Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Thunam thu sau tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.13 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn : 12/ 9 /2010 </b>
<b>Ngày giảng Thứ tư 16 /9 /2010</b>


<b>Thể dục </b>



<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI</b>



<b>I.Yêu cầu</b> : Giúp hs biết xếp đội hình đội ngũ


-Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc . Yêu cầu thực hiện ở mức đúng
cơ bản, có thể cịn chậm.


<b> -</b>Bước đầu biết cách đứng nghiêm , nghỉ


<b> -</b>Tham gia được các trò chơi .


<b> - </b>Hs có ý thức học tập


<b>II.Chuẩn bị </b>:


-Cịi, sân bãi …


-Tranh ảnh một số con vật.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Phần mở đầu:


Thổi còi tập trung học sinh thành 4 hàng


dọc, cho quay thành hàng ngang.


Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)


Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2,
… (2 phút) đội hình hàng ngang hoặc
hàng dọc.


2.Phần cơ bản:


Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc (10
- 12 phút )


GV vừa hơ vừa giải thích vừa làm mẫu
động tác cho học sinh xem. Yêu cầu các
tổ tập luyện nhiều lần.


Trị chơi:


Diệt các con vật có hại (5 – 8 phút)


GV nêu trò chơi, hỏi học sinh những con
vật nào có hại, con vật nào có ích. Cho
học sinh kể thêm những con vật có hại
mà các em biết.


Cách chơi:


GV hơ tên các con vật có hại thì học sinh



HS ra sân tập trung.


Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Học sinh sửa sai lại trang phục.


Ôn lại giậm chân tại chỗ do lớp trưởng
điều khiển.


Lắng nghe


Thực hiện theo hướng dẫn mẫu của GV.
Tập luyện theo tổ, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hơ diệt, tên các con vật có ích thì học
sinh lặng im, ai hơ diệt là sai.


3.Phần kết thúc :


Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2,
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.


Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hô “Giải tán”


Thực hiện giậm chân tại chỗ.
Vỗ tay và hát.



Lắng nghe.


Học sinh hô : Khoẻ !


<b> </b>
<b>---TIẾNG VIỆT</b>


<b>BÀI 11: ÔN TẬP</b>



<b>I.Yêu cầu</b>


-Đọc , ( viết ) các âm, chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ.Các từ ngữ câu
ứng dụng từ bài 7 đến bài 11 .


- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : hổ
-Mạnh dạn ,tự tin khi đọc ,kể chuyện


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Sách Tiếng Việt 1, tập một.
-Bảng ôn (tr. 24 SGK).


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
-Tranh minh hạo cho truyện kể “hổ”.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS



1.KTBC :


GV cho học sinh viết bảng con (2 học sinh
viết bảng lớp và đọc): ô – cô, ơ – cờ.


Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng của bài
10: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở, và đọc câu ứng
dụng: bé có vở vẽ.


Nhận xét, sửa lỗi, ghi điểm
2.Bài mới:


2.1 Giới thiệu bài: Ôn tập


Gọi học sinh nhắc lại các âm và chữ mới
đã được học thêm.


GV gắn bảng ơ đã đươc phóng to và nói:
bảng ghi những âm và chữ mà chúng ta


Thực hiện bảng con.
Học sinh đọc.2em
Chỉ trên bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

học từ đầu năm đến giờ. Các em hãy nhìn
xem cịn thiếu chữ nào nữa khơng?


2.2 Ơn tập


a) Các chữ và âm đã học.



Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở
bảng ôn 1 (SGK) và thực hiện theo yêu
cầu của GV.


GV đọc.
GV chỉ chữ.


b) Ghép chữ thành tiếng.


Lấy chữ b ở cột dọc và ghép với chữ e ở
dòng ngang thì sẽ được tiếng gì? GV ghi
bảng be.


Gọi học sinh tiếp tục ghép b với các chữ
còn lại ở dòng ngang và đọc các tiếng vừa
ghép được.


