Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Một số biện phápphát triển phong trào dạy bơi an toàn cho học sinh trong trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.94 KB, 16 trang )

Một số biện phápphát triển phong trào dạy bơi an toàn cho học sinh trong trường Tiểu học

ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO DẠY BƠI AN
TOÀN CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
1. Phần mở đầu
1.1.Lý do chọn sáng kiến:
Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hóa chung, là sự tổng hợp
thành tựu xã hội trong sự nghiệp sáng tạo và vận dụng những biện pháp chuyên
môn, để điều khiển sự phát triển thể chất của con người một cách có chủ đích
nhằm nâng cao sức khỏe, tầm vóc và kéo dài tuổi thọ,  bơi lội là một mơn thể
thao mang tính thực dụng rất lớn và được xác định là một trong những mơn thể
thao trọng điểm thuộc nhóm I của thể thao Việt Nam. Bơi lội là mơn thể thao có
tính quần chúng cao, dễ tập luyện, đặc biệt phù hợp phát triển ở những nơi có
nhiều sơng, biển như Lệ Thủy.
Do điều kiện tự nhiên huyện Lệ Thủy có hệ thống sông ngòi, ao hồ dày
đặc, lượng nước thay đổ theo mùa; lũ lụt thiên tai xảy ra thường xuyên gây thiệt
hại lớn về người và tài sản, ảnh hưởng đến đời sống sản xuất. Các xã vùng giữa
thường bị ngập lụt , vùng núi cao thường bị sạt lở, lũ ống, lũ quét, vùng biển các
bãi tràn nước chảy xiết… Huyện Lệ Thủy thiên tai nhiều, hàng năm có từ 4-8
trận lụt lơn nhỏ. Nước đến cực nhanh, nước ngập rất sâu, nhiều khu vực dân cư
bị chia cắt. Cư dân phải “sống chung với lũ”. Nguy cơ xảy ra tai nạn đuối nước
cho học sinh rất cao.
Tử vong do đuối nước ở Việt Nam cao nhất trong khu vực, cao gấp 10 lần
các nước phát triển. Tỷ lệ tử vong do đuối nước ở trẻ em chiếm 50% các trường
hợp tử vong do tai nạn thương tích. Đây là con số rất đáng lo ngại. Đặc biệt
trong thời gian gần đây, tình hình tai nạn đuối nước thường xuyên xảy ra, gây
nên những cái chết thương tâm cho trẻ em. Đây là nỗi đau và cũng là mối lo
chung của gia đình và xã hội.
1
Người viết: Hà Thị Thủy




Hầu hết trẻ bị tử vong do đuối nước đều chưa được trang bị các kỹ năng
bơi, kỹ năng cứu người gặp nạn. Vì vậy, việc phổ cập dạy bơi, dạy các kỹ năng
an toàn dưới nước cho học sinh là một trong những giải pháp cơ bản, cấp thiết
để giảm thiểu tai nạn đuối nước.
1.2.Điểm mới của Đề tài:
Với đề tài này tôi đi sâu nghiên cứu và trình bày một số biện pháp của bản
thân đã thực hiện về phát triển phong trào dạy học bơi an toàn cho học sinh tại
trường tôi đang công tác. Đây là sáng kiến mới hồn tồn, chưa có tác giả nào
thực hiện.
1.3. Phạm vi áp dụng:
Những biện pháp này có tính khả thi và có thể áp dụng cho tất cả các
trường tiểu học chưa có bể bơi trong tồn huyện, tỉnh trong việc dạy học bơi an
toàn cho học sinh.
2. Phần nội dung
2.1. Thực trạng biết bơi và kiến thức về phòng tránh tai nạn đuối nước
của học sinh trong nhà trường.
Vấn đề phòng chống đuối nước hiện nay đang được các bậc phụ huynh
cũng như toàn xã hội đang hết sức quan tâm. Tuy nhiên, việc dạy bơi và trang bị
kiến thức về phòng chống tai nạn đuối nước, có các kĩ năng sớng sót trong mơi
trường nước, kĩ năng cứu hộ, cứu đuối cho học sinh trong nhà trường hiện nay
vẫn đang còn là việc làm hết sức khó khăn vì nhiều nguyên nhân khác nhau, như
trường học chưa có bể bơi, mơn bơi lội chưa có trong chương trình chính khóa
mà chủ ́u dạy bơi phần lý thút lờng ghép vào các mơn học hoạt động ngồi
giờ lên lớp, hoạt động tập thể và một số tiết Thể dục.
Mặt khác, do phần lớn thời gian năm học diễn ra trong thời tiết lạnh,
khơng thích hợp cho việc học bơi nên việc tổ chức các khóa học bơi cho học
sinh cũng hạn chế.


