


- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, tươi
tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường
nhịn, rơi rụng, mong muốn.


- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa
xôi, lấp lánh



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>10P</b>


xác định từ nào có giảm nghĩa, từ
nào “tăng nghĩa”.


<b>Hoạt động2: Thành ngữ :</b>


? GV gọi HS nêu lại khái niệm thành
ngữ.


+ GV nhắc các em thành ngữ được
tạo nên thông qua một số phép
chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh…)
-Xác định thành ngữ, tục ngữ.


-Phân biệt tục ngữ là câu tương đối
hồn chỉnh biểu thị sự phán đốn
nhận định.


(Chó treo mèo đậy, có người xếp vào
thành ngữ ).


<b>GV cho </b>HS<b> tìm hai thành ngữ và</b>
<b>đặt câu, giải thích thành ngữ đó.</b>
<b>(</b>Hoạt động theo nhóm)


( ếch ngồi đáy giếng, cá chậu chim
lồng, dây cà ra dây muống, bãi bể
nương dâu)



- HS giải thích, GV sửa chửa đưa ra
ví dụ ở bảng phụ:


A. Anh ấy vừa bị đuổi việc, thật là
khổ, đúng là chó cắn áo rách


nghóa”


- Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho
nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.


- Tăng nghóa: nhấp nhô, sạch sành sanh,
sát sàn sạt


<b>II. Thành ngữ :</b>


1. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo
cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn
chỉnh.


2. Trong những tổ hợp sau, tổ hợp nào là
thành ngữ, tục ngữ:


a. Thành ngữ:


- Đánh trống bỏ dùi, làm việc không đến
nơi đến chốn, thiếu trách nhiệm.


- Được voi địi tiên: lịng tham vơ độ.


- Nước mắt cá sấu: hành động giả dối


được che đậy một cách tinh vi.
b. Tục ngữ:


- Gần mực thì đen : hồn cảnh sống, mơi
trường xã hội có ảnh hưởng quan
trọng đến việc hình thành nhân cách
con người.


- Chó treo mèo đậy: bảo vệ thức ăn.
3) Tìm hai thành ngữ có yếu tổ chỉ động
vật ,hai thành ngữ chỉ thực vật:


a. Động vật: Cá chậu chim lồng, ếch
ngồi đáy giếng


b. Thực vật : Bãi bể nương dâu, dây cà
ra dây muống


4. Sử dụng thành ngữ trong văn chương.
- Thân em vừa trắng lại vừ trịn


Bảy nổi ba chìm với nước non
- Vợ chàng quỉ quái tinh ma


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>10P</b>


<b>5p</b>



B. Hôm nay anh ấy nhặt được túi
tiền, đúng là mèo mù vớ phải cá rán
<i><b>? Tìm 2 dẫn chứng sử dụng thành</b></i>
<i><b>ngữ trong </b><b>văn chương (“Đố ai lượm</b></i>
đá quăng trời.Đan gầu tát biển ghẹo
người trong trăng. Người nách thước,
kẻ tay đao


Đầu trâu mặt người ào ào như sôi )


<b>Hoạt động 3:</b> 1. ôn lại khái niệm về
nghĩa của từ


2. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 chọn
cách hiếu đúng trong cách hiểu
sau( chọn cách hiểu (a) không chọn
b,c,d )


3. Cách giải thích nào trong 2 cách
giải thích sau là đúng? Vì sao( cách
giải thích b là đúng. Vì cách giải
thích a vi phạm đức tỉnhộng lượng)


<b>Hoạt động 4</b>:Từ nhiều nghĩa và hiện
tượng chuyển nghĩa của từ


1. GV cho HS ôn lại khái niệm từ
nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển
nghĩa của từ.



2. Từ “hoa” dùng theo nghĩa gốc hay
nghĩa chuyển.


III.<b>Nghĩa của từ</b>:


1. Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung
( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…)
mà từ biểu thị.


2. Chọn cách hiểu đúng


a. đúng b. sai
c.sai d.sai


3.Chọn cách hiểu đúng và giải thích
a. sai b. đúng
IV.<b>Từ nhiều nghĩa và hiện tượng </b>
<b>chuyển nghĩa của từ </b>


<b>-</b> Từ có thể có mộït nghĩa hay nhiều
nghĩa.


Ví dụ: + Từ một nghĩa: Xe đạp
+ Từ nhiều nghĩa


chân người
chân mây


+ Chuyển nghĩa: là hiện tượng thay đổi
nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều


nghĩa.


2. Hoa  nghĩa chuyển  nghĩa lâm
thời (biện pháp tu từ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4. Củng cố : (3p )</b>


? Làm các bài tập đã hướng dẫn.Lưu ý các bài tập (*)


<b>5. Dặn dò : (1p )</b>


- N¾m ch¾c lý thuyÕt. VỈn dơng lµm bµi tËp.
- Soạn bài “ tổng kết từ vựng tiếp theo


Chuẩn bị theo yêu cÇu sgk.