Tương tự, GV cho học sinh lần lượt ghép
hết các chữ ở cột dọc với chữ ở dịng
ngang và điền vào bảng (lưu ý khơng ghép
c với e, ê).


GV gắn bảng ôn 2 (SGK).


Yêu cầu học sinh kết hợp lần lượt các tiếng
ở cột dọc với các thanh ở dịng ngang để
được các tiếng có nghĩa.


GV điền các tiếng đó vào bảng.



Giúp học sinh phân biệt nghĩa của các từ
khác nhau bởi dấu thanh.


GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng


Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng:


+ lò cò: co một chân lên và nhảy bằng
chân còn lại từng quãng ngắn một.


+ vơ cỏ: thu gom cỏ lại một chỗ.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng


Viết mẫu lên bảng lớp lò cò, vơ cỏ. Vừa
viết vừa lưu ý học sinh cách viết nét nối
giữa các chữ, vị trí của dấu thanh.


GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh cho
học sinh.


1 học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở
Bảng ôn 1


Học sinh chỉ chữ.
Học sinh đọc âm.


Be.



1 học sinh ghép: bê, bo, bô, bơ.


Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở
dòng ngang và điền vào bảng.


Đồng thanh đọc những tiếng ghép được trên
bảng.


.Học sinh đọc theo GV chỉ bảng, 1 học sinh
lên bảng đọc toàn bộ bảng.


1 học sinh đọc các dấu thanh và bê, vo.
Cá nhân, nhóm, lớp.


Lắng nghe.


CN, nhóm, lớp đọc các từ ngữ ứng dụng viết
trên bảng. Lò cò ,vơ cỏ


-Lắng nghe.


Viết bảng con từ ngữ: lò cò, vơ cỏ.
hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3.Củng cố tiết 1:
Đọc lại bài


NX tiết 1.



<b>Tiết 2 </b>


Tiết 2: Luyện tập


a) Luyện đọc


Đọc lại bài học ở tiết trước.


GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
*Đọc câu ứng dụng


GV gắn tranh và hỏi:


Các em thấy gì ở trong tranh?
Bạn có đẹp khơng?


Bạn nhỏ trong tranh đang cho chúng ta
xem hai tranh đẹp mà bạn vừa vẽ về cơ
giáo và lá cờ Tổ quốc.


Đó chính là nội dung của câu ứng dụng
hôm nay. Hãy đọc cho cô.bé vẽ cô ,bé vẽ
cờ


GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp
học sinh đọc trơn tiếng .


GV đọc mẫu câu ứng dụng.
-gv giúp đỡ cho hs


b) Luyện viết



Yêu cầu học sinh tập các từ ngữ còn lại
của bài trong vở Tập viết.


c) Kể chuyện: <b>hổ</b> (lấy từ truyện “Mèo dạy
Hổ” ).


Dựa vào nội dung trên, GV kể lại một
cách diễn cảm có kèm theo tranh.


GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử
4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng
tình tiết thể hiện ở mỗi tranh,


Đọc: co, cỏ, cị, cọ.


Đọc tồn bộ bài trên bảng lớp (CN, nhóm,
lớp).


Em bé đang giơ hình vẽ cơ gái và lá cờ, trên
bàn có bút vẽ màu…


Đẹp.


Hs đọc cn ,tổ ,lớp


Hs đọc cn, tổ ,lớp


Học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong
vở Tập viết.



Theo dõi và lắng nghe.


Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau.
+Tranh 1: Hổ đến xin Mèo truyền cho võ
nghệ. Mèo nhận lời.


+Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập
chuyên cần.


+Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn, khi thấy
Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo định ăn
thịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Qua câu chuyện này, các em thấy được Hổ
là con vật như thế nào?


4.Củng cố, dặn dị:


GV chỉ bảng ơn cho học sinh theo dõi và
đọc theo.


Về nhà học bài, xem lại bài xem trước bài
12.i, a


bất lực.


