Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Giáo Trình Lắp đặt cấu kiện nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 45 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT CẤU KIỆN NHỎ
NGHỀ: KỸ THUẬT XÂY DỰNG
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP

Lào Cai, năm 2020


2
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


3
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình lắp đặt cấu kiện nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo ngành Ky
thuật xây dựng cũng như của cơ sở đào tạo nghề. Đối tượng người học là học
sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông và trung học cơ sở. Vì vậy, lắp đặt cấu kiện
nhỏ cần kết hợp một cách khoa học giữa việc cung cấp những kiến thức lý
thuyết với ky năng, năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm. Trong đó, chú trọng
phương pháp đào tạo nhằm xây dựng năng lực và các ky năng thực hiện công
việc của nghề theo phương châm đào tạo dựa trên năng lực thực hiện.
Trường Cao đẳng Lào Cai biên soạn giáo trình: “lắp đặt cấu kiện nhỏ”
Chương trình đào tạo mơ đun lắp đặt cấu kiện nhỏ được xây dựng trên cơ


sở nhu cầu người học. Bố cục và nội dung giáo trình được viết theo từng công
việc trong mô đun. Mỗi công việc trong mơ đun được phân tích sâu từng ky
năng nghề để người học tiếp thu được dễ dàng. Học xong một mơ đun người
học có thể làm ngay được một việc cụ thể.
Giáo trình được sử dụng cho các khố học ngành ky thuật xây dựng
hoặc những người có nhu cầu học tập. Sau khi đào tạo, người học có khả năng
thi công trong các đơn vị thi công xây lắp cơng trình và tự thi cơng bả matít,
sơn vơi hộ gia đình và địa phương.
Để có được tài liệu này, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ q
báu và góp ý trân tình của các chun gia chương trình, các nhà chun mơn,
các Bản đồng nghiệp.
Lào Cai, ngày 10 tháng 09 năm 2020
1. Chủ biên:

Hà Việt Hưng


4
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU............................................................................................3
BÀI 1: LẮP ĐẶT LANH TÔ BÊ TÔNG CỐT THÉP.....................................9
PHẦN 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT.............................................................9
1. Khái niệm, cấu tạo và tác dụng....................................................................9
1.1. Khái niệm..................................................................................................9
1.2. Cấu tạo, tác dụng của lanh tô bê tông cốt thép.........................................9
2. Các yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt lanh tơ....................................................10
3. Trình tự và phương pháp lắp đặt lanh tô....................................................10
3.1. Kiểm tra lanh tô......................................................................................10
3.2. Vân chuyển lanh tô (trường hợp lanh tô để xa vị trí lắp đặt)..................10
3.3. Kiểm tra độ ổn định của giàn giáo..........................................................11

3.4. Kiểm tra cao độ, độ ngang bằng tường 2 bên mép cửa...........................11
3.5. Rải vữa đệm............................................................................................11
3.6. Đưa lanh tơ vào vị trí..............................................................................11
3.7. Điều chỉnh lanh tơ đúng vị trí.................................................................11
3.8. Gia cố cây chống.....................................................................................12
4. Các sai phạm khi lắp đặt lanh tơ................................................................12
5. An tồn lao động trong khi lắp đặt lanh tô.................................................12
PHẦN 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH.......................................................13
BÀI 2: LẮP ĐẶT Ô VĂNG BÊ TÔNG CỐT THÉP.....................................15
PHẦN 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT...........................................................15
1. Khái niêm, cấu tạo và ứng dụng ô văng bê tông cốt thép..........................15
1.1. Khái niệm ô văng bê tông cốt thép.........................................................15
1.2. Cấu tạo ô văng bê tông cốt thép..............................................................15
1.3. Tác dụng của ô văng bê tông cốt thép.....................................................16
2. Các yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt ô văng bê tơng cốt thép..........................16
3. Trình tự và phương pháp lắp đặt ô văng bê tông cốt thép.........................16
3.1. Kiểm tra ô văng.......................................................................................16


5
3.2. Vận chuyển ô văng (trường hợp ô văng để xa vị trí lắp đặt)..................17
3.3. Kiểm tra độ ổn định của giàn giáo..........................................................17
3.4. Làm cây chốn đà đở mép ngoài ô văng..................................................17
3.5. Kiểm tra cao độ, độ ngang bằng đoạn tường đặt ô văng........................17
3.6. Rải vữa đệm............................................................................................17
3.7. Đưa ô văng vào vị trí..............................................................................18
3.8. Điều chỉnh ơ văng đúng vị trí kết hợp với chống đở ô văng..................18
4. Các sai phạm khi lắp đặt ô văng bê tông cốt thép......................................18
5. An tồn lao động trong lắp đặt ơ văng.......................................................18
PHẦN 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH.......................................................20