2
Người viết: Hà Thị Thủy


Bên cạnh đó, chương trình các mơn học chính khóa, học tăng cường ngoại

 

ngữ tiếng Anh được bớ trí kín lịch từ thứ hai đến thứ bảy, chủ nhật hàng tuần
nên các em học sinh khơng có nhiều thời gian để học bơi.
Kết quả khảo sát bộ câu hỏi trắc nghiệm khảo sát đầu vào năm học 20162017 cho thấy kiến thức về về phòng chống tai nạn đuối nước, các kĩ năng sớng
sót trong mơi trường nước, kĩ năng cứu hộ, cứu đuối của học sinh còn nhiều hạn
chế (bảng số liệu 1). Theo số liệu từ báo cáo của nhà trường và số liệu từ Kế
hoạch phòng chống đ́i nước và phổ cập bơi an tồn cho học sinh phổ thông
giai đoạn 2016-2020 và định hướng đến năm 2025, ban hành theo Quyết định số
23/QĐ/UBND ngày 04/01/2017 của UBND huyện Lệ Thủy thì tỷ lệ học sinh
biết bơi của nhà trường là ở vạch 0% (bảng số liệu 2).
BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU KHẢO SÁT ĐẦU VÀO PHẦN LÝ
THUYẾT BƠI AN TOÀN NĂM HỌC 2016-2017
1. Tổng số tiết dạy:
Khối 2

Khối 3

Khối 4

Khối 5

Cộng


Số
lớp

Số
tiết

Số
lớp

Số
tiết

Số
lớp

Số
tiết

Số
lớp

Số
tiết

Số
lớp

Số
tiết


3

6

2

6

2

6

1

6

8

24

2. Chất lượng qua đánh giá đầu vào
Khối
SL
Chất lượng khảo sát đầu vào
Đạt
Tỉ lệ %
Chưa đạt
Tỉ lệ %
Khối 2
73

15
20.5
58
79.5
Khối 3
60
1
1.7
59
98.3
Khối 4
42
8
19.0
30
71.4
Khối 5
36
6
16.7
34
94.4
Cộng
211
30
14.2
181
85.8
Bảng số liệu 1
BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC

2016-2017
Tổng

2017-2018

Chưa biết

Khối số
học
lớp
sinh

SL

%

Biết bơi SL
học
sinh
SL %

3

60

100,0

0

60


bơi

0

75

2018-2019

Chưa biết

Tổng

Biết bơi

Chưa biết

SL

%

SL

%

số
bơi
học
sinh SL %


49

62,7

31

37,3

53

bơi

52

98,1

Biết bơi
SL

%

1

18,9

3
Người viết: Hà Thị Thủy


4


42

42

100,0

0

0

60

40

65,0

21

35,0

73

44

60,1

29

39,7


5

36

36

100,0

0

0

45

45

100,0

0

0

60

39

65,0

21


35,0

TT

138

138 100,0

0

0

180

134 74,4

52

38,8

186

135 72,6

51

27,4

Bảng số liệu 2

2.2. Thực trạng cơ sở vật chất của nhà trường
Địa bàn trường đóng thuộc xã vùng bãi ngang, nằm trải dài dọc đường
quốc lộ 1A, nghề nghiệp chính của nhân dân địa phương nơi đây đa số làm nghề
nông, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, chính quyền địa
phương tập trung đầu tư mọi ng̀n lực để về đích nơng thơn mới. Vì vậy, việc
hỡ trợ ng̀n kinh phí để xây dựng bể bơi cho các trường học trong địa bàn xã
chưa thể triển khai mặc dù kinh phí đầu tư từ kế hoạch phổ cập bơi an toàn đến
năm 2025 của huyện cho mỗi xã là 35% tổng kinh phí xây dựng. Hiện tại cả 3
cấp học mầm non, tiểu học và trung học cơ sở đều chưa có bể bơi.
Trường tiểu học nơi tôi đang công tác là một ngơi trường có bề dày thành
tích, trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2, kiểm định chất lượng mức độ 3, phổ
cập giáo dục tiểu học đạt mức độ 3, giáo dục xóa mù chữ đạt mức độ 2. Cơ sở
vật chất của nhà trường khang trang, đầy đủ các thiết bị dạy học hiện đại phục
vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học mới và giáo dục tồn diện học sinh.
Song việc nhà trường khơng có bể bơi là trở ngại lớn nhất trong việc phổ cập bơi
an toàn cho học sinh theo kế hoạch phổ cập bơi an toàn giai đoạn từ năm 20162025 của UBND huyện.
Các trang thiết bị và phương tiện phục vụ cho việc dạy bơi chưa được
trang bị trong trường học.
2.3. Thực trạng về đội ngũ giảng dạy
Trường có 12 lớp với 341 học sinh. Cơ cấu đội ngũ đảm bảo tỷ lệ 1,4 giáo
viên/lớp, trong đó có 01 giáo viên dạy môn Thể dục.