Ngày soạn: 5/10/2010


<b>Tuần 9 </b><b> Tiết 44</b>


<b>TNG KT VỀ TỪ VỰNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<b> 1. Kiến thức: Nắm vững, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng </b>
đã học ở lớp 6 lớp 9 (Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ, trờng từ vựng).


2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá các kiến thức đã học.
<b> 3. Thái độ: tích cực, tự giác trong học tập.</b>



<b>II. CHUẨN BÒ </b>


- GV : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo.


- HS : Ôn lại các kiến thức cơ bản về từ vựng theo các yêu cầu của mục 5->9


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định lớp : 1p </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5p) </b>


<b> </b>? Thành ngữ là gì? Ví dụ?


<b>3. Bài mới : (35 p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


7p


7p


7p


7p


Ho


ạ t độ ng 5: Đồng ©m.


+ GV cho HS định nghĩa từ đồng âm,


nêu ví dụ.


+ Giúp HS phân biệt hiện tượng từ
nhiều nghĩa khác với hiện tượng từ
đồng âm.


<b>Hoạt động6: </b>T<b>ừ đồng nghĩa: </b>


1. GV cho HS định nghĩa khái niệm
từ đồng nghĩa?


- Cho HS nêu ví dụ.


2. GV cho HS đọc lại câu hỏi.


3. Cho dựa trên cơ sở nào, từ xuân có
thể thay thế từ tuổi trong câu trên, có
tác dụng gì?


<b>Hoạt động7:</b>


<b>- Ơn về từ trái nghĩa</b>.


<b>1</b>. Thế nào là từ trái nghĩa?
-Yêu cầu HS làm các bài tập.


<b>-Bài tập</b> (*) về nhà.


<b>Hoạt động8:</b>



<b>Hướng dẫn ôn luyện cấp độ khái</b>
<b>quát nghĩa của từ.</b>


<b>1.</b> Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa
của từ


2. Điền vào mơ hình, sơ đồ SGK, lớp


<b>V. Từ đồ ng âm.</b>


<b>1 Khái niệm</b>: là những từ giống nhau về
âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau,
khơng liên quan gì với nhau.


2. a) Từ “lá”  nhiều nghĩa.
b) Từ “đường”  đồng âm.


<b>VI.Từ đồng nghĩa</b>:<b> </b>


1. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa
giống nhau.


.2. Chọn cách hiểu đúng : c.


3. Từ xuân: mùa thay 1 năm bằng 1 tuổi
 hoán dụ, tác dụng tránh lặp từ, thể
hiện tinh thần lạc quan


<b>VII- Từ trái nghĩa:</b>



<b>1 Khaựi nieọm</b>: Là nhng t cú ngha trái
ngc nhau


<b>2- </b>Bài tập:


- Những cặp từ trái nghĩa: Xấu-đẹp,
xa-gần, rơng - hẹp, to-nhỏ….


3. Nhóm 1: sống - chết, đực - cái, chiến
tranh- hịa bình, chẵn - lẻ.hai khái
niệm trái ngược nhau khẳng định cái này
phủ định cái kia


Nhoùm 2: già- trẻ, yêu- ghét, cao- thấp,
giàu- nghèoKhẳng định nhưng không
phủ định


<b>VIII. Cấp độ khái qt nghĩa của từ</b>


1. Nghĩa một từ có thể rộng hơn hoặc
hẹp hơn nghĩa của từ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>7p</b>


nhận xét ,GV bổ sung.
Hoạt động9:


Hướng dẫn ôn luyện về trường từ
vựng.



1. Thế nào là trường từ vựng?


<b>2.</b> Phân tích sự độc đáo trong cách
dùng từ của Hồ Chủ Tịch?


+ HS có thể lập bảng trường từ vựng
của vài từ.


<b>IX. Trường từ vựng:</b>


1.<b>Khái niệm:</b> là tập hợp của những từ có
ít nhất một nét chung về nghĩa.


2. Trường tự vựng “nước”
+ Nơi chứa: bể, ao, hồ.
+ Cơng dụng: tắm, rửa.
+ Hình thức: trong, xanh.
+ Tính chất: mát, lạnh.


 Tác dụng: tác giả dùng 2 từ này khiến
cho câu văn có hình ảnh sinh động, có
giá trị tố cáo mạnh mẽ.


<b>4. Củng cố : (3p )</b>


? Làm các bài tập đã hướng dẫn.Lưu ý các bài tập (*)


<b>5. Dặn dò : (1p )</b>


- Häc, n¾m ch¾c lý thuyÕt. VỈn dơng lµm bµi tËp.


- Xem lại đề bài của bài kiểm tra tập làm văn số 2.
Tìm hiểu đề bài.Lập dàn ý.


* Rót kinh nghiƯm: ...
.. ...


<b></b>


<b>---///---Tn 9 </b>

<b> Tiết 45</b>


<b>Trả bài tập làm văn số 2</b>



<b>Ni dung tiết học nh đã soạn ở sổ chấm trả</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×