BÀI 3: LẮP ĐẶT KHUÔN CỬA..................................................................22
PHẦN 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT...........................................................22
1. Cấu tạo và tác dụng của khuôn cửa...........................................................22
1.1. Cấu tạo khuôn cửa..................................................................................22
1.2. Tác dụng của khuôn cửa.........................................................................23
2. Các yêu cầu khi lắp đặt khuôn cửa............................................................23
2.1. Yêu cầu về chất lượng khuôn cửa...........................................................23
2.2. Yêu cầu về lắp đặt...................................................................................23
3. Trình tự và phương pháp lắp đặt khn cửa..............................................23
3.1. Kiểm tra chất lượng khuôn cửa...............................................................23
3.2. Chuẩn bị cây chống, nêm gỗ, vữa chèn bật sắt.......................................24
3.3. Kiểm tra kích thước ơ trống trừ cửa........................................................24
3.4. Xác định cao độ chuẩn............................................................................24
3.5. Xác định tim cửa.....................................................................................24
3.6. Đưa khn cửa vào vị trí........................................................................24
3.7. Điều chỉnh, cố định khuôn cửa bằng nêm gỗ và cây chống...................24
3.8. Tưới nước các lỗ chờ chèn bật sắt..........................................................25
3.9. Chèn bật sắt.............................................................................................25
3.10. Vệ sinh khuôn cửa................................................................................25


6
4. Các sai phạm khi lắp đặt khuôn cửa..........................................................25
5. An toàn lao động........................................................................................25
PHẦN 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH.......................................................26
BÀI 4: LẮP CỬA CHÈN GOONG...............................................................28
PHẦN 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT...........................................................28
1. Các yêu cầu kỹ thuật:.................................................................................28
1.1 Vị trí và sự ổn định của goong cửa..........................................................28
1.2 Các yêu cầu khác:....................................................................................28

2. Trình tự và phương pháp lắp của chèn goong:...........................................29
3. Các sai phạm khi lắp dựng.........................................................................30
4. An toàn lao động trong khi lắp dựng:........................................................30
PHẦN 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH.......................................................31
BÀI 5: LẮP ĐẶT CHẤN SONG, SEN HOA CỬA SỔ................................33
PHẦN 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT...........................................................33
1. Cấu tạo và tác dụng của chấn song, sen hoa..............................................33
1.1 Cấu tạo chấn song gỗ:..............................................................................33
1.2. Cấu tạo chấn song sắt:............................................................................34
1.3. Cấu tạo sen hoa sắt:................................................................................34
1.4. Tác dụng của chấn song, sen hoa:...........................................................34
2. Các yêu cầu kỹ thuật..................................................................................35
3. Trình tự và phương pháp lắp chấn song.....................................................35
4. Trình tự và phương pháp chèn sen hoa......................................................35
5. Các sai phạm khi lắp dựng chấn song, sen hoa..........................................36
6. An toàn lao động trong khi lắp dựng:........................................................36
PHẦN 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH.......................................................37
BÀI 6: LẮP ĐẶT TẤM ĐAN BÊ TÔNG CỐT THÉP.................................39
PHẦN 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT...........................................................39
1. Cấu tạo và phạm vi sử dụng tấm đan bê tông cốt thép..............................39
1.1. Cấu tạo tấm đan bê tông cốt thép............................................................39


7
1.2. Phạm vi sử dụng tấm đan bê tông cốt thép.............................................40
2. Các yêu cầu kỹ thuật tấm đan bê tông cốt thép.........................................40
2.1. Yêu cầu về chất lượng tấm đan bê tơng cốt thép....................................40
2.2. Các u cầu khác...................................................................................40
3. Trình tự và phương pháp lắp đặt tấm đan bê tông cốt thép.......................41
3.1. Bố trí hiện trường lắp đặt........................................................................41

3.2. Chuẩn bị vật liệu, phương tiện dụng cụ..................................................41
3.3. Kiểm tra hiện trường lắp đặt...................................................................41
3.4. Kiểm tra chất lượng tấm đan...................................................................41
3.5. Vệ sinh mặt dưới của tấm đan................................................................42
3.6. Vận chuyển tấm đan về nơi tập kết.........................................................42
3.7. Lắp đặt tấm đan......................................................................................42
3.8. Giằng các đầu tấm đan............................................................................42
3.9. Chèn kẽ tấm đan.....................................................................................42
4. Các sai phạm khi lắp đặt tấm đan bê tơng cốt thép....................................42
5. An tồn lao động trong khi lắp đặt tấm đan bê tông cốt thép....................43
PHẦN 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH.......................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................45


