Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.46 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD CỦ CHI</b>
<b>TRƯỜNG THCS AN PHÚ</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HK II</b>
<b>MÔN : NGỮ VĂN 7</b>
<b>NĂM HỌC : 2007 – 2008</b>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 đ ) HS chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng đạt 0,5 đ.</b>
<b>Câu 1: Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân ta” là của tác giả nào ?</b>


a. Hồ Chí Minh
b. Phạm Văn Đồng
c. Đặng Thai Mai
<b>Câu 2: Câu đặc biệt là câu :</b>


a. Chỉ có chủ ngữ
b. Chỉ có vị ngữ


c. Khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ, vị ngữ
<b>Câu 3: Yếu tố nào khơng có trong văn bản nghị luận ?</b>


a. Luận điểm
b. Cốt truyện
c. Luận cứ


<b>Câu 4: Yếu tố nào sau đây có ở cả ba thể loại : Truyện , ký , thơ tự sự ?</b>
a. Tứ thơ


b. Nhân vật
c. Luận điểm



<b>Câu 5: Khái niệm cụm chủ - vị có đồng nhất với chủ ngữ và vị ngữ của câu hay không ?</b>
a. Có


b. Khơng


<b>Câu 6: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?</b>
a. Văn học dân gian


b. Văn học viết


c. Văn học thời kháng chiến chống Pháp
<b>II/ TỰ LUẬN ( 7 đ )</b>


Câu 1: Thế nào là câu bị động ? cho ví dụ . (1 đ )
Câu 2: Nêu nội dung của văn bản “ Dức tính giản dị của Bác Hồ” ( 1 đ)
Câu 3: Ca dao có câu


“ Bầu ơi thương lấy bí cùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ II</b>


<b>MƠN : NGỮ VĂN 7</b>



I/ TRẮC NGHIỆM (3Đ): Mỗi câu đúng đạt 0,5 đ


Câu 1 2 3 4 5 6


Đ/án A C B B B A


Ii/ TỰ LUẬN ( 7Đ )



1. HS nêu đúng khái niệm đạt 0,5 đ


Cho ví dụ đúng đạt 0,5 đ


2. HS trình bày đầy đủ ND của văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”
( ghi nhớ SGK Tr 55 ) đạt 1 đ


GV xem xét mức độ sai để trừ điểm , trừ tối đa 1đ.


3. DÀN Ý


a.


<b> </b><i><b>MỞ BÀI</b></i>


- Tinh thần đồn kết , long u thương, giúp đỡ lẫn nhau là truyền thống quí
báu từ xưa đến nay của dân tộc Việt Nam ta.


- Trích câu ca dao


b.


<b> </b><i><b>THÂN BÀI</b></i>


- Giải thích các từ để làm rõ ý nghĩa câu ca dao ( nghĩa đen ,
nghĩa bĩng )


- Lí lẽ và dẫn chứng :


+ Vì sao chúng ta phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau ? Vì chúng ta


là con Rồng cháu Tiên, đều được sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ
Âu Cơ. Cho dù ở bất cứ nơi đâu , mỗi con người Việt Nam chúng
ta cũng có một mối liên hệ khắng khít , thâm sâu với nhau.


+ Giúp đỡ nhau trong hoạn nạn khó khăn : Giúp đồng bào miền
Trung, vùng đồng bằng sông Cửu Long bị thiên tai tàn phá …
Những hành động cao cả ấy đều xuất phát từ trái tim yêu thương
tha thiết đối với con người .


c.


<b> </b><i><b>KẾT BÀI</b></i>


_Câu ca dao thật nhẹ nhàng nhưng ý tình thì rất đậm đà
_ Nêu bài học cho bản thân


<i><b>BIỂU ĐIỂM</b></i>


<b>Điểm 4-5</b> : Nắm vững nội dung cần giải thích, diễn đạt lưu loát, ý
văn sâu sắc, lập luận chặt chẽ, sai lỗi diễn đạt không đáng kể.


<b>Điểm 2-3,5</b> : Hiểu nội dung cần giải thích, diễn đạt cịn sơ sài, sai 3-5
lỗi diễn đạt.


