Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

HOP TD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.27 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b></i>


<i><b> Bài 2 : ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1, Kiến thức: </b>


Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật và cơng dụng của các linh kiện: điện
trở, tụ điện, cuộn cảm.


<b>3, Thái độ: </b>


Có ý thức tìm hiểu về các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1, Chuẩn bị của giáo viên :</b>


- Nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan.
- Tranh vẽ các hình: 2.1, 2.3, 2.4, 2.5 trong SGK.


- Các loại linh kiện điện tử thật.
- Có thể dùng máy chiếu đa năng.
<b> 2, Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan.
- Sưu tầm các loại linh kiện điện tử.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>
<b>1, Ổn định lớp ( 1phút )</b>


<b>2, Kiểm tra bài cũ: ( không )</b>


<b>3, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>GIÁO VIÊN – HỌC SINH</b>
<i><b>Hoạt động 1(12’ ): Tìm hiểu cơng dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu của điện trở, tụ </b></i>
<i><b>điện, cuộn cảm</b></i>


<b>CƠNG DỤNG, CẤU TẠO, PHÂN LOẠI, </b>
<b>KÍ HIỆU CỦA ĐIỆN TRỞ.</b>


 <b>Công dụng của điện trở là:</b>
+ Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện
+ Phân chia điện áp.


 <b>Cấu tạo của điệ trở:</b>


+ Dùng điện trở có điện trở suất cao
+ Dùng bột than phunlên lõi sứ
 <b>Cách phân loại điện trở:</b>
+ Theo công suất: lớn, nhỏ
+Theo trị số: cố định, biến đổi.


+Theo đại lượng vật lí tác động vào điện
trở: điện trở nhiệt, điện trở biến đổi theo
điện áp, quang điện trở.


* GV: chia HS thành 12 nhóm
- Nhóm 1- 4:



 Nêu cơng dụng của điện trở?


 Cho biết cấu tạo của điện trở?


 Nêu các cách phân loại điện trở?


1
<i>Ngày </i>


<i>soạn:15/08/2009 </i>
<i>Tiết PPCT: 1</i>
<i>Ngày </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 <b>Kí hiệu điện trở:</b>
+ Điện trở cố định:
+ Điện trở nhiệt:
+ Biến trở:


+ Điện trở biến đổi theo điện áp:
+ Quang điện trở:


<b>CÔNG DỤNG, CẤU TẠO, PHÂN LOẠI, </b>
<b>KÍ HIỆU CỦA TỤ ĐIỆN</b>


 <b>Cơng dụng: </b>


+ Năn dòng điện một chiều
+ Dẫn dòng điện xoay chiều


+ Kết hợp với cuộn cảm -> mạch cộng


hưởng.


 <b>Cấu tạo: gồm một hay nhiều vật dẫn </b>
được ngăn cách bởi lớp điện môi.
 <b>Phân loại tụ điện:</b>


+ Tụ giấy.
+ Tụ mi ca.
+ Tụ ni lơng.
+ Tụ dầu.
+ Tụ hóa.
 <b>Kí hiệu:</b>


<b>CƠNG DỤNG,CẤU TẠO, PHÂN LOẠI, </b>
<b>KÍ HIỆU CỦA CUỘN CẢM</b>


 Cơng dụng


+ Dẫn dịng diện một chiều
+ Chặn dòng xoay chiều


+ Phối hợp với tụ điện -> mạch cộng
hưởng


 Cấu tạo: dùng dây dẫn để quấn thành
cuộn cảm.


 Phân loại: cao tần, trung tần, âm tần.
 Kí hiệu:SGK



 Cho biết kí hiệu của điện trở?


- Nhóm 5 – 8:


 Nêu cơng dụng của tụ điện?


 Trình bày cấu tạo của tụ?


 Nêu các cách phân loại tụ điện?


 Em hãy cho biết trong sơ đồ
mạch điện tụ điện có kí hiệu như
thế nào?


- Nhóm 9 – 12:


 Nêu cơng dụng của cuộn cảm?


 Trình bày cấu tạo của cuộn cảm?
 Nêu cách phân loại cuộn cảm?
 Trong sơ đồ mạch điệncuộn cảm


có kí hiệu như thế nào?


* HS: các nhóm thảo luận và trả lời
các câu hỏi


<i><b>Hoạt động 2( 12’ ): Tìm hiểu số liệu kỹ thuật của điện trở, tụ điện, cuộn cảm.</b></i>


2


a


)


b
)


c
)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SỐ LIỆU KĨ THUẬT CỦA </b>
<b>ĐIỆN TRỞ.</b>


<b>+Trị số điện trở: cho biết mức độ </b>
cản trở dịng điệncủa điện trở.
<b>+ Cơng suất định mức : là cơng </b>
suất tiêu hoa trên điện trở mà nó có
thể chịu đựng.


<b>SỐ LIỆU KĨ THUẬT CỦA TỤ </b>
<b>ĐIỆN</b>


<b>+ Trị số điện dung : Là trị số chỉ </b>
khả năng tích lũy năng lượng điện
trườngcủa tụ điện khi có điện áp
đặt lên hai cực của tụ đó.


<b>+ Điện áp định mức : Là trị số </b>
điện áp lớn nhất cho phếp đặt lên
hai đầu cực của tụ điện mà vẫn an


toàn.


<b>+ Dung kháng : là đại lượng biểu </b>
hiện sự cản trở của tụ đ/v dòng
điện


XC = <sub>2</sub> 1<i><sub>fC</sub></i>


 ()


Nhận xét : SGK


<b>SỐ LIỆU KĨ THUẬT CỦA </b>
<b>CUỘN CẢM</b>


<b>+ Trị số điện cảm : </b>Là trị số chỉ
khả năng tích lũy năng lượng từ
trương khi có dịng điện chạy qua.
Đơn vị : H, mH, µH.


+ <b>Hệ số phẩm chất (Q)</b> : Đặc trưng
cho sự tổn hao năng lượng của cuộn
cảm và được đo bằng


Q = 2 <i>fL</i>


<i>r</i>


<b>+ Cảm kháng của cuộn cảm: </b>là đại


lượng biểu hiện sự cản trở của tụ
đ/v dòng điện


Nhận xét : SGK


* GV : chia nhóm
- Nhóm 1 – 4 :


+ Thế nào là trị số điện trở ? nêu các đơn vị của
điện trở.


+ Công suất định mức là gì ? Hãy giải thích thơng
số ghi trên điện trở ?


- Nhóm 5 – 8:


+ Điện dung nói lên điều gì ?


+ Điện áp định mức là gì ?


+ Dung kháng của tụ cho biết điều gì ?


- Nhóm 9 – 12:


+Điện cảm nói lên điều gì ?


+Hệ số phẩm chất là gì?


+ Cảm kháng của tụ cho biết điều gì ?
* HS : trả lời câu hỏi



<b>4. Củng cố : 7 phút</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nêu kí hiệu và số liệu kĩ thuật của điện trở, tụ điện ?


- Tại sao tụ điện lại dẫn dòng xoay chiều và chặn dịng một chiều ?
<b>5, Cơng việc ở nhà: 1 phút</b>


- Dặn dò học sinh học bài ở nhà theo câu hỏi cuối bài
- Dặn HS ĐỌC TRƯỚC BÀI 3


+ Tìm hiểu quy ước về vịng màu (bảng màu trang 15)
+ Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở.
+ Tìm hiểu quy trình thực hành.


+ Xem trước mẫu báo cáo thực hành.


+ Sưu tầm một số điện trở màu và ghi trị số của chúng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×