8
GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Lắp đặt cấu kiện nhỏ
Mã Mô đun: MĐ 22
Thời gian của Mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết:10 giờ; Thực hành: 48 giờ;
kiểm tra 02 giờ)
I. Vị trí, tính trất mơ đun
- Vị trí: Mơ đun được bố trí học sau khi kết thúc chương trình mơ đun
MH19, MĐ22.
- Tính chất: Là mơ đun chun môn nghề tự trọn thời gian học cả lý
thuyết và thực hành.
II. Mục tiêu của mô đun
- Kiến thức
+ Đọc được bản vẽ mặt bằng nhà và cấu tạo, chi tiết các cấu kiện.
+ Trình bày được trình tự, các bước lắp đặt cấu kiện loại nhỏ.
- Ky năng

+ Nhận biết được các dụng cụ đo, kiểm tra trong khi lắp đặt.
+ Phân biệt được chất lượng của các cấu kiện trước khi lắp đặt.
+ Sử dụng được các loại thiết bị phục vụ cho việc lắp đặt cấu kiện.
+ Lắp đặt được cấu kiện loaị nhỏ đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Có trách nhiệm với công việc, hợp tác tốt với người cùng làm việc.
+ Cẩn thận để đảm bảo an toàn cho người và cơng trình.


9
NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
BÀI 1: LẮP ĐẶT LANH TÔ BÊ TÔNG CỐT THÉP
Giới thiệu :
Khái quát cho người học về cấu tạo của lanh tô bê tông cốt thép và các
yêu cầu ky thuật khi lắp đặt, trình tự và phương pháp lắp đặt lanh tô.
Mục tiêu bài :
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng sau:
- Trình bày được khái niệm, cấu tạo của lanh tô bê tông cốt thép.
- Nêu dược các yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt lanh tơ bê tơng cốt thép.
- Trình bày được trình tự lắp đặt lanh tô bê tông cốt thép.
- Đọc được bản vẽ.
- Lắp đặt được lanh tô bê tông cốt thép đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
- Có trách nhiệm với công việc, hợp tác tốt với người cùng làm.
- Cần thận để đảm bảo cho người và công trình
PHẦN 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
1. Khái niệm, cấu tạo và tác dụng
1.1. Khái niệm
Lanh tô bê tông cốt thép là bộ phận kết cấu chịu lực bên trên lỗ cửa sổ
hoặc cửa đi, có tác dụng đỡ phần tường bên trên.
Lanh tô bê tông cốt thép chia ra làm 2 loại lanh tô bê tông cốt thép đổ tại chổ

và lanh tô bê tông cốt thép đúc sẵn. Trong khn khổ giáo trình này sẽ học lanh tơ bê
tơng cốt thép đúc sẵn (lắp ghép).
1.2. Cấu tạo, tác dụng của lanh tơ bê tơng cốt thép
- Lanh tơ có tiết diện thưịng là hình chữ nhật, ngồi ra... , nhưng đôi khi là
chữ L chiều cao lấy theo bội số của kích thước (bằng chiều dày 2,3,4 viên gạch).
- Lanh tô được xem như dầm chịu lực vật liệu cấu tạo là cốt thép và bê
tông.


10
- Lanh tô được chôn sâu vào tường khoảng 200mm , nhưng không được
nhỏ hơn 1/15 chiều rộng ô cửa.
- Lanh tơ bê tơng cốt thép lắp ghép có ưu điểm là thi cơng nhanh, có thể
vượt đựơc các khẩu độ lớn.
- Tác dụng của lanh tô bê tông cốt thép: Lanh tơ có tác dụng là để đỡ phần
tường phía trên (cửa đi, cửa sổ).

Hình 1.1. Cấu tạo lanh tô bê tông cốt thép
2. Các yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt lanh tô
- Khi lắp đặt lanh tô phải đúng theo bản vẽ thiết kế.
- Khi lắp đặt phải đúng theo chiều của cốt thép chịu lực.
3. Trình tự và phương pháp lắp đặt lanh tô
Lắp đặt lanh tô được thực hiện theo các bước sau:
3.1. Kiểm tra lanh tơ
- Kiểm tra hình dáng, kích thước và chủng loại lanh tơ, có nghĩa phải
kiểm tra kích thước và chủng loại lanh tơ theo đúng kích thước của thiết kế.
- Kiểm tra thời gian đúc để đảm bảo cường độ chịu lực của lanh tô