4
Người viết: Hà Thị Thủy


Tuy nhiên, giáo viên dạy môn Thể dục không không có chun mơn
chun sâu về dạy bơi lội, chưa có các chứng chỉ quản lý hồ bơi, kỹ năng cứu
hộ, cứu đuối.
Chương trình dạy học bơi phần lý thuyết đã được Phòng Giáo dục và đào

tạo xây dựng và ban hành, hướng dẫn các trường triển khai thực hiện, song các
tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy còn thiếu hoặc giáo viên phải tự tìm kiếm.
Đây cũng là một khó khăn trong việc nâng cao chất lượng phần kiến thức dạy
bơi an toàn phần lý thuyết cho học sinh.
2.4. Khảo sát về nhận thức của đội ngũ giáo viên, phụ huynh, học sinh
trong việc dạy bơi an toàn cho học sinh.
Trong thời gian vừa qua, các vụ tai nạn đuối nước lứa tuổi học trò xảy ra
vô cùng thương tâm. Đa số các em đều không biết bơi hoặc chưa được trang bị
các kiến thức cơ bản về cứu đuối. Đây là vấn đề nhức nhối mà xã hội và ngành
giáo dục và các bậc phụ huynh đặc biệt quan tâm, lo lắng.
Qua khảo sát ý kiến cha mẹ học sinh, đa phần bày tỏ mong muốn con
mình được trang bị kiến thức về bơi lội, được dạy bơi để có kỹ năng tự bảo vệ
mình. Ơng Lê Hảo (phụ huynh lớp 5) chia sẻ: "Tôi mong nhà trường xây dựng
bể bơi và tổ chức dạy bơi cho học sinh, để góp phần giúp các cháu rèn luyện
thân thể cũng như bảo đảm an tồn tính mạng”. Bà Nguyễn Thị Thu (phụ huynh
lớp 3) chia sẻ: “Tôi đăng ký cho con học bơi để đảm bảo cháu được an tồn khi
x́ng nước. Song nhà trường nên xây dựng bể bơi sớm”. Phần lớn học sinh
trong trường khi được hỏi về việc học bơi các em đều rất hào hứng, muốn được
tham gia, trải nghiệm. Riêng đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhà trường đều
đồng nhất việc xây dựng bẻ bơi trong trường học.
Phải khẳng định rằng, đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ giáo viên và một bộ
phận phụ huynh nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc phổ cập
dạy bơi, dạy các kỹ năng an toàn dưới nước cho trẻ em là một trong những giải
pháp cơ bản để giảm thiểu tai nạn đuối nước.
5
Người viết: Hà Thị Thủy


2.4. Các giải pháp giải thực hiện có hiệu quả cơng tác phổ cập bơi an
tồn

Để đến năm 2025 có 100% học sinh biết bơi nhà trường cần phải có các
biện pháp cụ thể và triển khai thực hiện một cách khoa học, quyết liệt, tăng dần
được tỷ lệ học sinh biết bơi mới qua hàng năm mới có thể đạt được mục tiêu
theo kế hoạch. Dưới đây là các giải pháp cơ bản mà tôi đã áp dụng trong quản lý
và chỉ đạo trong 2 năm học và đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
2.4.1. Tổ chức tốt công tác tuyên truyền
Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức,
trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về phòng, chống đuối nước trẻ
em. Tuyên truyền, vận động gia đình thường xuyên quan tâm, giám sát trẻ em,
đặc biệt trong thời gian nghỉ hè; cung cấp thông tin kịp thời, cảnh báo những địa
điểm, khu vực có nguy cơ dễ xảy ra tai nạn đuối nước; phổ biến kiến thức, kỹ
năng về phòng, chống đuối nước trẻ em cho người dân.
Việc tuyên truyền phải làm sao để mọi người hiểu ra rằng: Nếu tồn xã
hội và các gia đình quan tâm tới cơng tác phổ cập bơi an toàn thì con em họ
tránh được những rủi ro trong môi trường nước . Việc tuyên truyền phải là một
chủ trương đúng đắn với ý nghĩa tất cả những gì tốt đẹp nhất đều giành cho thế
hệ trẻ, cải thiện điều kiện về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, v.v…
Tuyên truyền ở đây không chỉ dừng lại sử dụng panơ, áp phích mà cần
phải tuyên truyền sâu rộng đến tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà
trường và cộng đờng xã hội.
Chính bản thân họ sẽ hiểu ra rằng nếu khơng có bể bơi, thiếu thốn trang
thiết bị dạy học bơi, học sinh khơng được học bơi thì tính mạng của các em sẽ
khơng an tồn trong mơi trường nước, hiệu quả công tác giảng dạy sẽ không
cao. Ngược lại, nếu nhà trường có điều kiện tớt thì bản thân mỡi cán bộ giáo
viên, nhân viên sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong công việc, hiệu quả công tác cao
hơn, học sinh hiểu và vận dụng các kỹ năng tự cứu đuối tốt hơn, tránh được
6
Người viết: Hà Thị Thủy