<b>Điểm 1-1,5</b>: Tỏ ra hiểu đề , diễn đạt lan man, lủng củng, sai nhiều lỗi
diễn đạt , lạc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CƠNG ĐOÀN HUYỆN CỦ CHI</b>
<b>CƠNG ĐOÀN CƠ SỞ THCS AN PHÚ</b>
<b>GV : NGUYỄN THỊ ANH ĐAØO</b>



HỌC TẬP VAØ LAØM THEO TẤM GƯƠNG


ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH



Giản dị là một đức tính, một phẩm chất nổi bật và nhất quán trong lối sống,
sinh hoạt, trong quan hệ với mọi người , trong cơng việc và ngay cả trong lời nói,
bài viết của Chủ Tịch Hồ Chí Minh . Đây là điều mà bất kỳ một ai khi được tiếp
xúc với Người đều cảm nhận được , nhưng hiểu và đánh giá đúng phẩm chất ấy ở
lãnh tụ Hồ Chí Minh thì khơng phải là dễ dàng và đơn giản.


Một chiến sĩ bảo vệ Bác – sau này được phong hàm cấp tướng có lần kể lại
rằng : Bác thường dạy quân dân ta rằng “ Cần , kiệm , liêm , chính , chí cơng , vơ
tư” . Vì thế Bác dạy phải làm gương trước, phải nêu cao đạo đức cách mạng, và
điều đó không chỉ áp dụng trong công tác mà khi được gần Bác ta thấy ngay trong
khi Bác ăn cơm. Bác khơng bao giờ địi hỏi là Chủ Tịch nước thì phải ăn thứ này ,
thứ kia , kháng chiến gian khổ thiếu thốn đã đành , ngay khi hịa bình lập lại có
điều kiện Bác cũng khơng muốn coi mình là “ vua” có gì ngon , lạ là cống hiến.


Bữa ăn của Bác thường chỉ vài ba món đơn giản : tương cà, cá kho , rau
muống… khi ăn Bác bảo ăn món gì là cho hết món nấy, khơng đụng đĩa vào các
món ăn khác, bao giờ Bác ăn xong thì cái bát cũng sạch trơn, khi ăn Người không
để rơi vãi một hạt cơm và thức ăn còn lại bao giờ cũng được sắp xếp tươm tất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lần khác, một cán bộ ngoại giao cao cấp người Hà Tỉnh được ăn cơm với
Bác, đã gấp mấy cọng rau muống cuối cùng vào bát tương ăn hết. Tưởng là đã “
hoàn thành nhiệm vụ” nào ngờ Bác bảo : Tương Nghệ đồng bào cho Bác ngon
lắm. Cháu cho thêm ít cơm vào bát “ quẹt” ăn cho hết …


Đối với Bác , mỗi khi có món gì ngon Bác khơng bao giờ ăn một mình, Bác
xẻ cho người cho người này người kia rồi sau cùng mới đến phần mình, thường là


phần ít nhất . Aên xong thu xếp bát đũa gọn gàng để đỡ vất vã cho người phục vụ.
Và điều xúc động nhất là khi ăn cơm , có những giây phút Bác cầm đôi đũa ,
nâng bát cơm . Bác như tư lự về điều gì đó. Tưởng như Bác nghĩ đến đồng bào, đến
các cụ già, em bé đói rách ở đâu đâu. Tưởng như Bác nhớ về những ngày vất vả
lao động ở xứ người kiếm từng mẩu bánh để ăn, để uống, để làm cách mạng. Hay
là Bác nghĩ đến những lần tù đày khơng có gì ăn. Thật khó hiểu nhưng thương Bác
quá!.


Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy được cách sống giản dị của Bác là như
thế nào dù đó chỉ là một minh chứng nhỏ trong rất nhiều điều về Bác mà ta chưa
biết hết. Bác đã để lại cho mỗi con người chúng ta những bài học quí giá trong
cách sống, cách sinh hoạt . Phải biết tiết kiệm, tránh lãng phí , phải biết hịa đồng
quan tâm đến người khác khơng phân biệt sang hèn. Cuộc sống dù nghèo khổ hay
dư giả thì cũng phải biết quan tâm chia xẻ đối với mọi người để giúp cho cuộc
sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×