11

- Kiểm tra vị trí của cốt thép chịu lực để tránh nhầm lẫn trong quá trính
lắp đặt. (xem chiều đặt cốt thép trên lanh tô)
3.2. Vân chuyển lanh tô (trường hợp lanh tơ để xa vị trí lắp đặt)
- Vận chuyển bằng máy nâng, cần trục.
- Trong trường hợp lanh tơ có trọng lượng nhỏ hơn 50kg thì vận chuyển
bằng thủ công.
3.3. Kiểm tra độ ổn định của giàn giáo
Do vị trí lắp đặt của lanh tơ ở trên lỗ cửa sổ hoặc cửa đi cho nên để thuận
tiện cho việc lắp đặt thì phải bắt giàn giáo. Vì vậy để đảm bảo an tồn trong q
trình đưa lanh tơ lên vị trí lắp đặt và lắp đặt phải kiểm tra độ ổn định của giàn
giáo.
3.4. Kiểm tra cao độ, độ ngang bằng tường 2 bên mép cửa
Trước khi đặt lanh tơ lên thì phải kiểm tra theo xem đã đúng theo kích
thước bản vẽ chưa, đồng thời kiểm tra độ ngang bằng ở 2 mép cửa (vị trí gối)
bằng cách dùng ni vô ống nhựa mềm kiểm tra.
3.5. Rải vữa đệm
Sau khi kiểm tra độ ngang bằng ở 2 mép cửa tưới nước lên hai đầu mép
tạo độ ẩm, sau đó phủ một lớp hồ dầu rồi rải vữa đệm lên.
Chú ý rải vữa đệm vừa đủ để đảm bảo độ liên kết giữa lanh tô và tường ở
vị trí gồi của lanh tơ.
3.6. Đưa lanh tơ vào vị trí
Khi rải vữa đệm xong ta kiểm tra chiều của cốt thép chịu lực;
Trước khi đặt lanh tô ta phải vệ sinh hai mép phía dưới của lanh tơ và phủ
lớp hồ dầu để đảm bảo độ liên giữa lanh tô với tường hai bên mép cửa;
Đưa lanh tô đặt vào hai đầu mép cửa (đặt lên lớp vữa đệm).
3.7. Điều chỉnh lanh tơ đúng vị trí
Sau khi đặt lanh tô lên phải điều chỉnh lanh tô đúng vị trí bằng cách kiển
tra cao độ đặt lanh tơ theo yêu cầu thiết kế đồng thời điều chỉnh lanh tô đảm bảo



12
lanh tô được chôn sâu vào tường 1-1,5 viên gạch, nhưng không được nhỏ hơn
1/15 chiều rộng ô cửa.
3.8. Gia cố cây chống
Khi điều chỉnh lanh tơ đúng vị trí và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau đó
phải gia cô cây chống để lanh tô được ổn định chờ đến khi liên kết giữa lanh tô
và tường ở hai mép cửa đạt được cường độ nhất định rồi mới xây tiếp trên lanh
tô.
4. Các sai phạm khi lắp đặt lanh tơ
Trong q trình lắp đặt lanh tơ thường xảy ra các sai phạm sau:
Đặt sai cao độ so với thiết kế (do không kiểm tra kỉ cao độ đặt lanh tô).
Độ ngang bằng hai đầu mép cửa không bằng nhau (do kiểm tra hai đầu
mép cửa khơng chính xác hoặc do sau khi đặt lanh tô xong không kiểm tra lại
hai đầu mép cửa có bằng nhau hay khơng).
Đặt sai chiều cốt thép chịu lực (do không kiểm tra chiều cốt thép chịu lực
trước khi lắp đặt).
Hai đầu gàm của lanh tô không đảm bảo được chôn sâu vào tường 1-1,5
viên gạch, nhỏ hơn 1/15 chiều rộng ô cửa (do đặt lanh tô lên không điều chỉnh).
Liên kết giữa tường hai đầu mép cửa với lanh tô không đảm bảo (do không
vệ sinh tường hai mép cửa, hai mép lanh tơ phía ngối lên tường hoặc vữa đệm
khơng đủ...).
5. An tồn lao động trong khi lắp đặt lanh tơ
Trong q trình lắp đặt lanh tơ phải tn thủ các quy định sau:
Người đứng điều chỉnh lanh tô phải là người khõe mạnh và phải đi giầy,
đội nón và đeo găng tay bảo hộ.
Khi lắp đặt phải có sự kết hợp tốt với người cùng làm để tránh những tại
nạm sảy ra ( bị chẹt tay).
Phải bố trí một người đứng ra hiệu cho người cẩu lắp ghép.