những rủi ro rình rập bất ngờ nhờ đó mà được nhân lên trong lòng nhiều người
và sẽ được cả cộng đồng đồng tình thống nhất giúp đỡ.
Nội dung tuyên truyền là chủ trương của các cấp về công tác phổ cập bơi
an toàn cho học sinh, cụ thể như Quyết định 23/QĐ-UBND ngày 04/01/2017 về
việc ban hành Kế hoạch Phòng chớng đ́i nước và phổ cập bơi an tồn cho học
sinh phổ thông giai đoạn 2016-2020 và định hướng đến năn 2025; Quyết định số
26/QĐ- GD&ĐT ngày 09/01/2017 về việc triển khai thực hiện chương trình
“Giáo dục bơi an tồn và phòng chớng đ́i nước cho học sinh tiểu học trên địa
bàn huyện Lệ Thủy; Công văn số 46/GD&ĐT ngày 12/01/2017 vè việc hướng
dẫn thực hiện Kế hoạch phòng chớng đ́i nước và phổ cập bơi an tồn,…
Tun truyền ý nghĩa của cơng tác phổ cập bơi an tồn cho học sinh với
toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên, với phụ huynh học sinh để từ đó thấy được
tầm quan trọng cũng như tác dụng của môn bơi lội để họ chủ động, tạo điều kiện
cho con em được học bơi. Để mọi người hiểu rằng đây không chỉ là nhiệm vụ
riêng của nhà trường mà đó là nhiệm vụ chung của tồn xã hội trong đó nhà
trường và gia đình có vai trò chính. Có như vậy phong trào bơi lội trong học
sinh mới phát triển, vừa giúp rèn luyện kỹ năng phòng chống đuối nước, nâng
cao sức khỏe, đờng thời tạo sân chơi bổ ích cho các em..
Đối với Lãnh đạo nhà trường thường xuyên quán triệt các quan điểm, nội
dung về công tác dạy bơi và phòng tránh tai nạn đuối nước. Họp định kỳ chi bộ
vào cuối tháng tổ chức tuyên truyền, giao trách nhiệm cho các tổ chức trong nhà
trường, các Đảng viên cùng thực hiện tốt công tác tuyên truyền. Phải xây dựng
kế hoạch về cơng tác dạy bơi an tồn cho học sinh cụ thể, chi tiết theo từng năm
học. Tổ chức họp tham khảo ý kiến hội đồng giáo viên để đưa ra những biện
pháp cụ thể, phân công rõ nhiệm vụ cho từng bộ phận để triển khai thực hiện.
2.4.2. Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên, nhân viên trong nhà
trường
Thông qua các buổi họp hội đồng, họp chuyên môn nhà trường tổ chức
tuyên truyền, nêu rõ quan điểm, mục đích của việc dạy bơi an tồn cho học sinh
7

Người viết: Hà Thị Thủy


trong trường học, xây dựng nội dung cụ thể chi tiết cho giáo viên khi triển khai
tới từng phụ huynh học sinh thông qua các buổi họp định kỳ trong năm, giáo
viên lắng nghe phản hồi của phụ huynh học sinh tổng hợp những ý kiến chung
nhất để xây dựng kế hoạch thực hiện sau đó thơng báo lại cho ban đại diện Cha
mẹ các lớp để tạo được sự đồng thuận cao nhất.
2.4.3. Làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương.
Nhà trường xác định xây dựng bể dạy bơi trong khn viên nhà trường.
chính là cơng trình trọng tâm, cần thiết, bởi lẽ đó chính là cơng cụ, phương tiện
tới ưu để có thể triển khai dạy kĩ năng bơi và phòng chớng đ́i nước góp phần
thực hiện tốt một trong những nội dung thiết thực của phong trào thi đua xây
dựng trường học thân thiện học sinh tích cực.
Trên cơ sở chỉ đạo của chính quyền các cấp cùng với ý tưởng xây dựng bể
dạy bơi, trang bị các thiết bị dạy bơi BGH nhà trường cần tham mưu trên mọi
diễn đàn, phối hợp với ban đại diện CMHS tiến hành cuộc họp thống nhất về
quan điểm, ý chí và tinh thần quyết tâm xây dựng bể bơi. Tạo mối quan hệ thật
tốt với lãnh đạo địa phương, xây dựng kế hoạch tham mưu Đảng ủy, UBND để
lên phương án đóng góp ng̀n kinh phí để xây dựng trên cơ sở nhà nước và
nhân dân cùng làm.
Duy trì thường xuyên liên tục, sinh động, đa dạng và có hiệu quả việc
tuyên truyền các nội dung về phổ cập bơi an toàn, phòng tránh taai nạn đuối
nước cho học sinh trên các phương tiện thông tin đại chúng, thơng qua các đợt
sơ, tổng kết đồn thể, thơn xóm, chi bộ các trong tồn xã...mời dự, hiệu trưởng
tranh thủ kêu gọi sự đóng góp của cộng đờng, phân tích cặn kẽ các nguyên nhân,
biện pháp phòng ngừa nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi người dân và
cộng đồng xã hội trong việc giảm thiểu tai nạn đuối nước.
2.4.4. Tổ chức dạy – học bơi cho học sinh trong nhà trường
Trong đề tài này tôi chỉ đi sâu vào việc tổ chức dạy thực hành bơi cho học