Hổ là con vật vô ơn, đáng khinh bỉ.


Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.



<b></b>
<b>---TOÁN</b>


<b>LỚN HƠN, DẤU ></b>


I.<b>Yêu cầu</b> :


-Bước đầu biết so sánh số lượng , biết sử dụng từ lớn hơn để so sánh các số.
-Làm bài tập 1,2,3,4.


-Gd hs cẩn thận khi làm bài.


<b>II. Chuẩn bị </b>


Bộ đồ dùng toán.


<i>III. Các hoạt động dạy học.</i>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1. KTBC:


Phát cho học sinh 1 phiếu như sau:
Điền số hoặc dấu thích hợp vào ơ trống.




Yêu cầu học sinh tự làm trên phiếu và
sữa bài trên lớp.



Nhận xét , ghi điểm .


2.Bài mới:


Làm việc trên phiếu, một học sinh làm
bài trên bảng lớp.


So sánh, đối chiếu bài của mình và bài
trên lớp.


Điền số hoặc dấu thích hợp vào ơ trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giới thiệu bài :Lớn hơn dấu lớn


Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn
hơn.


Giới thiệu dấu lớn hơn “>”


Giới thiệu 2 > 1 (qua tranh vẽ như
SGK)


Hỏi: Bên trái có mấy con bướm?
Bên phải có mấy con bướm?
Bên nào có số con bướm nhiều hơn?
GV nêu : 2 con bướm nhiều hơn 1 con
bướm (cho học sinh nhắc lại).


Treo tranh hình vng và thực hiện
tương tự để học sinh rút ra: 2 hình


vng nhiều hơn 1 hình vng.


Và viết 2 > 1, (dấu >) được gọi là dấu
lớn hơn, đọc là lớn hơn, dùng để so
sánh các số.


GV đọc và cho học sinh đọc lại:
Hai lớn hơn một
Giới thiệu 3 > 2


GV treo tranh 3 con thỏ và 2 con thỏ.
Nêu nhiệm vụ tương tự, yêu cầu các em
thảo luận theo căïp để so sánh số con
thỏ mỗi bên.


Gọi học sinh nêu trước lớp và cho lớp
nhận xét.


3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ.
Tương tự hình các chấm trịn để học
sinh so sánh và nêu được.


3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn
Qua 2 ví dụ: 3 lớn hơn 2 và yêu cầu các
em viết vào bảng con 3 > 2


So saùnh 4 > 3, 5 > 4


Thực hiện tương tự như trên.



Nhắc lại


Có 2 con bướm.
Có 1 con bướm.


Bên trái có nhiều con bướm hơn.


2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm (học
sinh nhắc lại).


2 hình vng nhiều hơn 1 hình vng (học
sinh đọc lại).


Học sinh đọc: 2 > 1 (hai lớn hơn một), dấu
> (dấu lớn hơn).


Học sinh đọc.


Thảo luận theo cặp.


Đọc lại.


Thảo luận theo cặp.
Đọc lại.


3 > 2 (ba lớn hơn hai), đọc lại.
Học sinh đọc.


4 > 3 (bốn lớn hơn ba).
5 > 4 (năm lớn hơn bốn).



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV yêu cầu học sinh đọc:


Dấu lớn hơn (dấu >) và dấu bé hơn
(dấu <) có gì khác nhau?


Hoạt động 2: Luyện tập


Bài 1: GV hướng dẫn các em viết dấu >
vào sgk


Bài 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát
hình mẫu và đọc 5 > 3.


Yêu cầu học sinh nhìn hình và viết dấu
so sánh vào dưới các hình cịn lại.


Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2, yêu
cầu học sinh đọc lại các cặp số đã được
so sánh.


Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Cho học sinh laøm sgk


3...1 , 5...3 , 4....1 , 2...1
2...4 , 3....2 , 4 ....3 ,5....2
3.Củng cố – dặn dò:


: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài,
xem bài mới. Luyện tập



hơn hai, hai lớn hơn một (liền mạch)


Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng, khi
viết 2 dấu này đầu nhọn luôn hướng về số
nhỏ hơn.