13
Trong khi móc cẩu phải chú ý tránh trường hợp khi móc lên bị trượt móc
cẩu.
PHẦN 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

Số TT
1

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
CÔNG VIỆC: LẮP ĐẶT LANH TƠ
Dụng cụ,
Các bước u cầu
Cơng việc
trang
thực hiện kỹ thuật
thiết bị
Kiểm tra
Kiểm tra
Khi lắp
Thước mét,
lanh tô

hịnh dáng, đặt lanh tô bản vẽ
kích thước phải đúng
theo bản
vẽ thiết
kế.
Khi lắp
đặt phải
đúng theo

chiều của
cốt thép

2

3

Vận

chịu lực.
Di chuyển Dịch

chuyển

lanh tô tới chuyển cấu xà beng
vị trí cần

kiện khơng

lắp đặt

làm nứt

Giây thừng,

Kiểm tra

gãy.
Dùng nivơ Đúng cao


Ni vơ

độ ổn định

thước,

độ, đúng

thước, ni vơ

của tường

nivơ dây

vị trí, đảm dây

và cao độ

kiểm tra

bảo độ

01/B1/MĐ22
Ghi chú


14

4


của 2 bên

cao độ và

ngang

cửa

độ ngang

bằng

Rải vữa

bằng.
Chộn vữa

Vữa chộn

mac 50 để phải dẻo

5

Hộc đựng
vữa, bay.

rải lên 2

đúng quy


Đặt lanh tô

mép cửa
Đặt lanh

định
Đúng vị

Dây thừng,

vào vị trí,

tơ vào

trí, vữa

cây chống

gia cố cây

phía trên

phải được

chống

mép cửa

chèn kín


đã rải vữa, chỗ lắp
sử dụng ni đặt.
vô và quả

Cây

dọi kiểm

chống đủ

tra.

khả năng

Gia cô

chống đỡ

thêm cây

cho lanh

chống vào tơ
phía rưới
lanh tơ
vừa lắp.
Câu hỏi ơn tập
Câu 1: Nêu khái niệm, cấu tạo và tác dụng của lanh tô.
Câu 2: Nêu các yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt lanh tơ.
Câu 3: Trình bày trình tự và phương pháp lắp đặt lanh tô.

Câu 4: Nêu các sai phạm trong q trình lắp đặt lanh tơ, cách khắc


15
BÀI 2: LẮP ĐẶT Ô VĂNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
Giới thiệu :
Giới thiệu và cung cấp cho người học về khái niệm, cấu tạo và ứng dụng
của ô văng cốt thép. Các yêu cầu ky thuật khi lắp đặt, trình tự và phương pháp
lắp đặt ô văng cốt thép.
Mục tiêu :
- Trình bày khái niệm, cấu tạo và tác dụng của ô văng bê tông cốt thép.
- Nêu dược các yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt ô văng bê tơng cốt thép.
- Trình bày được trình tự lắp đặt ô văng bê tông cốt thép.
- Đọc được bản vẽ.
- Lắp đặt được ô văng bê tông cốt thép đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
- Có trách nhiệm với công việc, hợp tác tốt với người cùng làm
- Cần thận để đảm bảo cho người và cơng trình
PHẦN 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
1. Khái niêm, cấu tạo và ứng dụng ô văng bê tông cốt thép
1.1. Khái niệm ô văng bê tơng cốt thép
Là bộ phận nằm ở phía trên lỗ cửa sổ, có tác dụng che nắng che mưa
đồng thời làm nhiệm vụ như lanh tô là đỡ phần tường bên trên.
1.2. Cấu tạo ô văng bê tông cốt thép
Ơ văng thường thấy ở các ngơi nhà và phịng ở các vùng nhiệt đới (trong
đó có Việt Nam), thơng thường vì tiết kiệm ngun vật liệu thì nhà thầu sẽ kết
hợp giằng tường với ô văng và lanh tơ.
Ơ văng thường nhỏ hơn 1,2m chiều dài, nhơ ra khoảng 40,50cm so với
mặt tường và có cấu tạo giống như một tấm mỏng côngxôn không quá dày (69cm). Thường ơ văng sẽ được hồn thiện trước sau đó mới lắp vào nhà.
Ô văng được thực hiện theo đúng quy chuẩn để tránh tình trạng chất
lượng kém, dễ sập, rơi gây ra những tai nạn chết người ngoài ý muốn. (hình

2.1)


16

Ơ văng bê tơng cốt thép

Hình 2 .1 - Cấu tạo ô văng bê tông cốt thép
1.3. Tác dụng của ô văng bê tông cốt thép
- Chắn nắng, chắn mưa trên hoặc bên lỗ cửa.
- Đỡ phần tường phía trên cửa.
2. Các yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt ô văng bê tơng cốt thép
- Kích thước ơ văng phải đúng theo yêu cầu của thiết kế.
- Đúng vị trí lắp đặt.
- Khi lắp đặt phải đúng theo chiều của cốt thép chịu lực, đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật.
3. Trình tự và phương pháp lắp đặt ô văng bê tông cốt thép
Lắp đặt ô văng bê tông cốt thép được thực hiện theo các bước sau:
3.1. Kiểm tra ô văng
Kiểm tra hình dáng, kích
thước và chủng loại ơ văng, có nghĩa phải kiểm tra kích thước và chủng
loại ơ văng theo đúng kích thước của thiết kế.
Kiểm tra thời gian đúc để đảm bảo cường độ của ô văng.