sinh những trường học chưa có bể bơi.
8
Người viết: Hà Thị Thủy


Trước hết để triển khai được khóa học bơi cần có sự chuẩn bị hồn thiện
tất các khâu từ xây dựng kế hoạch, phối hợp liên kết với trường học có bể bơi
đạt quy chuẩn có vị trí địa lý gần với nơi trường đóng, tìm hiểu và liên kết với
chủ nhà xe chuyên chở học sinh,…
2.4.4.1. Xây dựng kế hoạch phòng chống đuối nước và phổ cập bơi an
toàn
Trên cơ sở nghiên cứu các kế hoạch, công văn hương dẫn của UBND
huyện và Phòng GD&ĐT Lệ Thủy để xây dựng kế hoạch một cách cụ thể. Kế
hoạch phải tuân thủ một cách nghiêm túc về quan điểm chỉ đạo phòng chớng
đ́i nước, tiến tới phổ cập bơi an tồn cho học sinh là vấn đề vừa mang tính cấp
bách, vừa có tính lâu dài. Kế hoạch phải tính tốn đầy đủ các yếu tố liên quan.
Tuyệt đối không được chủ quan, nóng vội. Đảm bảo an tồn tuyệt đới từ lựa
chọn hình thức dạy bơi, nghiệm thu, đánh giá kết quả học bơi. Kế hoạch phải
dựa trên công tác rà sốt, phân loại đới tượng học sinh (biết bơi và không biết
bơi) đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường để xây dựng mục
tiêu, giải pháp phù hợp. Thực hiện nghiêm túc chương trình dạy bơi của Phòng
GD&ĐT Lệ Thủy được Sở GD&ĐT Quảng Bình phê duyệt.
Phần lí thút có nội dung chủ ́u là truyền thông về phòng ngừa đuối
nước, 100% học sinh đều phải học (không kể học sinh đã biết bơi hay chưa biết
bơi). Quỹ thời gian được sử dụng từ số tiết dạy học phần HĐNGLL và phần tự
chọn môn Thể dục.
Phần thực hành nhà trường chủ động tổ chức thực hiện ngồi giờ chính
khóa trong năm học (bắt đầu từ 15/5 đến 03/6) hằng năm.
Để kế hoạch triển khai thực hiện có hiệu quả cần làm tớt cơng tác chuẩn bị
theo 4 bước sau:

* Bước 1:
Khảo sát theo sự kê khai của học sinh, cam kết của phụ huynh. Đối tượng
được học bơi là học sinh từ lớp 3 đến lớp 5.
9
Người viết: Hà Thị Thủy


Đăng kí học bơi: Nhà trường tổ chức cho học sinh đăng kí học bơi. Bản
đăng kí phải ghi rõ họ tên, học sinh lớp, cam kết của phụ huynh đảm bảo đầy đủ
các kiện về trang phục, ăn uống và bảo đảm con em mình có đủ sức khỏe để
tham gia khóa học bơi, cung cấp sớ điện thoại liên lạc của bố hoặc mẹ,....
Lập danh sách học sinh đăng kí học bơi.(Theo tinh thần tự nguyện của phụ
huynh và học sinh, không bắt buộc).
* Bước 2:
Liên hệ với trường có bể bơi đạt quy chuẩn gần với địa bàn trường đóng
nhất để liên kết dạy – học bơi cho học sinh.
Khảo sát đường di chuyển đến khu vực khảo sát, xây dựng phương án đảm
bảo an toàn cho học sinh khi đi, về.
Liên hệ với nhà xe có uy tín để liên kết chuyên chở học trình trong quá
trình học bơi.
* Bước 3:
Triển khai họp phụ huynh để thớng nhất các khoản đóng góp về kinh phí
như học phí dạy học bơi, kinh phí thuê xe chuyên chở, quản lý học sinh và quán
triệt các nội dung phối hợp quản lý học sinh đảm bảo an tồn. Ng̀n kinh phí
thu, chi đảm bảo nguyên tắc thu đủ bù chi.
Triển khai cho GV đăng ký quản lý lớp học bơi, phân cơng thời khóa biểu
tồn khóa học bơi. Nhà trường đã chọn những giáo viên nhiệt tình tâm huyết, có
kinh nghiệm trong quản lý học sinh. Phân cơng cán bộ quản lý luân phiên giám
sát, đôn đốc, kiểm tra việc quản lý dạy học bơi xun śt khóa học.
Ký kết hợp đồng dạy bơi và hợp đồng thuê xe. Trong các điều khoản ký

kết phải đảm bảo nguyên tắc an tồn tuyệt đới cho học sinh là trên hết. Ngồi ra,
phía đơn vị trường học dạy bơi phải có trách nhiệm đảm bảo nghiêm ngặt các
quy định bể bơi, cam kết về chất lượng học sinh học bơi và cấp chững chỉ vào
cuối khoa học.
10
Người viết: Hà Thị Thủy