Thực hiện sgk


4 > 2, 3 > 1 (Học sinh đọc).


5 > 2, 4 > 3, 5 > 4, 3 > 2 (Học sinh đọc).


Viết dấu > vào chỗ chấm .


Thực hiện sgk và nêu kết quả.


Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.


<b> </b>


<b> </b>

<b>Ngày soạn 15 /9 /2010 </b>
<b>Ngày giảng Thứ sáu 17 /9 / 2010 </b>
<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


I.<b>Yêu cầu</b>


Biết sử dụng các dấu <, > và các từ bé hơn, lớn hơn để so sánh hai số. Bước đầu biết
diễn đạt theo hai quan hệ bé hơn, lớn hơn.( có 2<3 thì có 3>2)



Hs thận trọng khi so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC: Cho học sinh làm bảng con, 2
học sinh làm trên bảng lớp.


Điền số hoặc dấu thích hợp vào ơ trống.
Nhận xét , ghi điểm


2.Bài mới :


Giới thiệu bài : tt


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Học sinh làm sgk và đọc kết quả .
Gọi học sinh khác nhận xét


3...4 ,5....2 ,1....3 , 2 ...4
4....3 ,2...5 3 ....1 ,4 ...2
Baøi 2: yêu cầu bài 2 làm gì ?


Yêu cầu học sinh làm vào sgk và nêu
kết quả.


em cần chú ý gì khi viết daáu > hay daáu
<


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
GV chuẩn bị mơ hình như bài tập 3, tổ


chức cho 2 nhóm thi đua điền nối ơ
trống với số thích hợp.


1< 2< 3< 4 <
3.Cuûng cố,dặn dị :


.Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài
mới.bằng nhau ,dắu bằng


Thực hiện trên bảng con và bảng lớp.



- điền > ,< =


Nhắc lại


Học sinh thực hiện và nêu kết quả.


-So sánh số lượng hàng trên với số lượng
hàng dưới, viết kết quả vào ơ trống dưới
hình.


Thực hiện sgk và nêu kết quả.
Viết đầu nhọn vào số bé hơn.
2 nhóm thi đua.


1< 2< 3< 4 <



Thực hiện ở nhà


<b></b>


<b>---TIẾNG VIỆT</b>


<i>1</i> <i>2</i> <i>3</i> <i>4</i> <i>5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BÀI 12 : i –a </b>



<b>I. YÊU CẦU</b> :


-Đọc và viết được: i , a, bi, cá , từ ngữ và câu ứng dụng.
-Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : lá cờ.


<b> </b>-Hs đọc to ,rõ ràng


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
- sgk ,bộ ddTV


-Một số viên bi. lá cờ. Tranh con cá


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC Đọc sách kết hợp bảng con.


Viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): lò
cò, vơ cỏ.



Gọi học sinh đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô,
bé vẽ cờ.


GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:


2.1.Giới thiệu bài


GV cầm một viên bi và hỏi: cơ có cái gì
đây?


GV đưa tranh con cá và hỏi: Đây là cái gì?
Trong chữ bi, cá có chữ nào đã học?


Hơm nay, cơ sẽ giới thiệu với các em chữ
ghi âm mới:i, a.


2.2.Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:


GV viết chứ i trên bảng và nói:. Chữ i viết
thường gồm nét xiên phải và nét móc
ngược, phia trên có dấu chấm.


Yêu cầu học sinh tìm chữ i trong bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.


b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.



GV phát âm mẫu: âm i.


Lưu ý học sinh khi phát âm miệng mở hẹp
hơn khi phát âm ê, đây là âm có độ mở hẹp
nhất.


-Giới thiệu tiếng:


Học sinh đọc bài.


N1: lị cò, N2 ,3 : vơ cỏ.
1 học sinh đọc.