17
Kiểm tra vị trí của cốt thép chịu lực để tránh nhầm lẫn trong q trính lắp
đặt.
3.2. Vận chuyển ơ văng (trường hợp ơ văng để xa vị trí lắp đặt)
Tiến hành tính tốn, lựa chọn các phương pháp vận chuyển ô văng sao

cho phù hợp, dễ dàng, tiết kiệm công sức và bảo đảm ô văng không bị rơi, va
đập gây sứt mẻ.
3.3. Kiểm tra độ ổn định của giàn giáo
Do vị trí lắp đặt của ơ văng ở trên cao cho nên để thuận tiện cho việc lắp
đặt thì phải bắt giàn giáo. Vì vậy để đảm bảo an tồn trong q trình lắp đặt phải
kiểm tra độ ổn định của giàn giáo trước khi đưa ô văng lên lắp đặt.
3.4. Làm cây chốn đà đở mép ngoài ô văng
Do ô văng nhô ra ngoài so với mặt tường là <1,2m, nên để ô văng ổn
định được trong quá trình lắp đặt thì phải làm cây chống, đà chống phần mép
ngồi của ơ văng.
3.5. Kiểm tra cao độ, độ ngang bằng đoạn tường đặt ô văng
Trước khi đặt ô văng lên thì phải kiểm tra theo xem đã đúng vị trí theo
kích thước bản vẽ chưa, đồng thời phải kiểm tra độ ngang bằng của đoạn tường
đặt ô văng chưa (vị trí đặt) bằng cách dùng ni vơ thước kết hợp với thước tầm
kiểm tra.
3.6. Rải vữa đệm
Sau khi kiểm tra đúng
cao độ lắp đặt, độ ngang bằng
ở đoạn tường cần lắp đặt.
Tưới nước lên đoạn
tường tại vị trí lắp đặt tạo độ
ẩm, sau đó phủ một lớp hồ dầu
rồi rải vữa đệm lên.

Hình 2.2. - Kiểm tra giàn giáo

chú ý rải vữa đệm vừa phải đảm bảo độ liên kết.


18

3.7. Đưa ơ văng vào vị trí
Khi rải vữa đệm xong thì đưa ơ văng đặt vào vị trí lắp đặt (đặt lên lớp vữa
đệm).
Chú ý: Trước khi đặt ô văng ta phải:
Xác định chiều của cốt thép chịu lực.
Vệ sinh mép phía dưới của ơ văng và phủ lớp hồ dầu để đảm bảo độ liên
giữa ô văng với tường.
3.8. Điều chỉnh ơ văng đúng vị trí kết hợp với chống đở ô văng
Sau khi đặt ô văng lên phải điều chỉnh ơ văng đúng vị trí bằng cách kiểm
tra cao độ, độ ngang bằng của ô văng theo u cầu thiết kế, đồng thời điều chỉnh
ơ văng phía tường trong bằng kít với mặt tường.
Trong q trình điều chỉnh thì kết hợp dựng cây chống đà đở ơ văng cho
cố định.
4. Các sai phạm khi lắp đặt ô văng bê tơng cốt thép
Trong q trình lắp đặt ơ văng bê tông cốt thép thường xảy ra các sai
phạm sau:
Đặt sai chiều cốt thép chịu lực (do không kiểm tra chiều cốt thép chịu lực
trước khi lắp đặt).
Phần nhô ra của ô văng bị gục do chân cây chống không ổn định.
Liên kết giữa tường với ô văng không đảm bảo (do không vệ sinh tường
hoặc mép dưới của ô văng hoặc vữa đệm không đủ.
5. An toàn lao động trong lắp đặt ô văng
Không được dùng thang tựa vào các bộ phận đang lắp để làm bất cứ việc
gì.
Khi lắp phải sử dụng các loại giàn giáo hoặc giá đỡ theo quy định của
thiết kế thi công. Trường lợp làm khác đối với thiết kế quy định phải được cán
bộ phụ trách cho phép.


19

Những kết cấu ơ văng có khả năng xoay lật khi nâng chuyển phải được
chằng buộc chắc chắn và dùng dây mềm để neo hãm.
Trong q trình cẩu lắp khơng được để người đứng trên, bám trên kết cấu,
cấu kiện.