Công khai kế hoạch trước hội đồng sư phạm, chốt danh sách đăng kí (theo
lớp, theo độ tuổi, học sinh nam riêng, học sinh nữ riêng); Phân chia nhóm bơi
khoảng 20 em/ nhóm; chia lượt bơi, mỡi lượt bơi chỉ 7 em, bắt buộc phải có
trang phục học bơi. Niêm ́t danh sách đăng kí, gửi thời khóa biểu đến từng
phụ huynh học sinh để phối hợp quản lý.
Bước 4:
Tiếp xúc, gặp gỡ học sinh tham gia khóa học bơi để quản triệt về nội quy,
quy định của khóa học bơi. Mặt khác nhằm động viên, khích lệ các em tham gia
đầy đủ, đúng thời gian và cớ gắng hồn thành khóa học.

2.4.4.2. Triển khai thực hiện kế hoạch dạy học bơi
Điều quan trọng trong việc triển khai thực hiện dạy học bơi theo mô hình
liên kết với trường học có bể bơi là cơng tác quản lý, giám sát học sinh trong
quá trình đi và về. Do đó, đòi hỏi người giáo viên được phân cơng quản lý phải
có tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm trong khâu quản lý học sinh có sự
quan sát, bao quát tinh tường và biết chia sẻ, động viên, khích lệ học sinh.
Khóa dạy – học bơi diễn ra trong thời gian 20 buổi. Mỡi buổi nhất thiết
phải có 03 người tham gia quản lý, trong đó có 1 cán bộ quản lý (là hiệu trưởng
hoặc phó hiệu trưởng); 02 giáo viên (hoặc nhân viên). Phân chia giáo viên có
mặt trước 15 phút tại thời điểm xe di chuyển tại các điểm tập kết theo quy định.
Giáo viên khi tham gia quản lý học sinh học bơi phải làm tốt công tác
kiểm diện học sinh trước khi lên xe theo từng địa điểm, theo dõi và cập nhật số

lượng của từng học sinh trong từng buổi học. Chịu trách nhiệm liên lạc với phụ
huynh khi học sinh vắng mặt hoặc đi học muộn.

11
Người viết: Hà Thị Thủy


Trong quá trình học sinh tham gia học bơi tại bể bơi, giáo viên làm công
tác giám sát, quản lý các nhóm học sinh chưa x́ng bể, hướng dẫn các em thực
hiện đúng nội quy tại bể bơi.
Kết thúc buổi học, giáo viên tiếp tục làm công tác kiểm diện học sinh
trước khi lên xe lượt về. Nhắc nhở, dặn dò học sinh thời gian của buổi học kế
tiếp. Trả học sinh tại địa điểm tập kết quy định chờ phụ huynh đến đón.
Trong quá trình triển khai phải quán triệt 3 ngun tắc cơ bản: Tích cực
nhưng khơng được chủ quan, nóng vội, đớt chya giai đoạn; Tút đới an toàn
cho HS trong quá trình học bơi; chỉ thực hiện trên tinh thần tự nguyện: HS tự
nguyên tham gia, phụ huynh tự nguyện cho con em tham gia, GV tự nguyên
tham gia

2.4.5. Phụ huynh tự dạy bơi hoặc đưa con em đến học bơi tại các trung
tâm bơi lội
Phương án phụ huynh tự dạy bơi hoặc đưa con em đến học bơi tại các
trung tâm bơi lội là một trong các giải pháp được Phòng Giáo dục và Đào tạo Lệ
Thủy khuyến khích lựa chọn. Đây là một giải pháp thuận lợi cho phụ huynh và
học sinh về mặt kinh phí, thời gian.
Để thực hiện có hiệu quả mơ hình này, nhà trường cần làm tốt công tác
tuyên truyền trong phụ huynh, học sinh. Tổ chức họp phụ huynh cho phụ huynh
đăng ký tự dạy hoặc đưa con em đến học bơi tại các trung tâm bơi lội đạt quy
chuẩn, đăng ký để học sinh được khảo sát sau khi kết thúc đợt học bơi. Hướng
dẫn phụ huynh một số điều cần chú ý trong quá trình tự dạy bơi như, nắm bắt