Bi.
Cá.


Có chữ b, c.


Theo dõi và lắng nghe.
Tìm chữ i ở bdd


Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá
nhân, nhóm, lớp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV gọi học sinh đọc âm i


GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm i muốn có tiếng bi ta là như thế
nào?



Yêu cầu học sinh cài tiếng bi.


GV nhận xét và ghi tiếng bi lên bảng.
Gọi học sinh phân tích tiếng bi.
Hướng dẫn đánh vần


GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
GV chỉnh sữa cho học sinh.


Âm a (dạy tương tự âm i).


- Chữ “a” gồm một nét móc cong hở phải
và một nét móc ngược.


- So sánh chữ “a và chữ “i”.
Đọc lại 2 cột âm.


-Phát âm: miệng mở to nhất, mơi khơng
trịn.


-Viết: GV viết mẫu ,nêu quy trình .
Viết bảng con: i ,a ,bi ,cá .


GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:


GV ghi lên bảng: bi – vi – li, ba – va –
la .GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn
tiếng.



Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.


3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới
học


Đọc lại bài
NX tiết 1.


<b>Tiết 2</b>


Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.


- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng: bé hà có vở ơ li.


Lắng nghe.


Ta cài âm b trước âm i.
Cả lớp


1 em


CN đánh vần , tổ ,lớp
Lớp theo dõi.


Giống nhau: đều có nét móc ngược.
Khác nhau: Âm a có nét cong hở phải.


Lớp theo dõi hướng dẫn của GV.


CN 2 em.
Toàn lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Gọi đánh vần tiếng hà, li, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn tồn câu.


GV nhận xét.


- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là
gì ?


GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các
câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
(GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).
VD:


 Trong tranh vẽ gì?
 Đó là những cờ gì?
 Cờ Tổ quốc có màu gì?


 Cờ Tổ quốc thường được treo ở đâu?
 Ngoài cờ Tổ quốc (cờ đỏ sao vàng),


em còn biết loại cờ nào nữa?


 Lá cờ Đội có màu gì? Ở giữa lá cờ Đội


có hình gì?



 Lá cờ Hội có màu gì? Cờ Hội thường


xuất hiện trong những dịp nào?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.


Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ
ở bảng con.


GV nhận xét cho điểm.
-Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng
Việt .GV hướng dẫn học sinh viết trên
bảng.


Theo dõi và sữa sai.


Nhận xét cách viết.chấm bài


4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới
mang âm mới học


5.Nhận xét, dặn dị:vn xem bài ,chuẩn bị
bài sau n ,m


hstìm



CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.


Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng hà,
li).


CN 6 em.
CN 7 em.
“lá cờ”.


Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của mình..


3 lá cờ.


Cờ Tổ quốc, cờ Đội, cờ Hội.
….


CN 10 em


Toàn lớp thực hiện.



<b>---SINH HOẠT LỚP</b>



<b> I. YÊU CẦU </b> : <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Khuyến khích hs mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể.


- Biết những khuyết điểm trong tuần để khắc phục và sửa chữa.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU</b> :



<b>1. Nhận xét hoạt động tuần qua</b>


- Đạo đức: Đa số các em ngoan , vang lời cơ giáo, hồ nhã với bạn bè..


- Học tập : đa số các em đi học đúng giờ, chú ý nghe giảng, xây dựng bài sôi nổi.
Các em đầy đủ dụng cụ học tập Như Hiệu, Quốc. Một số bạn còn đi học muộn như
Quỳnh Anh.


- Vệ sinh: các em đã biết tự giác cùng nhau tập làm vệ sinh lớp học tương đối
tốt.


<b>2.Kế hoạch tuần 4: </b>


- Duy trì sĩ số, Vắng phải có lý do. Đến lớp phải mang áo quần đồng phục


- Có đầy đủ đồ dùng học tập, chú ý nghe giảng, xây dựng bài sôi nổi, khơng nói
chuyện trong giờ học


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×