PHẦN 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH


20
CƠNG VIỆC: LẮP ĐẶT Ơ VĂNG

02/B2/MĐ2
Dụng cụ,

Số

Cơng

Các bước thực

u cầu kỹ

TT

việc

hiện

thuật


1

Kiểm

Kiểm tra hịnh

Khi lắp đặt

bị
Thước mét,

tra ơ

dáng, kích

lanh tơ phải

bản vẽ

văng

thước

đúng theo bản

trang thiết

vẽ thiết kế.
Khi lắp đặt

phải đúng theo
chiều của cốt
thép chịu lực,
đảm bảo yêu
2

3

Vận

Di chuyển lanh

cầu kỹ thuật.
Dịch chuyển

chuyển

tơ tới vị trí cần

cấu kiện khơng

xà beng

Kiểm

lắp đặt
Dùng nivơ

làm nứt gãy.
Đúng cao độ,


Ni vô thước,

tra độ

thước, nivô dây

đúng vị trí,

ni vơ dây,

ổn định kiểm tra cao độ

đảm bảo độ

búa đinh.

của

và độ ngang

ngang bằng

giàn

bằng.

dáo làm Đóng cây
cây


chống mép

chống

ngồi ơ văng

đà ở
mép
ngồi ơ
văng

Giây thừng,

2
Ghi chú


21
4

5

Rải vữa Chộn vữa mac

Vữa chộn phải Hộc đựng

50 để rải lên 2

dẻo đúng quy


vữa, bay.

Đặt

mép cửa
Đặt lanh tô vào

định
Đúng vị trí,

Dây thừng,

lanh tơ

phía trên mép

vữa phải được

cây chống

vào vị

cửa đã rải vữa,

chèn kín chỗ

trí, gia

sử dụng ni vơ


lắp đặt.

cố cây

và quả dọi kiểm Cây chống đủ

chống

tra.

khả năng

Gia cô thêm

chống đỡ cho

cây chống vào

ơ văng

phía rưới lanh
tơ vừa lắp.
Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Nêu khái niệm, cấu tạo và tác dụng của ô văng bê tông cốt thép.
Câu 2: Nêu các yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt ô văng bê tơng cốt thép.
Câu 3: Trình bày trình tự và phương pháp lắp đặt ô văng bê tông cốt thép.
Câu 4: Nêu các sai phạm trong quá trình lắp đặt ô văng bê tông cốt thép, cách
khắc phục.

BÀI 3: LẮP ĐẶT KHUÔN CỬA

Giới thiệu :
Giới thiệu và cung cấp cho người học về cấu tạo, tác dụng của khuôn cửa.
Các yêu cầu ky thuật khi lắp đặt, trình tự và phương pháp lắp đặt khuôn cửa.


22
Mục tiêu :
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng sau:
- Mơ tả được cấu tạo, tác dụng của khuôn cửa.
- Nêu dược các yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt khn cửa.
- Trình bày được trình tự lắp đặt khuôn cửa.
- Đọc được bản vẽ tường và cửa.
- Lắp đặt được khuôn cửa đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
- Cẩn thận, chính xác, hợp tác tốt với người cùng làm.
- Cần thận để đảm bảo cho người và cơng trình.
PHẦN 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
1. Cấu tạo và tác dụng của khuôn cửa
1.1. Cấu tạo khuôn cửa
Cấu tạo của khuôn cửa phụ thuộc vào loại cửa
Khuôn cửa sổ được làm bằng: gỗ, thép, nhôm, inox… được cấu tạo gồm
có hai thanh đứng, thanh ngang trên và thanh ngang dưới (hình 3 – 1).
Khn cửa đi cũng được làm bằng: gỗ, thép, nhôm, inox… được cấu tạo gồm
hai thanh đứng và một thanh ngang trên, nếu cửa có nhiều cánh thì sẽ tuỳ trường
hợp mà bố trí thêm thanh đứng để chịu quay mở cửa và thanh ngang trên (hình
3.1)