tình hình sức khỏe của con em; đảm bảo người dạy phải có khả năng bơi lội tớt
và có kỹ năng cứu đ́i; phải khảo sát vùng nước sông, hồ để nắm bắt độ nông,
sâu, quy luật của dòng chảy, khơng dạy bơi ở những nơi có ng̀n nước khơng
đảm bảo vệ sinh và những nơi có biển báo nguy hiểm....; Yêu cầu phụ huynh
phải cam kết thực hiện đảm bảo an tồn tuyệt đới cho con em trong quá trình
12
Người viết: Hà Thị Thủy


học bơi, khơng được có tư tưởng chủ quan, nóng vội. Nếu học sinh đã biết bơi
theo yêu cầu thì phụ huynh đăng ký lớp khảo sát kỹ năng bơi an tồn cho học
sinh.
2.4.6. Rút kinh nghiệm sau từng khóa học
Việc liên kết dạy bơi cho học sinh khi điều kiện nhà trường chưa có bể bơi
là một việc làm khó khăn, vất vả, tớn kém về ng̀n kinh phí và cả ng̀n nhân
lực so với đơn vị có bể bơi. Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế trường chưa thể
có bể bơi thì giải pháp liên kết tổ chức dạy bơi như tôi đã thực hiện là một trong
những biện pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh tỷ lệ học sinh biết bơi theo từng giai
đoạn của lộ trình kế hoạch dạy bơi an toàn của ngành và của UBND huyện đến
năm 2025. Mặt khác,nhà trường cũng đã trang bị cho học sinh kỹ năng tự sớng
sót, kỹ năng phòng vệ trong môi trường nước, giảm thiểu trình trạng tai nạn đuối
nước hiện nay.

Đây là một mô hình dễ triển khai thực hiện và có tính khả thi cao có thể
nhân rộng cho các trường chưa có kinh phí xây dựng bể bơi.
2.5. Kết quả đạt được được sau 2 năm triển khai thực hiện dạy bơi
Cho đến nay, sau 2 năm thực hiện nhà trường đã triển khai thực hiện trong
chương trình chính khóa các tiết dạy bơi an tồn và phòng chớng tai nạn đ́i
nước cho tất cả các đối tượng học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 về lý thuyết. Kết quả
sau khi hoàn thành chương trình 100% học sinh đều nắm được lợi ích và tác

dụng môn bơi lội, hiểu được tầm quan trọng của việc bơi, các quy tắc an tồn
dưới nước,…Sớ lượng học sinh hồn thành khóa học là 124 em, sớ đang đăng
ký theo học trong hè gồm 30 em. Nhà trường rất tự hào khi có nhiều học sinh
tham gia khóa học Có thể khẳng định mơ hình liên kết dạy bơi cho học sinh của
trường tiểu học tôi đang công tác đã triển khai có hiệu quả thiết thực. Điều đáng
ghi nhận là 100% HS tham gia học bơi đều hồn thành khóa học xuất sắc; phụ
13
Người viết: Hà Thị Thủy


huynh học sinh rất vui mừng phấn khởi, tự hào bởi đây khơng chỉ là một sân
chơi lí thú bổ ích cho con em trong những ngày hè mà còn giảm thiểu tai nạn
đuối nước, củng cố sức khỏe, rèn luyện thể chất, giúp các em biết cách sơ cứu
khi gặp tai nạn đuối nước - một trong những ước vọng mong muốn đối với bất
cứ một người làm cha làm mẹ nào. Chúng tôi khẳng định rằng trong thời gian
sắp tới 100% học sinh trong trường tiểu học nơi tơi cơng tác sẽ được phổ cập bơi
an tồn.
Phải nói rằng, hoạt động dạy học bơi trong nhà trường đã góp phần thực
hiện tớt phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực,
góp phần nâng cao chât lượng giáo dục toàn diện ở các trường học.
Dưới đây là một số số liệu thống kê chất lượng dạy học bơi an tồn của
trường tơi.

BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU KHẢO SÁT ĐẦU VÀO PHẦN LÝ
THUYẾT BƠI AN TOÀN NĂM HỌC 2016-2017
Chất lượng qua đánh giá đầu vào và đầu ra

Chất lượng khảo sát đầu vào

Chất lượng khảo sát đầu ra


Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ
Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ
Khối
SL
Đạt
%
đạt
%
Đạt
%
đạt
%
Khối 2
73
15 20.5
58
79.5
73 100.0
0
0
Khối 3
60
1
1.7
59
98.3
60 100.0
0
0

Khối 4
42
8 19.0
30
71.4
42 100.0
0
0
Khối 5
36
6 16.7
34
94.4
36 100.0
0
0
Cộng
211
30 14.2 181
85.8
211 100.0
0
0
BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU HỌC SINH BIẾT BƠI CUỐI NĂM HỌC
2017-2018
Khối
lớp
3