23
Hình 3 – 1: Khuôn cửa đi, khuôn cửa sổ
1.2. Tác dụng của khuôn cửa

Liên kết với tường tạo ra độ chắc chắn., liên kết với cánh cửa thông qua
bản lề tạo ra công năng của cánh cửa.
Do khuôn cửa thường có hình đa giác lồi lõm, nên gờ lõm có tác dụng khi
của đóng sẽ ngăn chặn khơng cho gió, nước mưa thấm lột vào bên trong nhà
2. Các yêu cầu khi lắp đặt khuôn cửa
2.1. Yêu cầu về chất lượng khn cửa
Khn cửa phải đúng hình dạng, kích thước, chủng loại.
Vật liệu làm khuôn phải phải đúng theo yêu cầu.
2.2. Yêu cầu về lắp đặt
Lắp đặt phải đúng vị trí theo u cầu.
Khi lắp đặt khn cửa phải thẳng đứng.
3. Trình tự và phương pháp lắp đặt khuôn cửa
Lắp đặt khuôn cửa được thực hiện theo các bước sau:
3.1. Kiểm tra chất lượng khn cửa
Kiểm tra hình dáng, kích thước, chủng loại khn cửa.
Kiểm tra chất lượng vật liệu làm khuôn cửa đúng theo yêu cầu chưa.
Kiểm tra liên kết giữa thanh đứng với thanh ngang.
3.2. Chuẩn bị cây chống, nêm gỗ, vữa chèn bật sắt
Trong quá trình lắp khn cửa để khn cửa ổn định thì dùng cây chống
và nêm gỗ để cố định khuôn cửa và sau khi cố định khuôn phải chèn bật sắt
bằng vữa để liên kết khuôn với tường.
Để đảm bảo cho công việc lắp đặt đạt được tiến độ thì phải chuẩn bị trước
như: Cây chống, nêm gỗ, vữa...
3.3. Kiểm tra kích thước ơ trống trừ cửa
Trong một cơng trình có nhiều loại cửa có kích thước khác nhau, để tránh
sự nhầm lẫn và sai sót thì phải kiểm tra kích thước ô trống trừ cửa.


24
Kiểm tra bề rộng và chiều cao ô trống.

3.4. Xác định cao độ chuẩn
Để tránh nhầm lẫn trong khi lắp đặt thì trước khi lắp khn phải xác định
kiểm tra cao độ lắp đặt cho chính xác.
Xác định cao độ chuẩn và dẫn cốt về vị trí lắp đặt chính xác rồi tiến hành
tiếp các công việc tiếp theo.
3.5. Xác định tim cửa
Sau khi xác định cao độ lắp đặt và đúng kích thước ơ trống thì xác định
tim cửa để khi lắp đặt đúng vị trí theo kích thước thiết kế.
Sau khi xác định xong, đánh dấu tim lên lanh tơ.
3.6. Đưa khn cửa vào vị trí
Sau khi xác định cao độ đặt và tim cửa xong ta đưa khn cửa vào vị trí.
Trong q trình đưa khn cửa cần chú ý: Cẩn thận đưa khn vào vị trí
và tránh khuôn cửa bị va trạm làm ảnh hưởng đến chất lượng khuôn cửa.
3.7. Điều chỉnh, cố định khuôn cửa bằng nêm gỗ và cây chống
Khi đưa khuôn cửa vào vị trí ta điều chỉnh và kiểm tra khn cửa đúng
theo yêu cầu.
Trong quá trình điều chỉnh, kiểm tra ta cố định khuôn bằng nêm và cây
chống.
Kiểm tra độ thẳng đứng của thanh đứng và ngang bằng của thanh ngang.
3.8. Tưới nước các lỗ chờ chèn bật sắt
Khi đã cố định khn ta tưới nước vào vị trí lỗ bặt sắt để tạo độ ẩm cần
thiết cho sự liên kết giữa tường với bật sắt khi ta chèn vữa sau này.
3.9. Chèn bật sắt
Dùng vữa xi măng mác cao để chèn bật sắt.
Chú ý chèn thật kỉ để tạo liên kết tốt giữa tường và bật sắt.
3.10. Vệ sinh khuôn cửa
Trong quá trình chèn bật sắt vữa sẽ rơi và có thể bám vào khn cửa cho
nên sau khi chèn bật sắt xong ta phải vệ sinh khuôn.



25
4. Các sai phạm khi lắp đặt khuôn cửa
- Trong q trình lắp đặt khn cửa thường xảy ra các sai phạm sau:
- Khuôn cửa không thẳng đứng.
- Khi đưa khuôn cửa vào bị va chạm làm cho khuôn cửa cong vênh.
- Phần nhô ra khỏi tường không đủ hoặc dư ảnh hưởng đến khi tơ.
- Vị trí chèn bật sắt khơng đảm bảo liên kết.
5. An tồn lao động
- Khi tiến hành lắp khuôn cửa người thi công cần trang bị gang tay.
- Sau khi đã đưa khuôn cửa vào đúng vị trí phải tiến hành cố đinh khơng
để khuôn cửa bị đổ. Phải sử dụng dây thừng và cây trống để tiến hành lắp khung
cửa…..

PHẦN 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
CÔNG VIỆC: LẮP ĐẶT KHUÔN CỬA

Số

Công

Các bước thực

Yêu cầu kỹ

TT

việc

hiện


thuật

Dụng cụ,
trang thiết
bị

01/B3/MĐ2
2
Ghi chú


×