SL

học
sinh
75

Chưa biết bơi
%
SL
44

58,7

2018-2019

Biết bơi

SL
%

SL
31

37,3

học
sinh
53

Chưa biết bơi

Biết bơi


%

SL
34

%
SL

64,2

19

35,8

14
Người viết: Hà Thị Thủy


4

60

39

65,0

21

35,0


73

23

31,5

50

68,5

5
TT

45
180

45
128

100,0

0
52

0
28,9

60
186


20
77

33,3
41,4

40
124

66,7
66,7

71,1

3. Phần kết luận
3.1. Ý nghĩa của đề tài
Để phòng, chớng tai nạn thương tích nói chung và đ́i nước nói riêng thì
việc tăng cường quản lý học sinh trong năm học nói chung và dịp hè nói riêng từ
gia đình, nhà trường, xã hội là hết sức cần thiết. Mặc dù hằng năm, Sở GD&ĐT,
Phòng GD&ĐT, UBND huyện đã phối hợp với các ban, ngành đẩy mạnh công
tác tuyên truyền phòng, chớng tai nạn thương tích trẻ em, đặc biệt phòng, chống
đuối nước trẻ em ở các địa phương, song, việc tuyên truyền như vậy là không
đủ. Bên cạnh đó cần có một giải pháp mang lại hiệu quả cao và nhanh là cần tập
trung chỉ đạo sát sao việc các trường tổ chức dạy bơi cho học sinh; đồng thời
đưa bơi lội thành môn thi trong Hội khỏe Phù Đổng các cấp từ trường đến tỉnh
nhằm tạo phong trào học bơi trong học sinh. Đồng thời các nhà trường cần nâng
cao việc xã hội hóa giáo dục, tham mưu để có ng̀n kinh phí xây dựng bể bơi,
có như vậy thì việc dạy bơi trong trường tiểu học mới được triển khai sâu rộng
và hiệu quả.

Các nhà trường cần chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai kịp thời các
biện pháp phòng, tránh đuối nước cho trẻ em, học sinh; tổ chức các lớp dạy bơi
chính khóa và ngoại khóa trên cơ sở đội ngũ giáo viên cốt cán đã được Sở
GD&ĐT tập huấn; huy động các tổ chức chính trị, đồn thể của nhà trường cùng
tham gia, tuyệt đối không để tình trạng trẻ em, học sinh bị đuối nước, đặc biệt
trong dịp hè.
Thường xuyên hướng dẫn học sinh kỹ năng phòng, tránh tai nạn đuối
nước; khuyến cáo trẻ em, học sinh không nên chơi, tắm, bơi ở những nơi có
ng̀n nước khơng đảm bảo vệ sinh; sơng, śi, thác ghềnh hiểm trở và những
nơi có biển báo nguy hiểm....; đối với trẻ em, học sinh khi đi tắm, bơi phải có
người lớn đi cùng, khơng tự ý đi tắm, đi bơi khi tham gia các buổi sinh hoạt tập
15
Người viết: Hà Thị Thủy


thể, các hoạt động ngoài giờ lên lớp…. Đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực
tắm, bơi, hướng dẫn trẻ em, học sinh nâng cao ý thức và hành vi vệ sinh trong và
sau khi tắm, bơi để phòng, chống các bệnh thường gặp.
Chủ động tham mưu, đề xuất và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kinh
phí và các cơ sở vật chất liên quan nhằm tổ chức triển khai việc dạy bơi cho học
sinh trong điều kiện của từng địa phương, đơn vị.
3.2. Kiến nghị đề xuất
Công tác giáo dục bơi an tồn và phòng chớng đ́i nước cho học sinh là
một việc làm rất khó và đòi hỏi cần có thời gian lâu dài. Trong quá trình triển
khai thực hiện còn gặp nhiều trở ngại cho nên tơi xin kiến nghị một sớ nội dung
sau:
3.2.1. Chính quyền địa phương: Cần tiếp tục tạo điều kiện về kinh phí hỡ
trợ cho nhà trường đầu tư xây dựng bể bời.
3.2.2. Phòng Giáo dục & Đào tạo: Tham mưu các cấp uỷ đảng, chính
quyền, sở giáo dục đầu tư một cách hiệu quả về cơ sở vật chất phục vụ dạy và

học bơi an toàn tạo điều kiện cho các trường học đảm bảo kế hoạch phổ cập bơi
an toàn cho học sinh. Khi có đủ các điều kiện về cơ sở vật chất cần tham mưu để
đưa dạy học bơi an tồn vào mơn học chính khóa trong chương trình giáo dục
bậc tiểu học.
3.2.3. Cấp trên: Cần quan tâm hơn nữa đến việc đầu tư cho những trường
có hướng phấn đấu xây dựng bể bơi về ng̀n kinh phí.
Thanh Thủy, tháng 5/2019

16
Người viết: Hà Thị Thủy



×